• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29

Ngày soạn: 02.04.2021

Ngày giảng: 05.04.2021 Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2021

TẬP ĐỌC

TIẾT 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, qua đó thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả với quê hương đất nước. Học thuộc lòng đoạn văn cuối bài.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ niềm vui sướng của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh minh hoạ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Đọc bài: Con sẻ và trả lời câu hỏi 2, 3 trong Sgk.

- Gv nhận xét B. Bài mới a. Gtb:(1’ )

b. Luyện đọc:(10’) - 1HS đọc cả bài

- Gv chia bài làm 3 đoạn, yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn.

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi ở câu dài.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

b. Tìm hiểu bài:(12’)

- Đọc lướt bài và trả lời câu hỏi:

- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về bức tranh ấy ?

- Nêu điều em hình dung được ? Miêu tả khung cảnh Sa Pa ?

Gv tiểu kết chuyển ý

- Tại sao nói: Sa Pa chính là món quà kì diệu của thiên nhiên ?

- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả với cảnh đẹp của Sa Pa như thế nào ? - Gv tiểu kết

Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của

- 2 học sinh lên trả bài.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn(2 lần) - Học sinh đọc chú giải.

- Hs đọc theo cặp.

- Lắng nghe

- Học sinh đọc thầm cả bài và trả lời - Những bông hoa chuối đỏ rực, những con ngựa ăn cỏ trong vườn ...

- Cảnh phố huyện thật đẹp và trầm tĩnh, khung cảnh thiên nhiên và con người hết sức nên thơ.

Cảnh đẹp trên đường tới Sa Pa - Sự đổi mùa trong ngày của Sa Pa rất lạ và hiếm có.

- Ngưỡng mộ, háo hức trước vẻ đẹp của Sa Pa.

Cảnh đẹp Sa Pa

- 2 học sinh nêu nội dung chính của

(2)

Sa Pa, thể hiện tình cảm thiết tha của tác giả với cảnh đẹp.

GDQBP : yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên…

c. Đọc diễn cảm(:9’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.

- Yêu cầu hs nhận xét, nêu cách đọc từng đoạn.

- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc đoạn:

“Xe chúng tôi ... liễu rủ”.

- Nhận xét, tuyên dương hs.

3. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Em có cảm nhận như thế nào về cảnh vật của Sa Pa ?

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

bài.

- Học sinh nối tiếp đọc bài.

- Học sinh nêu cách đọc từng đoạn.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh phát biểu.

- 2 học sinh đọc thể hiện.

- Nhận xét, bình chọn - 1 hs trả lời

- Lắng nghe

TOÁN

TIẾT 141: LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức;- Ôn tập về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.

2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng giải toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

3.Thái độ:- Giáo dục Hs tính cẩn thận tự tin trong học toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Yêu cầu hs làm bài 2,3 Vtb - Gv nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới a. Gtb:(1’ ) b. Luyện tập

Bài tập 1:(6’)Viết tỉ số của a và b - Yêu cầu hs nhắc lại cách viết tỉ số của hai số.

- Yc HS làm bài cá nhân - Gv củng cố bài.

Bài tập 2: (6’)Viết số thích hợp vào ô trống.

- Yêu cầu hs dựa vào cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để làm bài.

- Gv củng cố bài.

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- HS nhắc lại

- 2 học sinh lên bảng viết bài.

- Lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xét bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- 2 học sinh làm vào bảng phụ.

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

(3)

Bài tập 3:(6’) - Gọi hs đọc đề bài

- Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- YC hs làm bài nhóm đôi

- Gv củng cố bài.

Bài tập 4:(6’) - Gọi hs đọc đề bài

- YC hs nêu các bước giải - YC hs thực hiện vào vở

- GV nhận xét Bài tập 5:(7’)

- Yêu cầu học sinh nêu bài toán.

- Yêu cầu học sinh tóm tắt, suy nghĩ tìm cách giải.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò:(3’)

- 1 hs đọc đề bài - Nêu các bước giải + Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ

+ Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số.

- Giải bài toán trong nhóm đôi

Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng

7

1số thứ hai Bài giải:

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 7 = 8 (phần)

Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số: số thứ nhất: 135

số thứ hai: 945 - Nhận xét bài bạn.

- 1 hs đọc đề bài + Vẽ sơ đồ

+ Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm chiều rộng, chiều dài - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải

Bài giải:

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)

Chiều rộng hình chữ nhật là:

125 : 5 x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là:

125 - 50 = 75 (m) Đáp số: chiều rộng 50 m chiều dài: 75 m - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc yêu cầu bài tập.

- 1HS tóm tắt

- 1 học sinh làm vào bảng phụ.

- Lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, đổi chéo bài kiểm tra

- 1 hs trả lời

(4)

- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó ? - Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Phải tôn trọng Luật Giao thông, đó là cách bảo vệ mình và mọi người.

2.Kĩ năng:- Có thái độ tôn trọng Luật Giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật Giao thông.

3.Thái độ:- Biết tham gia giao thông an toàn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số biển báo hiệu giao thông

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tôn trọng luật giao thông có ích lợi gì ? Em đã làm gì để thể hiện mình đã thực hiện đúng Luật giao thông ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Các hoạt động

Hoạt động 1(10’): Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông

- Gv chia lớp thành 5 nhóm. Phổ biến cách chơi. Học sinh có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm. Nhóm nào nhiều điểm sẽ thắng cuộc.

- Gv điều khiển cuộc chơi.

- Gv cùng hs đánh giá kết quả.

*GDQPAN: tôn trọng Luật ATGT cũng chính là bảo vệ bản thân và mọi người…

Hoạt động 2(10’): Làm bài tập 2

- Gv chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 5 em.

- Giao cho mỗi nhóm một tình huống thảo luận tìm cách giải quyết.

- Gv nhận xét kết quả làm việc của các nhóm và kết luận:

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Làm việc theo nhóm.

- Học sinh về vị trí nhóm.

- Học sinh lắng nghe luật chơi.

- Các nhóm tham gia chơi như hướng dẫn.

- Thảo luận nhóm.

- Học sinh về nhóm, bầu nhóm trưởng - Học sinh nhận tình huống.

- Học sinh thảo luận tình huống được giao viên giao.

(5)

a, Không tán thành và giải thích Luật giao thông cần được thực hiện mọi lúc mọi nơi.

b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài.

c, Can ngăn bạn không ném đá lên tàu.

d, Đề nghị bạn dừng lại giúp người bị nạn.

đ, Khuyên bạn không nên ra về.

*KNS: phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông

Hoạt động 3(10’): Bài tập 4

- Yêu cầu hs trình bày kết quả điều tra thực tiễn.

- Gv nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.

*ATGT: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

*QTE: Em cần làm gì để chấp hành tốt Luật giao thông ?

- Gv nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Từng nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời - Lắng nghe

KHOA HỌC

TIẾT 57: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, không khí, chất khoáng và ánh sáng đối với đời sống thực vật.

- Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, so sánh các đối chứng để thấy sự khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. Kĩ năng ra quyết định.

- Yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cối.

3. Thái độ : - Bảo vệ môi trường thiên nhiên để cho thực vật sống và phát triển tốt.

- Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình trang 114, 115 SGK.

- Phiếu học tập

- GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh bóng móng tay hoặc một ít keo trong suốt.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A. Kiểm tra bài cũ:5’

-Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?

-GV NX 2. Bài mới

2 HS trả lời

(6)

B. Gtb:(1’ )

- Có khi nào các em quan sát 1 cây trồng trong vuờn mình chưa?

- Cây muốn sống và phát triển bình thường cần có những điều kiện nào?

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: 15’Làm thí nghiệm - Chia nhóm 4, các nhóm báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm - Yêu cầu các nhóm đọc mục “Quan sát” trang 114 SGK để biết làm thí nghiệm.

- Yêu cầu các nhóm nhắc lại công việc đã làm: điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5, là gì?

- Hướng dẫn hs làm bảng theo dõi và ghi bảng những gì quan sát đựơc hàng ngày.

KNS: kĩ năng quan sát, so sánh các đối chứng để thấy sự khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau Kết luận: Muốn biết cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong những điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng cần đảm bảo cung cấp mọi yếu tố cho cây sống.

Hoạt động 2:15’ Thực hành thu thập kết quả thí nghiệm

- Phát phiếu học tập cho các nhóm + Trong 5 cây trên cây nào sống và phát triển bình thường?

+ Những cây khác sẽ như thế nào?

Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?

+ Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường?

Kết luận: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường.

- Muốn biết thực vật cần gì để sống

- Cần phải có nước, ánh sáng …

- Các nhóm trình bày đồ dùng chuẩn bị và làm việc:

- Quan sát, đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn trang 114 SGK.

Bảng theo dõi“Cây cần gì để sống”

- Dựa vào phiếu học tập trả lời các câu hỏi:

+Cây 4 và cây 5 sống và phát triển bình thường.

+Các cây 1, 2, 3, sẽ không sống và phát triển bình thường vì trong các cây đó đủ điều kiện sống này thì mất điều kiện sống kia nên không sống và phát triển được.

+HS nêu

+ Muốn biết cây cần gì để sống, ta co thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong những điều kiện sống thiếu từng yếu tố.

Riêng cây đối chứng cần đảm bảo cung cấp mọi yếu tố cho cây sống.

- Nên bảo vệ và chăm sóc các cây sống tốt

- HS nhắc lại - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

(7)

ta có thể làm thí nghiệm như thế nào?

GDBVMT: Qua bài học các em có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên để cho thực vật sống và phát triển tốt.

3. Củng cố, dặn dò:4’

- Yc HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học, tuyên dương HS - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới Ngày soạn: 02.04.2021

Ngày giảng: 06.04.2021 Thứ ba ngày 06 tháng 4 năm 2021

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 57: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm

2.Kĩ năng: Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 4 tờ phiếu viết nội dung BTập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gv kiểm tra nội dung cần ghi nhớ b/

tiết LT VC( Giữ phép lịch sự …) - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài tập 1: (9’)

- Gọi hs đọc yc và nội dung bài tập.

- Gv phát phiếu cho các nhóm( 4 nhóm) trao đổi, thi tìm từ.

- Gv khen ngợi những nhóm tìm được đúng nhiều từ.

Bài tập 2: (10’)

- GV cho hs đọc nội dung và yc bài - Tổ chức cho hs thi tiếp sức theo tổ - HS thảo luận trong tổ

- 1 hs trình bày - Hs nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập - Hs các nhóm thực hiện.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

a, va li, cần câu, lều trại, mũ, quần áo bơi...

b, tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, máy bay...

c, khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ...

d, bãi biển, công viên, hồ, núi...

- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Lắng nghe yc - Hs thực hiện yc

(8)

- Cho hs thi tiếp sức tìm từ.

- GV nhận xét, tổng kết.

Bài tập 3. (10’)

- Gv yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.

- Gọi HS đọc

- Gv chấm điểm một số đoạn viết tốt.

3. Củng cố, dặn dò(5’):

- Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài

*BVMT: cần bảo vệ, giữ gìn vệ sinh các khu du lịch…

- Gv nhận xét tiết học, tuyên dương HS

- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Hs làm bài vào vở

- Hs đọc đoạn văn trước lớp.

- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm - Hs phát biểu

- Lắng nghe

CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)

TIẾT 29: AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ... ?

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn:

ch / tr…

2.Kĩ năng: - Nghe và viết lại đúng chính tả bài: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ... ? viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.

3.Thái độ:- Giáo dục ý thức luyện viết chữ và giữ vở sạch.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gv đọc cho hs viết: sung sướng, sà xuống, xôn xao, sum họp.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb: (1’)

b. Hướng dẫn nghe - viết:(20’) - Gv đọc chính tả: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4, .. ?

- Mẩu chuyện cho em biết điều gì ?

*QBP: cần trân trọng, bảo vệ những giá trị phát minh của nhân loại…

- Gv lưu ý hs cách trình bày bài. Lưu ý hs viết từ dễ viết sai.

A - rập, Bát - đa, ấn Độ, trị vì, rộng rãi.

- Gv đọc cho học sinh viết bài.

- Gv đọc soát bài cho học sinh.

- Gv thu chấm 5 bài.

- 2 hs lên bảng viết bài.

- Lớp nhận xét.

Lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết.

- Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, .. ? không phải do người A - rập nghĩ ra mà do một người thiên văn học người ấn Độ...

- 2 học sinh viết bảng.

- Học sinh gấp Sgk, viết bài.

- Học sinh soát bài.

- Học sinh đổi chéo bài, soát lỗi

(9)

- Gv nhận xét chung.

c. Hướng dẫn làm bài tập:(9’) Bài tập 2a

- Gv lưu ý hs có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều những tiếng có nghĩa.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 3: Điền từ vào chỗ chấm - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3.Củng cố, dặn dò:(5’) - Lưu ý khi viết ch/tr

- Nhận xét tiết học, tuyên dương hs.

- Lớp nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- 1 hs làm bảng phụ.

- Lớp nhận xét chữa bài.

Đáp án: Trai, trại, trải, trạm, tràm, trám, tràn,

- Chai, chải, chãi, chan, chán, chầu, chấu, chậu, chăng, chặng, chân, chẩn.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh suy nghĩ làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

- 1 học sinh đọc đoạn văn hoàn chỉnh.

- Lắng nghe

ĐỊA LÍ

TIẾT 29: THÀNH PHỐ HUẾ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- Giải thích vì sao Huế được gọi là cố đô và có du lịch phát triển.

2.Kĩ năng: - Xác định vị trí Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam.

3.Thái độ:- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993).

* BĐ: GD

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ hành chíùnh VN.

- Tranh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?

- GV nhận xét B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 1’

“Thành phố Huế”.Ghi tựa 2. Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Cả lớp và theo cặp:15’

- GV yêu cầu 2 HS tìm trên bản đồ hành chính VN kí hiệu và tên TP Huế. Nếu có

- HS hát.

- Vì ở đồng bằng duyên hải miền Trung ngày càng tổ chức nhiều lễ hội…

- HS đọc bài học.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

1.Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ:

(10)

điều kiện về thời gian và nhận thức của HS về địa điểm của tỉnh (TP) nơi các em sống trên bản đồ thì GV yêu cầu HS xác định vị trí tỉnh (TP) của các em rồi từ đó nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế.

- GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập trong SGK.

+ Con sông chảy qua TP Huế là Sông gì?

+ Huế thuộc tỉnh nào?

+ Kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế.

- GV nhận xét và bổ sung thêm:

+ Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn, phía đông nhìn ra cửa biển Thuận An.

+ Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà Nguyễn từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ).

- GV cho HS biết các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan, tìm hiểu Huế.

*Hoạt động2: Nhóm: 15’

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi

+ Em hãy cho biết nếu đi thuyền xuôi theo sông Hương, chúng ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào của Huế?

+ Em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của TP Huế.

- GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến tham quan. Nên cho HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. GV có thể cho kể thêm một số địa điểm tham quan ở Huế (tùy theo khả năng của HS).

- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua TP, các khu vườn sum suê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; Thêm nét đặt sắc về văn hóa, làng nghề, văn hóa ẩm thực.

3. Củng cố - Dặn dò:5’

- GV cho 3 HS đọc phần bài học.

- GV cho HS lên chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ và nhắc lại vị trí này.

- HS tìm và xác định.

- HS làm từng cặp.

+ Sông Hương.

+ Tỉnh Thừa Thiên.

+ Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Lăng Tự Đức,…

2. Huế - Thành phố du lịch:

- HS trả lời.

+ Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,chùa Thiên Mụ, khu Kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba …

- HS mô tả.

- HS mỗi nhóm chọn và kể một địa điểm.

- HS đọc.

- HS trả lời.

(11)

- Yêu cầu HS giải thích vì sao Huế trở thành TP du lịch.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài “Thành phố Đà Nẵng”. Nhận xét tiết học.

- Cả lớp.

TOÁN

TIẾT 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết cách giải bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 2.Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các bước giải bài toán này

3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hiện các bài tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi Hs nêu lại các bước giải bài toán khi biết tổng và tỉ số của hai số đó - Gv nhận xét

2. Bài mới

a, Giới thiệu bài: 1’

- GV giới thiệu

b, Các hoạt động: 10’

Hoạt động 1: Bài toán 1.

- GV nêu đề toán

- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.

+ Số bé là mấy phần?

+ Số lớn là mấy phần?

+ Số lớn hơn số bé mấy đơn vị?

- GV phân tích đề, yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng.

- Nhìn vào sơ đồ tìm hiệu số phần bằng nhau?

- Tìm giá trị 1 phần?

- Tìm số bé.

- Tìm số lớn.

- GV hướng dẫn HS gộp bước 2 và bước 3 khi giải.

Hoạt động 2: Bài toán 2.

- GV nêu đề toán phân tích đề và yêu

- 2 HS nêu lại - Nhận xét

- HS nhắc lại tên bài: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó.

- HS đọc lại đề.

- HS trả lời.

+ 3 phần + 5 phần + 24

- 1 HS vẽ trên bảng lớp.

?

Số bé: 24 Số lớn:

? - HS tìm.

5– 3 = 2 (phần) 24 : 2 = 12 12  3 = 36 36 + 24 = 60 24 : 2  3 = 36

- HS đọc lại đề.

(12)

cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng.

- Dựa vào sơ đồ gợi ý hướng dẫn HS cách giải.

- GV lưu ý gộp bước 2 và bước 3 khi giải toán.

Hoạt động 3: Thực hành.

Bài 1: 7’

- Gọi HS đọc đề - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu làm bài nhóm đôi - GV quan sát, hướng dẫn

- GV nhận xét Bài 2: 7’

- Gọi HS đọc đề bài

- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng để giải bài toán

- Yc làm bài cá nhân

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: 7’

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu làm ra vở, 1HS làm bảng - Gv nhận xét

- 1 HS vẽ sơ đồ lên bảng lớp.

? CD:

12 m CR:

? - HS giải.

- Hiệu số phần bằng nhau:

7 – 4 = 3 (phần) Giá trị 1 phần:

12 : 3 = 4 (m)

Chiều dài hình chữ nhật:

4 x7 = 28 ( m)

Chiều rộng hình chữ nhật 28 – 12 = 16 (m)

- Hoặc: gộp bước 2 và bước 3 để tìm chiều dài hình chữ nhật,

12 : 3  7 = 28 (m)

- HS đọc đề..

- HS trả lời

- HS làm bài theo nhóm bàn Hiệu số phần: 5 – 3 = 2 (phần) Số bé: (123 : 3)  2 = 82 Số lớn:123 + 82 = 205 Đáp số : Số bé 82 Số lớn 205 - HS đọc đề

? Gà:

18 con Vịt:

?

- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ - Nhận xét

- HS đọc

- Lớp tự làm, 1 HS lên làm bài trên bảng

- Nhận xét

(13)

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nêu lại các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Chuẩn bị: “Luyện tập”.

- HS nêu - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

LỊCH SỬ

TIẾT 29:

QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.

Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.

2.Kĩ năng: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh trên lược đồ. Chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.

3.Thái độ:-Hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).

- Phiếu học tập.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu kết quả và ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a. Gtb: (1’) Trực tiếp b. Nội dung:

Hoạt động 1: (8’)Nguyên nhân - Yêu cầu hs theo dõi Sgk và trả lời:

- Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?

- Gv trình bày nguyên nhân Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.

Hoạt động 2: (12’)Diễn biến

- Gv phát phiếu học tập ghi sẵn các mốc thời gian.

+ Ngày 20 tháng Chạp năm Mậu Thân (1789) ..

+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ..

+ Mờ sáng ngày mồng 5 tết ..

- Gv theo dõi, hướng dẫn hs hoàn thành phiếu học tập.

- Gv nhận xét

- 2 học sinh trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc thầm Sgk.

- Mượn cớ nhà Lê muốn khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh nhận phiếu

- Học sinh đọc Sgk điền tiếp vào chỗ chấm cho phù hợp với mốc thời gian.

- 3 học sinh đọc kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

(14)

- Gv treo lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Gv yêu cầu hs dựa vào lược đồ, kênh chữ thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh thuật tốt.

Hoạt động 3: (10’)Lòng quyết tâm đánh giặc ngoại xâm của dân ta.

- Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long ?

- Thời điểm nhà vua chọn để tấn công có gì thuận lợi ?

- Tại trận Ngọc Hồi, nhà vua cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Có lợi thế gì

?

- Theo em vì sao nhân dân ta đánh thắng được 20 vạn quân Thanh ?

- Kể vài mẩu chuyện về vua Quang Trung ?

- Gv: Ngày nay cứ mồng 5 tết ở gò Đống Đa nhân dân tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh.

* Kết luận: Sgk

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Nhận xét giờ học, tuyên dương hs.

- Về nhà học và chuẩn bị bài mới

- Học sinh quan sát lược đồ, đọc chú giải.

- Học sinh thuật lại cho bạn bên cạnh mình nghe.

- 3 học sinh thuật lại diễn biến trận đánh trên lược đồ.

- Lớp nhận xét.

- Đi bộ từ Nam ra Bắc.

+ Chọn đúng tết Kỉ Dậu. Quân giặc vào tết chúng chủ quan, uể oải ...

+ Ghép mảnh ván, lấy rơm dấp nước rồi tiến, tránh được mũi tên của địch, rơm ướt khiến địch không thể dùng lửa.

- Đoàn kết lại có người chỉ huy sáng suốt.

- 2 hs kể - Lắng nghe

- 2 học sinh nêu kết luận.

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

THỂ DỤC

TIẾT 57: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – NHẢY DÂY

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác dể nâng cao thành tích.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

(15)

+ Giáo viên: Còi, đồng hồ bấm giây, cầu đá, bóng, dây nhảy.

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp - Ôn bài thể dục phát triển chung - Kiểm tra bài cũ: Chuyền cầu, ném bóng

- Nhận xét

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

Đá cầu, ném bóng, nhảy dây

*Ôn tâng cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân

Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét

*Học chuyền cầu

* Ôn cách cầm bóng, tư thế chuẩn bị, ngắm đich và ném bóng.

- GV hướng dẫn lại qua kĩ thuật tổ chức cho HS luyện tập

*Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập

Nhận xét

*Thi nhảy dây theo tổ

Nhận xét Tuyên dương

30 phút

Đội hình tập luyện

(GV

- Mỗi em thực hiện chuyền cầu 5 lần

Đội hình nhảy dây

(GV)

- Lần 1: Nhảy trong thời gian 1 phút

- Lần 2: Tổ cử đại diện tham gia thi đua với tổ bạn

(16)

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

Ngày soạn:02.04.2021

Ngày giảng: 070.4.2021 Thứ tư ngày 07 tháng 4 năm 2021

TẬP ĐỌC

TIẾT 58: TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.

- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài).

2. Kĩ năng:- Đọc lưu loát bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết 3. Thái độ: Yêu thích môn Tiếng việt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ: 5’Đường đi Sa

Pa

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 2, 3 SGK

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 1’

- (Treo tranh minh họa)Hôm nay , với bài đọc “Trăng ơi . . . từ đâu đến

?’’ , các em sẽ được biết những phát hiện về trăng rất riêng , rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi mà tên tuổi rất quen thuộc với tất cả các em – nhà thơ Trần Đăng Khoa.

b. Hướng dẫn HS luyện đọc 12’

- Gọi 1 HS đọc cả bài

- Yc HS đọc nối tiếp các khổ thơ - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS kết hợp hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài 12’

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét

- Lắng nghe

- HS khá giỏi đọc toàn bài .

- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ.

- Đọc từ khó

- HS đọc phần chú giải từ mới.

- Lắng nghe

- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .

(17)

* Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu

- Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì ?

* Đoạn 2 : Khổ thơ 3,4

- Hình ảnh vầng trăng gợi ra trong hai khổ thơ này có gì gần gũi với trẻ em ?

* Đoạn 3 : Khổ 5, 6

- Vầng trăng trong hai khổ thơ này gắn với tình cảm sâu sắc gì của tác giả ?

+ Nêu ý nghĩa của bài thơ ?

- GV ghi ý chính: Bài thơ là sự phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng- vầng trăng dưới con mắt của trẻ em. Qua bài thơ, ta thấy tình yêu của tác giả với trăng, với quê hương đất nước.

d.Đọc diễn cảm 7’

- GV đọc diễn cảm toàn bài . - Hướng dẫn HS chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một số câu thơ, dòng thơ .

- GV nhận xét

3.Củng cố, dặn dò: 3’

- Nội dung chính của bài là gì?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.

- Về nhà học thuộc bài thơ, chuẩn bị: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.

- Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá.

- Chú ý các từ ngữ : sân chơi , quả bóng;

lời mẹ ru , chú Cuội . . . là những hình ảnh gắn với trò chơi trẻ em , gần với câu

chuyện các em được nghe từ nhỏ -> Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ đúng là vầng trăng của trẻ em.

- Chú ý các từ ngữ: đường hành quân, chú bộ đội; đặc biệt chú ý cấu trúc so sánh: Có nơi nào sáng hơn đất nước em-> Vầng trăng gắn với tình cảm rất sâu sắc của tác giả; đó là tình yêu các chú bộ đội- những người bảo vệ đất nước,tình yêu đất nuớc…

- HS nêu theo ý hiểu:

+ Bài thơ nói lên tình yêu trăng của nhà thơ.

+ Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh trăng , nói lên tình yêu trăng , yêu đất nước của nhà thơ.

+ Bài thơ là sự phát hiện độc đáo của nhà thơ về trăng.

- HS nhắc lại

- Lắng nghe

- HS luyện đọc diễn cảm.

- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.

- Nhận xét, bình chọn - Hs nhắc lại

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

(18)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).

2. Kĩ năng: Kể lưu loát, trôi chảy, diễm cảm 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa trong SGK.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 1, 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về các phát minh hoặc các nhà phát minh.

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 1’

Các em đã biết câu tục ngữ ”Đi một ngày đàng học một sàng khôn”. Hôm nay, các em sẽ nghe thầy (cô) kể một câu chuyện minh họa cho chính nội dung của câu tục ngữ này – chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.

b. Các hoạt động :30’

- GV kể câu chuyện (1 lần).

- GV kể chuyện lần 2, 3 vừa kể vừa chỉ vào tranh

- Yc HS tập kể chuyện trong nhóm, kể trước lớp, trao đổi để hiểu ý nghĩa câu chuyện.

*Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.

- 1, 2 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về các phát minh hoặc các nhà phát minh.

- Nhận xét - Lắng nghe

- Cả lớp lắng nghe.

- Cả lớp lắng nghe kết hợp nhìn tranh minh họa.

- HS chia nhóm và tập kể

- Quan sát tranh, nhớ lại từng đoạn chuyện.

Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng trên bãi cỏ xanh – Ngựa mẹ gọi con. Ngựa trắng kế trả lời.

Tranh 2: Ngựa trắng ở dưới bãi cỏ. Phía trên có con Đại Bàng đang sải cánh lượn.

Tranh 3: Ngựa trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng.

Tranh 4: Ngựa Trắng gặp Sói.

Tranh 5: Sói lao vào Ngựa. Từ trên cao, Đại Bàng bổ xuống giữa trán Sói, Sói

(19)

*Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm - Yc kể trước lớp từng đoạn

- YC kể toàn bộ truyện - Gv nhận xét

- Hỏi:

+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng Núi?

+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì?

3. Củng cố – dặn dò: 4’

- Gọi 1 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.

* BVMT: Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về giá trị chuyến đi của Ngựa Trắng?

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân.

- Chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện sau.

quay ngược lại.

Tranh 6: Đại Bàng bay phía trên – Ngựa Trắng phi nước đại bên dưới.

- 6 HS nối tiếp nhau, nhìn 6 tranh, kể lại từng đoạn.

- 1, 2 HS kể toàn truyện.

- Nhận xét

- Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Vì nó mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng.

- Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biết, làm cho nó bạo dạn hơn.

- 1HS kể.

- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

- Đi cho biết đó biết đây

Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

TOÁN

TIẾT 143: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết cách giải bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 2.Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các bước giải bài toán này

3. Thái độ: Cẩn thận khi thực hiện các bài tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK-VBT

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi HS nêu các bước giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

- Gv nhận xét 2. Bài mới:

a, Giới thiệu bài 1’

b, Thực hành Bài 1: 7’

- Yêu cầu HS đọc đề toán - Yc HS vẽ sơ đồ minh hoạ - Gọi HS nêu các bước giải toán

- HS nêu - Nhận xét - Lắng nghe - HS đọc đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ - HS nêu:

(20)

- Yêu cầu làm bài cá nhân, 1 HS làm bài trên bảng

- Gv quan sát, hướng dẫn HS

- GV nhận xét Bài 2: 8’

- Gọi HS đọc đề

- Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?

- Bài toán này thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân

- GV nhận xét, củng cố dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Bài 3: 8’

- Gọi HS đọc đề.

- Bài cho biết gì? Hỏi gì?

- Bài thuộc dạng toán nào?

- Tỉ số giữa số HS của lớp 4A với lớp 4B là bao nhiêu ?

- Hiệu số phần bằng nhau là bao nhiêu?

- Mỗi HS trồng được bao nhiêu cây ? - Yc HS tự làm vào vở

- Gv quan sát, hướng dẫn - Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra

B1:Tìm hiệu số phần bằng nhau (dựa vào tỉ số)

B2: Tìm giá trị một phần B3: Tìm số bé

B4: Tìm số lớn

- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

8 - 3 = 5(phần) Số bé là:

85 : 5 x 3=51 Số lớn là : 51 + 85 = 136

Đáp số : Số bé : 51 Số lớn : 136 - Nhận xét

- HS đọc đề - HS trả lời

- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ

Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 – 3 =2(phần) Số bóng đèn màu là:

250 : 2 x 5=625(cái) Số bóng đèn trắng là:

625- 250= 375(cái)

Đáp số: Bóng đèn màu: 625 cái Bóng đèn trắng: 375 cái - Nhận xét

- HS đọc đề - HS trả lời 35/33

35 – 33= 2(phần) 10 : 2=5(phần)

- HS làm bài cá nhân

- Đổi vở kiểm tra lẫn nhau, báo cáo

(21)

- Gv nhận xét Bài 4: 8’

- Gọi HS dựa vào sơ đồ nêu bài toán - Bài thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu HS tự làm vào vở - Gv nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Gọi HS nêu lại các bước giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS - Về nhà chuẩn bị bài giờ sau

kết quả

- 1HS đọc bài toán - HS nêu bài toán

- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

- Lớp làm vở, 1HS làm bài trên bảng - Lớp nhận xét

- 2HS nêu lại - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ Ngày soạn: 02.04.2021

Ngày giảng: 08.04.2021 Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2021

TOÁN

TIẾT 144: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.

2. Kĩ năng: Làm thành thạo các bước giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi HS nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: 1’

b. Luyện tập Bài 1: 10’

- Gọi HS nêu yc của bài

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Bài thuộc dạng toán gì?

- Nêu các bước giải.

- Yc làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng

- HS nêu - HS nhận xét

- Lắng nghe - HS đọc đề bài - HS trả lời - HS nêu

B1: Tìm hiệu số phần bằng nhau.

B2: Tìm giá trị một phần B3: Tìm số bé

B4: Tìm số lớn

- 1Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở

(22)

- GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài

- GV nhận xét Bài 2: 10’

- Gọi HS nêu yc của bài

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Bài thuộc dạng toán gì?

- Nêu các bước giải

- Yc làm bài cá nhân, 1 Hs làm bảng - GV nhận xét, yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra

Bài 3 : 10’

- Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ (trả lời miệng, không cần viết thành bài toán)

- Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số &

tỉ số của hai số đó.

- Yêu cầu HS tự giải - Gv nhận xét

3.Củng cố, dặn dò: 4’

- Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó

- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập chung

Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

3 – 1= 2(phần) Số lớn là:

30:2x3=45 Số bé là:

45 – 30= 15

Đáp số : Số bé : 15 Số lớn : 45 - Nhận xét

- HS đọc đề bài - HS trả lời

- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng - Đổi chéo vở kiểm tra

- HS trả lời miệng - HS trả lời

- HS tự làm vào vở, 1HS làm bảng phụ

- Nhận xét - Hs trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 57: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.

2. Kĩ năng: Dực vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.

3. Thái độ: Giáo dục Hs ý thức học tốt

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh một số cây

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1 . Kiểm tra bài cũ (5’)

- Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối?

- 2 hs đọc bài.

(23)

- Đọc đoạn kết bài mở rộng một loài cây mà em yêu thích

- Gv nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’)

b. Hướng dẫn làm bài

* Tìm hiểu đề bài(12’) - Gv chép đề bài trên bảng:

Tả một cái cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.

- Gv gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng.

- Gv treo một số tranh, ảnh về một số loài cây.

- Yêu cầu hs đọc các gợi ý.

- Gv nhắc nhở học sinh: Viết nhanh dàn ý theo các gợi ý trước để khi viết bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót các chi tiết.

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh lập dàn ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh bài văn.

*Thực hành viết bài(18’)

- Quan sát, giúp đỡ học sinh khi cần.

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Có những cách kết bài nào?Có những cách mở bài nào?

- Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 học sinh đọc đề bài.

- Học sinh quan sát tranh, ảnh, suy nghĩ lựa chọn loại cây mình tả.

- 1, 2 học sinh đọc gợi ý.

- 4, 5 học sinh phát biểu về cái cây mình định tả.

- Hs lập dàn ý - Đọc dàn ý

- Học sinh tự làm bài.

- 5, 6 học sinh đọc bài làm của mình.

- Lớp nhận xét.

- Mở rộng và không mở rộng.

- Gián tiếp và trực tiếp.

- Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự

2. Kĩ năng: Nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước

3.Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, giấy khổ to.

(24)

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1.Kiểm tra bài cũ: 5’MRVT: Du lịch -

thám hiểm

- 2, 3 HS đọc các câu đã đặt với các từ ở bài tập 3.

- 1, 2 HS làm miệng bài tập 4.

- GV nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: 1’GV ghi đầu bài b. Các hoạt động: 10’

Hoạt động 1: Phần nhận xét - Gọi HS đọc truyện

- Tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị trong truyện trên

- Trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi.

- Gọi HS phát biểu

- GV nhận xét.

- Nhận xét về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn?

- GV chốt : Lời yêu cầu của Hoa lễ độ, lời yêu cầu của Hùng cọc lốc, xấc xược, thể hiện thái độ thiếu tôn trọng.

- Theo em thế nào là lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị?

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập

Bài tập 1: 7’ Khi mượn bạn cái bút, em có thể chọn cách nào?

- GV nhận xét.

Bài tập 2: 7’ Khi muốn hỏi giờ 1 người lớn, em chọn cách nói nào?

- Giải: Câu 2, 3, 4. Trong đó câu 3, 4 có tính lịch sự cao hơn.

Bài tập 3 :7’

- Yc HS làm việc cá nhân.

- HS thực hiện.

- Nhận xét

- HS đọc mẫu chuyện, cả lớp đọc thầm.

- Thảo luận nhóm đôi - Đại diện trình bày.

- Bơm cho cái bánh trước...trể giờ học rồi.

- Vậy cho mượn... lấy vậy.

- Cháu chịu khó... khác vậy.

- Bác ơi, cho cháu cái bơm nhé!

- Cả lớp nhận xét.

- Cho mượn cái bơm (1) – Yêu cầu của Hùng.

- Bác ơi cho cháu mượn cái bơm nhé (2) – Yêu cầu của Hoa.

Câu (2) là yêu cầu lịch sự.

- HS trả lời - 2, 3 HS đọc

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp đọc thầm

- 5, 6 HS nêu cách lựa chọn của mình.

- Cả lớp nhận xét.

- HS đánh dấu vào SGK - HS đọc yêu cầu bài.

- Tương tự 5, 6 HS nêu cách lựa chọn của mình.

- Nhận xét.

- HS đánh dấu vào SGK.

(25)

* Lan ơi, cho tớ về với!  câu lịch sự

* Cho đi nhờ một cái!  thiếu xưng hô, không lịch sự.

* Chiều nay, chị đón em nhé!  câu lịch sự.

* Chiều nay chị phải đón em đấy!  có tính bắt buộc, thiếu tình cảm.

* Theo tớ cậu không nên nói như thế!  câu lịch sự, có sức thuyết phục.

* Đừng có mà nói thế!  mệnh lệnh.

* Bác mở giúp cháu cái cửa này với!  câu lịch sự hơn câu “Mở hộ cháu cái cửa!”

- GV nhận xét.

3. Củng cố – dặn dò: 3’

- Cần làm gì khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị - Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài:

MRVT: Du lịch, thám hiểm.

- Đọc yêu cầu bài.

- 5, 6 HS nêu ý kiến.

- Cả lớp nhận xét.

- Hs nêu

- Lắng nghe, ghi nhớ

THỂ DỤC

TIẾT 58: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – NHẢY DÂY

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn và học mới một số nội dung môn đá cầu.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới chuyền cầu.

- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác để nâng cao thành tích.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, đồng hồ bấm giây, cầu đá, bóng ném, dây nhảy, giáo án.

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp

5 phút Đội hình nhận lớp

(26)

- Kiểm tra tâng cầu bằng đùi, cách cầm bóng, ném bóng và nhảy dây kiểu chân trước chân sau

- Nhận xét – tuyên dương

II. Phần cơ bản.

Đá cầu, ném bóng và nhảy dây

*Ôn tâng cầu bằng đùi

Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

Nhận xét

*Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người

GV hướng dẫn và tổ chức HS tập luyện

Nhận xét

* Ném bóng

Gv hướng dẫn tổ chức cho HS tập luyện

*Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

Hướng dẫn và tổ chức học sinh luyện tập

Nhận xét – tuyên dương

30 phút

Đội hình chuyền cầu theo nhóm 3 người

(GV)

- Hs chia thành từng tốp tập luyện.

Đội hình trò chơi

Đội hình nhảy dây

(GV)

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

5 phút Đội hình xuống lớp

(GV)

(27)

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

Ngày soạn: 02.04.2021

Ngày giảng: 09.04.2021 Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2021

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS nhận biết được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) và nội dung của từng phần trong bài văn miêu tả con vật.

2. Kĩ năng: Hs vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà

3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Yc HS nêu lại bố cục của 1 bài văn miêu tả cây cối

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Các hoạt động 10’

*Nhận xét:

- Yêu cầu HS đọc đề bài

- Gọi 1Hs đọc bài đọc “Con mèo hung”

- Bài văn này có mấy đoạn?

- Cho HS thảo luận nhóm đôi trả lời:

Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?

- GV quan sát, giúp đỡ HS - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi nhóm khác nhận xét - Gv nhận xét, chốt

*Ghi nhớ:

- Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ c, Luyện tập: 20’

- HS nêu lại - Nhận xét - Lắng nghe - 1HS đọc - 2 HS đọc - 4 đoạn

- Thảo luận nhóm đôi:

+Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả +Đoạn 2: Tả hình dáng, màu sắc của con mèo

+Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo

+Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo - Đại diện nhóm phát biểu

- Nhóm khác nhận xét - Lắng nghe

- 2-3 HS đọc

(28)

- Yêu cầu Hs đọc đề bài

- Gv treo tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà: chó, mèo, gà, vịt, thỏ…

- Dàn ý bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Đó là những phần nào?

- Nội dung của từng phần là gì?

- Hướng dẫn: Nên chọn 1 vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt. Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các con có thể lập dàn ý miêu tả 1 con vật mà con biết.

- Yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn

- Gọi HS đọc bài làm

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: 4’

- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS - Về nhà viết lại bài văn miêu tả con vật và chuẩn bị bài sau

- HS đọc, lớp đọc thầm

- Quan sát tranh và chọn 1 con vật quen thuộc để tả

- HS trả lời - Lắng nghe

- Hs làm bài cá nhân - HS đọc:

MB: Giới thiệu về con mèo

TB: - Ngoại hình: bộ long, cái đầu, đôi mắt, hai tai, bốn chân, cái đuôi, … - Hoạt động chính của con mèo:

động tác rình, vồ bắt chuột, phơi nắng, chơi đùa với mọi vật xung quanh KB: Tình cảm yêu quý…

- Nhận xét - Lắng nghe - HS nêu - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

TOÁN

TIẾT 145: LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết cách giải bài toán khi biết (tổng) hiệu và tỉ số của hai số đó 2. Kĩ năng:- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi Hs nêu các bước giải bài toán khi biết (tổng) hiệu và tỉ số của hai số đó

- GV nhận xét 2. Bài mới:

- HS nêu

B1: Tìm hiệu(tổng) số phần bằng nhau.

B2: Tìm giá trị một phần B3: Tìm số bé

B4: Tìm số lớn - HS nhận xét

(29)

a.Giới thiệu bài: 1’

b.Thực hành

Bài 1: 10’ Viết số thích hợp vào ô trống - GV treo bảng phụ

- Gọi HS đọc đề bài

- Gọi 2 HS lên làm bảng phụ

- GV nhận xét, củng cố cách giải bài toán khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Bài 2: 10’

- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu H xác định tỉ số.

- Gọi 1HS lên bảng vẽ sơ đồ.

- Hiệu số phần bằng nhau là bao nhiêu?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gv nhận xét

Bài 3:10’

- Gọi Hs đọc đề

- Bài cho biết gì? Bài yêu cầu gì?

- Bài thuộc dạng toán nào?

- Yc làm bài cá nhân vào vở, 1Hs lên làm bảng

- Gv nhận xét

3.Củng cố, dặn dò: 4’

- Nhận xét giờ học, tuyên dương HS - Chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe - HS quan sát - HS đọc

- 2 HS lên làm bảng phụ, lớp làm vào vở - Nhận xét

- HS đọc

- HS xác định tỉ số - 1HS lên bảng vẽ - 9 phần

- HS làm bài vào vở

- Đổi chéo vở kiểm tra, báo cáo - Hs đọc đề

- Hs trả lời

- Lớp làm vở, 1HS lên bảng làm bài:

Bài giải

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 5 = 8 ( phần )

Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:

840 : 8 x 3 = 315 ( m)

Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:

840 – 315 = 525 (m) Đápsố: Đoạn đường đầu:315m Đoạn đường sau:525m - Nhận xét

- Lắng nghe

KHOA HỌC

TIẾT 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.

(30)

2.Kĩ năng:- Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng về thực tế của kiến thức có trong trồng trọt.

3.Thái độ:-HS yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

- Hình minh hoạ trang 116, 117 SGK.

- Giấy khổ A1 và bút dạ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1.Kiểm tra bài cũ:(4’)

+ Thực vật cần gì để sống?

+ Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống?

- Nhận xét.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1’)

Mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Nhu cầu nước của thưc vật”. GV ghi đề.

b. Tìm hiểu bài:

HĐ1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau: (15’)

- Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh, cây thật của HS.

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4.

- Phát giấy khổ to và bút dạ cho HS.

- Yêu cầu: Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.

- GV đi giúp đỡ từng nhóm, hướng dẫn HS chia giấy làm 3 cột và có tên của mỗi nhóm. Nếu HS viết thêm loài cây nào đó mà không sưu tầm được tranh, ảnh.

- Thực vật cần ánh sáng, không khí,

…để sống.

+ HS mô tả thí nghiệm từ thực tiễn đã làm.

- Hs nhận xét.

- Lắng nghe.

1. Nhu cầu về nước của TV:

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.

- HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.

- Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.

+ Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai nước, đước, chàm, cây bụt mọc, vẹt, sú, rau muống, rau rút, …

+ Nhóm cây sống ở nơi khô hạn:

xương rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi, thuốc bỏng, lúa nương, thông, phi lao, …

+ Nhóm cây ưa sống nơi ẩm ướt:

khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, bóng nước, ráy, rau cỏ bợ, cói, lá lốt, rêu, dương xỉ, …

+ Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.. Kĩ năng: Nhận biết được cấu

Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”.. Kĩ năng: Viết được đoạn

- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); diễn đạt thành câu, lời văn tự

KT: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi

Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết chú Tư Chía, không chỉ vì chú là chủ trại xuồng, mà còn vì chiếc xe đạp của chú.. Ở xóm vườn, có một chiếc xe đã là

1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn?. 2.Kĩ năng: Nhận biết được

1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.. 2.Kĩ năng: Nhận biết được

1.Kiến thức: Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn ( BT 1); viết được đoạn