• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn: Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020 Ngày giảng : Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2020

Toán

Tiết 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh củng cố về:

- Kĩ năng thực hiện tính cộng các số tự nhiên.

- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.

- Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

* Bài 1: Đặt tính rồi tính:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở soát bài.

* Gv chốt: Cách đặt tính và thực hiện phép tính của nhiều số hạng

2814 26387

+ 1429 + 14075

3046 9210

7289 49672

* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn để tính bằng cách thuận tiện nhất. Chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau và thực hiện cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau. - HS làm cá nhân, hai HS làm a) 96+ 78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78 = 100 + 78 = 178

b) 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969 = 800 + 969

= 1769

(2)

bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Em đã áp dụng tính chất nào để làm bài tập này?

? Khi kết hợp các số em cần chú ý gì?

- Nhận xét đúng sai.

- GV nêu biểu điểm, HS chấm bài chéo, báo cáo kết quả.

* Gv chốt: Củng cố cho HS cách áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.

* Bài 3: Tìm x:

- HS đọc yêu cầu.

? Nêu tên gọi thành phần kết quả của từng phép tính.

? Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?

? Muốn tìm số hạng ta làm ntn?

HS trả lời.

2 HS lên bảng, dười lớp làm vào vở.

Nhận xét, so sánh với bài làm của mình.

GV nhận xét

a) x – 306 = 504

x = 504 + 306 x = 810

b) x + 254 = 680 x = 680 – 254 x = 426

* Bài 4:

- HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách giải khác?

- Một HS đọc bài, cả lớp soát bài.

* GV chốt: Cách giải toán có lời văn, chú ý cách trình bày cho HS.

Tóm tắt

- Một xã có: 5256 người - Sau 1 năm tăng: 79 người - Sau năm nữa tăng: 71 người

a) Sau 2 năm số dân của xã tăng:...người?

b) Sau 2 năm số dân của xã:...người?

Bài giải

a) Sau 2 năm số dân của xã tăng là:

79 + 71 = 150 ( người) b) Sau 2 năm số dân của xã là:

5256 + 150 = 5406 ( người ) Đáp số: 5406 người

* Bài 5:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.

Áp dụng công thức để tính chu vi hình chữ nhật:

P = (a + b) x2

(3)

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở soát bài.

* Gv chốt: HS làm quen với cách tính chu vi.

3. Củng cố:( 4p) Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

HS lên bảng điền vào phiếu HT

Khoa học

Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I - MỤC TIÊU

* Sau bài học, học có thể:

- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.

- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể.

- Kĩ năng tim kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh.

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy tính, máy chiếu

IV - HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ A-Ổn định tổ chức (1’):

B-Kiểm tra bài cũ (5’):

- Hãy nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá?

C-Dạy học bài mới:

- Giới thiệu bài (2’) - Viết đầu bài.

1-Hoạt động 1 (14’)

* Mục tiêu: Biết được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.

- Hoạt động nhóm 2.

- Yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày một câu chuyện: Mô tả khi Hùng bị đau răng, đau bụng thì Hùng cảm thấy thế nào?

- Liên hệ:

- Kể tên một số bệnh em đã bị mắc?

- Khi bị bệnh đó, em cảm thấy thế nào?

- Khi cảm thấy cơ thể có dấu hiệu không bình thường em phải làm gì? Vì sao?

- Lớp hát đầu giờ.

- Trả lời câu hỏi.

- Nhắc lại đầu bài.

- Những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.

- Hoạt động nhóm 2.: Mở SGK; quan sát và xắp xếp hình thành 3 câu chuyện.

+ Kể lại cho bạn bên cạch nghe.

+ Đại diện nhóm lên kể trước lớp.

+ Ho, cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, sốt…

+ Em cảm thất khó chịu người mệt

a b P = ( a + b ) x

16 cm 12cm ( 16 + 12) x 2 = 56 ( cm ) 5 cm

15cm

(45 + 15 ) x 2 = 120 ( cm )

(4)

-YC học sinh lên bảng trình bày

* Kết luận: (Mục bạn cần biết).

2-Hoạt động 2: (15’) “Trò chơi”

* Mục tiêu: Học sinh biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.

- Cách tiến hành.

- Giáo viên tổ chức hướng dẫn.

- Giáo viên nêu ví dụ.

VD: Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường, em sẽ làm gì?

* Kết luận: (Ý 2 mục bạn cần biết SGK).

D-Củng cố dặn dò (2’):

- Nhận xét tiết học.

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

mỏi.

- Slide : tranh ảnh SGK - Đọc mục “Bạn cần biết”

- “Mẹ ơi, con … sốt!”

- Các nhóm đưa ra tình huống để tập ứng sử khi bản thân bị bệnh.

- Các nhóm lên trình bày đúng vai theo tình huống đã chọn.

- Nhóm khác nhận xét.

- Đọc mục “Bạn cần biết”

- HS lắng nghe.

Ngày soạn: Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020 Ngày giảng : Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2020

Tập đọc

Tiết 15: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU

* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn. Đọc diễn cảm toàn bài, giọng hồn nhiên vui tươi, thể hiện niềm vui của các bạn nhỏ, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm…

* Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để là cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn. trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ

Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Ước mơ ngộ nghĩnh của các em thể hiện một thế giới tốt đẹp hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: ƯDCNTT ( Máy tính, máy chiếu) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’

- Yêu cầu HS đọc phân vai bài: Ở Vương quốc Tương Lai.

+ Nhóm 1: 8 HS đọc màn 1 + Nhóm 2: 6 HS đọc màn 2

- Gọi 2 HS đọc màn 1,2 và trả lời câu hỏi:

HS đọc bài và trả lời câu hỏi

(5)

Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì?

- GV nhận xét B. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 3’

Treo tranh minh họa bài tập đọc Hỏi : Tranh vẽ gì ?

2. Luyện đọc: 10’

* Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi SGK.

- Gv yêu cầu học sinh chia đoạn

- Gv gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.

- GV uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng.

- GV yêu cầu học sinh đọc

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.

- Nhận xét.

- Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp lượt 2

* Đọc trong nhóm:

- Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

- Thi đọc : nối tiếp đọc đoạn

+ 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc 2 – 3 lượt.

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

- 1 HS đọc toàn bài

* GV đọc mẫu toàn bài.

3. Tìm hiểu bài : 10’

- Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ và trả lời câu hỏi.

- Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?

- Slide: Tranh SGK - Hs lắng nghe - HS chia đoạn

- HS đánh dấu vào sách - 4 hs nối tiếp nhau đọc

- Các từ : phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn.

Slide2:

Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành cây đầy quả Tha hồ / hái chén ngọt lành Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom/ thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn

- HS đọc câu văn.

- 4 hs nối tiếp nhau đọc

- HS chia thành các nhóm 3 để luyện đọc

- GV theo dõi, uốn nắn học sinh đọc sai

- Hs thi đọc đoạn 3 theo các nhóm - Hs nhận xét

- HS lắng nghe.

Đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi.

+Câu thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ” được lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi lần bắt đầu một khổ thơ.

(6)

- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì?

- Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?

- Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ?

Phép lạ: phép làm thay đổi được mọi vật như mong muốn

- Em hiểu câu thơ: “Mãi mãi không còn mùa đông” ý nói gì?

- Câu thơ: “Hoá trái bom thành trái ngon” có nghĩa là mong ước điều gì?

- Em có nhận xét gì về ước mơ cảu các bạn nhỏ trong bài thơ?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:

- Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao?

- Bài thơ nói lên điều gì?

* Qua những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp hơn.

- Ghi nội dung lên bảng

*Luyện đọc diễn cảm: (8’)

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra cách đọc hay.

- HD HS luyện đọc một đoạn trong bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng toàn bài. (Slide 3: luyện đọc thuộc)

Lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ.

+Nói lên ước muốn của các bạn nhở rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình tốt đẹp để trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc.

+Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ.

+ Khổ 1: Ước mơ cây mau lớn để cho quả ngọt.

Khổ 2: Ước mơ trở thành người lớn để làm việc.

Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.

Khổ 4: Ước mơ không còn chiến tranh.

+Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi. Ước không có mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người.

+Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh.

+Đó là những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp, ước mơ về một cuộc sống no đủ, ước mơ được làm việc, ước mơ không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.

- HS tự nêu theo ý mình

+Em thích ước mơ ngủ dậy thành người lớn ngay để chinh phục đại dương, bầu trời... Vì em rất thích khám phá thế giới...

*Ý nghĩa: Bài thơ nói vè ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

- Ghi vào vở - nhắc lại nội dung.

- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.

- HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp.

- Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng,

(7)

- GV nhận xét chung.

C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : 3’

G: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tập tích cực.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh

mỗi HS đọc một khổ thơ

- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng, cả lớp bình chọn bạn đọc hay và thuộc nhất.

- Lắng nghe, theo dõi.

Chính tả

Tiết 8: TRUNG THU ĐỘC LẬP (Nghe-viết) I.MỤC ĐÍCH

- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài “Trung thu độc lập”

- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng có vần iên/ yên/ iêng để điền vào ô trống, hợp với nghĩa đã cho.

- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Quyền mơ ước, khát vọng về những lợi ích tốt nhất cho trẻ em.

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-G/v: 3-4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2b, III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A-Ổn định tổ chức (1’).

- KT, cho học sinh hát B-Kiểm tra bài cũ (5’) :

- Gọi 1 HS lên bảng đọc các từ ngữ cho 3 HS viết.

- Nhận xét chữ viết của HS.

-G nhận xét . C-Bài mới :

-Giới thiệu bài (2’).

1-HD HS nghe - viết (15’)

a) Trao đổi về nội dung đoạn văn:

- Gọi HS đọc .

- Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào?

? Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được mơ ước cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa?

b) Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu hS tìm từ khõ dễ lẫn khi viết chính tả

- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ tìm

-Hát

- Đọc và viết các từ.

+ Con lươn, trườn,tới trường, khẩn trương

-Ghi đầu bài vào vở.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- Anh mơ đếm đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trên những con tàu lớn những nhà máy chi chít, cao thẳng, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn vui tươi.

Các từ: mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, nông trường...

-HS viết bài vào vở

(8)

được

c) Viết chính tả :

-Nhắc H ghi tên bài vào giữa dòng. Lời nói trực tiếp của các nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng

-Đọc từng câu (bộ phận ngắn) -Đọc lại toàn bài

-Chấm chữa 7-10 bài -Nhận xét chung

2-Hướng dẫn H làm bài.(13’) *Bài 2a: Điền vào chỗ trống - HS nêu yêu cầu

- 2 HS lên bảng làm - Chữa bài

- Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:

? Truyện đáng cười ở điểm nào?

? Theo em phải làm gì để mò được kiếm - Nhận xét bổ xung ( nếu sai ).

* Bài 3a: Viết các từ : Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.

- Gọi HS làm bài

- Gọi HS nhận xét, bổ xung - Kết luận về lời giải đúng D-Củng cố dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học

-Nhắc H ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ đã được luyện tập .

-Soát lại bài .

-Từng cặp H đổi vở soát lỗi .

-Lớp đọc thầm đoạn văn-làm vào vở bài tập.

a. kiếm giắt-kiếm rơi xuống nước-đánh dấu-kiếm rơi-làm gì-đánh dấu-kiếm rơi-đã đánh dấu.

- Anh ta ngốclại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm lại mò được kiếm - Phải đánh dấu vào chỗ đánh rơi kiếm chứ không phải vào mạn thuyền.

- 2 HS đọc to

- Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa

Bài giải

a) Rẻ, danh nhân, giường - HS lắng nghe.

Toán

Tiết 37 : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.

- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

II.ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. BÀI CŨ: 5P

HS chữa bài 3, 4 SGK.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:2P

- Giờ học toán hôm nay, các em sẽ được làm quen với bài toán về:

Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

(9)

2. Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó:13P a) Gi i thi u b i toán:ớ ệ à

- HS đọc ví dụ trong SGK.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- GV: Vì bài toán cho biết tổng và hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số đó nên đây gọi là dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

VD: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó.

- Tổng hai số: 70, hiệu hai số là: 10 - Tìm hai số đó.

b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán:

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán.

- Nếu HS không vẽ được thì GV hướng dẫn:

+ GV vẽ đoạn thẳng biểu thị số lớn lên bảng.

+ Yêu cầu HS suy nghĩ: Đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ như thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn?

+ GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé, sau đó yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tỏng và hiệu 2 số trên sơ đồ.

?

Số lớn:

10 70 Số bé:

?

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

c) Hướng dẫn giải bài toán (Cách 1).

- GV che phần lớn hơn của số lớn cho HS quan sát và trả lời câu hỏi:

? Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé?

? Hãy tính hai lần số bé?

? Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số?

? Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?

? Tổng mới là bao nhiêu?

? Tổng mới chính là hai lần của số bé, vậy hai lần số bé là bao nhiêu?

? hãy tìm số bé?

? hãy tìm số lớn?

- HS trình bày cách giải bài toán.

- GV viết cách tìm số bé lên bảng, HS ghi nhớ.

- Phần còn lại của số lớn sẽ bằng số bé.

- là hiệu của hai số.

- Tổng giảm đi bằng phần hơn của số lớn so với số bé.

- Tổng mới là: 70 – 10 = 60 - Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60 Số bé là: 60 : 2 = 30

Số lớn là: 30 + 10 = 40 - Số bé = (tổng – hiệu ) : 2

d) Hướng dẫn giải toán (cách 2).

- GV vẽ thêm đoạn còn thiếu của số bé

(10)

cho bằng số lớn.

? Lúc này số lớn so với số bé đã vẽ thêm như thế nào?

- Ta có trên sơ đồ hai đoạn thẳng bằng nhau và mỗi đoạn bằng số lớn, vậy ta có hai lần của số lớn.

? Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số?

? Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?

? Tổng mới là bao nhiêu?

? Tổng mới chính là hai lần của số lớn, vậy hai lần số lớn là bao nhiêu?

? Hãy tìm số lớn?

? Hãy tìm số bé?

- HS trình bày cách giải bài toán.

- GV viết cách tìm số lớn lên bảng, HS nhẩm thuộc

- Bằng nhau.

- Là hiệu của hai số.

- Tổng mới tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé.

- Tổng mới là: 70 + 10 = 80 - Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80.

- Số lớn là: 80 : 2 = 40 - Số bé là: 40 – 10 = 30 - Sô lớn = (tổng + hiệu ) : 2 3. Thực hành: 18P

* Bài 1:

- HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

?Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao em biết điều đó?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng theo hai cách.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách tìm số bé?

? Nêu cách tìm số lớn?

- Một HS đọc bài, cả lớp soát bài.

? tuổi Tuổi bố:

38 tuổi 58 tuổi Tuổi con:

? tuổi Bài giải

Tuổi con là:

(58 – 38 ) : 2 = 10 (tuổi)

Tuổi mẹ là:

10+ 38 = 48 (tuổi)

Đáp số: 10 tuổi 48 tuổi

* Gv chốt: Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của theo hai cách.

* Bài 2:

- HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao

HS trai

4em

28em HS gái

? em

(11)

em biết điều đó?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách giải khác - Đổi chéo vở kiểm tra.

Bài giải

Số hoc sinh trai là:

(28 + 4 ) : 2 = 16 (em) Số học sinh gái là:

28 – 16 = 12 (em )

Đáp số: 16 em 12 em

* Gv chốt: Cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của nó theo hai cách.

* Bài 3:

- HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách giải khác

- GV nêu biểu điểm, HS chấm chéo, báo cáo kết quả.

? cây Lớp 4B

50 cây 600 cây Lớp 4A ? cây

Bài giải

Lớp 4A trồng được số cây là:

( 600 - 50 ) : 2 = 275 ( cây ) Lớp 4B trồng được số cây là:

275 + 50 = 325(cây)

Đáp số: 325 cây

* GV chốt: Lưu ý HS đọc kĩ đề bài, chọn cách giải ngắn gọn nhất.

* Bài 4: Tính nhẩm:

Nêu yêu cầu.

- Chốt cách nhẩm 4. Củng cố:2P

? Nêu lại các bước tìm hai số khi biết tổng hiệu của hai số đó.

- Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà làm bài tập.

- Thi nhẩm nhanh

8 + 0 = 0 ; 8 – 0 =0 Vậy 2 số đó là 8 và 0 Hoặc Số bé là (8 – 8) : 2 = 0

Số lớn là 8 + 0 = 8

Luyện từ và câu

TiẾT 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI - TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I - MỤC TIÊU:

1) Kiến thức: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên nước ngoài.

(12)

2) Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người, tên địa lý nước ngoài phổ biến, quen thuộc.

3) Thái độ: Có ý thức viết đúng, đẹp tên người, tên địa lý nước ngoài.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Phiếu phô tô và bút dạ viết nội dung bài tập 1, 2. Bài tập 1, 3 viết sẵn phần n/xét lên bảng lớp.

- Học sinh: Sách vở môn học.

III - CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C - CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế A) Ổn định tổ chức (1’) :

- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh B) Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi H/s đọc cho 3 hs viết các câu sau:

- GV n/xét về cách viết hoa tên riêng và cho điểm hs.

C) DẠY BÀI MỚI:

a) Giới thiệu bài (2’):

- GV ghi đầu bài lên bảng.

b) Tìm hiểu bài:

* Phần nhận xét (12’)

Bài tập 1: Cho các tên người, tên địa lí nước ngoài

- GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài, hướng dẫn hs đọc đúng.

- Tên người:

Lép Tôn - xtôi, Mô - rít - xơ

Mát - téc - lích, Tô - mát Ê - đi - xơn.

- Tên địa lý:

Hi - ma - lay - a, Đa – nuýp Lốt - ăng - giơ - lét

Niu - di - lân, Công - gô.

- GV nxét, uốn nắn cho hs.

Bài tập 2: Ghi cách viết mỗi bộ phận trong từng tên riêng đó

- Gọi hs đọc y/ c của bài.

- Y/c hs trả lời các câu hỏi sau:

- Mỗi tên riêng trên gồm có mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?

- Lép-tôn-xtôi gồm những bộ phận nào?

- Cả lớp hát, chuẩn bị sách vở.

- Hs lên bảng viết:

+ Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa

Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh.

+ Muốn Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh.

+ Chiếu Nga Sơn gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông - Hs ghi đầu bài vào vở.

- Lắng nghe.

- Hs đọc cá nhân, đọc trong nhóm, đọc đồng thanh tên người và tên địa lý ghi trên bảng.

- Lắng nghe theo dõi.

- Đọc tên người, tên địa lí.

- H/s đọc y/c, cả lớp theo dõi.

- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.

- Trả lời:

+ Tên người: Lép tôn - xtôi gồm 2 Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép.

Bộ phận 2 gồm 2 tiếng: Tôi / xtôi.

(13)

- Mô-rít-xơ Mác-téc-lích gồm có mấy bộ phận?

- Tên địa lý:

- Hy-ma-lay-a có mấy bộ phận có mấy tiếng?

- Lốt Ăng-giơ lét có mấy bộ phận?

(Các tên khác phân tích tương tự)

- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào?

- Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận được viết ntn?

Bài tập 3: Cho các tên riêng - Gọi hs đọc y/c của bài.

- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:

- Cách viết một số tên người, tên địa lý nước ngoài đã cho có gì đặc biệt?

- GV: Những tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt (âm ta mượn tiếng Trung Quốc)

- VD: Hi Mã Lạp Sơn là tên phiên âm theo âm Hán Việt, còn Hi-ma-lay-A là tên quốc tế, phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây tạng.

*Phần ghi nhớ: (2’) - Gọi hs đọc ghi nhớ.

- Gọi hs lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung ghi nhớ 1 và 2.

c) Luyện tập:

* Bài tập 1 (7’) Tìm và viết lại cho đúng tên riêng trong đoạn văn sau - Gọi hs đọc y/c và nội dung.

- Chia nhóm, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm, y/c hs trao đổi và làm bài tập.

- Gọi đại diện các nhóm dán phiếu trình

+ Gồm 2 bộ phận :

Mô - rít - xơ và Mát - téc - lích.

Bộ phận 1: gồm 3 tiếng: Mô/ rít/

xơ.

Bộ phận 2: gồm 3 tiếng: Mát/ téc/

lích.

- Có 1 bộ phận, gồm 4 tiếng đó là Hy/

ma/lay/a.

- Đa-nuýp chỉ có 1 bộ phận gồm 2 tiếng: Đa/nuýp.

+ Có 2 bộ phận đó là Lốt và ăng - giơ - lét

Bộ phận 1: gồm 1 tiếng: Lốt.

Bộ phận 2: gồm 3 tiếng: Ăng/ giơ/

lét.

+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết hoa.

+ Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối.

- H/s đọc y/c của bài.

- Thảo luận cặp đôi, suy nghĩ về câu trả lời.

+ Viết giống như tên người, tên địa lý Việt Nam: tất cả các tiếng đều viết hoa.

- Lắng nghe.

- HS đọc ghi nhớ.

VD: Mitin, Tin-tin, Lô-mô-nô-xốp, Xin-ga-po, Ma-ni-la...

Hs đọc y/c và nội dung cả lớp theo dõi.

(14)

bày. Các nhóm khác nxét bổ sung.

- GV nxét chốt lại lời giải đúng.

- Gọi hs lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

- Đoạn văn viết về ai?

*Bài tập 2 (5’) Viết lại tên riêng sau cho đúng quy tắc

- Gọi hs đọc y/c và nội dung.

- Y/c 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho từng em.

- Gọi hs nxét, bổ sung bài của bài viết trên bảng.

- GV nxét, chốt lại lời giải đúng.

- GV kết hợp giải nghĩa thêm về một số

* Tên người, tên địa danh.

- An-be-Anh-xtan - Crít-xti-tin - An-đéc-xe - I-u-ri ga-ga-rin - Xanh-pê-téc-bua

* Tên địa lý:

- Tô-ki-ô - A-ma-dôn - Ni-a-ga-ra

*Bài tập 3 (5’) Sau khi thực hiện trò chơi du lịch, em hãy ghi lại tên 3 nước ứng với tên thủ đô của ba nước

- Trò chơi du lịch

- Gọi hs đọc y/c của bài tập, quan sát kỹ tranh minh hoạ để hiểu y/c của bài.

- GV giải thích cách chơi:

+ Bạn gái cầm lá phiếu ghi tên nước Trung Quốc, bạn ghi tên thủ đô lên bảng là Bắc Kinh.

+ Bạn Nam cầm lá phiếu ghi tên Đô-pa- ri, bạn viết lên bảng tên của nước đó là Pháp.

- Hoạt động trong nhóm.

- Dán phiếu, trình bày.

- Nxét, bổ sung.

- Chữa bài (nếu sai).

Ác-boa, Lu-i, pa-xtơ, Quy-dăng- xơ.

- Hs đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.

+ Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i- paxtơ sống, thời ông còn nhỏ. Lu-i-pa- xtơ (1822 - 1895) nhà bác học nổi tiếng thế giới - người đã chế ra các loại vắc-xin bệnh như bệnh than, bệnh dại.

- Hs đọc, cả lớp đọc thầm.

- Hs thực hiện viết bài theo y/c.

- Nxét, bổ sung.

- Chữa bài (nếu sai).

- Nhà vật lý học nổi tiếng thế giới, người Anh (1879 - 1955).

- Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết chuyện cổ tích, người Đan Mạch (1805 - 1875).

- Nhà du hành vũ trụ, người Nga, người đầu tiên vào vũ trụ (1934 - 1968)

- Kinh đô cũ của Nga - Thủ đô của Nhật Bản

- Tên một dòng sông lớn chảy qua Bra xin.

- Tên một thác nước lớn ở giữa Ca-na- đa và Mỹ.

- Hs đọc y/c, quan sát tranh...

- Theo dõi cách chơi.

- Các nhóm thi tiếp sức.

- Đại diện của nhóm đọc, 1 hs đọc tên

(15)

- Tổ chức cho Hs chơi tếp sức.

- Cho Hs bình xét nhóm đi du lịch nhiều nước nhất.

D) Củng cố dặn dò (2’) :

- Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài cần viết ntn?

- Nhận xét giờ học.

nước, 1 hs đọc tên thủ đô của nước đó.

- Hs viết vào vở

- Hs nhắc lại cách viết.

Khoa học

Tiết 16:ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I - MỤC TIÊU:

* Sau bài học, học có thể:

- Nói về chế độ ăn uống khi bị mắc một số bệnh.

- Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy.

- Pha dung dịch Ô-re-dôn và chuẩn bị nước cháo muối.

- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC Ở TRONG BÀI:

- Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường.

- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh.

III - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Máy tính, máy chiếu

- Chuẩn bị theo nhóm: 1 gói O-rê-dôn, 1 cốc có vạch chia, 1 bình nước hoặc 1 năm gạo, 1 ít nước, muối, 1 bát.

IV - HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ A-Ổn định tổ chức (1’):

B-Kiểm tra bài cũ (5’):

- Khi cơ thể có dấu hiệu không bình thường em phải làm gì?

C-Dạy học bài mới:

- Giới thiệu bài (2’) - Viết đầu bài.

1- Hoạt động 1: (9’)

* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị mắc một số bệnh thông thường

- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn.

- Kể những món ăn cần cho người mắc bệnh thông thường?

- Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?

- Đối với người mắc bệnh nặng không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào?

* Kết luận: (Mục bạn cần biết SGK) 2 - Hoạt động 2 (9’): Thực hành

* Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.

- Lớp hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

- Chế độ ăn uống của người mắc bệnh thông thường.

- Học sinh thảo luận theo câu hỏi

+ Cháo, sữa, các món ăn có nhiều chất đạm...

+ Nên cho ăn loãng, dễ nuốt và dễ tiêu hoá.

+ Nên cho ăn nhiều bữa trong 1 ngày.

* Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Đọc mục “Bạn cần biết”

(16)

Biết cách pha chế dung dịch Ô-re- dôn và chuẩn bị nấu cháo muối.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H4, H5 SGK. ( slide 1: tranh ảnh)

- Yêu cầu 2 học sinh đọc lời thoại.

- Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?

- Giáo viên tổ chức hướng đãn học sinh pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị để nấu cháo muối.

- Giáo viên nhận xét việc chuẩn bị và quá trình thực hành của học sinh.

3 - Hoạt động 3 (9’): “ Đóng vai “ * Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

- Giáo viên tổ chức, hướng dẫn.

- Giáo viên gợi ý tình huống.

(!) Ngày chủ nhật bố mẹ về quê, em bé bị đi ỉa chảy nặng (đi nhiều lần) - Nhận xét, bổ sung.

D - Củng cố dặn dò (2’) : - Nhận xét tiết học.

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

- Pha dung dich Ô-rê-dôn - Chuẩn bị để nấu cháo muối

- Học sinh quan sát. Đọc lời thoại trong H4, H5 trang 35 SGK: 2 học sinh :

* 1 em đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh.

* 1 em đọc câu trả lời của bác sĩ.

+ Phải uống dung dịch Ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối.

+ Đề phòng suy dinh dưỡng vẫn phải cho ăn đủ chất.

- Lớp chia làm 4 nhóm.

- Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị.

- Nhóm 1, nhóm 2 pha dung dịch.

- Nhóm 3, nhóm 4 chuẩn bị vật liệu nấu cháo.

* Đại diện nhóm lên thực hành trước lớp.

- Nhóm khác nhận xét.

- Các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

+ Xử lý tình huống: Em nói với bà là nấu cháo muối lấy nước cho em bé uống. Em bé đã dừng đi ỉa chảy.

- Mỗi nhóm 2 em lên bảng: Đưa ra tình huống rồi xử lý tình huống.

- Nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe.

Ngày soạn: Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020 Ngày giảng : Thứ 4 ngày 28 tháng 10 năm 2020

Kể chuyện

Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE-ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU:

- Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp, hoặc một ước mơ viển vông phi lý

- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn

- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Hiểu về ước mơ hoặc ước mơ phi lý.

(17)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số báo,sách truyện viết về ước mơ.

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS I.Ổn định tổ chức (1’): HS hát

II.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 3 HS kể câu chuyện “ Lời ước dưới trăng”.

- Nhận xét, tuyên dương III. Dạy học bài mới:

1,Giới thiệu bài (2’) - “Ghi đầu bài”

2,HD H kể chuyện (27’) a,Tìm hiểu đề bài

- G gạch chân: Được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lý.

(?) Những câu chuyện kể về ước mơ những loại nào? Lấy VD?

(?) Khi kể chuyện cần chú ý đến những phần nào?

(?) Câu chuyện em định kể có tên là gì?

Em muốn kể về ước mơ ntn?

b,Kể chuyện trong nhóm - Nhận xét, bổ sung.

c,Kể trước lớp

- Tổ chức cho H kể trước lớp - G nhận xét cho điểm.

? Các câu chuyên trên nói lên điều gì -Ước mơ của con người

IV. Củng cố dặn dò (2’) : - Nhận xét tiết học

- Về nhà kể cho bố mẹ ông bà nghe - CB 1 câu chuyện về ước mơ đẹp.

- Hs hát

- HS kể chuyện “Lời ước dưới trăng.”

- H nêu tên những truyện mang đến lớp.

- H đọc đề bài.

- H giới thiệu truyện của mình - H đọc phần gợi ý

+ Có 2 loại: ước mơ cao đẹp và ước mơ viển vông, phi lí .

VD: Đôi giày ba ta màu xanh Vua Mi-đát thích vàng.

+ Chú ý tên câu chuyện, nội dung câu chuyện và ý nghĩa câu chuyện.

+ 5-7H nêu.

- H nhận xét.

- H cùng bạn kể và trao đổi ND truyện cho nhau nghe.

- Nhiều H kể.

- H nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.

- Nghe, ghi nhớ.

Toán

Tiết 38 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

- Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đơn vị đo thời gian.

(18)

II. ĐỒ DÙNG : - Bảng phụ

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. BÀI CŨ: 5p

? Nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?

- Chữa bài 3 SGK.

B. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài: 2p

- Giờ học toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

2. Thực hành:

* Bài 1: 7p Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là :

- HS đọc đề bài

- HS làm bài cá nhân, 3 HS làm bảng.

- Chữa bài

- Giải thích cách làm?

- Nêu cách tìm số lớn và số bé khi biết tổng và hiệu của hai số đó?

- Đổi chéo vở kiểm tra.

- Hs làm bài tập - HS nêu cách làm

a ) Số bé : ( 24 – 6 ) : 2 = 9 Số lớn : 24 – 9 = 15 b ) Số bé : ( 60 – 12 ) : 2 = 24 Số lớn : 60 – 24 = 36 - SL = (Tổng + hiệu) : 2 - SB = (Tổng – hiệu ): 2

* GV chốt: HS củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu.

* Bài 2: 5p - HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách giải khác

- Một HS đọc, cả lớp soát bài.

- Tổng số tuổi của hai chị em và hiệu số tuổi của hai chị em

- Tuổi chị, tuổi em Tuổi chị

8 tuổi 36 tuổi Tuổi em

?m Bài giải

Tuổi em là: (36 – 8) : 2 = 14(tuổi) Tuổi chị là: 36 – 13 = 22 (tuổi)

(19)

Đỏp số: 14 tuổi 22 tuổi

* GV chốt: Bài tập củng cố cỏch giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và hiệu.

* Bài 3: 7p - HS đọc bài toỏn

? Bài toỏn cho biết gỡ?

? Bài toỏn hỏi gỡ?

- Một HS túm tắt bài trờn bảng.

- Nhỡn túm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cỏ nhõn, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thớch cỏch làm?

? Nờu cỏch giải khỏc

- Một HS đọc, cả lớp soỏt bài.

SGK:

SĐT:

Giải

Số sách giáo khoa học sinh mợn là:

(65+17):2 = 41 (quyển) Số sách đọc thêm là:

41 – 17 = 24 (quyển)

Đáp số :SGK: 41quyển SĐT: 24quyển

* Bài 4: 7p - HS đọc bài toỏn

? Bài toỏn cho biết gỡ?

? Bài toỏn hỏi gỡ?

- Một HS túm tắt bài trờn bảng.

- Nhỡn túm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cỏ nhõn, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thớch cỏch làm?

? Nờu cỏch giải khỏc

- Một HS đọc, cả lớp soỏt bài.

PXT1:

120sp 1200 PXT2: sp Giải

Phõn xưởng thứ nhất làm được là:

(1200-120):2=540(sản phẩm) Phõn xưởng thứ hai làm được là:

540+120 = 660 (sản phẩm)

Đỏp số : Phõn xưởng 1: 540 sản phẩm Phõn xưởng 2: 660 sản phẩm.

* Bài 5: 8p - HS đọc bài toỏn

? Bài toỏn cho biết gỡ?

? Bài toỏn hỏi gỡ?

- Một HS túm tắt bài trờn bảng.

- Nhỡn túm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cỏ nhõn, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thớch cỏch làm?

? Nờu cỏch giải khỏc

- Một HS đọc, cả lớp soỏt bài.

3. Củng cố: 2p - Nhận xột tiết học.

- Dặn HS về nhà làm BTVN

Thửa ruộng 1 :

8tạ 5tấn2tạ Thửa ruộng 2 :

Giải Đổi 5 tấn 2 tạ = 52 tạ

Số thúc thửa ruộng thứ nhất thu được là : (52+8):2 = 30(tạ) = 3000(kg)

Số thúc thửa ruộng thứ hai thu được là:

30 - 8 = 22 (tạ) = 2200(kg)

Đỏp số:Thửa ruộng 1 :3000kg thúc

Thửa ruộng 2: 2200kg thúc

Tập đọc

Tiết 16: ĐễI GIÀY BA TA MÀU XANH

(20)

I-MỤC TIÊU

* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: đôi dày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng. Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm…

* Thấy được: Để vận động được cậu bé lang thang đi học, chi tổng phụ trách đã quan tâm đến ước mơ của cậu, khiến cậu bé xúc động vui sướng vì được thưởng đôi dày trong buổi đến lớp đầu tiên.

* Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Trẻ em có quyền được quan tâm dù ở trong những hoàn cảnh như thế nào.

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu

III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế A. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’

- Hai HS đọc thuộc lòng bài Nếu chúng mình có phép lạ.

? Nêu ý nghĩa của bài?

- GV nhận xét B. DẠY BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : 3’

Treo tranh minh họa bài tập đọc

Hỏi : ? Bức tranh minh hoạ bài tập đọc gợi cho em biết điều gì?

- Bài tập đọc Đôi giầy ba ta màu xanh sẽ cho các em biết về ước mơ, về tình cảm của mọi người dành cho nhau thật yêu thương, gần gũi.

Mỗi người đều có một ước mơ và thật hạnh phúc khi ước mơ đó trở thành hiện thực

2. Luyện đọc: 10’

* Gv mời một học sinh đọc đọc mẫu bài tập đọc

- Gv yêu cầu học sinh chia đoạn

- Gv gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.

- GV uốn nắn sửa sai cho học sinh đọc sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng.

- GV yêu cầu học sinh đọc

- Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.

- Nhận xét.

- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp lượt 2 - GV y/c h/s tìm từ khó.

HS đọc bài và trả lời câu hỏi

Slide : tranh

Bức tranh minh hoạ gợi cho em thấy không khí vui tươi trong lớp học và cảm giác sung sướng của một bạn nhỏ khi có được đôi giày như mình mong ước

- HS đọc mẫu

+ Đoạn 1: Từ đầu đến của các bạn tôi.

+ Đoạn 2: Còn lại.

- HS đọc nối tiếp đoạn

- Các từ : đôi dày, ôm sát chân, hàng khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tưng tưng

- HS đọc

- Slide :Tôi tưởng tượng / nếu mang nó vào / chắc bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, tôi sẽ chạy trên những

(21)

* Đọc trong nhóm:

- Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

- Thi đọc : nối tiếp đọc đoạn

+ 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc đoạn1 - Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.

- 1 HS đọc toàn bài

* GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, nhấn vào các từ miêu tả đôi giày

3. Tìm hiểu bài : 10’

- - Một HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

? Nhân vật “tôi” là ai?

? Ngày bé chị phụ trách đội mơ ước điều gì?

? Tìm những câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta?

? Hãy nêu nghệ thuật tả đôi giày ba ta của tác giả?

? Mơ ước của chị phụ trách về đôi giày ngày ấy có đạt được không?

? Em hiểu từ “tưởng tượng” như thế nào?

- GV giảng ngày còn bé, cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn. Chị phụ trách đội luôn mong mình có 1 đôi giày ba ta đẹp. Một mơ ước tưởng như vô cùng giản dị ấy đã không trở thành hiện thực nhưng bằng niềm mơ ước, khát khao đến cháy bỏng đã giúp chị luôn lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống, vào những điều tốt đẹp trong tương lai.

? Nêu ý chính đoạn 1?

* Chuyển ý: Từ mơ ước của mình hồi còn bé, chị phụ trách đội sẽ làm gì khi thấy 1 cậu bé có mơ ước giống mình. Các em cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2 của bài

- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

con đường đất mịn trong làng / trước cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi…

- HS đọc nối tiếp lần 2

Ba ta : giày vải cứng, cổ thấp

vận động : tuyên truyền, giải thích, động viên người khác làm việc gì đó.

cột : buộc

- HS chia thành các nhóm để luyện đọc

- GV theo dõi, uốn nắn học sinh đọc sai

- H thi đọc đoạn 3 theo các nhóm - Hs nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm

- Nhân vật “tôi” là: chị phụ trách.

- Mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.

- Cổ giày ôm sát chân. Dây trắng nhỏ vắt ngang.

- So sánh, nhân hoá.

- Mơ ước không đạt được, chị chỉ tượng tưởng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ nhàng và nhanh hơn.

- Hi vọng, ước ao

- HS lắng nghe.

Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh

- HS đọc đoạn 2

(22)

? Chị phụ trách đội được giao nhiệm vụ gì?

- Hãy giải nghĩa từ: Lang thang?

? Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì?

? Vì sao chị biết điều đó?

? Chị đã làm gì để động viên Lái trong buổi đầu tiên đến lớp?

? Tại sao chị chọn cách làm đó?

? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy sự cảm động và niềm vui sướng của Lái khi nhận đôi giày?

- GV giảng: Trẻ em luôn ao ước, nâng niu. Giữ gìn những ước mơ, những hoài bão của mình.

Cho dù đó chỉ là những ước mơ tưởng như vô cùng giản dị. Vậy thì mỗi chúng ta hãy biết yêu thương, chia xẻ tình cảm của mình với những người khác. Hãy giúp trẻ em, những chủ nhân tương lai của đất nước có thể biến ước mơ thành hiện thực. Khi đó ta sẽ thấy được niềm vui và sự xúc động của Lái khi được tặng giày.

? Nêu ý chính của đoạn 2?

- Nội dung của bài nói lên điều gì?

* Trẻ em có quyền được hưởng mọi sự quan tâm của mọi người xung quanh.

- GV ghi nội dung lên bảng

- Chúng ta vừa được tìm hiểu toàn bộ nội dung của bài tập đọc. Để giúp các em luyện đọc tốt hơn chúng ta cùng luyện đọc diễn cảm.

*Luyện đọc diễn cảm: (8’)

- Gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài - Đưa bảng giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc( Đoạn 1)

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

+ Gọi 1 HS đọc, lớp theo dõi nhận xét.

- Vận động một cậu bé lang thang đi học.

- Lang thang có nghĩa là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố.

- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi.

- Vì chị theo Lái trên khắp các đường phố.

- Tặng cho Lái một đôi giày ba ta màu xanh.

- Chị muốn Lái hiểu chị rất yêu thương Lái và muốn Lái đi học.

- Hôm nhận giày, tay Lái run run….nhảy tưng tưng.

- HS lắng nghe.

- Niềm vui sướng và sự cảm động của Lái khi được nhận đôi giày.

Niềm vui và sự xúc động của Lái khi được chị phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.

- HS lắng nghe.

- 2hs nối tiếp nhau đọc, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc đúng.

- HS lắng nghe

- HS đọc, lớp lắng nghe

- HS nêu cách ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng

- HS đánh dấu -Slide : đoạn 2

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2

(23)

- HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng ?

- GV chỉnh sửa và thống nhất

Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ, từ cần nhấn giọng - HS luyện đọc theo nhóm 2

- Gv tổ chức học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 - Gọi hs thi đọc diễn cảm giữa các nhóm

- GV yêu cầu học sinh nhận xét và bình chọn bạn đọc hay

- Tuyên dương nhóm đọc hay C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : 3’

G: - Nhận xét tiết học , tuyên dương những HS học tập tích cực.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau : “Thưa chuyện với mẹ”

- HS thi đọc diễn cảm - Hs bình chọn

- Hs lắng nghe

Lịch sử Tiết 8: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU

Học xong bài này H biết:

- Từ bài 1 đến bài 5 học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập .

- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian

II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Thiết bị phòng học tương tác - Một số tranh ảnh ,bản đồ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A,Ổn định tổ chức (1’) B, Kiểm tra bài cũ (5’):

-Gọi H trả lời -G nhận xét

C,Dạy học bài mới

-Giới thiệu bài (2’): “Ghi đầu bài”

*Hoạt động 1: 8’ Làm việc theo nhóm

-G phát phiếu cho mỗi nhóm 1 bản và y/c ghi nội dung ở mỗi giai đoạn

-Nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng - Đọc lại đầu bài.

-Nhóm 4

Khoảng 700 TCN đến năm

179 TCN

Từ năm 179 TCN – 938 SCN Khoảng 700

năm TCN trên địa phận Bbvà Bắc trung Bộ hiện nay nước Văn

ta Từ năm 179 TCN Triệu Đà thôn tính được nước Âu Lạc .Nước ta bị bọn PKPBđo hộ hơn 1 nghìn năm chúnh

(24)

-Gọi H báo cáo -G nhận xét chốt lại

*Hoạt động 2: 9’ Làm việc cá nhân

( sử dụng phần mềm mythwera) -G gửi bài cho học sinh y/c kẻ trục thời gian vào và ghi các sự kiện tiêu biểu đã học tương ứng với các mốc thời gian cho trước

- GV lấy mẫu bài của hs để chữa -G nhận xét

*Hoạt động 3: 9’ Làm việc cá nhân

-Em hãy viết lại bằng lời 3 ND sau a-Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (SX, ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội)

b-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa?

c-Tình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng?

-G nhận xét

Lang ra Đời nối tiếp Vllà nước Âu Lạc .Đó là buổi đầu dựng nước và giữ nước của dân tộ

áp bức bóc lột ND ta nặng nề ND ta không chịu khuất phục đã liên tục nổi dậy đấu tranh và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng -Các nhóm gắn nội dung thảo luận lên bảng -Đại diện nhóm trình bày Kq

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung

Khoảng 700 Năm 179 Năm 938

-H báo cáo kết quả của mình -H khác nhận xét bổ sung

* Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ dệt lụa, đúc đồng làm vũ khívà công cụ sx, c/sống ở làng bản giản dị, những ngày hội làng, mọi người thường hoá trang vui chơi nhẩy múa, họ sống hoà hợp với thiên và có nhiều tục lệ riêng.

* Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán.

Hai Bà đã phất cờ khởi nghĩa. Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát. Hai Bà phất cờ khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh.

Từ Mê Linh tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ. Quân Hán chống cự không nổi phải bỏ chạy. Không đầy 1 tháng cuộc khởi nghĩa đã chiến thắng.

* Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều đóng cọc gỗ đầu vót nhọn,bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng cho quân mai phục khi thuỷ triều lên thì nhử quân quân Nam Hán vào.

Khi thuỷ triều xuống thì đánh. Quân Nam Hán chống cự không nổi bị chết quá nửa.

Hoàng Tháo tử trận. Mùa xuân năm 939.

Ngô Quyền xưng vương. Đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1 nghìn năm bị PKPB đô hộ

-H lần lượt trình bày từng nội dung

(25)

D,Củng cố dặn dò (2’) : -Củng cố lại nội dung bài

-Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau

-Hkhác nhận xét bổ sung - HS lắng nghe.

Địa lí

Tiết 8:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU:

* Học xong bài biết:

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN:

trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn

- Dựa vào lược đồ bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức

- Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thiết bị phòng học tương tác III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

A, Ổn định tổ chức (1’):

B, Kiểm tra bài cũ (5’): (Phần mềm Mythwear)

-Gọi H trả lời -G nhận xét C,Dạy học bài mới -Giới thiệu bài (2’)

1,Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan (18’)

*Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

*Bước 1:

- Kể tên những cây trồng chính ở TN(QS lược đồ H1) chúng thuộc loại cây gì?

- QS bảng số liệu cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây?

- Tại sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?

*Bước 2:

-G nhận xét - giải thích về sự hình thành của đất đỏ ba dan

*Hoạt động 2: Hoạt động chung -G y/c H QS tranh, ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn-ma-thuột

-Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở TN?

-H dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 1 SGK thảo luận các câu hỏi sau:

+Cây trồng chính là: cao su,hồ tiêu,cà phê,chè

-Chúng thuộc loại cây công nghiệp +Cà phê là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đây.

+Vì phần lớn các cao nguyên ở TN được phủ đất đỏ ba dan, đất tơi xốp, phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp -Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác nhận xét bổ sung - Slide: Tranh ảnh cây trồng

-H lên chỉ vị trí ở ở Buôn-ma-thuột hiện nay có nhiều vùng trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm như:cao su,chè ,hồ tiêu...

(26)

- Các em biết gì về cà phê Buôn-ma- thuột?

- Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cây ở TN là gì?

- Người dân ở TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này?

-Nhận xét, bổ sung.

2,Chăn nuôi trên đồng cỏ (8’) *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

*Bước 1:

-Dựa vào H1 trả lời các câu hỏi.

- Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN?

- Ở TN voi được nuôi để làm gì?

*Bước 2:

-G nhận xét bổ sung hoàn thiện câu hỏi - Ghi nhớ

D,Củng cố dặn dò (2’) -Củng cố nội dung bài -Gọi H đọc bài học

-Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau

+ Cà phê Buôn-ma-thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn ở ngoài nước

+ Khó khăn nhất của TN là thiếu nước vào mùa khô

+ Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây

-Dựa vào H1 bảng số liệu,mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau:

+ Bò, voi, trâu

+ Voi được dùng để chuyên chở người và hàng hoá

-H trả lời -H nhận xét

- Slide: vật nuôi ở tây Nguyên - 1-2HS đọc

-H đọc bài học

Ngày soạn: Thứ 6 ngày 23 tháng 10 năm 2020 Ngày giảng : Thứ 5 ngày 29 tháng 10 năm 2020

Toán

Tiết 39: GÓC NHỌN - GÓC TÙ - GÓC BẸT I. MỤC TIÊU:

* Giúp học sinh:

- Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

- Biết dùng êke để nhận biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Giáo án, SGK + Ê ke cho giáo viên, Hs.

- HS : Sách vở, ê ke, thước thẳng...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

A. Ổn định tổ chức (1’):

- Hát, KT sĩ số

B. Kiểm tra bài cũ (5’) - Chữa bài trong vở bài tập.

C. Dạy học bài mới:

- Hát tập thể

(27)

1) Giới thiệu bài 2’ - ghi đầu bài 2) Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt (15’)

a) Giới thiệu góc nhọn : 3p * Vẽ góc nhọn AOB

- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc này?

- G giới thiệu: Góc này là góc nhọn.

- Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?

- GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông b) Giới thiệu góc tù : 3p

* GV vẽ góc tù MON

- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc?

- Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?

- GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông c) Giới thiệu góc bẹt : 3p

- GV vẽ góc bẹt COD và y/c Hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc.

- Gv vừa vẽ vừa nêu: Cô tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD (thẳng hàng) - cùng nằm trên một đường thẳng - với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt.

- Các điểm C, O, D của góc bẹt COD nhơ thế nào với nhau?

- Y/ c Hs sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.

3. Luyện tập thực hành (14’)

- HS ghi đầu bài vào vở - Hs vẽ vào vở.

+ Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB

- Hs nêu: Góc nhọn AOB.

+ Hs lên bảng k/tra, sau đó lớp k/tra trong SGK.

- Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông.

- Hs dùng ê ke lên vẽ góc nhọn.

+ Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM, ON.

+ Góc tù MON lớn hơn góc vuông.

- Hs dùng ê ke lên vẽ góc tù.

- Nêu lại: Góc tù lớn hơn góc vuông

- Góc COD có đỉnh là O, cạnh OC, OD.

C D

O

+ Ba điểm C, O, D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau.

- Bằng 2 góc vuông.

- Hs lên bảng vẽ, lớp viết ra nháp.

3. Thực hành:

* Bài 1: 10p

(28)

- HS đọc yờu cầu.

- HS làm bài cỏ nhõn, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thớch cỏch làm?

? Nờu lại cỏch kiểm tra gúc bằng ờkờ?

- Nhận xột đỳng sai.

- HS đối chiếu bài làm.

- Góc nhọn :

Góc đỉnh A, cạnh AM,AN; Góc đỉnh D, cạnh DV,DU

- Góc tù:

Góc đỉnh B, cạnh BP,BQ; Góc đỉnh O, cạnh OG,OH

- Góc vuông: Góc đỉnh C, cạnh CI, CK ; - Góc bẹt: Góc đỉnh E, cạnh E X, EY

* GV chốt: HS nhận biết cỏc gúc về hỡnh dỏng và độ lớn.

* Bài 2: 15pNối (theo mẫu) - HS đọc yờu cầu.

- HS làm bài cỏ nhõn, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thớch cỏch làm?

? Tam giỏc cú mấy dạng?

? Em cú nhận xột gỡ cỏc dạng của hỡnh tam giỏc?

- Nhận xột đỳng sai.

- Đổi chộo vở kiểm tra.

* GV chốt: HS l m quen v i cỏcà ớ d ng tam giỏc.ạ

D. Củng cố:

? Nờu lại đặc điểm của cỏc gúc bẹt, gúc tự, gúc vuụng, gúc nhọn?

Nhận xột tiết học.

- Dặn HS về nhà làm bài tập thờm.

D E

E G

M

N P A

B C

Tập làm văn

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I . MỤC TIấU:

- Tiếp tục củng cố kĩ năng phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian.

- Nắm được cỏch phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự khụng gian.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một tờ phiếu ghi vớ dụ.

III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Tư duy sỏng tạo, phõn tớch ,phỏn đoỏn.

- Thể hiện sự tự tin, hợp tỏc.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế

A. Ổn định tổ chức (1’) - Hỏt đầu giờ.

Hỡnh tam giỏc cú 1 gúc vuụng

Hỡnh tam giỏc cú 1 gúc tự

Hỡnh tam giỏc cú 3 gúc nhọn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để là cho thế giới trở lên

- Hiểu ND bài: Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1,

- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để là cho thế giới trở lên tốt

- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để là cho thế giới trở lên tốt

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

Dao động của sợi dây gắn chặt tại hai đầu mút và của màng với biên gắn chặt được mô phỏng và phân tích ý nghĩa vật lý bằng cách sử dụng phần mềm Wolfram Mathematica (WM)..