• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 (28/12/2020 – 01/01/2021)

Ngày soạn: 21/12/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 81. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.

2. Kĩ năng: Biết chia cho só có ba chữ số.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ 5’ - Chữa bài tập 1,2 (VBT).

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2. Bài giảng: HD hs làm bài tập.

Bài 1a: Đặt tính rồi tính:

- Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập.

- Cho hs tự làm bài- Chữa bài.

- Nhận xét sửa sai.

Bài 2: Tìm x:

- Gọi hs đọc yc bài tập.

a) x là thành phần nào của phép tính?

? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?

- Muốn tìm số bị chia ta làm ntn?

- Cho hs tự làm - chữa bài.

- Nhận xét - chữa bài.

Bài 3: Bài toán:

- Gọi hs đọc bài toán.

- Cho hs tìm hiểu và tóm tắt bài toán.

- Cho hs thảo luận tìm cách giải bài toán.

- Gọi hs lên bảng chữa bài.

- Nhận xét chốt cách giải đúng.

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng 13660 : 130 = ?

- Gọi hs nêu lại yc bài tập.

? Muốn khoanh vào chữ đặt trước câu

- Thực hiện yc của gv.

- Nêu YC bài tập.

- Làm bài, chữa bài

109408 526 810866 23 4208 208 968 3407 000 1666

000 - Nêu YC bài tập.

- Làm bài - chữa bài.

a. 517 x x = 151481 x = 151481: 517 x = 293

b. 195906: x = 634

x = 195906: 634 x = 309

- Nêu YC bài tập.

- Thảo luận tìm hiểu bài toán và thảo luận cách giải bài tập.

- Trình bày bài giải:

Phân xưởng A dệt được:

144x 84 = 12096 (cái áo) TB mỗi người dệt được số áo là:

12096:112 = 108 (cái áo) Đáp số: 108 cái áo.

- Nêu YC bài tập.

- Tính xem kq đó đã đúng chưa.

(2)

TL đúng của phép tính ta phải làm gì ? - Nxét - khẳng định khoanh vào chữ D.

C. Củng cố - Dặn dò. 3’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Thực hiện tính và nêu kết quả:

--- TẬP ĐỌC

Tiết 33. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt được lời nhân vật.

2. Kĩ năng: Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: UDCNTT III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ. 5’ - Gọi 1 tốp hs đọc truyện Trong quán ăn "Ba cá bống" theo cách phân vai.

? Em thấy những hình ảnh chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú?

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới.32’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2. Bài giảng:

*Luyện đọc: Chia bài thành 3 đoạn.

- YC hs đọc nối tiếp toàn bài:

+ Lần 1:K/hợp sửa phát âm sai cho hs.

+ Lần 2: Cho hs đọc thầm chú giải, kết hợp giải nghĩa từ khó cho hs hiểu.

+ Lần 3.

- Cho hs luyện đọc theo bàn - Gọi hs đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

*Tìm hiểu bài.

+ Đoạn 1: YC hs đọc thầm TLCH.

? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ?

? Trước y/c của công chúa, nhà vua đã làm gì ?

? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?

- Thực hiện yc của gv.

- HS trả lời, nhận xét

- Đọc nối tiếp 3 đoạn:

+ Đoạn 1: 8 dòng đầu.

+ Đoạn 2: … vàng rồi.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- Luyện đọc theo nhóm bàn - Đọc toàn bài.

- Nghe.

- Đọc - TLCH.

+ Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.

+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.

+ Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.

(3)

?Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ?

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?

+ Đoạn 2: YC hs đọc và TL:

? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và cac nhà khoa học?

? Tìm những chi tiết cho thấy các nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?

+ Đoạn 2 nói lên điều gì?

* Đoạn 3: YC hs đọc trả lời CH phụ:

? Sau khi biết rõ công chúa muốn có

"Mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì?

+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?

- Nội dung đoạn 3 là gì?

- Câu chuyện cho em hiểu điều gì?

*Luyện đọc diễn cảm:

- Y/c Hs nối tiếp đọc đoạn - Gọi HS đọc phân vai.

- HD hs luyện đọc 1 đoạn. Slide1 - Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét, khen hs đọc tốt.

3. Củng cố - Dặn dò (3’)

- Em thích nh.vật nào trong chuyện ? - GDQTE: Quyền được suy nghĩ riêng tư …

- Nh.xét giờ học. Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và CB bài sau.

+ Vì mặt trăng ở rất xa trái đất và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.

* Triều đình tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa.

- Đọc - TLCH.

+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng ntn đã.

+ MT chỉ to hơn móng tay của công chúa.

+ MT treo ngang ngọn cây.

+ MT được làm bằng vàng.

* Cách suy nghĩ về mặt trăng của công chúa.

- Đọc - TLCH.

+ Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay 1 MT bằng vàng, lớn hơn móng tay công chúa, cho mt vào 1 sợi dây chuyền để công chúa đeo vào cổ.

+ Công chúa thấy MT thì sung sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

* Chú hề đã mang đến mặt trăng như cô mong muốn.

+ ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

- 3 Hs đọc nối tiếp

- HS đọc theo vai và tìm giọng đọc đúng - Đoạn: "Thế là chú hề… bằng vàng rồi".

- Thi đọc diễn cảm.

- Hs nêu ý kiến.

- Lắng nghe.

--- CHÍNH TẢ (nghe - viết)

Tiết 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả "Mùa đông trên rẻo cao".

2. Kĩ năng: Viết chính xác, trình bày đúng đoạn viết, tìm đúng, viết đúng chính tả.

3. Thái độ :Yêu thích môn học, có thói quen cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DH : Phiếu học tập.

(4)

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1.Bài cũ :5’ - Gọi 2 hs viết bảng lớp, lời giải bài tập 2a- tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :32’

a. Giới thiệu bài:

b. Bài giảng:

* HD hs nghe viết.

- Đọc bài Mùa đông trên rẻo cao.

- Nhắc các em chú ý các từ ngữ mình dễ viết sai.

- Cách trình bày bài.

* Viết bài: Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn của câu cho hs viết bài.

- Đọc lại toàn bài chính tả cho hs soát lỗi.

- GV nhận xét một số bài viết của Hs

* HD HS làm bài tập chính tả.

Bài tập 2a.

- Gọi hs đọc yc bài tập.

- YC hs đọc thầm đoạn văn.

- Dán lên bảng 2 phiếu cho hs làm bài.

- Y/c hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- YC hs sửa bài theo lời giải đúng.

Bài tập 3.

- Gọi hs đọc yc bài tập.

- Dán lên bảng 2 phiếu khổ to - Yêu cầu hs thi làm bài.

- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng

3. Củng cố- Dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học.

- Dặn dò về nhà ôn lại bài và CB bài sau.

- Thực hiện yc của gv.

- Đọc thầm đoạn văn cần viết.

+ Trườn xuống, chít bạc, khua lạo xạo...

- Viết bài.

- Soát lỗi chính tả.

- Đổi chéo vở kiểm tra nhau.

- Làm bài tập chính tả.

- Đọc thầm đoạn văn

- Làm bài, nêu kết quả: loại nhạc cụ - lễ hội - nổi tiếng.

- Đọc bài làm.

- Nhận xét. Sửa vào VBT.

- Đọc yc bài tập.

- Làm bài.

giấc mộng - làm người - xuất hiện - nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc chàng - đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay.

- Nắm ND học ở nhà.

--- ĐỊA LÝ

Tiết 17. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

- Chỉ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, đồng bằng Bắc Bộ, TDBB, các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố lớn đã học trong kỳ I.

- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ và Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.

(5)

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu cảu các thành phố đã học.

II. ĐỒ DÙNG DH

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Các bảng hệ thống cho HS điền, phiếu HT

A B

1. Tây Nguyên 2. ĐBBB

3. Hoàng Liên Sơn 4. Trung Du BB

a) SX nhiều lúa gạo, trái cây, thuỷ sản nhất cả nước b) Nhiều đất đỏ ba dan, trồng nhiều cà phê nhất nước ta.

c) Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều sau xứ lạnh.

d) Trồng lúa nước trên ruộng bậc thang, cung cấp quặng a-pa-tít làm phân bón.

e) Trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc có nhiều đồi chè nổi tiếng ở nước ta.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.

2. Hướng dẫn Hs ôn tập:

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: Yêu cầu Hs lên chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường các địa danh được nói đến trong phần mục tiêu - Giáo viên nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm:

- Giáo viên phát phiếu cho 4 nhóm mỗi nhóm 1 bảng hệ thống như sau

- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng.

Hoạt động 3: Làm việc theo cặp:

- Giáo viên yêu cầu các nhóm đôi kể tên một số dân tộc ở:

a) Dãy núi Hoàng Liên Sơn.

b) Tây Nguyên.

c) Trung du Bắc bộ.

d) Đồng bằng Bắc Bộ.

Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.

- Yêu cầu HS chọn ý em cho là đúng:

* Dãy núi HLS là dãy núi:

a) Cao nhất nướ ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.

d) Cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc

HĐ5: Làm bài tập: Đọc và ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp.

3. Tổng kết tiết học (3’)

- GV tổng kết, khen ngợi các nhóm, cá nhân chuẩn bị bài tốt.

- Hs lắng nghe

- HS chia nhóm nhận phiếu và nắm được yêu cầu ghi trong phiếu

- HS thảo luận và hoàn thiện bảng, dán lên bảng.

- Lên chỉ vị trí của 2 TP trên bản đồ.

- Trao đổi cả lớp để thống nhất KQ.

- HS trao đổi theo nhóm đôi yêu cầu của Giáo viên.

- Một số HS trình bày trước lớp.

- HS khác nhận xét.

- Cả lớp thống nhất kết quả.

- Các nhóm làmviệc.

* Tây Nguyên là xử sở của:

a) Các CN có độ cao sàn sàn bằng nhau b) Các CN xếp tầng cao, thấp khác nhau c) Các CNcó nhiều núi cao, khe sâu.

(6)

Ngày soạn: 21/12/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 82. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện được phép nhân, phép chia.

2. Kĩ năng: Biết đọc thông tin trên biểu đồ 3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: UD PHTM ( BT1) III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra bài cũ. 5’

- Gọi HS chữa BT1 - VBT - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài. Nêu MT tiết học.

2. Luyện tập:27’

Bài 1: - Gửi bài cho HS

- Nhận bài và cho HS kiểm tra đối chiếu kết quả

- Nhận xét và chốt đáp án đúng Bài 2. - YC HS làm bài

- Gọi HS lên bảng chữa bài - NX chốt kết quả đúng.

Bài 3. - Gọi HS đọc đầu bài - HD HS phân tích đầu bài - YC HS làm bài

- Gọi HS chữa bài - NX, chốt đáp án đúng Bài 4- Gọi HS đọc đề bài.

- Gọi HS đọc kết quả trên biểu đồ và trả lời câu hỏi.

- Gv nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Củng cố tiết học - Nhận xét tiết học.

- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- Nhận bài và làm bài - Gửi bài cho GV - Nhận xét bài của bạn - 1 HS nêu

- HS lên bảng chữa bài, nêu lại cách làm.

- HS làm vào vở - 3 em

- Dưới lớp nhận xét

- 1 HS đọc đề bài, nêu dữ kiện bài toán

- Làm bài cá nhân - 1 em lên bảng chữ bài - Lớp NX

- 2 HS đọc trước lớp.

a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là1000 cuốn sách

b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là 500 cuốn sách

- Lắng nghe

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 33. CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).

(7)

2. Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đó làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III).

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: MT, MC, BGPP.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC (3’) - Y/c HS TLCH: Thế nào là câu kể ? Nêu VD.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1’) 2. Nhận xét (12’)

Bài P1, 2: (slide 1) Gọi HS đọc y/c và ND - Y/c HS tìm các từ chỉ HĐ, từ chỉ người trong câu Người lớn đánh trâu ra cày.

- Tương tự các câu còn lại cho HS tìm hiểu.

- Lưu ý: câu Trên nương, mỗi người một việc. cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, VN của câu là cụm danh từ.

Bài 3: Gọi HS đọc y/c của bài.

? Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động là gì?

- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.

- Nhận xét HS đặt câu.

- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.

- Gọi HS đặt câu kể, xác định CN, VN 3. Luyện tập (15’)

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Y/c HS làm bài

- Nhận xét, chữa bài cho HS.

Bài 2: Gọi HS đọc y/c.

- Y/c HS xác định các bộ phận CN và VN.

- Nhận xét, chữa bài cho HS.

4. Củng cố, dặn dò (3’) - Củng cố KT của bài

- Nhận xét tiết học – HDVN.

- HS trả lời, đặt câu kể - lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- 2 HS nối tiếp đọc

+ Từ chỉ HĐ: đánh trâu ra cày.

+ Từ chỉ người: người lớn

- HS nối tiếp đặt câu hỏi.

- 2 HS trả lời.

- Mỗi em đặt 1 câu

- 2 HS đọc ND ghi nhớ SGK - HS đặt câu kể

- 1 HS nêu yêu cầu. HS làm bài - HS lên bảng chữa bài.

Cha/làm cho tôi ... quét sân.

CN VN

Mẹ/đựng hạt giống ... mùa sau.

CN VN

- 1 HS đọc đề bài - HS làm bài.

- 2 - 3 HS trình bày.

- 2 HS nhắc lại nội dung bài học ---

KỂ CHUYỆN

Tiết 17. MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU

1. KT: HS dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa bước đầu kể lại được câu chuyện "Một phát minh nho nhỏ" rõ ý, đúng diễn biến.

2. KN: Hiểu ND câu chuyện biết cách trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện

(8)

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH : BGPP, MC, MT.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài cũ (5’)

- Gọi hs kể lại một câu chuyện em đã được chứng kiến hoặc tham gia.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới (32’)

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Bài giảng:

* HD hs kể toàn bộ câu chuyện.

- GV kể lần 1.

- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa - SGK.

- Kể lần 3

* HD hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Gọi hs đọc yc bài tập 1,2:

- YC hs kể theo nhóm. Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa kể lại câu chuyện.

- Đến từng nhóm hd thêm cho các em.

* Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - Mời 2 tốp hs lên thi kể có thể theo đoạn hoặc theo vai…

- Cùng bình chọn người kể hay nhất.

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?

- YC hs thảo luận cặp nói về ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét tuyên dương.

C. Củng cố- Dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học.

- Dặn hs VN ôn lại bài và CB bài sau.

- Thực hiện yc của gv.

- Nghe.

- Nghe và quan sát tranh.

T1: Ma-ri-a phát hiện khi bưng trà, bát đựng trà rất dễ trượt trong đĩa.

T2: Ma-ri-a làm thí nghiệm.

T3: Anh trai Ma-ri-a trêu em.

T4: Hai anh em tranh luận.

T5 : Cha ôn tồn giải thích cho 2 con.

- Đọc yc bài tập 1,2.

- Kể chuyện theo nhóm.

- Thi kể chuyện trước lớp.

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.

- Nắm ND học ở nhà.

--- PHTN

Tiết 16. ROBOT DÒ VẬT CẢN (tiết 2) I. MỤC TIÊU

- HS nắm được các bước lắp ghép robots

- Hs lắp ghép nhanh, đúng robots, điều khiển được robots hoạt động.

- GD lòng yêu thích khoa học, phát triển tính sáng tạo.

(9)

II. ĐỒ DÙNG DH: Bộ robots Mini III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định lớp (2’)

- Y/c các nhóm học tập về vị trí quy định. Nhóm trưởng nhận đồ dùng.

2. Bài mới:

HĐ 1. HS tiến hành lắp ghép (30’)

- GV đưa ra mô hình robot đã lắp ghép xong, y/c Hs quan sát, nêu ý kiến:

? Robot dò vật cản được cấu tạo bao gồm những thành phần nào? Mô tả chức năng các thành phần đó ?

- Gọi Hs khác nhận xét

- GV nhận xét, củng cố tuyên dương.

- HD hs dựa vào sách HD để thao tác lắp từng bước và có thể lắp sáng tạo.

- GV quan sát, hỗ trợ

HĐ 2. Hs trưng bày sản phẩm

- T/c cho hs trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Y/c Hs thu dọn các chi tiết - Nhận xét tiết học, tuyên dương.

- HS thực hiện

- Hs thực hiện, nêu ý kiến

- Hs thực hiện trong nhóm

--- HĐNG

Thi viết chữ đẹp cấp trường ---

KHOA HỌC ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU.

- Giúp học sinh củng cố hệ thống các kiến thức về:

+ Tháp dinh dưỡng cân đối

+ Một số tính chất của nước và không khí: Thành phần chính của không khí + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

+ Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí

II. ĐỒ DÙNG DH.

- Hình vẽ: “ Tháp dinh dưỡng cân đối “ chưa hoàn thiện đủ dùng cho các nhóm - Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động dạy Hoạt động học

HĐ1: Trò chơi: Ai nhanh – ai đúng B1: GV chia lớp thành 6 nhóm.

Phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối

Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận để hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối

(10)

Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện B2: Các nhóm trình bày sản phẩm trước lớp. Nhóm nào xong đúng đẹp là nhóm đó thắng cuộc.

- Ghi điểm toàn nhóm

B3: Ghi một số câu hỏi ở trang 69 sgk và một số câu hỏi có nội dung ôn tập - Yêu cầu bốc thăm trả lời.

GV ghi điểm cá nhân.

HĐ2: Triển lãm

- Yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm ra để lựa chọn theo chủ đề.

Yêu cầu trình bày sản phẩm sao cho đúng, đẹp, khoa học.

GV và học sinh đánh giá.

Cả lớp tham quan triển lãm của từng nhóm.

Ban giám khảo đưa ra câu hỏi.

Ban giám khảo đánh.

HĐ3 . Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học.

Dặn về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau.

“ mà giáo viên giao.

- Dàn bài lên bảng lớp, mỗi nhóm cử 1 đại diện làm ban giám khảo .

- Chấm bài từng nhóm

Các nhóm lần lượt lên bốc thăm và trình bày trước lớp các câu hỏi.

Nhóm nào đạt nhiều điểm cao là nhóm đó thắng cuộc.

Nhóm trưởng yêu cầu lựa chọn trình bày theo chủ đề.

Vai trò của nước

Vai trò của không khí ...

Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình giải thích về sản phẩm của nhóm - Thành viên trong nhóm trình bày - Nhóm trả lời.

- Lắng nghe.

--- Ngày soạn: 22/12/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Nhận biết số chẵn và số lẻ.

2. KN: Vận dụng để giải bài tập liên quan đến chia hết cho 2.

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH:

- Bảng phụ, BC.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ 4’

B. Bài mới (32’)

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Bài giảng:

- Thực hiện yc của gv.

(11)

*HD HS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.

- Đặt vấn đề.

- Cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.

- Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.

- Lưu ý HS: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.

* Giới thiệu số chẵn và số lẻ.

- Nêu: Số chia hết cho 2 là số chẵn.

- Các số không chia hết cho 2 là số lẻ.

* Thực hành.

Bài 1: Gọi hs đọc yc.

- Cho hs thảo luận theo cặp rồi đưa ra kết quả của 2 phần.

- Giải thích tại sao lại ra kết quả đó.

Bài 2: Gọi hs đọc yc.

- Cho hs chơi trò chơi.

- Gọi 2 HS thi làm nhanh.

- Nhận xét, chọn ra đội thắng cuộc.

Bài 3: Gọi hs đọc yc.

- HD hs làm bài.

- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

Bài 4: Gọi hs đọc yc.

- Cho hs thảo luận nhóm tìm lời giải.

- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét- bổ sung.

C. Củng cố - Dặn dò (3’)

- Y/c Hs nêu lại cách nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2.

- Nhận xét giờ học. Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và CB bài sau.

- Tìm vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.

VD: 8, 10, 12, 14, 16…

3, 5, 7, 13, 25…

- Quan sát rồi rút ra kl.

+ Các số có tận cùng là: 0, 2, 4, 6, 8 chia hết cho 2.

+ Như: các số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9.

- Nêu yc bài tập.

- Làm bài, chữa bài.

a. Các số chia hết cho 2 là:

904, 108, 200, 6012, 70126.

b. Các số không chia hết cho 2 là:

65, 79 , 213, 98717, 7621.

- Nêu yc bài tập.

- Làm bài, chữa bài.

a. 82, 76 b. 13, 11 19, 15 32, 18 - Nêu yc bài tập.

- Làm bài, chữa bài.

a.Viết các số chẵn thích hợp vào chỗ chấm:

652, 654, 656, 658, 660, 662, 664, 666, 668.

b. Viết các số lẻ vào chỗ chấm:

4569, 4571, 4573, 4575, 4579, 4581, 4573.

- Nêu yc bài tập.

- Làm bài, chữa bài.

a. 568, 658, 586, 856.

b. 685, 865.

- Nắm ND học ở nhà.

---

(12)

TẬP ĐỌC

Tiết 34. RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. KT: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, linh hoạt. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn với lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

2. KN: Hiểu ND chính của bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh đáng yêu.

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: Tranh minh họa.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ (5’)

- KT 2 hs nối tiếp nhau đọc bài Rất nhiều Mặt trăng (tiết 1) - TLCH - SGK.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới (32’)

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Bài giảng:

* Luyện đọc. GV chia đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp bài:

+ Lần 1: Kết hợp sửa phát âm sai cho hs.

+ Lần 2: Gọi hs đọc chú giải, kết hợp đọc bài và giải nghĩa các từ khó.

- Kết hợp đọc câu khó nếu cần.

+ Lần 3: Đọc theo nhóm bàn - Gọi hs đọc cả bài.

* GV đọc diễn cảm toàn bài.

* Tìm hiểu bài:

- Gọi hs đọc đoạn 1:

? Nhà vua lo lắng về điều gì?

? Nhà vua cho mời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?

?Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?

- YC hs đọc đoạn 2:

? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 MT để làm gì?

? Công chúa trả lời ntn?

- Thực hiện yc của gv.

- Đọc nối tiếp 3 đoạn:

Đ1: 6 dòng dầu.

Đ2: 5 dòng tiếp.

Đ3: Phần còn lại.

- Đọc theo nhóm - Đọc cả bài.

- Nghe.

- Đọc đoạn 1- TLCH.

+ Đêm đó MT sẽ sáng rực bên ngoài bầu trời, nếu công chúa thấy MT thật, sẽ nhận ra MT đeo trên cổ là giả và sẽ ốm lại.

+ Nghĩ cách làm công chúa không nhìn thấy MT.

+ Vì MT ở rất xa và to gấp nghìn lần đất nước của nhà vua, tỏa sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được.

Ý 1: Nỗi lo lắng của nhà vua.

- HS thực hiện

+ Chú muốn dò hỏi công chúa thế nào khi thấy 1 mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời và 1 mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.

+ Khi ta nhổ 1 chiếc răng, chiếc răng

(13)

? Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì?

+ Nội dung bài ?

*Luyện đọc diễn cảm.

- Gọi 1 tốp hs đọc truyện theo vai.

- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai.

- HD đọc đoạn "Làm sao mặt trăng ...Nàng đã ngủ"

- Cho hs luyện đọc, thi đọc.

- Nhận xét- tuyên dương.

C. Củng cố - Dặn dò (3’)

- Nh.xét giờ học - Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

mới sẽ mọc lên… MT cũng vậy, mọi thứ đều như vậy.

+ Cách nhìn của trẻ em về thế giới x.quanh thường rất khác người lớn.

*Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

- Đọc bài và tìm ra cách đọc - Luyện đọc trong nhóm

- Thi đọc.

- Nhận xét - bình chọn.

--- KHOA HỌC

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (Đề kiểm tra do trường ra)

--- Ngày soạn: 22/12/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH : Bảng phụ.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ (5’)

- Chữa bài tập 3 (SGK) - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới (32’)

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2. Bài giảng

*HD hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 - Cho hs nêu VD về các số chia hết cho 5, các số không chia hết cho 5, viết thành 2

- Thực hiện yc của gv.

- Nêu các VD về số chia hết cho 5: 5, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50,…

(14)

cột phép chia như phần bài " Dấu hiệu chia hết cho 2".

- KL: Các số có chữ số tận cùng là 5 hoặc 0 thì chia hết cho 5.

- Cho hs chú ý đến các số không chia hết cho 5, rút ra kl chung: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.

- Cho hs nêu lại KL.

- Chốt lại: Muốn biết số đó có chia hết cho 5 hay không chỉ cần chú ý đến các chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5, nếu chữ số đó khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5.

*Thực hành:

Bài 1: Gọi hs nêu YC bài tập.

- Cho hs tự làm bài và chữa bài.

a. Các số chia hết cho 5:

b. Các số không chia hết cho 5:

Bài 2: Cho hs nêu YC bài tập.

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi 1 hs lên bảng chữa bài. Cho hs đổi vở chữa bài cho nhau.

- Gọi hs khác nêu kết quả của mình.

- Nhận xét chốt kết quả.

Bài 3: Cho hs nêu YC bài tập.

- Cho hs thảo luận tìm ra cách giải bài toán:

Cần chọn chữ số nào.

- Cho hs tự làm, thông bào kết quả của mình.

- Nhận xét nêu kết quả đúng. Chú ý hs : Nếu 075 là không được vì đó là số có hai chữ số.

Bài 4: Cho hs nêu YC bài tập.

a. Cho hs tìm các số chia hết cho 5 trước.

Sau đó tìm số chia hết cho 2 trong những số đó.

- Gọi hs nêu KQ.

- Cho hs nhận xét các số này, có điểm gì đặc biệt.

b. Làm tương tự.

C. Củng cố- Dặn dò (3')

- Nhận xét giờ học. Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- VD về các số không chia hết cho 5:

6, 7, 8, 9, 11, 12, 13, 24, 26, 37, 38, 39, 46, 49,…

- Nhắc lại.

- HS nêu kết luận.

- HS nhắc lại.

- Nêu YC bài tập.

- Làm bài tập.

- 35, 660, 3000, 945.

- 8,57, 4674, 5553.

- Nêu YC bài tập.

- Làm bài tập.

- Chữa bài.

- Đổi vở kiểm tra bài của nhau.

a. 150 < 155 < 160 b. 3575 < 3580 < 3585

c. 335, 340, 345, 350, 355, 360.

- Nêu YC bài tập.

- Làm bài tập.

- Tự ghép các số chia hết cho 5 từ 3 chữ số đã cho, rồi thông báo kết quả.

- Nhận xét.

- 750, 570, 705.

- Nêu YC bài tập.

- Làm bài tập.

- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.

- 660, 3000.

- Đều có chữ số tận cùng bên phải là 0.

- Nắm ND học ở nhà.

(15)

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU

1. KT: Nắn được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai làm gì?

2. KN: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo YC cho trước, qua thực hành luyện tập.

3. TĐ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ - VBT.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ :5’

- KT 2-3 hs đặt câu theo kiểu "Ai làm gì?"

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới :32’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2. Bài giảng:

* Nhận xét:

- Gọi hs đọc nội dung các bài tập.

+ YC 1: - Tìm câu kể.

- Nhận xét chốt KQ.

- GV có thể giải thích thêm các câu còn lại là câu kể theo mẫu câu khác.

+ YC 2,3:

- Cho hs làm bài cá nhân.

- Dán băng giấy cho hs làm bài.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Câu

1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.

2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp.

3. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.

+YC 4:

- Cho hs suy nghĩ, chọn ý đúng.

* Phần ghi nhớ:

- Mời hs đọc ghi nhớ và nêu VD minh họa.

* Luyện tập.

Bài tập 1: - Gọi hs đọc yc bài tập.

- Cho hs làm bài- chữa bài.

- Thực hiện yc của gv.

- Đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến.

+ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.

+ Người các buôn làng kéo về nườm nượp.

+ Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng.

- Suy nghĩ làm bài cá nhân.

- 3 hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

VN Ý nghĩa của VN

- đang tiến về bãi.

- kéo về nườm nượp.

- khua chiêng rộn ràng.

- Nêu hđ của người, của vật trong câu.

- Suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu ý kiến đúng.

- Đọc ghi nhớ và nêu VD minh họa.

- Nêu yc bài tập.

- Tìm câu kể trong đoạn văn, phát biểu

(16)

- Phát phiếu cho hs làm bài.

- Chốt kết quả đúng.

Bài tập 2: - Gọi hs đọc yc bài tập.

- Cho hs làm bài- chữa bài.

- Cho 2 hs làm bài trên bảng phụ.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3: - Gọi hs đọc yc bài tập.

- Cho hs làm bài- chữa bài.

- HD hs quan sát tranh minh họa.

- Mời hs nêu ý kiến - Nhận xét.

3. Củng cố- Dặn dò :3’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

miệng.

- Gạch dưới VN.

- Làm bài trên phiếu.

VN trong câu:

+ đeo gùi vào rừng.

+ giặt rũ bên những giếng nước.

+ đùa vui trước nhà sàn.

+ chụm đầu bên những ché rượu cần.

+ sửa soạn bên khung cửi.

- Nêu yc bài tập.

- Phát biểu ý kiến.

- Lên bảng làm bài.

+ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng + Bà em kể chuyện cổ tích

+ Bộ đội giúp dân gặt lúa - Nêu Yc bài tập.

- Làm bài, chữa bài.

- Quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc bài làm

--- LỊCH SỬ

Tiết 17. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn LS từ buổi đầu dựng nước đến cuối TK XIII: Nước Văn Lang, nước Âu Lạc; hơn 1 nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.

II. ĐỒ DÙNG DH: Phiếu BT III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Giới thiệu bài: 1’ Nêu MT cần đạt được 2. HD HS ôn tập (31’)

- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi tổ thành một nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm

Nhóm 1:

1. Mô tả sơ lược về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.

2. Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhdân ta?

3. Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khời nghĩa, thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?

4. Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng?

- Lắng nghe.

- HS chia nhóm

- Các nhóm nhận nhiệm vụ

(17)

Nhóm 2:

1. Nêu tình hình đất nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược.

2. Vì sao nhà Lý dời đô ra Thăng Long?

3. Vì sao chùa thời Lý lại phát triển?

Nhóm 3:

1. Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ 2 ? 2. Vì sao nhà Trần lại coi trọng việc đắp đê?

3. Nêu ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần ?

- Y/c các nhóm trao đổi, thảo luận.

- Gọi đại diện trình bày kết quả.

- Nhận xét, kết luận.

3. Củng cố - dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ôn tập.

- Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm nhận xét, BS.

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 33. ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU

1. KT: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.

2. KN: Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH : Phiếu bài tập.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ 5’ Trả bài viết (Tả 1 đồ chơi mà em thích).

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới. 32’

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Bài giảng:

Bài tập 1,2,3:

- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc yc.

- Cho hs suy nghĩ làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh để xác định những đoạn văn trong bài: Nêu ý chính của mỗi đoạn.

- Cho hs phát biểu ý kiến.

- Dán lên bảng tờ giấy đã viết kết quả làm bài - Chốt lại.

Bài văn có 4 đoạn.

- Thực hiện yc của gv.

- Đọc nối tiếp yc bài tập.

- Làm bài cá nhân.

M B

Đ1: GT về cái cối được mt trong bài.

TB Đ2:

Đ3:

- Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.

- Tả HĐ của cái cối.

KL Đ4: Nêu cảm nghĩ về cái cối

(18)

* Ghi nhớ:

- Gọi hs đọc ghi nhớ.

* Luyện tập

Bài 1: Gọi hs đọc yc bài tập.

- YC cả lớp đọc thầm bài: Cây bút máy thực hiện lần lượt từng yc của bài tập.

- Phát phiếu cho 1 số hs.

- Cho hs phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, kết hợp giải nghĩa từ.

- Gọi hs làm bài trên phiếu trình bày.

- Chốt lại lời giải đúng.

Bài 2: Gọi hs đọc yc bài tập.

- Nĩi: Đề bài chỉ yc các em viết 1 đoạn văn tả bao quát cây bút của em.

+ Để viết đoạn văn đạt yc cần quan sát kĩ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo… Chú ý những đặc điểm riêng khiến cái bút của em khác bút của các bạn. Kết hợp quan sát với tìm ý.

+ Tập diễn đạt sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.

- YC hs viết bài.

- Gọi hs đọc bài viết của mình.

- Nhận xét, đánh giá.

c. Củng cố - Dặn dị (3’)

- Nhận xét giờ học. Dặn dị hs về nhà ơn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Đọc ghi nhớ.

- Đọc yc bài tập.

- Đọc bài và thực hiện lần lượt từng yc của bài - Phát biểu ý kiến.

a) Bài văn gồm cĩ 4 đoạn:...

b) Đoạn 2: Tả hình dáng của cây bút..

c) Đoạn 3 : Tả cái ngịi bút

d) Trong 3 đoạn: Câu mở đoạn :" Mở nắp ra ... khơng rõ - Câu kết đoạn : Rồi em tra nắp...vào cặp

- Đọc yc bài tập.

- Khơng cần tả chi tiết từng bộ phận.

- Suy nghĩ viết bài.

- Đọc bài làm của mình.

- Nắm ND học ở nhà.

--- ĐẠO ĐỨC

YÊU LAO ĐỘNG ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cĩ khả năng:

- Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng trong cuộc sống, biết yêu lao động cĩ ý thức tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. .

- Nêu được ước mơ của mình về nghề nghiệp.

II. GD KNS:

+ Kĩ năng xác định giá trị của lao động.

+ Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà III. ĐỒ DÙNG DH: HS Sưu tầm câu chuyện, ca dao tục ngữ về lao động.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ: Yêu lao động + Vì sao chúng ta phải yêu lao động?

2 hs lần lượt lên bảng trả lời

-Vì lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no

(19)

+ Nêu những biểu hiện của yêu lao động?

Nhận xét 2. Bài mới:

* Hoạt động 1:Mơ ước của em - Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/26 - Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho nhau nghe ước mơ sau này lớn lên mình sẽ làm nghề gì? Vì sao mình lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ bạn phải làm gì?

- Gọi hs trình bày

Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình .

* Hoạt động 2: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động

- Y/c hs kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp...

- Gọi hs đọc những câu ca dao, tục

hạnh phúc. Mỗi người đều phải biết yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình.

- Những biểu hiện của yêu lao động:

- Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc của mình - Tự làm lấy công việc của mình . - Làm việc từ đầu đến cuối .

- 1 hs đọc to trước lớp - Hoạt động nhóm đôi

- HS nối tiếp nhau trình bày

. Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm bác sĩ, vì bác sĩ chữa được bệnh cho người nghèo, vì thế mà em luôn hứa là sẽ cố gắng học tập

. Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm cô giáo, vì cô giáo dạy cho trẻ em biết chữ . Vì thế em sẽ cố gắng học tập để đạt được ước mơ của mình

- Lắng nghe

- HS nối tiếp nhau kể

. Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Paris

. Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước

. Tấm gương anh hùng lao động Lương Định Của, anh Hồ Giáo .

. Tấm gương của các bạn hs biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình

- HS nối tiếp nhau đọc

(20)

ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động

Kết luận: Lao động là vinh quang.

Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội

- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân

3.Củng cố, dặn dò:

- Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ

- Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội

- Bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I

. Làm biếng chẳng ai thiết Siêng việc ai cũng tìm

. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ . Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

- Lắng nghe

- 1 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe, thực hiện

--- KĨ THUẬT

CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 3 )

A. MỤC TIÊU:

- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản.

- Rèn kĩ năng cắt, khâu, thêu.

- GD HS tính chăm chỉ, cẩn thận và ý thức tự phục vụ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh quy trình của các bài trong chương - Mẫu khâu, thêu đã học

- Chuẩn bị vật liệu để thực hành C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

I. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh

II. Dạy bài mới:

*HĐ2: Thực hành làm sản phẩm tự chọn - GV kiểm tra việc thực hành làm bài ở tiết trước

*HĐ3: Đánh giá

- Nêu yêu cầu bài học và cho học sinh

- Hát

- Học sinh lấy bài và kiểm tra chéo - Học sinh lấy bài thực hành đang làm dở ở tiết trước

- Học sinh lắng nghe

- Thực hành hồn thành sản phẩm

(21)

thực hành tiếp

- Cho học sinh trưng bày sản phẩm - Nêu yêu cầu đánh giá

- Cho học sinh tự đánh giá

- GV kiểm tra đánh giá sản phẩm - Nhận xét và rút ra kết luận

*Hoạt động nối tiếp - Nhận xét giờ học

- Về nhà tự cắt khâu, thêu những sản phẩm mà em yêu thích

- Học sinh trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá chéo

- Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 23/12/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 01 tháng 1 năm 2021 TOÁN

Tiết 85: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.

2. Kĩ năng: Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài cũ (5’)

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, Cho VD minh họa?

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Cho VD minh họa?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :32’

a. Giới thiệu bài:

- Nêu yc mục tiêu bài học. Liên hệ từ bài dấu hiệu chia hết cho 2,5.

b. Bài giảng:

Bài 1: Gọi hs nêu YC bài tập.

- Cho hs tự làm bài, chữa bài.

- YC hs giải thích tại sao lại chọn các số đó.

- Nhận xét chốt kết quả.

Bài 2:

- Gọi hs nêu YC bài tập.

- Cho hs tự làm bài.

- Cho hs nêu kết quả, yc hs lớp phân tích, bổ sung.

- YC hs kiểm tra chéo nhau.

- Nhận xét chốt lại.

- Thực hiện yc của gv.

- Nghe.

- Nêu yc bài tập.

- Làm bài - chữa bài.

+ Các số chia hết cho 2 là :4568; 2050;

3576.

- HS đọc đầu bài - Nêu kết quả làm:

+ Các số chia hết cho 5 là : 900; 2355;

5550; 285.

(22)

Bài 3:

- Gọi hs nêu YC bài tập.

- Cho hs thi làm bài nhanh trên bảng - Nhận xét

- Chốt lại kết quả.

Bài 4:

- Gọi hs nêu YC bài tập.

- HS làm bài tập và nêu kết quả.

- Nhận xét chốt bài.

Bài 5: Gọi hs nêu YC bài tập.

- Cho hs thảo luận theo cặp sau đó nêu kết luận

c. Củng cố - Dặn dò :3

- Nhận xét giờ học.Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Nêu yc bài tập.

a) 126; 128; 140; 146 b) 205; 220; 230; 245 - Nhận xét.

- 1 HS nêu

a ) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010.

b) Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296, 324.

c) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345, 3995.

- Nêu yc bài tập.

- Làm bài - chữa bài: 0 ; 10; 20; 30; 40;

50; 60; 70; 80; 90; 100

- Nhận xét - Rút ra kết luận chung.

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 34: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, ND miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.

2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.

3. Thái độ: Hs tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DH : Một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ (5’)

- Gọi 1 hs nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó, đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới (32’)

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Bài giảng: HD hs luyện tập.

Bài tập 1:

- YC hs đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân.

- Gọi hs phát biểu ý kiến.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Thực hiện yc của gv.

- Nêu yc bài tập

- Đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn bên cạnh.

- Phát biểu ý kiến.

(23)

a. Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?

b. Xác định nd miêu tả của từng đoạn văn.

c. ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào?

Bài tập 2: Gọi hs nêu ý kiến.

- Nhắc hs chú ý:

+ Đề bài y/c các em chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài. Nêu được các gợi ý a,b,c.

+ Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cặp của các bạn khác, em cần chú ý các đặc điểm riêng của cái cặp.

- Cho hs viết bài.

- Gọi hs đọc đoạn văn mình viết.

- Nhận xét.

Bài tập 3: Gọi hs đọc yc và gọi ý.

- Nhắc hs chú ý: đề bài chỉ yc các em viết 1 đoạn tả bên trong chiếc cặp của mình.

- Thực hiện tương tự như BT2.

c. Củng cố- Dặn dò :3’

- Nhận xét giờ học. Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

a) Phần thân bài.

b) Đ1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp; Đ2: Tả quai cặp và dây đeo.

Đ3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.

c) Đ1: Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi.

Đ2: Quai cặp làm bằng sắt không rỉ…

Đ3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới ba ngăn…

- Nêu yc bài tập.

- Nghe GV gợi ý.

- Đặt chiếc cặp của mình trước mặt và viết bài.

- Viết bài.

- Đọc đoạn văn mình viết.

- Nhận xét bổ sung…

--- SINH HOẠT LỚP

TUẦN 17 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 18 1. Nhận xét tuần 17

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

* Tồn tại: ...………..…...………....

* Tuyên dương: ...………...………...………...…...

……….………...

* Nhắc nhở: ...……….………...

2. Phương hướng tuần 18

(24)

- Đi học đầy đủ, đúng giờ, không đi học muộn và nghỉ học vô lí do.

- Thực hiện nghiêm túc quy định về phòng chống dịch covid - 19 - Thực hiện nghiêm túc quy định về học tập.

- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.

- Duy trì nền nếp ăn ngủ bán trú.

- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.

- Duy trì tốt Tiếng trống sạch trường.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

- Không mang tiền, trang sức vàng bạc, quà vặt và tiền đến trường.

- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng học.

- Thực hiện nghiêm túc hoạt động giữa giờ.

- HS tiếp tục tham gia sinh hoạt các câu lạc bộ.

- Kiểm tra định kì cuối học kì I các môn Toán, TV, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tin học, TAnh.

===========================================================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.. Kĩ năng: Nhận biết được cấu tạo của

Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.. Kĩ năng: Nhận biết được cấu

KT: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.... KN: Nhận biết được cấu tạo của

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”3. KN: Viết được đoạn văn miêu tả

1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn1. 2.Kĩ năng: Nhận biết được

1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn?. 2.Kĩ năng: Nhận biết được

In trên nền là hình những bông hoa màu vàng, đỏ rất đẹp, bút nét thanh nét đậm giúp cho việc luyện chữ đẹp của em trong các tiết luyện viết, chính tả, giúp bài viết

Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi- cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa…- tất cả, tất cả chúng nó đều cất