• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tài liệu luyện đạt điểm 8 – 9 – 10 môn Toán THPT Quốc gia - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tài liệu luyện đạt điểm 8 – 9 – 10 môn Toán THPT Quốc gia - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
230
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuyển tập

Bộ ba câu phân loại

Trong các đề thi thử THPT Quốc Gia 2015

π

DIỄN ĐÀN TOÁN HỌC

MÔN TOáN

* PT, HPT, BPT

* PP tọa độ trong MP

* BĐT, Tỡm GTLN, GTNN

(2)
(3)

TUYỂN TẬP BỘ BA CÂU PHÂN LOẠI TRONG ĐỀ THI THỬ

TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2015

Diễn đàn toán học VMF

Ngày 6 tháng 8 năm 2015

(4)

Kí hiệu dùng trong sách

BĐT : Bất đẳng thức BPT : Bất phương trình CMR : Chứng minh rằng

ĐH : Đại học

GDĐT : Giáo dục và đào tạo GTLN : Giá trị lớn nhất GTNN : Giá trị nhỏ nhất PT : Phương trình

THPT : Trung học phổ thông THTT : Tạp chí Toán học Tuổi trẻ TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VMF : Vietnam Mathematics Forum

VP : Vế phải

VT : Vế trái

VTCP : Vectơ chỉ phương VTPT : Vectơ pháp tuyến

(5)

LỜI NÓI ĐẦU

Xuất phát từ thực tế kì thi THPT Quốc gia 2015, với các bạn sử dụng kết quả môn Toán để xét tuyển đại học, thì sự cạnh tranh chủ yếu diễn ra ở bộ ba câu phân loại. Bộ ba câu này thường rơi vào các chủ đềPhương trình - Bất phương trình - Hệ phương trình,Hình học tọa độ phẳng, Bất đẳng thức - Tìm GTLN, GTNN.

Nhằm mục đích cung cấp thêm cho các bạn chuẩn bị tham gia kì thi THPT Quốc gia 2016 một tài liệu tham khảo hữu ích, các thành viên của Diễn đàn toán học VMF đã cùng nhau biên soạn tài liệu này. Tài liệu bố cục gồm ba phần chính. Phần đầu, chúng tôi tóm tắt một vài lý thuyết cơ bản tương ứng với 3 chủ đề đã nói ở trên để bạn đọc có thể tra cứu dễ dàng khi cần thiết. Phần hai, cũng là nội dung chính của tài liệu, chúng tôi tổng hợp lại bộ ba câu phân loại trong các đề thi thử năm học 2014 - 2015. Phần hướng dẫn, đáp số chúng tôi chủ yếu dựa trên đáp án của đơn vị ra đề, tuy nhiên trong một số bài toán chúng tôi có đưa ra cách tiếp cận khác hoặc chỉ hướng dẫn sơ lược có đáp số nhằm giúp bạn đọc chủ động hơn trong quá trình đọc tài liệu. Chúng tôi nhấn mạnh rằng, cách làm trong tài liệu này chưa hẳn là tốt nhất, bạn đọc cũng không nên quá coi trọng các lời giải mang đậm chất kĩ thuật, khó định hướng tự nhiên.

Nhóm biên soạn tài liệu này gồm có

• Bạn Trần Tuấn Anh, Nguyễn Nguyên Trang - Sinh viên khoa Toán ĐH Sư phạm TP.

HCM (Katyusha);

• Bạn Trương Việt Hoàng - THPT Nguyễn Du, Thái Bình (Viet Hoang 99);

• Thầy Châu Ngọc Hùng - Ninh Thuận (hungchng);

• Thầy Nguyễn Công Định - Cà Mau (CD13);

• Thầy Hoàng Ngọc Thế - Hà Nội (E.Galois);

• Thầy Lê Minh An - Nam Định (leminhansp);

• Bạn Trần Trung Kiên - TP. HCM (Ispectorgadget).

Mặc dù chúng tôi đã cùng nhau biên soạn tài liệu này với tất cả sự tận tâm, tinh thần vì cộng đồng vô tư. Nhưng sự tỉ mỉ và cố gắng của chúng tôi chắc chắn chưa thể kiểm soát được hết các sai sót. Vì vậy sự nhiệt tâm từ phía bạn đọc cũng sẽ giúp tài liệu hoàn thiện hơn. Mọi trao đổi hãy chia sẻ với chúng tôi tại Diễn đàn toán học VMF (http://diendantoanhoc.net).

Sau cùng, chúng tôi hi vọng cộng đồng chia sẻ trực tuyến sẽ dành cho chúng tôi sự tôn trọng tối thiểu bằng cách ghi rõ nguồn tài liệu khi chia sẻ. Không dùng tài liệu này để trục lợi cá nhân.

Chúng tôi xin cảm ơn!

Nhóm biên tập

(6)

Mục lục

I. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG 14

1 Lý thuyết chung 14

1.1 Hệ tọa độ . . . 14

1.2 Phương trình đường thẳng . . . 14

1.2.1 Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng: . . . 14

1.2.2 Phương trình đường thẳng . . . 14

1.2.3 Vị trí tương đối của 2 điểm và 1 đường thẳng . . . 15

1.3 Góc và khoảng cách . . . 15

1.4 Phương trình đường tròn . . . 16

1.5 Phương trình Elip . . . 16

2 Một số kĩ thuật cơ bản 17 2.1 Kĩ thuật xác định tọa độ điểm . . . 17

2.1.1 Dựa vào hệ điểm . . . 17

2.1.2 Xác định tọa độ giao điểm của hai đường . . . 17

2.1.3 Điểm thuộc đường . . . 18

2.2 Tìm tọa độ hình chiếu của một điểm lên một đường thẳng . . . 19

2.3 Tìm tọa độ điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng . . . 19

2.4 Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, cách 1 điểm cho trước một khoảng cho trước . . . 20

2.5 Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, tạo với 1 đường thẳng khác một góc cho trước . . . 21

2.6 Viết phương trình đường phân giác trong của một góc . . . 21

2.7 Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm . . . 23

2.8 Viết phương trình đường thẳng đi qua hai tiếp điểm của đường tròn . . . 23

3 Phương pháp giải toán 24 3.1 Phương pháp chung . . . 24

3.2 Một số hướng khai thác giả thiết . . . 24

3.3 Ví dụ . . . 25

II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH 29

1 Trục căn thức 29 1.1 Trục căn thức để xuất hiện nhân tử chung . . . 29

1.1.1 Phương pháp . . . 29

1.1.2 Ví dụ . . . 29

1.2 Đưa về “hệ tạm” . . . 30

1.2.1 Phương pháp . . . 30

1.2.2 Ví dụ . . . 30

2 Biến đổi về phương trình tích 31 2.1 Các biến đổi thường dùng . . . 31

2.2 Ví dụ . . . 31

(7)

3 Phương pháp đặt ẩn phụ 33

3.1 Phương pháp đặt ẩn phụ thông thường . . . 33

3.2 Đặt ẩn phụ đưa về phương trình thuần nhất bậc 2 đối với 2 biến . . . 35

3.2.1 Phương trình dạng:a.A(x)+bB(x)=cp A(x) .B(x) . . . 36

3.2.2 Phương trình dạng:αu+βv=p mu2+nv2 . . . 37

3.3 Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn . . . 38

4 Phương pháp đưa về hệ phương trình 39 4.1 Đặt ẩn phụ đưa về hệ thông thường . . . 39

4.2 Đặt ẩn phụ đưa về hệ đối xứng loại II . . . 41

4.2.1 Hệ đối xứng . . . 41

4.2.2 Dạng hệ gần đối xứng . . . 42

5 Phương pháp lượng giác hóa 44 5.1 Một số kiến thức cơ bản . . . 44

5.2 Xây dựng phương trình vô tỉ bằng phương pháp lượng giác hóa . . . 44

5.3 Một số ví dụ . . . 45

6 Phương pháp dùng Bất đẳng thức 46 7 Phương pháp hàm số 48

III. MỘT SỐ KĨ THUẬT CHỨNG MINH BĐT 51

1 Những BĐT cổ điển thường dùng 51 1.1 BĐT hai biến . . . 51

1.2 BĐT ba biến . . . 51

2 Một số kĩ thuật chứng minh BĐT 51 2.1 Kĩ thuật ghép đối xứng . . . 51

2.2 Kĩ thuật tách ghép . . . 53

2.3 Kỹ thuật dùng BĐT cơ bản . . . 55

2.4 Kĩ thuật dùng miền xác định của biến số . . . 58

2.5 Một số cách biến đổi điều kiện thường gặp . . . 60

2.6 BĐT thuần nhất . . . 62

2.7 Kĩ thuật sử dụng hàm số . . . 65

IV. BỘ BA CÂU PHÂN LOẠI TRONG MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA

2015 68

1 Đề minh hoạ THPT 2015 68

2 Đề Sở GD-ĐT Phú Yên 68

3 THTT số 453 tháng 04 năm 2015 68

4 THPT Số 3 Bảo Thắng (Lào Cai) 69

5 THPT Bố Hạ (Bắc Giang) 69

(8)

6 THPT Chu Văn An (Hà Nội) 69

7 THPT chuyên Hà Tĩnh 69

8 THPT Đặng Thúc Hứa (Nghệ An) 70

9 THPT Đông Đậu (Vĩnh Phúc) 70

10 THPT chuyên Hưng Yên 70

11 THPT chuyên Lê Hồng Phong (Hồ Chí Minh) 71

12 THPT Lê Xoay (Vĩnh Phúc) 71

13 THPT Lục Ngạn số 1 (Bắc Giang) 71

14 THPT Lương Ngọc Quyến (Thái Nguyên) 71

15 THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) lần 2 72

16 THPT Lương Văn Chánh (Phú Yên) 72

17 THPT Minh Châu (Hưng Yên) 72

18 THPT Nguyễn Trung Thiên (Hà Tĩnh) lần 2 73

19 THPT Phủ Cừ (Hưng Yên) 73

20 THPT Quỳnh Lưu 3 (Nghệ An) 73

21 THPT Thanh Chương III (Nghệ An) 74

22 THPT Thiệu Hóa (Thanh Hóa) 74

23 THPT Thuận Châu (Sơn La) 75

24 THPT Tĩnh Gia I (Thanh Hóa) 75

25 THPT Thanh Chương I (Nghệ An) 75

26 THPT Cẩm Bình (Hà Tĩnh) 76

27 THPT Lý Thái Tổ (Bắc Ninh) 76

28 THPT Nghèn (Hà Tĩnh) 76

29 THPT chuyên Trần Quang Diệu (Đồng Tháp) 77

30 THPT Nguyễn Thị Minh Khai (TP. HCM) 77

31 THPT Như Thanh (Thanh Hóa) 77

32 THPT Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh) 78

(9)

33 THPT chuyên Vĩnh Phúc - Khối AB 78

34 THPT chuyên Vĩnh Phúc - Khối D 78

35 THPT Hồng Quang (Hải Dương) 79

36 THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) lần 1 79

37 THPT Thường Xuân 3 (Thanh Hóa) 79

38 THPT Tĩnh Gia II (Thanh Hóa) 80

39 THPT Triệu Sơn 3 (Thanh Hóa) 80

40 Trung tâm dạy thêm văn hóa (THPT Chuyên Lê Hồng Phong - TP. HCM) 80

41 THPT chuyên Vĩnh Phúc lần 2 81

42 THPT Đồng Lộc (Hà Tĩnh) 81

43 THPT Hậu Lộc 2 (Thanh Hóa) 81

44 Đề 44 82

45 Sở GDĐT Vĩnh Phúc (lần 1) 82

46 Sở GDĐT Vĩnh Long 82

47 Sở GDĐT TP. Hồ Chí Minh 83

48 Sở GDĐT Thanh hóa 83

49 Sở GDĐT Quảng Ngãi 83

50 Sở GDĐT Quảng Nam 84

51 Sở GDĐT Lào Cai 84

52 Sở GDĐT Lâm Đồng 84

53 Sở GDĐT Bình Dương 85

54 THPT Nguyễn Văn Trỗi 85

55 THPT Chuyên ĐH Vinh 85

56 THPT Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) 86

57 THPT Nông Cống 1 (Thanh Hóa) lần 2 86

58 THPT Nguyễn Trung Thiên lần 1 86

59 THPT Lam Kinh 87

(10)

60 THPT Cù Huy Cận (Hà Tĩnh) 87

61 THPT Đa Phúc (Hà Nội) 87

62 THPT Lạng Giang I (Bắc Giang) 88

63 THPT Lý Tự Trọng (Khánh Hòa) 88

64 THPT Quảng Hà 88

65 THPT Thống nhất 89

66 THPT Hồng Quang (Hải Dương) 89

67 THPT Sông Lô (Vĩnh Phúc) 89

68 THPT chuyên Nguyễn Huệ (Quảng Nam) lần 3 90

69 THPT chuyên Hùng Vương (Phú Thọ) 90

70 Chuyên Nguyễn Huệ (Quảng Nam) 90

71 Chuyên Lê Quý Đôn (Bình Định) 91

72 Chuyên ĐH Vinh lần 3 91

73 Chuyên Hùng Vương (Gia Lai) 91

V. HƯỚNG DẪN VÀ LỜI GIẢI 92

1 Đề minh họa THPT Quốc gia 2015 92

2 Sở GDĐT Phú Yên 93

3 THTT Số 453 95

4 THPT Số 3 Bảo Thắng (Lào Cai) 96

5 THPT Bố Hạ (Bắc Giang) 98

6 THPT Chu Văn An (Hà Nội) 99

7 THPT Chuyên Hà Tĩnh 101

8 THPT Đặng Thúc Hứa (Nghệ An) 102

9 THPT Đông Đậu (Vĩnh Phúc) 104

10 THPT Chuyên Hưng Yên 105

11 THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP. HCM) 107

12 THPT Lê Xoay (Vĩnh Phúc) 108

(11)

13 THPT Lục Ngạn số 1 (Bắc Giang) 110

14 THPT Lương Ngọc Quyến (Thái Nguyên) 111

15 THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) lần 2 112

16 THPT Lương Văn Chánh (Phú Yên) 113

17 THPT Minh Châu (Hưng Yên) 116

18 THPT Nguyễn Trung Thiên (Hà Tĩnh) lần 2 119

19 THPT Phủ Cừ (Hưng Yên) 120

20 THPT Quỳnh Lưu 3 (Nghệ An) 123

21 THPT Thanh Chương III (Nghệ An) 126

22 THPT Thiệu Hóa (Thanh Hóa) 127

23 THPT Thuận Châu (Sơn La) 129

24 THPT Tĩnh Gia I (Thanh Hóa) 131

25 THPT Thanh Chương I (Nghệ An) 133

26 THPT Cẩm Bình (Hà Tĩnh) 135

27 THPT Lý Thái Tổ (Bắc Ninh) 137

28 THPT Nghèn (Hà Tĩnh) 140

29 THPT Chuyên Trần Quang Diệu (Đồng Tháp) 142

30 THPT Nguyễn Thị Minh Khai (TP. HCM) 144

31 THPT Như Thanh (Thanh Hóa) 146

32 THPT Chuyên Hạ Long (Quảng Ninh) 148

33 THPT chuyên Vĩnh Phúc - Khối AB 151

34 THPT chuyên Vĩnh Phúc - Khối D 153

35 THPT Hồng Quang (Hải Dương) 155

36 THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) 158

37 THPT Thường Xuân 3 (Thanh Hóa) 160

38 THPT Tĩnh Gia II (Thanh Hóa) 162

39 THPT Triệu Sơn 3 (Thanh Hóa) 164

(12)

40 Trung tâm dạy thêm văn hóa - THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP. HCM) 166

41 THPT chuyên Vĩnh Phúc lần 2 167

42 THPT Đồng Lộc (Hà Tĩnh) 169

43 THPT Hậu Lộc 2 (Thanh Hóa) 171

44 Đề 44 173

45 Sở GDĐT Vĩnh Phúc lần 1 174

46 Sở GDĐT Vĩnh Long 176

47 Sở GDĐT TP. Hồ Chí Minh 177

48 Sở GDĐT Thanh Hóa 178

49 Sở GDĐT Quảng Ngãi 180

50 Sở GDĐT Quảng Nam 181

51 Sở GDĐT Lào Cai 183

52 Sở GDĐT Lâm Đồng 185

53 Sở GDĐT Bình Dương 186

54 THPT Nguyễn Văn Trỗi (Hà Tĩnh) 187

55 THPT Chuyên ĐH Vinh 189

56 THPT Thủ Đức (TP Hồ Chí Minh) 192

57 THPT Nông Cống 1 (Thanh Hóa) lần 2 193

58 THPT Nguyễn Trung Thiên lần 1 196

59 THPT Lam Kinh (Thanh Hóa) 198

60 THPT Cù Huy Cận (Hà Tĩnh) 199

61 THPT Đa Phúc (Hà Nội) 202

62 THPT Lạng Giang I (Bắc Giang) 203

63 THPT Lý Tự Trọng (Khánh Hòa) 205

64 THPT Quảng Hà (Quảng Ninh) 207

65 THPT Thống nhất (Bình Phước) 210

66 THPT Hồng Quang (Hải Dương) 212

(13)

67 THPT Sông Lô (Vĩnh Phúc) 215

68 THPT Chuyên Nguyễn Huệ (Quảng Nam) lần 3 216

69 THPT Chuyên Hùng Vương (Phú Thọ) 218

70 THPT Chuyên Nguyễn Huệ (Quảng Nam) 221

71 THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bình Định) 222

72 THPT Chuyên ĐH Vinh lần 3 225

73 THPT Chuyên Hùng Vương (Gia Lai) 227

(14)

I. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

1 Lý thuyết chung

1.1 Hệ tọa độ

Trong mặt phẳng với hệ tọa độOx y cho các điểm:A¡

xA;yA¢ ,B¡

xB;yB¢ ,C¡

xC;yC¢ .

• Tọa độ vectơ:−→AB

xBxA;yByA

¢

• Tọa độ trung điểmJ của đoạn thẳngAB, trọng tâmGcủa tam giác ABC lần lượt là:

J

µxA+xB

2 ;yA+yB

2

; G

µxA+xB+xC

3 ;yA+yB+yC

3

1.2 Phương trình đường thẳng

1.2.1 Vectơ chỉ phương và vectơ pháp tuyến của đường thẳng:

• Vectơu(−→u 6=−→

0 ) là vectơ chỉ phương của đường thẳng d nếu nó có giá song song hoặc trùng với đường thẳngd.

• Vectơn(→−n 6=→−

0 )làvectơ pháp tuyếncủa đường thẳngdnếu nó có giá vuông góc với đường thẳngd.

• Đường thẳngax+b y+c=0có một vectơ pháp tuyến làn =(a;b).

• Hai đường thẳng song song có cùng vectơ chỉ phương (vectơ pháp tuyến).

• Hai đường thẳng vuông góc có vectơ pháp tuyến của đường thẳng này là vectơ chỉ phương của đường thẳng kia.

• Nếuu,−→n lần lượt là vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của đường thẳngd thìu.−→n =0. Do đó, nếuu =(a;b)thìn =(b;−a).

• Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến, vô số vectơ chỉ phương. Nếun là một vectơ pháp tuyến (vectơ chỉ phương) của đường thẳngd thì k→−n(k6=0)cũng là một vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phương củad.

1.2.2 Phương trình đường thẳng

Phương trình tổng quátcủa đường thẳng:

ax+b y+c=0 (a2+b2>0) (1) Đường thẳng đi qua điểmM(x0;y0)và nhậnn =(a;b)là vectơ pháp tuyến có phương trình dạng:

a(x−x0)+b(yy0)=0 (2) Đặc biệt: đường thẳng đi qua(a; 0), (0;b)cóphương trình theo đoạn chắn:

x a+y

b =1 (3)

(15)

* Đường thẳng đi quaM(x0;y0)và nhận vectơn =(p;q)làm vectơ chỉ phương, cóphương trình tham sốlà:

( x=x0+pt

y=y0+q t (4)

phương trình chính tắclà:

xx0

p = yy0

q (p,q6=0) (5)

Đặc biệt: đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt A¡

xA;yA¢ ,B¡

xB;yB¢

có phương trình dạng:

xxA

xBxA = yyA

yByA (6)

• Đường thẳng đi quaM(x0;y0)và có hệ số góckthì cóphương trình đường thẳng với hệ số gócdạng:

y=k(xx0)+y0 (7)

Chú ý:

Không phải đường thẳng nào cũng có hệ số góc. Các đường thẳng dạng x=a không có hệ số góc. Do vậy, khi giải các bài toán dùng hệ số góc, ta phải xét cả trường hợp đặc biệt này.

Nếun =(a;b), (b 6=0) là vectơ pháp tuyến của đường thẳng thì hệ số góc của nó là k= −a

b.

1.2.3 Vị trí tương đối của 2 điểm và 1 đường thẳng Cho A¡

xA;yA¢ ,B¡

xB;yB¢

và đường thẳng∆:ax+b y+c=0. Khi đó:

• Nếu¡axA+b yA+c¢ ¡

axB+b yB+c¢

<0thìA,B ở về hai phía khác nhau đối với∆.

• Nếu¡axA+b yA+c¢ ¡

axB+b yB+c¢

>0thìA,B ở cùng một phía đối với∆

1.3 Góc và khoảng cách

• Góc giữa hai vectơv,−→w được tính dựa theo công thức:

cos(→−u,−→w)=

u.−→w

¯

¯

¯

v

¯

¯

¯.

¯

¯

¯

w

¯

¯

¯

(8)

• Giả sửn1,→−n2lần lượt là vectơ pháp tuyến của các đường thẳngd1d2. Khi đó:

cos(dà1,d2)=

¯

¯

¯

n1.−→n2¯

¯

¯

¯

¯

¯

n1

¯

¯

¯.

¯

¯

¯

n2

¯

¯

¯

(9)

• Độ dài vectơu =(a;b)là:

¯

¯

¯

u

¯

¯

¯=p

a2+b2 (10)

(16)

• Khoảng cách giữa hai điểmA(xA;yA),B(xB;yB)là:

AB= q

¡xBxA¢2

yByA¢2

(11)

• Diện tích tam giácABC là:

S=1 2

r

¡AB.AC¢2

³−→

AB.−→

AC´2

(12)

• Khoảng cách từ điểmM(x0;y0)đến đường thẳngd:ax+b y+c=0được tính bằng công thức:

d(M;d)=

¯

¯ax0+b y0+c¯

¯

pa2+b2 (13)

1.4 Phương trình đường tròn

• Đường tròn tâmI(a;b), bán kínhRcó dạng:

(x−a)2+(y−b)2=R2 (14)

• Phương trình:

x2+y2+2ax+2b y+c=0, (a2+b2c>0) (15) cũng là phương trình đường tròn với tâmI(−a;b)và bán kínhR=p

a2+b2c.

• Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểmM(x0;y0)

(x0a)(xx0)+(y0b)(yy0)=0 (16)

• Vị trí tương đối của đường thẳng∆và đường tròn¡C¢

tâmI, bán kínhR. Nếud(I;)>Rthì∆và¡C¢

không cắt nhau.

Nếud(I;∆)=Rthì∆và¡C¢

tiếp xúc tạiI0là hình chiếu củaI lênd. Nếud(I;∆)<Rthì∆và¡C¢

cắt nhau tại hai điểmM,N. Khi đó trung điểmH củaM N là hình chiếu củaI lênM N

M N=2 q

R2d(I2,∆) (17)

1.5 Phương trình Elip

• Elip là tập hợp các điểmM di động thỏa mãnM F1+M F2=2avớiF1,F2cố định,F1F2=2c, a>c>0là các số cho trước.

F1(−c; 0),F2(c; 0)được gọi làtiêu điểm,F1F2=2c được gọi làtiêu cự. M F1,M F2 là cácbán kính qua tiêu.

• Các điểm A1(−a; 0), A2(a; 0), B1(0;−b), B2(0;b) được gọi là các đỉnh của elip. Đoạn thẳng A1A2=2ađược gọi làtrục lớn,B1B2=2bđược gọi làtrục nhỏ.

Phương trình chính tắc của Elipcó hai tiêu điểmF1(−c; 0),F2(c; 0)là:

x2 a2+y2

b2=1 (18)

Trong đóa>b>0,b2=a2c2.

(17)

Tâm saie= c a.

• Cho elip (E) có phương trình chính tắc (18). Hình chữ nhật PQRS với P(−a;b), Q(a;b), R(a;−b),S(−a;−b)được gọi làhình chữ nhật cơ sởcủa Elip.

• NếuM∈(E)vàM,F1,F2không thẳng hàng thì đường thẳng phân giác ngoài của gócFà1M F2 chính là tiếp tuyến của(E)tạiM.

2 Một số kĩ thuật cơ bản

2.1 Kĩ thuật xác định tọa độ điểm

2.1.1 Dựa vào hệ điểm

Xác định tọa độ điểmM thỏa mãn điều kiện nào đó với hệ các điểmA1,A2, ...,An. Đối với bài toán này, ta đặtM(x;y)và khai thác giả thiết.

Cho tam giácABC có trọng tâmG(1; 2), trực tâmH(−1; 3). Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếpI của tam giác.

Ví dụ 1

Lời giải Giả sửI(x;y). Ta có:G H−−→=(−2; 1);−→

G I=(x−1;y−2). VìG H−−→= −2−→

G I nên:

−2(x−1)= −2

−2(y−2)=1 ⇐⇒



 x=2 y=3 2 VậyI

µ 2;3

2

¶ .

2.1.2 Xác định tọa độ giao điểm của hai đường Giao của hai đường thẳng

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳngd1:ax+b y+c=0,d2:mx+n y+p=0(nếu có) là nghiệm của hệ phương trình:

ax+b y+c=0

mx+n y+p=0 (19)

Giao của đường thẳng và đường tròn Cho đường thẳngd:

x=x0+mt

y=y0+nt và đường tròn(C) : (x−a)2+(y−b)2=R2. Tọa độ giao điểm (nếu có) củadvà(C)là nghiệm của hệ phương trình:





x=x0+mt y=y0+nt

(x−a)2+(y−b)2=R2

(20)

(18)

Giao của đường thẳng và Elip Cho đường thẳngd:

x=x0+mt

y=y0+nt và elip¡E¢ : x2

a2+y2 b2=1.

Tọa độ giao điểm củad¡E¢(nếu có) là nghiệm của hệ phương trình:









x=x0+mt y=y0+nt x2

a2+y2 b2=1

(21)

Giao của hai đường tròn

Tọa độ giao điểm của hai đường tròn:

¡C1¢

:x2+y2+2a1x+2b1y+c1=0; ¡ C2¢

:x2+y2+2a2x+2b2y+c2=0 (nếu có) là nghiệm của hệ phương trình:

x2+y2+2a1x+2b1y+c1=0

x2+y2+2a2x+2b2y+c2=0 (22)

Cho hai đường tròn:¡C1¢

: (x−1)2+(y−2)2=25; ¡ C2¢

: µ

x−7 2

2

+ µ

y+1 2

2

=25

2 .Tìm tọa độ giao điểm (nếu có) của chúng.

Ví dụ 2

Lời giải

Tọa độ giao điểm (nếu có) của hai đường tròn là nghiệm của hệ phương trình:

x2+y2−2x−4y−20=0

x2+y2−7x+y=0 ⇐⇒

xy=4

x2+y2−7x+y=0 ⇐⇒









xy=4

x=6 x=1 Vậy hai đường tròn cắt nhau tạiA(6; 2),B(1;−3).

2.1.3 Điểm thuộc đường

Để tìm tọa độ điểmM thuộc đường thẳngd:

x=x0+mt

y=y0+nt thỏa mãn điều kiện nào đó.

Ta lấy điểmM(x0+mt;y0+nt)và áp dụng giả thiết, ta thu được phương trình ẩnt. Như thế, ta gọi làtham số hóatọa độ điểmM.

Cho điểmA(2;−1). Tìm tọa độ điểmM thuộc đường thẳngd: 2x−y−4=0sao choAM=p 2 Ví dụ 3

Lời giải

(19)

Giả sửM(m; 2m−4). Ta có:AM=p

(m−2)2+(2m−3)2. Khi đó:

AM=p

2⇐⇒ 5m2−16m+11=0 ⇐⇒

m=1 m=11

5 Vậy các điểm cần tìm làM1(1;−2),M2

µ11 5 ;2

5

¶ .

2.2 Tìm tọa độ hình chiếu của một điểm lên một đường thẳng

M d

H

C Để tìm tọa độ hình chiếuH củaM lên đường thẳng d ta có 2 cách:

• Cách 1: Viết phương trình đường thẳng∆đi qua M và vuông góc với d. Điểm H chính là giao điểm củadvà∆.

• Cách 2: Tham số hóa tọa độ của Hd và dựa vào điều kiệnM Hd.

Cho điểmM(−1;−1)và đường thẳngd:xy+2=0. Tìm tọa độ hình chiếuHcủa điểmM lên đường thẳngd.

Ví dụ 4

Lời giải Cách 1

Đường thẳng∆đi quaM và vuông góc với đường thẳngdcó phương trình dạng:

1.(x+1)+1.(y+1)=0⇐⇒ x+y+2=0 DoH=d∩∆nên tọa độ củaHlà nghiệm của hệ phương trình:

xy+2=0 x+y+2=0 Giải hệ ta đượcH(−2; 0).

Cách 2

Đường thẳngd có vectơ chỉ phươngu =(1; 1). Giả sửH(h;h+2)∈d. Ta có:−−→M H=(h+1;h+3).

−−→M H.→−u =0 ⇐⇒ 1.(h+1)+1.(h+3)=0 ⇐⇒ h= −2 VậyH(−2; 0).

2.3 Tìm tọa độ điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng

Để tìm tọa độ điểm đối xứngM0củaMqua đường thẳng dta có 2 cách:

• Cách 1: Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu của M lênd. DoHlà trung điểmM M0nên áp dụng công thức tìm tọa độ trung điểm, ta tìm đượcM

• Cách 2: Giả sử M0(x;y)H là trung điểm của M M0. Khi đó ta có:

Hd

−−−→M M0.−→u =0

M d

H M0

(20)

Tìm tọa độ điểmM0là đối xứng của điểmM(1; 1)qua đường thẳngd:x+y+2=0. Ví dụ 5

Lời giải Cách 1

Đường thẳngd có vectơ chỉ phươngu =(1;−1).

Hình chiếu củaM lên đường thẳngdH(h;h−2)∈d. Ta có:−−→M H=(h−1;−h−3). Do đó:

−−→M H.−→u =0 ⇐⇒ 1.(h−1)−1.(−h−3)=0 ⇐⇒ h= −1 VậyH(−1;−1).

DoHlà trung điểm củaM M0nên:

xM0=2xHxM= −3 yM0=2yHyM = −3 . VậyM0(−3;−3).

Cách 2

Đường thẳngd có vectơ chỉ phươngu =(1;−1). Giả sửM0(x;y). Khi đó trung điểmM M0H

µx+1 2 ;y+1

2

d−−−→M M0.−→u =0. Ta có hệ:



 x+1

2 +y+1

2 +2=0

1.(x−1)−1.(y−1)=0 ⇐⇒

x= −3 y= −3 VậyM0(−3;−3).

2.4 Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, cách 1 điểm cho trước một khoảng cho trước

1 p

2

M

N p

Để viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M và cách điểm N¡

xN;yN¢

một khoảng bằng p ta thường giả sử vectơ pháp tuyến của đường thẳng là

n =(a;b), (a2+b2>0) và áp dụng công thức tính khoảng cách - công thức (13).

Viết phương trình đường thẳng∆đi quaA(1; 3)và cách điểmB(−2; 1)một khoảng bằng3. Ví dụ 6

Lời giải

Giả sửn =(a;b), (a2+b2>0)là vectơ pháp tuyến của đường thẳng cần tìm. Phương trình đường thẳng có dạng:

a(x−1)+b(y−3)=0 ⇐⇒ ax+b ya−3b=0 Khi đó:

d(B;∆)=3 ⇐⇒ | −2a+ba−3b|

pa2+b2 =3 ⇐⇒ 5a2−12ab=0 ⇐⇒

b=0 b=12

5 a

(21)

b=0, chọna=1ta có∆1:x−1=0.

b=12

5 a, chọna=5,b=12ta có∆2: 5x+12y−41=0.

Vậy có 2 đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán là:∆1:x−1=0;∆2: 5x+12y−41=0.

2.5 Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, tạo với 1 đường thẳng khác một góc cho trước

Để viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm M và tạo với đường thẳng d một góc bẳng α ta thường giả sử vectơ pháp tuyến của đường thẳng là

n =(a;b), (a2+b2>0)và áp dụng công thức tính góc - công thức (9).

d

M

21

Viết phương trình đường thẳng∆đi quaM(2; 1)và tạo với đường thẳngd: 2x+3y+4=0một góc45o.

Ví dụ 7

Lời giải

Giả sửn =(a;b), (a2+b2>0)là vectơ pháp tuyến của đường thẳng cần tìm. Phương trình đường thẳng có dạng:

ax+b y−2a−b=0 Khi đó:

cos(d;ƒ∆)= 1

p2 ⇐⇒ |2a+3b|

pa2+b2p

4+9= 1

p2 ⇐⇒ 5a2−24ab−5b2=0 ⇐⇒

a=5b a= −1

5b

a=5b, chọnb=1,a=5ta có∆1: 5x+y−11=0.

a= −1

5b, chọnb=5,a= −1ta có∆2:−x+5y−3=0.

Vậy có 2 đường thẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán là:∆1: 5x+y−11=0;∆2:−x+5y−3=0.

2.6 Viết phương trình đường phân giác trong của một góc

Để viết phương trình đường phân giác trong của gócB AC ta có nhiều cách. Dưới đây là 3 cách thường sử dụng:

Cách 1:

Dựa vào tính chất đường phân giác là tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳngAB:ax+b y+c=0 vàAC:mx+n y+p=0, ta có:

|ax+b y+c|

pa2+b2 =|mx+n y+p| pm2+n2

Hai đường thu được là phân giác trong và phân

giác ngoài của gócABC. d

d0 A

B C

d

e

Sau đó, ta cần dựa vào vị trí tương đối của hai điểmB,Cvới hai đường vừa tìm được để phân biệt

(22)

phân giác trong, phân giác ngoài. Cụ thể, nếuB,C ở cùng một phía thì đó là phân giác ngoài, ở khác phía thì là phân giác trong.

d A

B D C

B0

C0 Cách 2:

LấyB0,C0lần lượt thuộc AB,AC sao cho:

−−→AB0= 1 AB.−→

AB;−−→

AC0= 1 AC.−→

AC. Giả sử−−→AD=−−→

AB0+−−→

AC0Khi đó tứ giác AB0DC0là hình thoi (Vì sao?).

Do đó,−−→ADlà vectơ chỉ phương của đường phân giác cần tìm.

Cách 3:

Giả sửu =(a;b)là vectơ chỉ phương của đường phân giác cần tìm. Ta có:

cos(−→

AB,−→u)=cos(−→

AC,→−u) ⇐⇒

−→AB.−→u

¯

¯

¯

−→AB

¯

¯

¯

=

−→AC.−→u

¯

¯

¯

−→AC

¯

¯

¯

Viết phương trình đường phân giác trong gócAcủa tam giácABC, biếtA(1; 1),B(4; 5),C(−4;−11). Ví dụ 8

Lời giải Cách 1.

Ta có phương trình các cạnh:AB: 4x−3y−1=0, AC: 12x−5y−7=0. Phương trình hai đường phân giác gócAlà:

4x−3y−1

5 =12x−5y−7 4x−3y−1 13

5 = −12x−5y−7 13

⇐⇒

"

4x+7y−11=0 (d1) 56x−32y−24=0 (d2) Ta có:

¡4xC+7yC−11¢ ¡

4xB+7yB−11¢

<0 Do đóB,Ckhác phía so với(d1)hay(d1)là đường phân giác cần tìm.

Cách 2.

Ta có:

−→AB=(3; 4); AB =5; −−→

AB0=1 5

−→AB= µ3

5;4 5

−→AC=(−5;−12); AC=13; −−→

AC0= 1 13

−→AC= µ

− 5 13;−12

13

¶ Ta có:−−→AB0+−−→

AC0= µ14

65;− 8 65

¶ .

Vậy vectơ chỉ phương của đường phân giác cần tìm là:u =(7;−4). Do đó phương trình đường phân giác cần tìm là:

4(x−1)+7(y−1)=0 ⇐⇒ 4x+7y−11=0 Cách 3.

Giả sửu =(a;b)là vectơ chỉ phương của đường phân giác cần tìm. Ta có:

−→AB.−→u

¯

¯

¯

−→AB

¯

¯

¯

=

−→AC.−→u

¯

¯

¯

−→AC

¯

¯

¯

⇐⇒ 3a+4b

5 =−5a−12b

13 ⇐⇒ a= −7 4b

Vậy vectơ chỉ phương của đường phân giác cần tìm là:u =(7;−4). Do đó phương trình đường phân giác cần tìm là:

4(x−1)+7(y−1)=0 ⇐⇒ 4x+7y−11=0

(23)

2.7 Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm

Để viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm, ta sử dụng phương trình dạng (15) và thay tọa độ ba điểm đó vào, thu được 1 hệ phương trình.

Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giácABC biết: A(1; 3),B(−1;−1),C(2; 0). Ví dụ 9

Lời giải Giả sử phương trình đường tròn¡C¢

cần tìm có dạng

x2+y2+2ax+2b y+c=0, (a2+b2c>0) DoA,B,C∈¡

C¢ nên:





1+9+2a+6b+c=0 1+1−2a−2b+c=0 4+2a+c=0

⇐⇒





a=0 b= −1 c= −4

(Thỏa mãn) Vậy¡C¢

:x2+y2−2y−4=0.

2.8 Viết phương trình đường thẳng đi qua hai tiếp điểm của đường tròn

Cho điểmA¡

xA;yA¢

nằm ngoài đường tròn(C)tâmI bán kínhR. TừA, kẻ hai tiếp tuyếnAT1,AT2 tới(C). Hãy viết phương trình đường thẳngT1,T2.

Giả sửT(x;y),I(a;b)là tiếp điểm (TT1hoặcT2). Khi đó, ta có:

T∈(C)

−→AT.−→

I T =0 ⇐⇒

(x−a)2+(y−b)2=R2

¡xxA¢

(x−a)

yyA¢

(y−b)=0 (23)

Trừ từng vế 2 phương trình của (23) ta thu được 1 phương trình đường thẳng. Đó là phương trình cần tìm.

Cho đường tròn(C) có phương trình(x−4)2+y2=4và điểm M(1;−2). Tìm tọa độ điểm N thuộcO y sao cho từ N kẻ được 2 tiếp tuyến N A,N B đến(C)(A,B là tiếp điểm) đồng thời đường thẳngAB đi quaM.

Ví dụ 10

Lời giải

GọiIT lần lượt là tâm và tiếp điểm của đường tròn(C)(TAhoặcB). Ta có:

N¡ 0;n¢

, I¡ 4; 0¢

, T¡ x0;y0¢

, −−→

N T

x0;y0n¢ , −→

I T

x0−4;y0¢

Khi đó:

T ∈(C)

−−→N T.−→

I T =0 ⇐⇒

x20+y02−8x0+12=0 x20−4x0+y02n y0=0 Trừ từng vế hai phương trình của hệ, ta có:4x0n y0−12=0.

VậyAB có phương trình là:4xn y−12=0. VìAB đi quaM(1;−2)nên:

4+2n−12=0 =⇒ n=4 VậyN(0; 4).

(24)

3 Phương pháp giải toán

3.1 Phương pháp chung

Phương pháp chung để giải quyết bài toán hình học giải tích phẳng gồm các bước sau:

• Vẽ hình, xác định các yếu tố đã biết lên hình

• Khám phá các tính chất khác của hình (nếu cần). Chú ý tìm các đường vuông góc, song song, đồng quy; các đoạn bằng nhau, góc bằng nhau; các góc đặc biệt; quan hệ thuộc giữa điểm và đường thẳng, đường tròn, ...

• Xác định các điểm, đường thẳng (theo các kĩ thuật đã học) để thực hiện yêu cầu bài toán.

3.2 Một số hướng khai thác giả thiết

Dưới đây là một số hướng khai thác các giả thiết của đề bài. Dĩ nhiên, tùy vào từng bài cụ thể, ta còn có những hướng sử dụng khác.

1. Phương trình đường thẳngd:

• Tham số hóa tọa độ của các điểm thuộcd

• Xét được vị trí tương đối, tìm được giao điểm củad và đường tròn hoặc đường thẳng khác.

• Viết được phương trình đường thẳng:

Song song hoặc vuông góc vớid. Cácdmột khoảng cho trước.

Tạo vớidmột góc cho trước.

• Lấy đối xứng được quad. Tìm được hình chiếu của 1 điểm lênd.

• Xét được vị trí tương đối của hai điểmA,B so vớid. 2. Phương trình đường tròn(C)

• Tìm được tâm và bán kính

• Xét được vị trí tương đối, tìm được giao điểm của(C)và đường thẳng hoặc đường tròn khác.

3. ĐiểmGlà trọng tâm tam giác ABC.

• Áp dụng công thức tính tọa độ trọng tâm

• −→

AG=2 3

−−→AM/

Gcùng với trực tâmH, tâm ngoại tiếpI thẳng hàng và−−→G H= −2−→

G I. 4. ĐiểmH là trực tâm của tam giácABC

AHBC.

• −−→

AH=2−−→

I M, vớiI là tâm đường tròn ngoại tiếp cònM là trung điểmBC.

• Điểm đối xứng củaH quaAB,AC,BC thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giácABC.

• Tứ giácB HC A0là hình bình hành, vớiA0là đối xứng củaA qua tâm đường tròn ngoại tiếp.

(25)

Hcùng với trọng tâmG, tâm ngoại tiếpI thẳng hàng và−−→G H= −2−→

G I. 5. ĐiểmI là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

I A=I B=IC=R

I nằm trên đường trung trực các cạnh.

I cùng với trọng tâmG, trực tâmHthẳng hàng và−−→G H= −2−→

G I. 6. Jlà tâm đường tròn nội tiếp tam giácABC

J cách đều các cạnh của tam giác.

• Tìm được bán kính nội tiếp tam giác:r=d(J,AB)

A J,B J,C Jlà các đường phân giác trong của các góc trong tam giác.

7. dlà đường phân giác trong gócB AC.

A,J,Kd. Trong đóJ,K lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC và bàng tiếp cạnhBC.

• Lấy đối xứng điểmMAB quadta đượcM0AC.

d(M,AB)=d(M,AC), ∀Md

d cắt đường tròn ngoại tiếp tam giácABC tại điểm chính giữa cungBC 8. Tứ giác nội tiếp.

• Viết được phương trình đường tròn ngoại tiếp.

• Sử dụng được tính chất: các góc nội tiếp chắn cùng 1 cung thì bằng nhau.

• Chứng minh được 1 điểm cách đều các điểm khác.

Các cách chứng minh tứ giácABC D nội tiếp:

(a) Bốn đỉnh cùng cách đều 1 điểm.

(b) Có hai góc đối diện bù nhau.

(c) Hai đỉnh cùng nhìn đoạn thẳng (tạo bởi hai đỉnh còn lại) hai góc bằng nhau.

(d) M A.M B=MC.M D, trong đó:M=ABC D; hoặcN A.N D=NC.N B, vớiN=ADBC. (e) I A.IC=I D.I B vớiIlà giao điểm hai đường chéo.

(f ) Tứ giác đó là hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông, ...

3.3 Ví dụ

Cho tam giác ABCA(2; 2)và các phân giác trong gócB, gócC lần lượt là:

B:x−3y−4=0, ∆C :x+y−2=0 Tìm tọa độBC.

Ví dụ 11

Phân tích

Khi để bài cho đường phân giác và tọa độ 1 điểm trên cạnh, ta liên tưởng đến việc sử dụng tính đối xứng của đường phân giác. Ta sẽ lấy đối xứng Aqua hai đường phân giác.

(26)

Lời giải

GọiB0(b1;b2),C0(c1;c2)lần lượt là điểm đối xứng của điểmAqua∆B và∆C. Khi đóB0,C0nằm trên BC.

Dễ thấy~u=(3; 1)là 1 vectơ chỉ phương của∆B. GọiI là trung điểmAB0, ta có:

−−→AB0⊥−→u I∈∆B

. ⇐⇒





3.(b1−2)+1.(b2−2)=0 b1+2

2 −3.b2+2

2 −4=0 ⇐⇒





b1=18 5 b2= −14

5 VậyB0

µ18 5 ;14

5

. Tương tự,C0(0; 0).

Đường thẳngBC đi qua(0; 0)và có vectơ chỉ phươngC−−−→0B0nên có phương trình:7x−9y=0. Từ đó suy raC(9;−7),B

µ6 5;14

15

¶ .

Cho tam giác ABC có điểm A(2; 3), tâm đường tròn ngoại tiếpI(1; 0), chân đường phân giác trong gócAD(3; 1). Tìm tọa độ các điểmBC.

Ví dụ 12

Phân tích

Đường phân giác lần này lại xuất hiện cùng với đường tròn ngoại tiếp nên ta liên tưởng đến tính chất đường phân giác sẽ cắt đường tròn ngoại tiếp tại điểm chính giữa cungBC.

Lời giải

Đường tròn tâmI bán kínhI A:(x−1)2+y2=10. Đường thẳngAD:2x+y−7=0.

GọiE = AD∩(I). Khi đó tọa độ điểm E là nghiệm của hệ phương trình:

( 2x+y−7=0

(x−1)2+y2=10 ⇐⇒

( x=4 y= −1 VậyE(4;−1).

Mặt khác:

C AE =E AB =⇒ EC=E B =⇒ I E⊥BC.

I A

C D B

E

Đường thẳngBC đi qua điểmDvà có vectơ pháp tuyến−→I Enên có phương trình:

3x−y−8=0. Tọa độ củaBC là nghiệm của hệ phương trình:

( 3x−y−8=0

(x−1)2+y2=10 ⇐⇒









x=5−p 3

2 ;y= −1+3p 3 2 x=5+p

3

2 ;y=3p 3−1 2 VậyB,C

 Ã5−p

3

2 ;−1+3p 3 2

! ,

Ã5+p 3 2 ;3p

3−1 2

!

 .

Có những bài toán đòi hỏi ta tự khám phá các tính chất đặc biệt. Muốn vậy, ta cần vẽ hình thật chính xác. Sau đó thử kiểm tra các tính chất vuông góc, song song, quan hệ liên thuộc, ...

(27)

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn tâm I. ĐiểmM(2;−1)là trung điểm cạnh BC và điểmE

µ31 13;− 1

13

là hình chiếu củaB lên AI. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết đường thẳngAC: 3x+2y−13=0.

Ví dụ 13

Hướng dẫn

Bằng việc vẽ hình và kiểm tra thử, ta phát hiện ra rằngE MAC=H thìB HAC. Ta cần chứng minh điều đó.

Thật vậy, ta có:

Cc1=1 2Ib2

=90o−1 2Ib1

=90o−1 2Mc1

=90o−1

2(180oCc1Hc1)

=1 2Cc1+1

2Hc1 VậyCc1=Hc1.

Suy raB M =MC =M H, hayH thuộc đường tròn đường kínhBC. Suy raB HAC.

Từ đây ta có cách giải:

1 1

1 1 2 I

C A

B

M

E H

• Viết phương trình đường thẳngM E

• Tìm tọa độH

• Viết phương trìnhB H (đi quaH và vuông vớiAC.

• Tham số hóa tọa độ củaB,C và sử dụng giả thiếtM là trung điểm. Tìm đượcB,C.

• Viết phương trìnhAI đi quaE và vuông vớiB E

• Tìm được tọa độ củaA=AIAC Đáp án:H

µ41 13;23

13

,B H: 2x−3y−1=0,B(−1;−1),C(5;−1),A(1; 5).

Cho tam giác ABC. Gọi A0,B0,C0 là các điểm sao cho AB A0C,BC B0AC AC0B là hình bình hành. Biết H1(0;−2),H2(2;−1) và H3(0; 1) là trực tâm của các tam giác BC A0,C AB0ABC0. Tìm tọa độ các đỉnh củaABC.

Ví dụ 14

Hướng dẫn

Bằng việc vẽ hình và vẽ thử đường tròn ngoại tiếp tam giácH1H2H3ta nhận ra rằngA,B,C nằm trên đường tròn này.

(28)

A

B

C

B0

A0 C0

H3

H2

H1

I

Ta phải chứng minh điều đó.

Ta có: (

B H1C A0

AB//C A0 =⇒ ABB H1 ( C H1B A0

AC//B A0 =⇒ ACC H1

Do đóB,Cnằm trên đường tròn đường kính AH1. GọiI là trung điểmAH1.

Chứng minh tương tự, ta suy raA,B,C,H1,H2,H3cùng nằm trên đường tròn tâmI. Hơn nữa,I là trung điểm củaAH1,B H2,C H3

Đến đây ta có các bước tiếp theo như sau:

• Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểmH1,H2,H3. Tìm được tọa độ củaI.

• Áp dụng tính chất trung điểm củaI, tìm đượcA,B,C. Đáp án:A(1; 1),B(2;−1),C(1;−2).

(29)

II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH

1 Trục căn thức

1.1 Trục căn thức để xuất hiện nhân tử chung

1.1.1 Phương pháp

Với một số phương trình ta có thể nhẩm được nghiệmx0như vậy phương trình luôn đưa về được dạng tích:

¡xx0¢

A(x)=0

ta có thể giải phương trìnhA(x)=0hoặc chứng minh nó vô nghiệm , chú ý điều kiện của nghiệm của phương trình để ta có thể đánh giá

1.1.2 Ví dụ

Giải phương trình:

p3x2−5x+1−p

x2−2= q

x2x−1¢

−p

x2−3x+4 Ví dụ 15

Hướng dẫn Ta nhận thấy:

³

3x2−5x+1

´

³

3x2−3x−3

´

= −2 (x−2)

³ x2−2´

−³

x2−3x+4´

=3 (x−2) Ta có thể chuyển vế rồi trục căn thức 2 vế:

−2x+4 p3x2−5x+1+

q 3¡

x2x+1¢

= 3x−6 px2−2+p

x2−3x+4 Dể dàng nhận thấyx=2là nghiệm duy nhất của phương trình.

Giải phương trìnhpx2+12+5=3x+p x2+5 Ví dụ 16

Hướng dẫn Để phương trình có nghiệm thì:

px2+12−p

x2+5=3x−5≥0 ⇐⇒ x≥5 3

Ta nhận thấy:x=2là nghiệm của phương trình, như vậy phương trình có thể phân tích về dạng

(30)

(x−2)A(x)=0để thực hiện được điều đó ta phải nhóm, tách các số hạng như sau:

px2+12−4=3x−6+p

x2+5−3

⇐⇒ x2−4

px2+12+4=3 (x−2)+ x2−4 px2+5+3

⇐⇒(x−2)

à x+2

px2+12+4− x+2 px2+5+3−3

!

=0

Dễ dàng chứng minh được:

x+2

px2+12+4− x+2

px2+5+3−3<0, ∀x>5 3

Giải phương trình:p3 x2−1+x=p x3−2 Ví dụ 17

Hướng dẫn Đkx≥p3

2

Nhận thấyx=3là nghiệm của phương trình, nên ta biến đổi phương trình p3

x2−1−2+x−3=p

x3−2−5

⇐⇒(x−3)

1+ x+3 q3

¡x2−1¢2

+2p3

x2−1+4

=

(x−3)³

x2+3x+9´ px3−2+5

Ta chứng minh được:

1+ x+3

q3

¡x2−1¢2

+2p3

x2−1+4

=1+ x+3

³p3

x2−1+1

´2

+3

<2< x2+3x+9 px3−2+5 Vậy phương trình có nghiệm duy nhấtx=3.

1.2 Đưa về “hệ tạm”

1.2.1 Phương pháp

Nếu phương trình vô tỉ có dạngpA+p

B=CAB=αC, ta có thể giải như sau:

AB pA−p

B =C =⇒ p A−p

B=α khi đó ta có hệ:

( p A+p

B=C pA−p

B=α =⇒ 2p

A=C+α

1.2.2 Ví dụ

Giải phương trình:

p2x2+x+9+p

2x2x+1=x+4 Ví dụ 18

(31)

Lời giải Ta thấy:

³

2x2+x+9´

³

2x2x+1´

=2 (x+4) Mặt khác∀x≤ −4không phải là nghiệm của phương trình.

Xétx> −4, trục căn thức ta có:

2x+8 p2x2+x+9−p

2x2x+

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lại có Tuấn nhiều tuổi hơn Minh và Vân là người nhiều tuổi nhất trong 3 cô gái, mà tổng số tuổi 2 người trong 1 cặp là như nhau nên Tuấn và Hạnh phải là 1 cặp.. (Vì nếu

Hình bình hành Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 61 đến 63?. Trong báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2019 của trường

&#34;Tứ giác ABCD là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác ABCD là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau&#34;A. Ta có mệnh đề P  Q sai và được phát biểu

Hồng làm hoa cúc, Cúc làm hoa hồng Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 53 đến 55A. Hội đồng kiểm toán nội bộ của 1 công ty nọ là 1 nhóm

Vì màu đỏ và màu cam không được dùng cùng một bản đồ nên nếu màu đỏ dùng trong bản đồ xe buýt thì chắc chẵn màu cam được dùng cho bản đồ xe điện ngầm.. Câu 55 (VD):

Câu 56 (VD): Nếu P có giải cao hơn N đúng 2 vị trí thì danh sách nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các bạn có thể nhận được giải nhì?.. A. Mỗi một nghệ sĩ biểu diễn

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính chiêu cao của khối lăng trụ.. - Sử dụng công thức tính thể tích khối lăng trụ có chiêu cao h , diện tích đáy

[r]