• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn: 4/ 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 7 tháng 1 năm 2019 Toán

CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng)

- Kỹ năng: Giải toán có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật.

- Thái độ: Giáo dục lòng say mê học toán cho HS

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vẽ 1 hình chữ nhật 3 dm, 4 dm lên bảng, bộ đồ dùng học tập, VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. kiểm tra bài cũ (4’)

- Hình chữ nhật có đặc điểm gì?

- Nhận xét đánh giá 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài (1') b. Xây dựng quy tắc (9') - GV nêu bài toán (SGK)

- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng 4 cm

3 cm 3 cm

4 cm

- Nêu độ dài của mỗi cạnh ?

- GV yêu cầu tính chu vi của HCN  - Hướng dẫn HS sắp xếp lại vị trí

- Muốn tính chu vi HCN ta làm như thế nào?

* Ví dụ : Cho hình chữ nhật có chiều dài = 7 cm, chiều rộng = 5 cm. Tính chu vi HCN đó ?

- GV chốt kết quả đúng - hướng dẫn lập công thức:

P= ( a + b) x 2 P: chu vi, a: chiều dài, b: chiều rộng c. Thực hành

* Bài tập 1(5'): Tính chu vi HCN

- Giúp HS hiểu yêu cầu, dựa vào quy tắc để tính chu vi

- GV nhận xét và chữa

1 HS đọc

dài = 4 cm; rộng = 3 cm 4 +3 + 4 + 3 = 14 ( cm) (4 + 3)+(4 + 3) = 14( cm

)

( 4+ 3) x 2 =14 (cm)

- Lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhân với 2.

- 1 HS lên tính.( 7 + 5 ) x 2 = 24(cm) - lớp làm nháp, nhận xét - chữa

(2)

Bài giải

a. Chu vi hỡnh chữ nhật ABCD là ( 17 + 11 ) x 2 = 56 (cm)

Muốn tớnh chu vi HCN ta làm như thế nào?

* Bài tập 2(5'): Giải toỏn

- Bài toỏn cho biết gỡ ? Bài toỏn hỏi gỡ?

- Hướng dẫn tương tự bài 1

* Bài tập 3(5'): Giải toỏn

- GV tiến hành tương tự như bài tập 2 - Muốn tớnh chu vi của thửa ruộng đú ta cần phải biết gỡ?

- Nhận xột, chữa bài

- 1 HS đọc yờu cầu - 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm VBT - HS khỏc nhận xột

- (dài + rộng) x 2

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- HS làm bài, nhận xột, chữa bài (140 + 60) X 2 = 400 ( cm)

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- Đổi 3 dm = 30 cm - Làm bài, chữa bài 3. Củng cố dặn dũ(5')

- Muốn tớnh chu vi hỡnh chữ nhật ta làm như thế nào?

- Nhận xột chung giờ học

- Dặn về nhà: ghi nhớ quy tắc làm bài tập 1,2. Chuẩn bị bài sau.

Tập đoc

ễN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI Kè I (TIẾT 1)

I. MỤC TIấU

- Kiến thức: Đọc đỳng rành mạch đoạn văn, bài văn đó học( tốc độ khoảng 60 tiếng/

phỳt). Trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đó học ở HKI

- Kỹ năng: Nghe viết đỳng, trỡnh bày sạch sẽ, đỳng quy định bài chớnh tả( tốc độ khoảng 60 chữ/ 15 phỳt), khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.

- Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tờn cỏc bài tập đọc đó học.Bảng phụ viết bài tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1') b. Kiểm tra đọc (15’)

- GV ghi phiếu các bài tập học thuộc lòng và yêu cầu đọc theo trang, theo đoạn nh đã ghi trong phiếu.

- GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc.

- Từng HS lờn bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phỳt.

- HS đọc bài và trả lời cõu hỏi.

- Nhận xột bạn đọc

(3)

- GV đánh giá.

c.Viết chính tả (15'): Rừng cây trong nắng - GV đọc đoạn chính tả.

- Đoạn văn tả cảnh gì ? - Bài gồm mấy câu?

- Tìm từ, tiếng khó viết, dễ lẫn?

- GV đọc từ khó.

- Nêu yêu cầu khi viết?

+ GV đọc cho HS viết bài.

+ GV đọc lại cho hs soát bài + GV thu và chữa bài.

- HS nghe, 2 HS đọc lại.

- Tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.

- 4 câu

- HS tìm và nêu

- Viết nháp, 2 HS lên viết trên bảng - Nêu

- HS nghe và viết vào vở.

- Soát lỗi 2. Củng cố, dặn dò (4')

- Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ mà em thích ở HKI?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về luyện đọc nhiều, chuẩn bị ôn tập tiếp.

Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

(Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức : Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ khoảng 60 tiếng/

phút).

- Kỹ năng: Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; ; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI. Ôn luyện về so sánh (tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn).

- Thái độ: Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học, bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài mới.

a. Giới thiệu bài(1') b. Kiểm tra đọc (12')

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét đánh giá c. Luyện tập(18')

* Bài tập 2: Tìm hình ảnh so sánh

- GV hướng dẫn học sinh làm bài vào VBT - Quan sát giúp đỡ học sinh

- GV nhận xét và chữa

a. thân cây tràm ( như) những cây nến.

b. Đước ( như) cây dù xanh

* Bài tập 3: Giải nghĩa từ - Quan sát kèm HS làm bài.

- Từ biển trong câu có ý nghĩa gì ?

- Liên hệ giáodục: ý thức bảo vệ môi trường

- Từng HS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài vở bài tập, 1 HS chữa bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân

- Chữa bài

- Rất nhiều lá cây - HS nghe.

(4)

2. Củng cố, dặn dò (4')

- Tìm 1 hình ảnh so sánh trong các bài tập đọc em đã học?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh ôn bài cho tốt. Chuẩn bị bài sau Đạo Đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ I

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Ôn lại các bài đạo đức mà HS đã học từ đầu năm đến nay.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hình thành khả năng nhận xét, đánh giá hành vi, các hành vi ứng xử đúng.

- Thái độ: Giáo dục HS thương yêu những người thân, biết ơn Bác Hồ và các thương binh, liệt sỹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ trong các bài đã học trong vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ?

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1') b. Hướng dẫn ôn tập

* Hoạt động 1(20'): Trò chơi" Hái hoa dân chủ"

- Sử dụng một số câu hỏi yêu cầu hs lần lượt lên hái hoa và trả lời câu hỏi

- Vì sao phải kính yêu Bác Hồ ?

- Thế nào là giữ lời hứa ? Vì sao phải giữ lời hứa.

- Đối với ông bà, cha mẹ chúng ta phải có tình cảm thế nào ? vì sao ?

- Vì sao phải chia sẻ vui buồn với bạn ?.

- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trường ? - Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ? - Nhận xét bổ sung

* Hoạt động 2 (10'): Liên hệ bản thân

- Em đã thực hiện việc giữ đúng lời hứa như thế nào?

- Kể một số việc làm của bản thân trong việc hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, biết ơn thương binh và

- 3 HS trả lời, lớp nhận xét

- Lần lượt HS lên hái hoa và trả lời.

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhiều HS nêu - Nhận xét bổ sung

(5)

gia đình liệt sỹ, chia sẻ vui buồn cùng bạn, quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, xây dựng trường học thân thiện, hs tích cực?

- Nhận xét đánh giá 3. Củng cố, dặn dò (4')

- Nêu 1 việc em đã làm trong việc giữ đúng lời hứa?

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhớ và thực hành các điều đã học. Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 5/ 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 08 tháng 01 năm 2019 Toán

CHU VI HÌNH VUÔNG

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp HS nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông( độ dài cạnh x 4).

- Kỹ năng: Biết vận dụng quy tắc để tính chu vi hình vuông và giải được bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3 cm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Đặc điểm của hình vuông?

- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật ? - Tính chu vi hình chữ nhật có

chiều dài = 6 cm, chiều rộng = 4 cm ? - GV nhận xét đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Cách tính chu vi hình vuông (8') - GV vẽ hình, cho HS quan sát hình vẽ - Gọi HS nêu độ dài 1 cạnh.

- GV cho HS tính chu vi.

- Hướng dẫn viết thành phép nhân.

- 3 dm là độ dài của mấy cạnh? 4 là gì - Hướng dẫn nêu thành quy tắc.

c. Thực hành, luyện tập

* Bài tập 1(5'): Viết vào ô trống theo mẫu - GV treo bảng phụ

- Hướng d n m uẫ ẫ

Cạnh hình vuông Chu vi hình vuông 5 cm

16 cm

5 x 4 = 20(cm) 16 x 4 = 64

- Nhiều HS nêu - 1 HS lên bảng.

- Nhận xét chữa bài trên bảng

- HS quan sát.

- 3 dm.

- 1 HS nêu: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 dm.

3 x 4 = 12 dm - 4 lần (4 cạnh như nhau)

- 3 HS nhắc lại quy tắc.

- 1 HS đọc yêu cầu và đọc mẫu - HS làm VBT

- 1 HS điền bảng phụ - Lớp nhận xét

(6)

cm) - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài tập 2(5'): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- Độ dài của dây đồng chính là gì?

- Nhận xét, chữa bài

* Bài tập 3(6'): Giải toán - GV yêu cầu HS đo

- GV yêu cầu HS tính chu vi hình vuông . - GV nhận xét và củng cố dạng toán.

* Bài tập 4

- GV quan sát, giúp HS.

- GV nhận xét và củng cố cách làm.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- Chu vi hình vuông có cạnh 15cm - HS giải vở, 1 HS giải bảng lớp Bài giải

Độ dài của sợi dây đồng là 15 x 4 = 60(cm)

Đáp số: 60 cm - 1 cạnh: 4 cm

- HS tính: 4 x 4 = 16(cm)

- HS đọc yêu cầu, tự làm.

- Chữa bài nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò( 5')

- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn nhớ cách tính chu vi hình vuông và làm bài 1,2. Chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên và Xã hội ÔN TẬP (Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc

- Kỹ năng: Vẽ sơ đồ giới thiệu các thành viên trong gia đình.

- Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Kể tên một số cơ quan trong cơ thể?

- Em đã làm gì để giữ vệ sinh các cơ quan đó?

- GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hoạt động1(15'): Một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc.

- Chia nhóm ( nhóm 6) - Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:

(7)

+ GVphát phiếu thảo luận cho các nhóm theo các câu hỏi:

- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc mà em biết?

- Các hoạt động này có ích lợi như thế nào? Có tác hại gì?

- Các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và thương mại cần phải làm gì để giảm bớt những tác hại do hoạt động đó gây ra?

- GV KL: Các hoạt động này có nhiều ích lợi như: tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành khác, phục vụ nhu cầu mua bán hàng hoá cho nhân dân, ...

- Nhưng cũng có nhiều tác hại như: bụi than, khí thải từ các nhà máy, xí nghiệp đã làm ô nhiễm môi trường, không khí và nước,...

- Vì thế chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường

c. Hoạt động 2(12'): Giới thiệu về gia đình em

- Cho HS làm việc cá nhân.

- Gia đình em gồm mấy thế hệ? Đó là những thế hệ nào? Những thành viên nào?

* liên hệ giáo dục: quyền được chăm sóc, biết kính yêu và biết ơn ông bà, cha mẹ

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

+ Hoạt động Công nghiệp: Khai thác than, dầu khí, ...

+ Hoạt động Nông nghiệp:trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới..

+ Hoạt động thương mại: Buôn bán, siêu thị, ...

+ Hoạt động thông tin liên lạc: Bưu điện truyền hình, truyền thanh, ...

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS tự liên hệ thực tế về các hoạt động có ở địa phương:

- Tự vẽ sơ đồ biểu diễn các thế hệ, các thành viên trong gia đình mình.

- 1 số HS lên trình bày cây sơ đồ về các thế hệ trong gia đình mình.

- Cả lớp nhận xét và bình chọn xem bạn nào có lời giới thiệu hay và ngộ nghĩnh về gia đình mình.

3. Củng cố dặn dò(3’)

- Kể tên 1 số hoạt động có ở địa phương em? ( trồng lúa, thông tin liên lạc...) - Gia đình em gồm mấy thế hệ

- Nhận xét chung giờ học

- Dặn về nhà: ôn tập các kiến thức đã học. Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 7/ 1/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 09 tháng 01 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố lại cách tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông.

(8)

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê tìm tòi, phát hiện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5': Bài 1

- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ?

- Nhận xét đánh giá 2.Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’): Nêu mục tiêu bài học.

b. Bài tập.

* Bài tập 1(5')a/: Tính chu vi hình chữ nhật

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán yêu cầu gì?

- GV quan sát giúp HS làm VBT - GV cùng HS chữa bài.

-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

Bài tập 2(5'): Tiến hành tương tự như BT1 Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

Bài tập 3(7’): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì ?

Muốn tìm độ dài cạnh ta làm như thế nào?

- GV cho làm vở.

- GV chấm bài và nhận xét.

* Bài tập 4(7’): Giải toán

- GV cho HS tiến hành tương tự như BT3 - Nửa chu vi là chiều nào cộng với chiều nào của hình ?

- Chiều dài + chiều rộng = ? - Chiều rộng = ?

1hs lên bảng - HS nêu, nhận xét.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Biết số đo chiều dài, rộng cùng đơn vị đo.

- tính chu vi hình chữ nhật

- HS làm bài VBT - 1 HS lên chữa.

Bài giải

a. Chu vi hình chữ nhật là:

( 45 + 25 ) x 2 = 140 (m) Đáp số: 140 m

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài VBT - 1 HS lên chữa.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Biết chu vi. Cạnh hình vuông.

Bài giải

Độ dài cạnh của hình vuông là : 140 : 4 = 35(cm)

Đáp số: 35 cm Trao đổi bài kiểm tra kết qủa - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Dài + rộng.

Nửa chu vi hình chư nhật đó là:

200 : 2 = 100(m) Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:

100 -70 = 30(m)

(9)

- Chiều dài = ? Đáp số: 30 m 3. Củng cố, dặn dò(5')

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật, hình vuông ta làm như thế nào?( d+ r) x 2;

cạnh x 4

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS về ôn phép chia, tính chu vi, tính giá trị của biếu thức. Chuẩn bị bài sau

Chính tả

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I ( tiết 3)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

- Kỹ năng: Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập

* GDQBP: quyền được tham gia( tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo 20-11, viết giấy mời cô( thầy) hiệu trưởng)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a, Giới thiệu bài (1')

b, Luyện đọc và học thuộc lòng (12')

- GV nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét đánh giá

c, Làm bài tập(15'): Điền vào mẫu đơn

- Hướng dẫn điền: GV hướng dẫn HS mỗi em thay nhau làm lớp trưởng.

- Viết lời lẽ ngắn gọn, nhớ ghi rõ ngày giờ, địa điểm.

- Quan sát giúp HS làm bài - Nhận xét chữa bài

*GDQBP: quyền được tham gia( tổ chức liên hoan chào mừng ngày Nhà giáo 20-11, viết giấy mời cô( thầy) hiệu trưởng

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc - Đọc yêu cầu bài tập - Nghe hướng dẫn

- Tự điền

- Đọc bài làm, nhận xét

(10)

- Giáo dục lòng kính yêu và biết ơn thầy cô….

3. Củng cố, dặn dò (5')

- Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ mà em thích ở HKI - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về luyện đọc nhiều, chuẩn bị ôn tập tiếp.

Tập viết

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I

(tiết 3)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

- Kỹ năng: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn - Thái độ:Giáo dục HS có ý thức trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học?

- Nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới

a, Giới thiệu bài (1')

b, Luyện đọc và học thuộc lòng (12')

- GV nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét đánh giá

c, Bài tập(15'): Điền dấu chấm, dấu phẩy - Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

- Hướng dẫn điền .

- Gọi HS lên bảng.Quan sát giúp đỡ HS - GV chữa bài để củng cố dấu câu cho HS.

Cà Mau…  ,  …mùa đất…

Nứt …thế cây…

Bát chòm … rặng Rễ…dài ….vào lòng đất

- Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy ta phải làm gì ?

- Từng HS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc bài - Đọc yêu cầu bài tập - Nghe hướng dẫn

- HS làm bài trong vở bài tập.

- 1 HS làm bảng, đọc bài làm

- 2 HS đọc lại đoạn văn đúng.

- Ngắt nghỉ hơi, hạ giọng cuối câu

3. Củng cố- dặn dò (5')

(11)

- Đọc thuộc lòng 1 đoạn thơ mà em thích ở HKI - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về luyện đọc nhiều, chuẩn bị ôn tập tiếp.

Tự nhiên và xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người,và biết đổ rác đúng nơi quy định.

- Kỹ năng: Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải

* LHGDBVMT: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước tiểu.

* LHGDSDNLTKVHQ: Biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh - Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người.

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khoẻ con người.

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khoẻ con người.

- Kĩ năng tư duy phê phán, làm chủ bản thân.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trường.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp( trình bày, lắng nghe, phản hồi tích cực…) thông qua hoạt động học tập.

- Kĩ năng hợp tác: Hợp tác cùng mọi người xung quanh bảo vệ và vệ sinh môi trường mình đang sống.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa SGK

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Hãy giới thiệu về gia đình em?

- Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc mà em biết?

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1') b. Các hoạt động

- 3 HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

(12)

* Hoạt động1(13'): Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người.

- Chia nhóm yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK thảo luận theo gợi ý.

- Hãy nói cảm giác của em khi đi qua đống rác? Rác có hại như thế nào?

- Những sinh vật nào thường sống ở đống rác?

Chúng có tác hại gì đối với sức khỏe của con người ?

- GV đọc thêm cho HS các thông tin về rác thải hiện nay

- GV: Trong rác thải chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột gián,... sống nhiều ở những nơi có rác. Chúng là vật trung gian truyền bệnh cho con người.

* Hoạt động 2 (12'): Những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.

- Yêu cầu quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi.

- Việc làm nào là đúng ? Việc làm nào là sai ? - Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ?

- Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? - Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em ?

Yêu cầu HS liên hệ đến môi trường mà em đang sống?

* LHGDBVMT: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khoẻ con người và động vật nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước tiểu.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường.

* SDNLTKVHQ: Biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh

- Làm việc theo nhóm

- Quan sát hình SGK và thảo luận - Một số HS trình bày trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS quan sát tranh SGK - Trả lời theo câu hỏi - HS báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét

- HS nghe nhắc lại…

3. Củng cố dặn dò(4')

- Tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người?

- Liên hệ giáo dục hs trong trường biết đổ rác đúng nơi quy định và có ý thức bảo vệ môi trường.

- GV nhận xét chung giờ học

- Dặn dò HS giữ gìn vệ sinh môi trường. Chuẩn bị bài sau

(13)

Bác Hồ và những bài học về đạo đức BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY

I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác HỒ: tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể

- Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên.

- Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân

II.CHUẨN BỊ

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3, tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A. Bài cũ: Chú ngã có đau không?

- Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì?

B.Bài mới: Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy?”

- Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng hô đó?

- Khi được biết về nguồn gốc thùng cá, Bác đã nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó?

- Theo em, vì sao Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo luận:

- Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?

- HS lắng ngh

- Bác chọn cách xưng hô ngang hàng vì Bác nghĩ cụ già cũng bằng tuổi Bác. Bác không vì mình là cấp trên mà thiếu tôn trọng người già.

- Bác bảo cá của hợp tác xã là tài sản chung của bà con, phải để bà con dùng.

- Câu nói đó giúp chúng ta hiểu được:

Bác là người luôn đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân mình.

- Bác là người rất tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể. Với cương vị là lãnh đạo nhưng Bác luôn nghĩ cho người khác, luôn hoà mình vào cuộc sống chung của đồng bào, đồng chí mà không nhận bất cứ sự ưu tiên nào của người khác dành cho mình.

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

(14)

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng

- Hãy kể một việc mà em đã làm thể hiện sự trân trọng của em trước công sức lao động của người thân.

- Hãy nêu một việc làm giữ gìn của công của một bạn trong lớp em.

4.Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận:

- Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công trong trường.

- GV nhận xét và tổng kết 5. Củng cố, dặn dò:

- Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ?

- Nhận xét tiết học

- HS chia 6 nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

- Tôn trọng công sức lao động của mọi người.

Ngày soạn: 01/ 01/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 01 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

Kiến thức: Biết làm tính nhân, chia số có hai, ba chữ số với(cho) số có 1 chữ số.

Biết tính giá trị biểu thức, chu vi hình chữ nhật, hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính và giải toán.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5') - Chữa bài 3,4.

- Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông, chu vi hình chữ nhật.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng d n HS l m b i t pẫ à à ậ

(15)

* Bài tập 1(8'): Đặt tính rồi tính( theo mẫu) - GV đưa bảng phụ và hướng dẫn

a. 38 x 6 = 874 : 2 = 38 874 2 x 6 07 437

228 14 0

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm vở, 4 HS lên bảng.

- Nhận xét, chữa bài

- Muốn nhân( chia) số có hai, ba chữ số với(cho) số có 1 chữ số ta làm như thế nào?

* Bài tập 2(7'): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

Để làm được bài toán ta dựa vào đâu?

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, chữa bài

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông ta làm như thế nào?.

* Bài tập 3(5'): Giải toán - Tiến hành tương tự BT2

- Hướng dẫn tóm tắt bài toán bằng hình vẽ hoặc bằng lời.

- Nhận xét, chữa

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

* Bài tập 4(5'): Tính giá trị biểu thức - GV nêu yêu cầu, HS nhận xét các dạng biểu thức

- Nhận xét, chữa bài

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông

- 1HS lên bảng, dưới lớp làm VBT, HS khác nhận xét

Bài giải

a. Chu vi hình chữ nhật là:

( 25 + 15 ) x 2 = 80(cm) Chu vi hình vuông là:

21 x 4 = 84(cm)

Chu vi hình vuông lớn hơn chu vi hình chữ nhật số cm là:

84 - 80 = 4 (cm)

Đáp số: a. 80cm và 84cm b.4cm

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm VBT Bài giải

Số xe đạp đã bán là:

87 : 3 = 29(xe)

Cửa hàng còn lại số xe đạp là:

87 -29 = 58(xe) Đáp số: 58 xe

- Giải toán về tìm một phần mấy của 1 số.

- - HS đọc yêu cầu - - HS làm bài tập

a. 15 + 15 x 5 = 15 + 75

(16)

- Nhận xét, chữa bài

- Trong một biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có cả phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có dấu ( ) ta thực hiện như thế nào?

= 90

b. 60 + 60 : 6 = 60 + 10 = 70 c. ( 60 + 60) : 6 = 120 : 6

= 20 - Nêu cách làm

- 3 HS trả lời 3. Củng cố dặn dò (4')

- Muốn tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông ta làm như thế nào?.

- Trong một biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có cả phép tính cộng, trừ, nhân, chia; có dấu ( ) ta thực hiện như thế nào?

- GV nhận xét tiết học

- Dặn: ôn kiến thức đã học chuẩn bị thi học kì I Chính tả

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (tiết 5)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức:Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI. Viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đơn cho HS.

- Thái độ: GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học.

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học?

- Nhận xét, bổ sung 2.Bài mới

a, Giới thiệu bài (1')

b. Luyện đọc và học thuộc lòng(12')

- GV nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét đánh giá

c.Bài tập(15'): viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bàn đọc bài Đọc yêu cầu bài tập

(17)

- Nhìn mẫu đơn trước và yêu cầu lá đơn này có gì khác nhau ?

- GV hướng dẫn:

+ Tên đơn: như cũ

+ Mục đích: Kính gửi: ghi rõ + Mục nội dung ghi cụ thể lí do - GV gọi HS làm miệng.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV cho HS viết vở bài tập.

- GV quan sát nhắc nhở HS.

Nhận xét đánh giá

GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết đơn xin cấp lại thẻ đọc sách)

Lá đơn này thể hiện nội dung đơn xin cấp thẻ đọc sách

HS nêu miệng Làm bài

- Đọc bài viết - Nhận xét bài bạn

3.Củng cố dặn dò:(5') - Trình bày mẫu 1 lá đơn?

- GV nhận xét tiết học

- Dăn vn: ôn kiến thức ,ghi nhớ mẫu đơn. Chuẩn bị bài sau.

Tập làm lăn

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I (tiết 6)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn,bài; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết 1 lá thư đúng thể thức, đúng nội dung Rèn kỹ năng viết thư cho HS.

-Thái độ: GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học. Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(2')

- Kể tên các bài tập đọc đã học?

- Nhận xét - bổ sung.

2.Bài mới: a- Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc và học thuộc lòng(12').

- Gv nêu yêu cầu và cho HS bốc phiếu có ghi tên các bài tập đọc đã học + 1 câu hỏi.

- Từng hS lên bốc thăm . - HS nhẩm bài trong 2 phút.

(18)

- Gọi HS đọc bài - Nhận xét - đánh giá c.Bài tập(15'):

- Bài yêu cầu làm gì ?

- Viết cho ai ? Nội dung thư yêu cầu làm gì ? - Các em chọn viết thư cho ai? em sẽ hỏi gì ? - GV cho HS làm bài trong vở bài tập

- GV gọi HS làm miệng.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV cho HS viết vở bài tập.

- GV quan sát nhắc nhở HS.

- Nhận xét đánh giá

GDQBP:HS có quyền được tham gia (viết thư thăm hỏi người thân hoặc một người mà em quý mến)

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét bạn đọc bài Đọc yêu cầu

- Viết thư.

- Người thân (người mình quý).

- Thăm hỏi tình hình sức khoẻ, tình hình ăn ở, học tập, làm việc ....

HS nêu miệng - HS làm bài cá nhân - Một số HS đọc bài làm - Nhận xét

3. Củng cố dặn dò:(5') - Trình bày mẫu 1 lá thư?

- GV nhận xét tiết học

- Dăn vn: ôn kiến thức ,ghi nhớ cách viết thư Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 18

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét, ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm

*Nề nếp

- Chuyên cần:...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập:...

(19)

………

………

………

*Các hoạt động khác

- Laođộng: ...

- Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any