• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 (25/12 – 29/12/2017)

Ngày soạn: 18/12/2017 Ngày giảng: Thứ hai ngày 25/12/2017

T oán

Tiết 81: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.

2. Kĩ năng: Biết chia cho só có ba chữ số.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ- VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: 5’

- Chữa bài tập 1,2 (VBT).

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2. Bài giảng: HD hs làm bài tập.

Bài 1a: Đặt tính rồi tính:

- Gọi 3 hs lên bảng làm bài tập.

- Cho hs tự làm bài- Chữa bài.

- Nhận xét sửa sai.

Bài 2: Tìm x:

- Gọi hs đọc yc bài tập.

a) x là thành phần nào của phép tính?

? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?

- Muốn tìm số bị chia ta làm ntn?

- Cho hs tự làm - chữa bài.

- Nhận xét- chữa bài.

Bài 3: Bài toán:

- Gọi hs đọc bài toán.

- Cho hs tìm hiểu và tóm tắt bài toán.

- Cho hs thảo luận tìm cách giải bài toán.

- Gọi hs lên bảng chữa bài.

- Nhận xét chốt cách giải đúng.

- Thực hiện yc của gv.

- Nêu YC bài tập.

- Làm bài, chữa bài.

109408 526 810866 23 4208 208 968 3407 000 1666

000 - Nêu YC bài tập.

- Làm bài- chữa bài.

a. 517 x x = 151481 x = 151481: 517 x = 293

b. 195906: x = 634

x = 195906: 634 x = 309

- Nêu YC bài tập.

- Thảo luận tìm hiểu bài toán và thảo luận cách giải bài tập.

- Trình bày bài giải:

Phân xưởng A dệt được:

144x 84 = 12096 (cái áo) TB mỗi người dệt được số áo là:

12096:112 = 108 (cái áo) Đáp số: 108 cái áo.

(2)

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

13660 : 130 = ? - Gọi hs nêu lại yc bài tập.

? Muốn khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng của phép tính ta phải làm gì?

- Nxét- khẳng định khoanh vào chữ D.

C. Củng cố- Dặn dò. 3’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Nêu YC bài tập.

- Tính xem kq đó đã đúng chưa.

- Thực hiện tính và nêu kết quả:

--- Tập đọc

Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt được lời nhân vật.

2. Kĩ năng:.Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: UDCNTT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.

Bài cũ .5’

- Gọi 1 tốp hs đọc truyện Trong quán ăn "Ba cá bống" theo cách phân vai.

? Em thấy những hình ảnh chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú?

- Nhận xét, đánh giá.

B

. Bài mới .32’

1.

Giới thiệu bài : Trực tiếp.

2 . Bài giảng:

* Luyện đọc: Chia bài thành 3 đoạn.

- YC hs đọc nối tiếp toàn bài:

+ Lần 1: Kết hợp sửa phát âm sai cho hs.

+ Lần 2: Cho hs đọc thầm chú giải, kết hợp giải nghĩa từ khó cho hs hiểu.

- Lần 3.

- Cho hs luyện đọc theo bàn - Gọi hs đọc toàn bài.

*GV đọc diễn cảm toàn bài.

* Tìm hiểu bài.

+ Đoạn 1: YC hs đọc thầm TLCH.

? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng

- Thực hiện yc của gv.

- HS trả lời, nhận xét

- Đọc nối tiếp 3 đoạn:

+ Đoạn 1: 8 dòng đầu.

+ Đoạn 2: … vàng rồi.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

- Luyện đọc theo nhóm bàn - Đọc toàn bài.

- Nghe.

- Đọc - TLCH.

+ Công chúa muốn có mặt trăng và nói

(3)

gì?

? Trước YC của công chúa, nhà vua đã làm gì?

? Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa?

? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?

+ Đoạn 2: YC hs đọc và TL:

? Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và cac nhà khoa học?

? Tìm những chi tiết cho thấy các nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn?

+ Đoạn 2 nói lên điều gì?

* Đoạn 3: YC hs đọc trả lời CH phụ:

? Sau khi biết rõ công chúa muốn có "

Mặt trăng" theo ý nàng, chú hề đã làm gì?

- Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?

- Nội dung đoạn 3 là gì?

- Câu chuyện cho em hiểu điều gì?

* Luyện đọc diễn cảm:

- Hs nối tiếp đọc đoạn - Gọi HS đọc phân vai.

- HD hs luyện đọc 1 đoạn. Slide1 + Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét, khen hs đọc tốt.

c.

Củng cố- Dặn dò :3’

là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.

+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.

+ Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.

+ Vì mặt trăng ở rất xa trái đất và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.

* Triều đình tìm cách lấy mặt trăng cho công chúa.

- Đọc - TLCH.

+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng ntn đã.

+ MT chỉ to hơn móng tay của công chúa.

+ MT treo ngang ngọn cây.

+ MT được làm bằng vàng.

* Cách suy nghĩ về mặt trăng của công chúa.

- Đọc - TLCH.

+ Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay 1 MT bằng vàng, lớn hơn móng tay công chúa, cho mt vào 1 sợi dây chuyền để công chúa đeo vào cổ.

+ Công chúa thấy MT thì sung sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

* Chú hề đã mang đến mặt trăng như cô mong muốn.

+ ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

- 3 Hs đọc nối tiếp

- HS đọc theo vai và tìm giọng đọc đúng

- Đoạn: " Thế là chú hề… bằng vàng rồi".

- Thi đọc diễn cảm.

(4)

- Em thích nhân vật nào trong chuyện?

- GDQTE: Quyền được suy nghĩ riêng tư: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

- Nhận xét giờ học.Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu ý kiến.

- Lắng nghe.

--- Ngày soạn: 18/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26/12/2017

Toán

Tiết 82: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Thực hiện được phép nhân, phép chia . 2. Kĩ năng: Biết đọc thông tin trên biểu đồ

3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: UD PHTM ( BT1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi HS chữa BT1 - VBT - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài.

- Nêu MT tiết học.

2. Luyện tập:27’

Bài 1:

- Gửi bài cho HS

- Nhận bài và cho HS kiểm tra đối chiếu kết quả

+ Bảng 1 + Bảng 2

- Nhận xét và chốt đáp án đúng Bài 2.

- YC HS làm bài

- Gọi HS lên bảng chữa bài - NX chốt kết quả đúng.

Bài 3.

-Gọi HS đọc đầu bài

- HD HS phân tích đầu bài

- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- Nhận bài và làm bài - Gửi bài cho GV - Nhận xét bài của bạn - 1 HS nêu

- HS lên bảng chữa bài, nêu lại cách làm.

- HS làm vào vơ - 3 em

- Dưới lớp nhận xét - 1 HS đọc đề bài.

- Đọc đầu bài, nêu dữ kiện bài toán

(5)

- YC HS làm bài - Gọi HS chữa bài - NX, chốt đáp án đúng Bài 4

- Gọi HS đọc đề bài.

- Gọi HS đọc kết quả trên biểu đồ và trả lời câu hỏi.

- Gv nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò

- Củng cố tiết học.

- Nhận xét tiết học.

-Làm bài cá nhân -1 em lên bảng chữ bài - Lớp NX

- 2 HS đọc trước lớp.

a) Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là1000 cuốn sách

b) Tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là500 cuốn sách

- Lắng nghe

--- Luyện từ và câu

Tiết 33: CÂU KỂ: “ AI LÀM GÌ?”

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).

2. Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III) ; viết được đoạn văn kể việc đó làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III)

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ:

- H: Thế nào là câu kể ? Nêu VD.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:1. Giới thiệu bài:

2. Nhận xét Bài P1, 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Y/c HS tìm các từ chỉ hoạt động, từ chỉ người trong câu

Người lớn đánh trâu ra cày.

- Tương tự các câu còn lại cho HS tìm hiểu.

- Lưu ý: câu Trên nương, mỗi người một việc. cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, VN của câu là cụm danh từ.

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Câu hỏi cho từ chỉ hoạt động là gì?

- HS trả lời, đặt câu kể - lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- 2 HS nối tiếp đọc

+ Từ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày.

+ Từ chỉ người: người lớn

- HS nối tiếp đặt câu hỏi.

(6)

- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.

- Nhận xét HS đặt câu.

- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.

- Gọi HS đặt câu kể, xác định CN, VN 3. Luyện tập:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Y/c HS làm bài

- Nhận xét, chữa bài cho HS.

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS xác định các bộ phận CN và VN.

- Nhận xét, chữa bài cho HS.

Bài 3:Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm bài

- Nhận xét, chữa bài 4. Củng cố- Dặn dò:

- Câu kể Ai làm gì? có những bộ phận nào?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

- 2 HS trả lời.

- Mỗi em đặt 1 câu

- 2 HS đọc ND ghi nhớ SGK - HS đặt câu kể

- 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài - Nhận xét, chữa bài - 1 HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài

- HS lên bảng chữa bài.

Cha/làm cho tôi ... quét sân.

CN VN

Mẹ/đựng hạt giống ... mùa sau.

CN VN - 1 HS đọc đề bài.

- HS làm bài.

- 2 - 3 HS trình bày.

- 2 HS nhắc lại nội dung bài học --- CHIỀU:

Chính tả (nghe - viết)

Tiết 17: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả " Mùa đông trên rẻo cao".

2. Kĩ năng: Viết chính xác, trình bày đúng đoạn viết, tìm đúng, viết đúng chính tả.

3. Thái độ :Yêu thích môn học, có thói quen cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu học tập - VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ :5’

- Gọi 2 hs viết bảng lớp, lời giải bài tập 2a- tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :32’

a. Giới thiệu bài:

b. Bài giảng:

* Hướng dẫn hs nghe viết.

- Thực hiện yc của gv.

(7)

- Đọc bài Mùa đông trên rẻo cao.

- Nhắc các em chú ý các từ ngữ mình dễ viết sai.

- Cách trình bày bài.

* Viết bài:

- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn của câu cho hs viết bài.

- Đọc lại toàn bài chính tả cho hs soát lỗi.

- GV nhận xét một số bài viết của Hs

* HD HS làm bài tập chính tả.

Bài tập 2a.

- Gọi hs đọc yc bài tập.

- YC hs đọc thầm đoạn văn.

- Dán lên bảng 2 phiếu cho hs làm bài.

- YC hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- YC hs sửa bài theo lời giải đúng.

Bài tập 3.

- Gọi hs đọc yc bài tập.

- Dán lên bảng 2 phiếu khổ to - Yêu cầu hs thi làm bài.

- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng c

. Củng cố- Dặn dò :3’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Đọc thầm đoạn văn cần viết.

+ Trườn xuống, chít bạc, khua lạo xạo...

- Viết bài.

- Soát lỗi chính tả.

- Đổi chéo vở kiểm tra nhau.

- Làm bài tập chính tả.

- Đọc thầm đoạn văn - Làm bài, nêu kết quả:

( loại nhạc cụ - lễ hội - nổi tiếng ) - Đọc bài làm.

- Nhận xét. Sửa vào VBT.

- Đọc yc bài tập.

- Làm bài.

giấc mộng - làm người - xuất hiện - nửa mặt - lấc láo - cất tiếng - lên tiếng - nhấc chàng - đất - lảo đảo - thật dài - nắm tay.

- Nắm ND học ở nhà.

--- Thực hành Toán

Luyện tâp tiết 1

I. MỤC TIÊU

- Củng cố cách tính giá trị biểu thức,dấu hiệu chia chia hết cho 2, tìm thành phần chưa biết của phép tính.

- Rèn cho HS hĩ năng chia thành thạo

- Ham thích môn học, biết áp dụng trong thực tế cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

GV HS

1.KTBC:

2.Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

(8)

b, Luyện tập:

Bài tập 1:

- Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức

- YC HS làm bài vào vở

- NX chốt kết quả đúng Bài tập2: Tìm x

- Gọi HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính

- YC HS làm bài vào vở

- NX chốt kết quả đúng Bài tập 3:

- Gọi HS đọc đầu bài - HD phân tích đầu bài - YC HS làm bài vào vở - NX chốt đáp án đúng Bài tập 4:

- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2

- YC HS làm bài và NX bài của bạn - NX chốt đáp án đúng

3. Củng cố dặn dũ:3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 2 em lên bảng làm, lớp NX a, ( 86345 – 86097) x 158

= 248 x 158

= 39 184 b. 2180 + 1632 : 3

= 2180 + 4544

= 6724 - 1em

- Cả lớp làm bài.

- 2 em lên bảng làm, lớp NX a. x x 21 = 1176

x = 1176 : 21 x = 56

b. x : 28 = 57 x = 57 x 28 x = 1596 - 1em

- Cả lớp làm bài.

- 1 em chữa bàig, lớp NX - 2 em

- Làm bài vào vở, 2 em lên bảng chữa bài

--- Ngày soạn: 19/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27/12/2017

Toán

Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. Nhận biết số chẵn và số lẻ.

(9)

2. Kĩ năng: Vận dụng để giải bài tập liên quan đến chia hết cho 2.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ- VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ 4’

B. Bài mới.32’

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Bài giảng:

*HD hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.

- Đặt vấn đề.

- Cho hs tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.

- Tổ chức thảo luận phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.

- Lưu ý HS: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.

* Giới thiệu số chẵn và số lẻ.

- Nêu: Số chia hết cho 2 là số chẵn.

- Các số không chia hết cho 2 là số lẻ.

* Thực hành.

Bài 1: Gọi hs đọc yc.

- Cho hs thảo luận theo cặp rồi đưa ra kết quả của 2 phần.

- Giải thích tại sao lại ra kết quả đó.

Bài 2: Gọi hs đọc yc.

- Cho hs chơi trò chơi.

- Gọi 2 HS thi làm nhanh.

- Nhận xét, chọn ra đội thắng cuộc.

Bài 3: Gọi hs đọc yc.

- HD hs làm bài.

- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét, bổ sung.

- Thực hiện yc của gv.

- Tìm vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.

VD: 8, 10, 12, 14, 16…

3, 5, 7, 13, 25…

- Quan sát rồi rút ra kl.

+ Các số có tận cùng là: 0, 2, 4, 6, 8 chia hết cho 2.

+ Như : các số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, 9.

- Nêu yc bài tập.

- Làm bài, chữa bài.

a. Các số chia hết cho 2 là:

904, 108, 200, 6012, 70126.

b. Các số không chia hết cho 2 là:

65, 79 , 213, 98717, 7621.

- Nêu yc bài tập.

- Làm bài, chữa bài.

a. 82, 76 b. 13, 11 19, 15 32, 18 - Nêu yc bài tập.

- Làm bài, chữa bài.

a.Viết các số chẵn thích hợp vào chỗ chấm:

652, 654, 656, 658, 660, 662, 664, 666, 668.

b. Viết các số lẻ vào chỗ chấm:

(10)

Bài 4: Gọi hs đọc yc.

- Cho hs thảo luận nhóm tìm lời giải.

- Gọi 2 hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét- bổ sung.

C. Củng cố- Dặn dò :3’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

4569, 4571, 4573, 4575, 4579, 4581, 4573.

- Nêu yc bài tập.

- Làm bài, chữa bài.

a. 568, 658, 586, 856.

b. 685, 865.

- Nắm ND học ở nhà.

--- Kể chuyện

Tiết 17 : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa bước đầu kể lại được câu chuyện " Một phát minh nho nhỏ" rõ ý, đúng diễn biến.

2. Kĩ năng: Hiểu ND câu chuyện biết cách trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện 3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ :5’

- Gọi hs kể lại một câu chuyện em đa được chứng kiến hoặc tham gia.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :32’

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Bài giảng:

* HD hs kể toàn bộ câu chuyện.

- GV kể lần 1.

- Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh minh họa - SGK.

- Kể lần 3:

* HD hs kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

- Gọi hs đọc yc bài tập 1,2:

- YC hs kể theo nhóm. Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa kể lại câu chuyện.

- Đến từng nhóm hd thêm cho các em.

* Tổ chức thi kể chuyện trớc lớp.

- Mời 2 tốp hs lên thi kể có thể theo

- Thực hiện yc của gv.

- Nghe.

- Nghe và quan sát tranh.

T1: Ma-ri-a phát hiện khi bưng trà, bát đựng trà rất dễ trượt trong đĩa.

T2: Ma-ri-a làm thí nghiệm.

T3: Anh trai Ma-ri-a trêu em.

T4: Hai anh em tranh luận.

T5 : Cha ôn tồn giải thích cho 2 con.

- Đọc yc bài tập 1,2.

- Kể chuyện theo nhóm.

- Thi kể chuyện trước lớp.

(11)

đoạn hoặc theo vai…

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?

- YC hs thảo luận cặp nói về ý nghĩa câu chuyện.

- Cùng bình chọn người kể chuyện hay nhất.

- Nhận xét tuyên dương.

C.

Củng cố- Dặn dò :3’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.

- Nắm ND học ở nhà.

--- Tập đọc

Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãilinh hoạt. Bược đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn với lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.

2. Kĩ năng: Hiểu nd chính của bài: Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh Rất ngộ nghĩnh đáng yêu.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh họa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A

. Bài cũ :5’

- Kiểm tra 2 hs nối tiếp nhau đọc bài "

Rất nhiều Mặt trăng - tiết 1"- TLCH- SGK.

- Nhận xét, đánh giá.

B

. Bài mới.32’

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Bài giảng:

* Luyện đọc.GV chia đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp bài:

+ Lần 1: Kết hợp sửa phát âm sai cho hs.

+ Lần 2: Gọi hs đọc chú giải, kết hợp đọc bài và giải nghĩa các từ khó.

- Kết hợp đọc câu khó nếu cần.

+ Lần 3: Đọc theo nhóm bàn - Gọi hs đọc cả bài.

* GV đọc diễn cảm toàn bài.

* Tìm hiểu bài:

- Gọi hs đọc đoạn 1:

? Nhà vua lo lắng về điều gì?

- Thực hiện yc của gv.

- Đọc nối tiếp 3 đoạn:

Đ1: 6 dòng dầu.

Đ2: 5 dòng tiếp.

Đ3: Phần còn lại.

- Đọc theo nhóm - Đọc cả bài.

- Nghe.

- Đọc đoạn 1- TLCH.

+ Đêm đó MT sẽ sáng rực bên ngoài

(12)

? Nhà vua cho mời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?

?Vì sao các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?

+ Đoạn 1 nói lên điều gì?

- YC hs đọc đoạn 2:

? Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về 2 MT để làm gì?

? Công chúa trả lời ntn?

? Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì?

+ Nội dung bài ?

* Luyện đọc diễn cảm.

- Gọi 1 tốp hs đọc truyện theo vai.

- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai.

- HD đọc đoạn" Làm sao mặt trăng ...Nàng đã ngủ"

- Cho hs luyện đọc, thi đọc.

- Nhận xét- tuyên dương.

C. Củng cố- Dặn dò.3’

- Nhận xét giờ học - Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

bầu trời, nếu công chúa thấy MT thật, sẽ nhận ra MT đeo trên cổ là giả và sẽ ốm lại.

+ Nghĩ cách làm công chúa không nhìn thấy MT.

+ Vì MT ở rất xa và to gấp nghìn lần đất nước của nhà vua, tỏa sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không nhìn thấy được.

Ý 1: Nỗi lo lắng của nhà vua.

+ Chú muốn dò hỏi công chúa thế nào khi thấy 1 mt đang chiếu sáng trên bầu trời và 1 mt đang nằm trên cổ công chúa.

+ Khi ta nhổ 1 chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc lên…MT cũng vậy, mọi thứ đều như vậy.

+ Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn.

*Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh , đáng yêu.

- Đọc bài và tìm ra cách đọc - Luyện đọc trong nhóm

- Thi đọc.

- Nhận xét - bình chọn.

--- CHIỀU:

Thực hành Tiếng Việt Tiết 1: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS đọc bài thơ “ Đánh tam cúc”. Củng cố cho HS về câu kể Ai làm gì?.

2. Kĩ năng: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài thơ “ Đánh tam cúc”.

(13)

3. Thái độ: Hs học tập tích cực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.KTBC B. Bài mới

1 Gới thiệu bài 1’

2 Luyện tập 31’

Bài 1.Đọc bài thơ “ Đánh tam cúc”.

- Gọi 1 HS đọc cả bài

- Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ - Cho HS đọc bài trong nhóm - Gọi HS thi đọc trước lớp Bài 2. Chọn câu trả lời đúng

- YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

- Gọi HS chữa bài - NX chốt KT

C. Củng cố dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

- Lớp theo dõi - 16 em

- Nhóm đọc - 4 nhóm đọc - 1 em

- 9 em, mỗi em nêu một câu, lớp nhận xét và chữa bài

a) Với mèo khoang

b) tướng ông, tướng bà, quân ngựa, quân sĩ.

c) Vì tướng ông luôn phải đi giày đỏ.

…..

h) Bế thường nhường phần thắng cho mèo.

i) Câu thuộc kiểu câu kể Ai làm gì là: Bé đánh tam cúc với con mèo khoang.

k) CN: Nắng hồng chín rực VN: bỗng nhiên bay vào.

--- Thực hành Tiếng Việt

Tiết 2: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, cách viết đoạn văn miêu tả hình dáng của đồ vật

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết văn miêu tả 3. Thái độ:HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số đồ chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.KTBC

(14)

B. Bài mới

1 Gới thiệu bài 1’

2 Luyện tập 31’

Bài 1.Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn văn

- YC HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

- Gọi HS chữa bài

- NX chốt KT

Bài 2. Viết đoạn văn tả hình dáng của1 trong những đồ vật sau: Búp bê, bộ xếp hình, chiếc đàn ghi ta, chiếc đè trung thu, một quyển sách, một đồ chơi thể thao.

- Gọi HS đọc YC cảu bài

- HD HD quan sát đồ vật bằng các giác quan, ghi lại những bộ phận có đặc điểm nổi bật.

- Viết thành đoạn văn tả hình dáng của đồ vật

- Nhận xét và sửa cho HS.

C. Củng cố dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

- 2-3 em

- 3 em, mỗi em nêu một câu, lớp nhận xét và chữa bài

a) Các đoạn văn trên thuộc phần thân bài.

b) nội dung của đoạn văn thứ nhất tả cái hình dáng của chiếc bi đông .

c) Chỉ dùng biện pháp so sánh.

- 2 em - Theo dõi

- Ghi vào nháp những gì em quan sát được

- Viết đoạn văn

- Đọc đoạn văn vừa viết, lớp theo dõi nhận xét bổ sung

--- Thực hành Toán

Luyện tâp tiết 2

I. MỤC TIÊU

- Củng cố phép nhân, phép chia ,dấu hiệu chia chia hết cho 2, tìm STBC - Rèn cho HS hĩ năng chia, giải toán có lời văn thành thạo

- Ham thích môn học, biết áp dụng trong thực tế cuộc sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:

GV HS

1.KTBC:

2.Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b, Luyện tập:

(15)

Bài tập 1:

- Gọi HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số, chia cho số có hai chữ số.

- YC HS làm bài vào vở

- NX chốt kết quả đúng Bài tập2:

- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,5, cho cả 2 và 5.

- YC HS làm bài vào vở

- NX chốt kết quả đúng Bài tập 3:

- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,5, cho cả 2 và 5.

- YC HS làm bài vào vở

- NX chốt kết quả đúng Bài tập 4:

- Gọi HS đọc đầu bài - HD phân tích đầu bài - YC HS làm bài vào vở - NX chốt đáp án đúng Bài tập 5: Đố vui

- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chí hết cho 5

- YC HS làm bài và NX bài của bạn - NX chốt đáp án đúng

3. Củng cố dặn dũ:3’

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 3 em lên bảng làm, lớp NX

35 x 43 27 x 34 9075 : 42

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 3 em lên bảng làm, lớp NX

a. Các số chia hết cho 2 là 2000; 234;

190; 2346

b. Các số chia hết cho 5 là 345; 2000;

190; 8925.

c. Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là 2000; 190

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 2 em lên bảng làm, lớp NX

a, 35 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.

b, 76 chia hết cho 2 và cho 5.

- 2 em

- Làm bài vào vở, 1em lên bảng chữa bài

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 1 em chữa bàig, lớp NX

(16)

- Gv củng cố bài, NX tiết học

--- Ngày soạn : 13 /12/2017

Ngày giảng : Thứ năm ngày 28 /12/2017 Toán

Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ - VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ :5’

- Chữa bài tập 3(SGK) - Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới :32’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2. Bài giảng:

* HD hs tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5:

- Cho hs nêu VD về các số chia hết cho 5, các số không chia hết cho 5, viết thành 2 cột phép chia như phần bài " Dấu hiệu chia hết cho 2".

- Kết luận: Các số có chữ số tận cùng là 5 hoặc 0 thì chia hết cho 5.

- Cho hs chú ý đến các số không chia hết cho 5, rút ra kl chung: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.

- Cho hs nêu lại KL.

- Chốt lại: Muốn biết số đó có chia hết cho 5 hay không chỉ cần chú ý đến các chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5, nếu chữ số đó khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5.

* Thực hành:

Bài 1: - Gọi hs nêu YC bài tập.

- Cho hs tự làm bài và chữa bài.

a. Các số chia hết cho 5:

- Thực hiện yc của gv.

- Nêu các VD về số chia hết cho 5:

5, 15, 20, 25, 30, 35, 40, 45, 50,…

- VD về các số không chia hết cho 5: 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13, 24, 26, 37, 38, 39, 46, 49,…

- Nhắc lại.

- HS nêu kết luận.

- HS nhắc lại.

- Nêu YC bài tập.

- Làm bài tập.

- 35, 660, 3000, 945.

(17)

b. Các số không chia hết cho 5:

Bài 2:

- Cho hs nêu YC bài tập.

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi 1 hs lên bảng chữa bài. Cho hs đổi vở chữa bài cho nhau.

- Gọi hs khác nêu kết quả của mình.

- Nhận xét chốt kết quả.

Bài 3:

- Cho hs nêu YC bài tập.

- Cho hs thảo luận tìm ra cách giải bài toán:

Cần chọn chữ số nào.

- Cho hs tự làm, thông bào kết quả của mình.

- Nhận xét nêu kết quả đúng. Chú ý hs : Nếu 075 là không được vì đó là số có hai chữ số.

Bài 4: Cho hs nêu YC bài tập.

a. Cho hs tìm các số chia hết cho 5 trước.

Sau đó tìm số chia hết cho 2 trong những số đó.

- Gọi hs nêu KQ.

- Cho hs nhận xét các số này, có điểm gì đặc biệt.

b. Làm tương tự.

C

. Củng cố- Dặn dò :3'

- Nhận xét giờ học. Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- 8,57, 4674, 5553.

- Nêu YC bài tập.

- Làm bài tập.

- Chữa bài.

- Đổi vở kiểm tra bài của nhau.

a. 150 < 155 < 160 b. 3575 < 3580 < 3585

c. 335, 340, 345, 350, 355, 360.

- Nêu YC bài tập.

- Làm bài tập.

- Tự ghép các số chia hết cho 5 từ 3 chữ số đã cho, rồi thông báo kết quả.

- Nhận xét.

- 750, 570, 705.

- Nêu YC bài tập.

- Làm bài tập.

- Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.

- 660, 3000.

- Đều có chữ số tận cùng bên phải là 0.

- Nắm ND học ở nhà.

--- Tập làm văn

Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.

2. Kĩ năng: Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạn văn tả bao quát chiếc bút.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu bài tập - VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.

Bài cũ :5’

- Trả bài viết (Tả 1 đồ chơi mà em thích).

- Thực hiện yc của gv.

(18)

- Nhận xét, đánh giá.

B.

Bài mới.32’

a. Giới thiệu bài : Trực tiếp.

b. Bài giảng:

Bài tập 1,2,3:

- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc yc.

- Cho hs suy nghĩ làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh để xác định những đoạn văn trong bài: Nêu ý chính của mỗi đoạn.

- Cho hs phát biểu ý kiến.

- Dán lên bảng tờ giấy đã viết kq làm bài - Chốt lại.

Bài văn có 4 đoạn.

* Ghi nhớ:

- Gọi hs đọc ghi nhớ.

* Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi hs đọc yc bài tập.

- YC cả lớp đọc thầm bài: Cây bút máy thực hiện lần lượt từng yc của bài tập.

- Phát phiếu cho 1 số hs.

- Cho hs phát biểu ý kiến.

- Nhận xét, kết hợp giải nghĩa từ.

- Gọi hs làm bài trên phiếu trình bày.

- Chốt lại lời giải đúng.

Bài 2:

- Gọi hs đọc yc bài tập.

- Nói: Đề bài chỉ yc các em viết 1 đoạn văn tả bao quát cây bút của em.

+ Để viết đoạn văn đạt yc cần quan sát kĩ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo… Chú ý những đặc điểm riêng khiến cái bút của em khác bút của các bạn. Kết hợp quan sát với tìm ý.

+ Tập diễn đạt sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.

- YC hs viết bài.

- Gọi hs đọc bài viết của mình.

- Nhận xét, đánh giá.

c. Củng cố- Dặn dò.3’

- Đọc nối tiếp yc bài tập.

- Làm bài cá nhân.

M B

Đ1: GT về cái cối được mt trong bài.

TB Đ2:

Đ3:

- Tả hình dáng bên ngoài của cái cối.

- Tả HĐ của cái cối.

KL Đ4: Nêu cảm nghĩ về cái cối - Đọc ghi nhớ.

- Đọc yc bài tập.

- Đọc bài và thực hiện lần lượt từng yc của bài.

- Phát biểu ý kiến.

a) Bài văn gồm có 4 đoạn:...

b) Đoạn 2: Tả hình dáng của cây bút..

c) Đoạn 3 : Tả cái ngòi bút d) Trong 3 đoạn :

- Câu mở đoạn :" Mở nắp ra ...không rõ - Câu kết đoạn : Rồi em tra nắp...vào cặp

- Đọc yc bài tập.

- Không cần tả chi tiết từng bộ phận.

- Suy nghĩ viết bài.

- Đọc bài làm của mình.

(19)

- Nhận xét giờ học.Dặn dò hs về nhà ôn

lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nắm ND học ở nhà.

--- Luyện từ và câu

Tiết 34: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết VN trong câu kể Ai làm gì?

2. Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? Theo YC ch trước , qua thực hành luyện tập.

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ - VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A

. Bài cũ :5’

- KT 2-3 hs đặt câu theo kiểu "Ai làm gì?"

- Nhận xét, đánh giá.

B.

Bài mới :32’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

2. Bài giảng:

* Nhận xét:

- Gọi hs đọc nội dung các bài tập.

+ YC 1: - Tìm câu kể.

- Nhận xét chốt KQ.

- GV có thể giải thích thêm các câu còn lại là câu kể theo mẫu câu khác.

+ YC 2,3:

- Cho hs làm bài cá nhân.

- Dán băng giấy cho hs làm bài.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Câu

1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.

2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp.

3. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.

+YC 4:

- Cho hs suy nghĩ, chọn ý đúng.

* Phần ghi nhớ:

- Mời hs đọc ghi nhớ và nêu VD minh

- Thực hiện yc của gv.

- Đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến.

+ Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.

+ Người các buôn làng kéo về nườm nượp.

+ Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng.

- Suy nghĩ làm bài cá nhân.

- 3 hs lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

VN ý nghĩa của VN

- đang tiến về bãi.

- kéo về nườm nượp.

- khua chiêng rộn ràng.

- Nêu hđ của người, của vật trong câu.

- Suy nghĩ , chọn ý đúng, phát biểu ý kiến đúng.

- Đọc ghi nhớ và nêu VD minh họa.

(20)

họa.

* Luyện tập.

Bài tập 1:

- Gọi hs đọc yc bài tập.

- Cho hs làm bài- chữa bài.

- Phát phiếu cho hs làm bài.

- Chốt kết quả đúng.

Bài tập 2:

- Gọi hs đọc yc bài tập.

- Cho hs làm bài- chữa bài.

- Cho 2 hs làm bài trên bảng phụ.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3:

- Gọi hs đọc yc bài tập.

- Cho hs làm bài- chữa bài.

- HD hs quan sát tranh minh họa.

- Mời hs nêu ý kiến.

- Nhận xét.

C

. Củng cố- Dặn dò :3’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Nêu yc bài tập.

- Tìm câu kể trong đoạn văn, phát biểu miệng.

- Gạch dưới VN.

- Làm bài trên phiếu.

VN trong câu:

+ đeo gùi vào rừng.

+ giặt rũ bên những giếng nước.

+ đùa vui trước nhà sàn.

+ chụm đầu bên những ché rượu cần.

+ sửa soạn bên khung cửi.

- Nêu yc bài tập.

- Phát biểu ý kiến.

- Lên bảng làm bài.

+ Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng

+ Bà em kể chuyện cổ tích + Bộ đội giúp dân gặt lúa - Nêu Yc bài tập.

- Làm bài, chữa bài.

- Quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc bài làm

--- Ngày soạn : 21/12/2017

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 29 /12/2017 Toán

Tiết 85: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.

2. Kĩ năng: Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.

(21)

3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ- VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Bài cũ :5’

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, Cho VD minh họa?

? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Cho VD minh họa?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới :32’

a. Giới thiệu bài:

- Nêu yc mục tiêu bài học. Liên hệ từ bài dấu hiệu chia hết cho 2,5.

b. Bài giảng:

Bài 1: - Gọi hs nêu YC bài tập.

- Cho hs tự làm bài, chữa bài.

- YC hs giải thích tại sao lại chọn các số đó.

- Nhận xét chốt kết quả.

Bài 2: - Gọi hs nêu YC bài tập.

- Cho hs tự làm bài.

- Cho hs nêu kết quả, yc hs lớp phân tích, bổ sung.

- YC hs kiểm tra chéo nhau.

- Nhận xét chốt lại.

Bài 3: - Gọi hs nêu YC bài tập.

- Cho hs thi làm bài nhanh trên bảng - Nhận xét

- Chốt lại kết quả.

Bài 4:

- Gọi hs nêu YC bài tập.

- HS làm bài tập và nêu kết quả.

- Nhận xét chốt bài.

Bài 5:

- Gọi hs nêu YC bài tập.

- Cho hs thảo luận theo cặp sau đó nêu kết luận

- Thực hiện yc của gv.

- Nghe.

- Nêu yc bài tập.

- Làm bài - chữa bài.

+ Các số chia hết cho 2 là :4568;

2050; 3576.

- HS đọc đầu bài - Nêu kết quả làm:

+ Các số chia hết cho 5 là : 900;

2355; 5550; 285.

- Nêu yc bài tập.

a) 126; 128; 140; 146 b) 205; 220; 230; 245 - Nhận xét.

- 1 HS nêu

a ) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010.

b) Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296, 324.

c) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345, 3995.

- Nêu yc bài tập.

- Làm bài - chữa bài.

0 ; 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90;

100

- Nhận xét- Rút ra kết luận chung.

(22)

C

. Củng cố- Dặn dò :3

- Nhận xét giờ học.Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

--- Tập làn văn

Tiết 34: LUYÊN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, ND miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.

2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.

3. Thái độ: Hs tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Một số kiểu, mẫu cặp sách học sinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.

Bài cũ :5’

- Kiểm tra 1 hs nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.

Sau đó, đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.

- Nhận xét, đánh giá.

B

. Bài mới :32’

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.

b. Bài giảng: HD hs luyện tập.

Bài tập 1:

- YC hs đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân.

- Gọi hs phát biểu ý kiến.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

a.Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả?

b. Xác định nd miêu tả của từng đoạn văn.

c. ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào?

Bài tập 2:

- Gọi hs nêu ý kiến.

- Nhắc hs chú ý:

- Thực hiện yc của gv.

- Nêu yc bài tập

- Đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân hoặc trao đổi với bạn bên cạnh.

- Phát biểu ý kiến.

a) Phần thân bài.

b)

Đ1: Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp.

Đ2: Tả quai cặp và dây đeo.

Đ3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.

c)

Đ1: Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tươi.

Đ2: Quai cặp làm bằng sắt không rỉ…

Đ3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới ba ngăn…

- Nêu yc bài tập.

- Nghe gv gợi ý.

(23)

+ Đề bài yc các em chỉ viết 1 đoạn văn, miêu tả hình dáng bên ngoài. Nên được vào các gợi ý a,b,c.

+ Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cặp của các bạn khác, em cần chú ý các đặc điểm riêng của cái cặp.

- Cho hs viết bài.

- Gọi hs đọc đoạn văn mình viết.

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gọi hs đọc yc và gọi ý.

- Nhắc hs chú ý: đề bài chỉ yc các em viết 1 đoạn tả bên trong chiếc cặp của mình.

- Thực hiện tương tự như BT2.

c.

Củng cố- Dặn dò :3’

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Đặt chiếc cặp của mình trước mặt và viết bài.

- Viết bài.

- Đọc đoạn văn mình viết.

- Nhận xét bổ sung…

---

--- Sinh hoạt lớp

TUẦN 17 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 18 1. Nhận xét tuần 17:

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

* Tồn tại:...………..…..………....

* Tuyên dương: ...………...………...…...

……….………...

* Nhắc nhở: ...………...

2. Phương hướng tuần 18:

- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.

- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.

- Duy trì tốt Tiếng trống sạch trường.

(24)

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp ăn ngủ bán trú.

- Mặc ấm khi trời lạnh để bảo vệ sức khỏe.

- Không mang quà vặt và tiền đến trường.

- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng học.

- Thi chữ đẹp cấp trường.

- Thi Olympic các môn học của khối 4.

- Vừa học mới vừa ôn cũ để chuẩn bị thi cuối học kì 1.

...

...

--- Kĩ năng sống

Bài 4: KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ MÌNH I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS nắm được luật chơi và biết cách chơi trò chơi “Chanh chua- Cua cắp”.

2. Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng biết cách tự bảo vệ mình trong cuộc sống hằng ngày.

3. Thái độ: Hs có ý thức tự bảo vệ mình.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’)

- Kiểm diện, hát đầu giờ.

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- 2 HS đọc phần ghi nhớ bài “kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề”

- Nhận xét, đánh giá.

3. Dạy bài mới (16’) * Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

- Ghi tiêu đề bài lên bảng.

* HĐ 1. Hướng dẫn cách chơi trò chơi

“Chanh chua- Cua cắp”

- Gv nêu luật chơi: Em hãy cùng các bạn chơi trò chơi: “Chanh chua- Cua cắp”

Cách chơi như sau:

- Người chơi đứng thành vòng tròn, tay trái xòe ra, ngón trỏ của tay phải để vào lòng bàn tay trái của bạn đứng phía bên phải mình. Khi người quản trò hô “Chanh”,

- HS cả lớp thực hiện.

- 2 HS đọc và trả lời.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- HS nhắc lại tiêu đề bài.

- HS theo dõi và lắng nghe.

(25)

tất cả đứng yên và hô “Chua” Còn khi người điều khiển hô “Cua” thì tất cả hô

“Cắp” và tay trái nắm ngay lại đồng thời rút nhanh ngón tay trỏ ra khỏi bàn tay của người bên cạnh. Ai chậm sẽ bị “cua cắp”

- Học sinh chơi trò chơi: “Chanh chua- Cua cắp”

b: Hãy thảo luận trong nhóm đôi và trả lời câu hỏi sau:

Gv: Để khỏi bị cua cắp cần phải làm gì?

HĐ 2:Tình huống an toàn và không an toàn

- GV nêu các tình huống + Tình huống 1:

+ Tình huống 2:

+ Tình huống 3:

+ Tình huống 4:

+ Tình huống 5:

- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận

- Nhận xét những tình huống an toàn và không an toàn

4. Củng cố, dặn dò (1’)

- Gọi HS nhắc lại kĩ năng được học trong bài -

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh chơi trò chơi: “Chanh chua- Cua cắp”

- Để khỏi bị cua cắp cần phải nhanh tay: rút nhanh ngón tay phải ra khỏi bị cua cắp

- HS thảo luận

+ Tình huống 1 không an toàn.

Các bạn trong tình huống đó có nguy cơ bị bắt cóc.

+ Tình huống 2 không an toàn.

Các bạn trong tình huống đó có nguy cơ bị xâm hại.

+ Tình huống 3 an toàn. Vì tình huống này các bác sĩ mới khám bệnh và điệu trị khỏi bệnh cho Tuấn.

+ Tình huống 4 không an toàn.

Các bạn trong tình huống đó có nguy cơ bị bắt cóc.

+ Tình huống 3 an toàn. Thể hiện sự quan tâm của bố đối với con.

- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.. Kĩ năng: Nhận biết được cấu tạo của

KT: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.. KN: Nhận biết được cấu tạo của đoạn

KT: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.... KN: Nhận biết được cấu tạo của

1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn1. 2.Kĩ năng: Nhận biết được

1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn?. 2.Kĩ năng: Nhận biết được

Đuôi Bộ

In trên nền là hình những bông hoa màu vàng, đỏ rất đẹp, bút nét thanh nét đậm giúp cho việc luyện chữ đẹp của em trong các tiết luyện viết, chính tả, giúp bài viết

hoi (question).. Trong khi đó. Đến ỉưựt lììinh.. Trong truon.u hộp này.. cụm trạng tư..