• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 16

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 16

Ngày soạn : 25/12/2017 Ngày giảng : 18/12/2017 Ngày duyệt : 25/01/2018

(2)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 16

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 16 LỚP 1

Ngày soạn: 15/12/2017

Ngày giảng: 18/12/2017: 1B, 1A, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 16: NGHE HÁT QUỐC CA, KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC  

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS được nghe Quốc ca và biết rằng có thái đội nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca.Nắm được nội dung câu chuyện.

2.Kĩ năng:

- Có kĩ nawmg nghe và cảm nhận, biết kể tóm tắt câu chuyện.

3. Thái độ:

- Qua câu chuyện âm nhạc các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống.

II. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Băng nhạc có bài hát Quốc ca Việt Nam  - Trò chơi âm nhạc

III. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Lưu ý

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

- Gọi 4 HS  trình bày bài “Sắp đến tết rồi”

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(10phút) Nghe bài hát Quốc ca Việt Nam

GVgiới thiệu đôi nét ngắn gọn về Quốc ca Việt Nam: Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kỳ.

- Cho HS nghe bài hát Quốc ca Việt Nam

 

- GV cho HS đứng nghiêm trang hướng về phía trước.

 

- 4 HS thực hiện  

- HS nhận xét bạn  

   

HS lắng nghe và hiểu  

             

HS nghe bài hát Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang.

Đứn g n g hiê m tra n g chào cờ.

 

HSKT ngồi nghe  

       

HSKT ngồi nghe  

             

HSKT nghe hát quốc ca

 

H S K T đ ứ n g nghiêm trang (GV

(3)

          LỚP 2

Ngày soạn: 15/12/2017

Tổ chức cho HS  chào cờ, nghe hát quốc ca

b.Hoạt động 2(15phút): Kể chuyện âm nhạc

GV kể câu chuyện âm nhạc: Nai ngọc Nêu câu hỏi cho HS khắc sâu nội dung:

- Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại mùa màng, nương rẫy?

- Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về?

 

- Cho HS kể nối tiếp từng đoạn

GV kết luận: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được các loài muông thú đến phá hoại nuông rẫy lúa ngô. Mọi người đều yêu quý  tiếng hát của Nai Ngọc

c.Hoạt động 3: ( 5phút):  Trò chơi âm nhạc

GV hướng dẫn cho HS chơi trò chơi “ Tên tôi, tên bạn”

Cho HS luyện tập tiết tấu:

Đơn đơn /đen/ đen /lặng.

( Tiết tấu trong câu 1,2 của bài Sắp đến tết rồi)

Gọi một nhóm HS từ 5-6 em

HS thứ nhất sẽ nói tên mình theo tiết tấu sau đó chỉ vào bạn khác và hỏi bạn tên là gì cũng theo tiết tấu trên, cứ như vậy cho đến người cuối cùng ai không nói được sẽ là người thua cuộc.Cho HS hoạt động nhóm 5, GV theo dõi kiểm tra

 3.Củng cố dặn dò: (5phút):

- Giáo dục HS có thái đội nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca.

- Có ý thức trong khi hát

- Qua câu chuyện âm nhạc các em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống

       

HS lắng nghe  

HS trả lời câu hỏi  

+ Do mải nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé + Vì tiếng hát của Nai Ngọc vô cùng đáng yêu.

- cá nhân kể.

             

HS chơi trò chơi “ Tên tôi, tên bạn”

HS luyện tập tiết tấu:

     

Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn

HS chơi theo nhóm, có thể theo nhóm tùy thích, có thể theo dẫy bàn, theo tổ, nhóm…

     

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

nhắc nhở)  

   

HSKT lắng nghe  

             

HSKT lắng nghe  

                       

HSKT quan sát các bạn chơi và tham gia chơi (Gv hỗ trợ)

         

HSKT lắng nghe

(4)

Ngày giảng: 19/12/2017: 2C; 20/12/2017: 2A, 2B  

ÂM NHẠC

TIẾT 16:KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS biết một danh nhân âm nhạc thế giới: Nhạc sĩ Mô Za người nước Áo 2.Kĩ năng:

- Thực hiện trò chơi để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc.

 3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc II. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Máy nghe , băng nhạc, máy tính

- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô Za thần đồng âm nhạc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút).

- Kiểm tra 4 HS hát bài “Cộc cách tùng cheng”

- GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới.

a.Hoạt động 1: (20 phút) : Kể chuyện âm nhạc( ứng dụng bài giảng điện tử)

GV kể  chậm, diễn cảm câu chuyện Mô Za thần đồng âm nhạc theo tranh trên phông chiếu.

Cho H xem ảnh nhạc sĩ Mô Za và chỉ vị trí nước Aó trên bản đồ thế giới

Kể diễn cảm câu chuyện lần 2

? Nhạc sĩ Mô Za là người nước nào?

? Mô Za đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông?

? Khi biết rõ sự thật ông bố của Mô Za đã làm gì?

 

- GV kết luận: Mô Za là một thần đồng âm nhạc, một danh nhân âm nhạc thế giới.

- GV giải thích để HS hiểu  thế nào là thần đồng

b.Hoạt động 2:(10 phút) : Trò chơi Nghe tiếng hát tìm đồ vật

GV tổ chức cho HS chơi

Chọn 2 HS một đi tìm A. Cho một nhóm hoặc cả lớp đứng thành vòng tròn cho A ra khỏi vòng tròn, đưa cho một HS một đồ vật nhỏ khi A quay lại, cả lớp cùng hát một bài, A đến gần người  cầm đồ vật thì hát to, đi xa người  cầm đồ vật thì hát nhỏ đến khi tìm ra đồ vật thì thay người chơi khác.

 

-  4 HS hát

- Hs nhận xét bạn  

       

HS lắng nghe câu chuyện  

 

Xem ảnh Mô Za và biết vị trí nước Aó trên bản đồ thế giới

 

(nước Aó)

+Tự viết một bản nhạc mới  

+Rất tự hào về con trai của mình và tin rằng con mình sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại.

           

HS thực hiện theo hướng dẫn

 Tất cả HS tham gia trò chơi vui vẻ, hào hứng.

   

(5)

                                                              LỚP 3

Ngày soạn: 15/12/2017

Ngày giảng: 19/12/2017: 3B, 3C; 20/12/2017: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS hiểu được nội dung câu chuyện, thấy được Âm nhạc không chỉ ảnh hưởng đối  với con  3. Củng cố – Dặn dò( 5 phút)

- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Chúc mừng sinh nhật.

- Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc  

       

- HS hát tập thể

(6)

ngừơi mà âm nhạc còn có tác động rất lớn với cả một số loài vật.

2.Kĩ năng:

- Thực hiện trò chơi để nắm được tên và vị trí các nốt nhạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc II. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tài liệu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

   Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Kiểm tra 4 HS bài hát “Ngày mùa vui”

- GV nhận xét, đánh giá 2.Bài mới.

a. Giới thiệu (2 phút).

- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc.

Em nào có thể nói hiểu biết của mình về loài cá heo?

- GV treo tranh ảnh về cá heo và thuyết trình:

Cá heo là loài cá sống ở biển khơi. Chúng có trọng lượng khá lớn nhưng lại rất hiền lành và thông minh.

Trong các loài cá, cá heo là loài thông minh nhất.

Chúng sống khá thân thiện với con người, đã có nhiều câu chuyện kể về các heo cứu giúp những người bị nạn trên biển.

Con người đã nghiên cứu và nhận thấy những khả năng đặc biệt của các heo.

b.Hoạt động 1: (15 phút): Kể chuyện  

GV kể  chậm, diễn cảm câu chuyện Cá Heo với Âm nhạc

? Khi những tảng băng đươc phá đàn cá Heo có bơi theo tàu ra biển không?

? - Điều gì đã khiến đàn cá heo bơi theo con tàu ra biển.

     

- GV gọi HS kể nối tiếp theo đoạn.

- GV kết luận: Âm nhạc không chỉ ảnh hưởng đối  với con ngừơi mà âm nhạc còn có tác động rất lớn với cả một số loài vật.

c.Hoạt động 2:(13 phút) : Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi

Bảy nốt nhạc là:

Đô     Rê     Mi      Pha     Son     La     Si

- GV cho HS tập đọc kĩ tên 7 nốt nhạc, hướng dẫn cách phát âm chuẩn xác.

 

-  4 HS hát

- Hs nhận xét bạn  

     

- HS nêu.

 

- Xem ảnh - HS lắng nghe  

               

- HS lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện

- HS trả lời:- Lúc đầu cá  Heo không theo tàu ra biển.

- Chỉ khi nghe những bản nhạc cổ điển của nhạc sĩ Trai- copsxki thì đàn cá mới bơi theo con tàu ra biển.

HS thực hiện theo hướng dẫn  

             

(7)

        LỚP 4

Ngày soạn: 15/12/2017

Ngày giảng: 19/12/2017: 4A ; 21/12/2017: 4B  

ÂM NHẠC

TIẾT 16: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT

EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ  

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát ôn.

2.Kĩ năng:

- Hát kết hợp gõ đệm và vận động nhịp nhàng.

3. Thái độ:

- Giáo dục các em lòng yêu hòa bình,yêu dân ca, mến các em nhi đồng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

* Trò chơi:Bảy anh em.

GV chỉ định bảy HS mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự:

 Đô     Rê     Mi      Pha     Son     La     Si

GV gọi tên nốt nào HS mang tên nốt đó phải giơ tay nói: “ có! Tên tôi là Đồ hay Rê hay Mi….” Nếu chậm hoặc sai tên  nốt  của mình thì thua cuộc.

*Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay trái:

GV tổ chức cho HS vừa đọc vừa chỉ vị trí nốt trên khuông nhạc bàn tay trái cùng GV

- Khi HS đã nắm được vị trí các nốt GV chỉ định một HS khá làm quản trò đọc tên nốt không theo thứ tự để HS khác chỉ vị trí trên tay, GV theo dõi.Nếu HS chỉ sai sẽ thua cuộc.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút)

- Cho HS hát  bài hát ngày mùa vui kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV khắc sâu tên và vị trí 7 nốt nhạc - Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc - Nhắc HS làm bài tập và chuẩn bị bài

HS đọc tên nốt nhạc theo hướng dẫn

 

Tất cả HS tham gia trò chơi vui vẻ, hào hứng.

               

1 HS làm quản trò.

       

- HS hát tập thể  

- Lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ((10p)

- Kiểm tra 4 HS bài hát “Trên ngựa ta phi nhanh”

 

- 4 HS thực hiện  

(8)

 

- GV nhận xét, đánh giá

- GV cho HS nghe bài hát qua băng mẫu.

- Hãy cho biết các em vừa nghe giai điệu của bài hát nào?

- Bài hát do ai sáng tác và mang tính chất gì?

2. Bài mới

a. Hoạt động 1(10p): Ôn tập bài hát Em yêu hòa bình

- GV hướng dẫn Hs ôn bài hát cùng với nhạc đệm

- Hướng dẫn  HS hát thể hiện được tính chất của bài

- GV chú ý nhắc HS thể hiện đúng những tiếng luyến như: đường, nhỏ, mái…

- GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV lưu ý cho HS bài hát này phải hát với tốc độ hơi nhanh.

b. Hoạt động 2(10p): Ôn bài  Bạn ơi lắng nghe

- GV đàn cho HS hát lại BH 1 lần

- GV chia lớp thành 3 nhóm và cho hát nối tiếp nhau theo từng câu. Cả 3 nhóm cùng hát câu 4 - GV cho HS đứng tại chỗ vận động theo nhạc.

- GV gọi 1 nhóm HS lên trình bày lại hát kết hợp với biểu diễn phụ hoạ.

c. Hoạt động 3(10p): Ôn tập bài  Cò lả - Cho HS hát theo hình thức hát  Xướng và Xô

- Chia lớp làm nhiều nhóm cho HS thi đua - GV gọi 1 nhóm HS lên bảng trình bày BH.

- GV cho cả lớp hát kết hợp gõ phách.

- GV gọi những HS khá lên trình bày bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ như đã hướng dẫn ở tiết học trước

GV khích lệ tinh thần xung phong của HS để các em lên trình bày lại. Hát kết hợp vận động phụ hoạ biểu diễn những động tác đã được học.

3. Củng cố - Dặn dò (5 p)

- Cho HS ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát Cò lả.

- Giáo dục HS biết yêu thích âm nhạc, lòng yêu hòa bình,yêu dân ca, mến các em nhi đồng.

- HS nhận xét bạn - Lắng nghe  

 

- Trả lời  

     

- HS hát đúng cao độ tiết tấu, hát đồng đều hoà giọng,

- Thể hiện được tính chất vui tươi, nhộn nhịp, trong sáng của bài

- HS thể hiện đúng những tiếng luyến - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu

       

- Hát đúng cao độ, tiết tấu, hát đồng đều, hoà giọng, rõ lời, có sắc thái tình cảm.

 

- HS thực hiện theo hướng dẫn  

- HS mạnh dạn tham gia biểu diễn trước lớp

 

- HS tham gia biểu diễn theo các hình thức Xướng và Xô, đơn ca, song ca.

tốp ca    

- HS lắng nghe

- Thể hiện đựơc tính chất dân ca của bài

- cá nhân thực hiện  

     

- HS hát tập thể  

- Lắng nghe, ghi nhớ.

 

(9)

                                LỚP 5

Ngày soạn: 15/12/2017

Ngày giảng: 21/12/2017: 5A, 5B  

ÂM NHẠC

TIẾT  16: HỌC HÁT BÀI TỰ CHỌN: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, HS biết bài hát nhạc nước ngoài 2.Kĩ năng:

- Biết kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

3. Thái độ:

- HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, náo nức của bài hát.

THKT :- Qua bài hát giáo dục các em II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ ,băng nhạc, máy nghe  III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5p)

 Gọi 4 HS lên bảng đọc lại bài TĐN số 3,4  Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a.Hoạt động 1(15p)dạy hát Gv gthiệu:(thuyết trình) GV cho HS nghe bài hát mẫu.

GV cho các em phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

GV cho HS luyện thanh

GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho  

-4 Học sinh thực hiện  

 

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Trả lời  

- Học sinh đọc lời ca

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

 

- Nghe và luyện tập

(10)

                                                             

HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS hát với tình cảm vui tươi, náo nức.

b.Hoạt động 2: (15p)Luyện tập

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.

GV chia nhóm để HS luyện tập sau đó gọi 1 số nhóm lên trình bày,

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3.Củng cố dặn dò(5 p):

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài

? Bài hát muốn giáo dục các con điều gì?

Qua bài hát giáo dục các em khi đến trường hoặc bất cứ khi nào tham gia giao thông phải thực hiện tốt an toàn giao thông.

 

- Hát và gõ đệm - Hoạt động nhóm  

- Vận động  

- ôn luyện - HS thảo luận

(11)

    LỚP 4

Ngày soạn: 15/12/2017 Ngày giảng: 18/12/2017: 4B  

THỂ DỤC

 BÀI 31: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN – TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. MỤC TIÊU.

- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chông hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp hs củng cố lại các kiến thức đã được học ,  giúp hs hiểu chắc hơn về các tư thế và kỹ năng cơ bản. Trò chơi ”lò cò tiếp sức” nhằm rèn luyện khả năng tập trung chú ý và phản xạ nhanh, phát triển sức bật và sức mạnh chân.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: Giáo viên  chuẩn bị còi, dụng cụ, kẻ sẵn các vạch để tập đi theo vạch kẻ thẳng và dụng cụ phục vụ cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- Giáo viên  nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. HS thực hiện

- Đứng tại chỗ làm động tác xoay các khớp để khởi động. HS khởi động khớp

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.  

- Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo

vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. HS thực hiện

- Giáo viên  điều khiển cho cả lớp đi theo đội hình 2 - 3 hàng dọc, cũng có thể chia tổ tập luyện do các tổ trưởng điều khiển. Giáo viên chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách sửa động tác sai.

HS thực hiện ôn luyện theo sự hướng dẫn của giáo viên

- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: 1 lầ

HS thực hiện Sau khi các tổ biểu diễn 1 lần, giáo viên cho học sinh

nhận xét và đánh giá.  

- Trò chơi vận động.  

Trò chơi "Lò cò tiếp sức". Giáo viên  cho học sinh khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi và tổ chức cho S chơi, cho các em lần lượt thay nhau làm trọng tài để tất cả học sinh đều được tham gia chơi. Kết thúc trò chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải cõng đội thắng 1 vòng.

HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đứng tại chỗ, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít thở sâu. HS thực hiện

(12)

 

____________

                                                                    LỚP 4

Ngày soạn: 15/12/2017 Ngày giảng: 20/12/2017: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 32: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN– TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”

- Giáo viên hệ thống bài.  

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. HS lắng nghe - Giáo viên giao bài tập về nhà ôn luyện rèn luyện tư thế

cơ bản đã học ở lớp 3. HS lắng nghe

(13)

I. MỤC TIÊU.

- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

- Học trò chơi " nhảy lướt sóng". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp hs củng cố lại các kiến thức đã được học ,  giúp hs hiểu chắc hơn về các tư thế và kỹ năng cơ bản. Trò chơi ”Nhảy lướt sóng” nhằm rèn luyện khả năng tập trung chú ý và phản xạ nhanh, phát triển sức bật và sức mạnh chân.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị còi, dụng cụ cho trò chơi "nhảy lướt sóng", kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên : HS chạy chậm theo 1 hàng dọc

- Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông HS khởi động khớp

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản :  

- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông HS thực hiện + Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của giáo viên

hoặc cán sự lớp. Mỗi nội dung tập 2 - 3 lần. Tập luyện theo đội hình  2- 4 hàng dọc.

HS thực hiện ôn luyện theo sự chỉ dẫn của giáo + Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công, giáo viên

viên đến từng tổ nhắc nhở và sửa động tác chưa chính xác cho học sinh

  Cần tổ chức cho học sinh thực hiện dưới hình thức thi đua. Cán sự điều khiển cho các bạn tập. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh cách khắc phục những sai thường gặp.

HS lắng nghe - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng tay dang ngang . Đội hình và

cách tập như trên. HS thực hiện

- Biểu diễn thi đua giữa các tổ: 1 lần. HS thực hiện

Trò chơi nhảy lướt sóng.  

Trò chơi "Nhảy lướt sóng".

HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của giáo viên

+ Trước khi chơi giáo viên cho học sinh khởi động kĩ lại các khớp, hướng dẫn cách bật nhảy, phổ biến cách chơi, cho lớp chơi thử, sau đó mới cho chơi chính thức.

+ Giáo viên cho học sinh chơi theo đội hình 2- 3 hàng dọc, thay đổi liên tục người cầm dây (hoặc sào), để các em đều được tham gia chơi.

+ Những học sinh nào bị vướng chân từ 3 lần trở lên, sẽ

phải chạy xung quang lớp 1 vòng.  

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Giáo viên hệ thống bài. HS lắng nghe

- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. HS lắng nghe - Giáo viên giao bài tập về nhà ôn luyện các bài tập rèn HS lắng nghe

(14)

                                        LỚP 5

Ngày soạn: 15/12/2017

Ngày giảng: 18/12/2017: 5A, 19/12/2017: 5B THỂ DỤC

BÀI 31: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. MỤC TIÊU.

- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện hoàn thiện toàn bài.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu tham giá chơi tương đối chủ động nhiệt tình.

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.Trò chơi nhằm rèn luyện kỹ năng bật nhảy, phát triển sức mạnh chân.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị còi, kẻ sdân cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. HS lắng nghe - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc quanh sân

tập. HS chạy

- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp (do GV hoặc cán sự điều khiển.

HS khởi động các khớp

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

- Ôn bài thể dục phát triển chung.  

- Giáo viên chỉ thị một số học sinh ở các tổ lần lượt lên thực hiện từng động tác (theo thứ tự của bài thể dục) có tính chất

HS thực hiện ôn luyện theo sự chỉ

(15)

                                         

nhắc lại kỹ thuật động tác để học sinh cả lớp biết. Xen kẽ giữa các lần học sinh thực hiện động tác, giáo viên có thể cho học sinh vừa thực hiện động tác tự đánh giá xem mình thực hiện đúng hay sai, sai ở chỗ nào. Sau đó, cho những học sinh khác góp ý bổ sung và giáo viên kết luận. Tiếp theo, giáo viên nêu những yêu cầu cơ bản của động tác đó, những lỗi sai học sinh thường mắc và cách sửa, rồi chia tổ cho các tổ tự quản ôn tập, giáo viên giúp đỡ và sửa sai cho học sinh.

Từng tổ thực hiện bài thể dục 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Giáo viên cùng những học sinh khác đánh giá, sau đó xếp loại, Giáo viên tuyên dương các tổ xếp thứ nhất và thứ hai, riêng tổ kém nhất phải lò cò một vòng xung quanh các bạn.

dẫn của giáo viên

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức".  

- Giáo viên nêu tên trò chơi, cùng học sinh nhắc lại cách chơi kết hợp chỉ dẫn hình vẽ trên sân và cho 1 - 2 học sinh làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thử 1 - 2 lần, chơi chính thức 1 lần. Sau mỗi lần chơi thử, giáo viên có nhận xét và bổ sung hoặc nhấn mạnh hơn một số điểm về cách chơi để  tất cả học sinh nắm được cách chơi chính thức có phân thắng thua. Sau khi chơi chính thức, giáo viên cần có hình khen và phạt.

HS quan sát lắng nghe và thực hiện trò chơi

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). Do giáo viên hoặc

cán sự điều khiển.  

- Giáo viên hệ thống bài.  

- Giáo viên nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà và dặn dò học

sinh những điều cần chú ý để chuẩn bị cho giờ kiểm tra sau. HS lắng nghe

(16)

                LỚP 5

Ngày soạn: 15/12/2017

Ngày giảng: 19/12/2017: 5A, 20/12/2017: 5B THỂ DỤC

BÀI 32: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “NHẢY LƯỚT SÓNG”

I. MỤC TIÊU.

- Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Yêucầu thực hiện cơ bản đúng từng động tác và thứ tự toàn bài.

- Qua bài học giúp hs tập chính xác các động tác của bài TD PTC, giúp hs hiểu hơn về tác dụng của bài TD để hs áp dụng tập thể dục vào các buổi sáng.Trò chơi nhằm rèn luyện kỹ năng bật nhảy, phát triển sức mạnh chân.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Giáo viên chuẩn bị còi, bàn ghế để kiểm tra, kẻ sân và dụng cụ để có thể tổ chức chơi trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. HS lắng nghe - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên

quanh sân thành vòng tròn. HS thực hiện

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khớp gối, hông (do

GV hoặc cán sự điều khiển). HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (22-24’)  

Ôn tập hoặc kiểm tra bài thể dục phát triển chung.  

- Ôn tập: Tập đồng loạt cả lớp theo đội hình vòng tròn (vừa khởi động) hoặc hàng ngang hay đội hình do giáo viên chọn theo giáo viên hô nhịp, cán sự làm mẫu. Giáo viên động viên học sinh thực hiện cho đúng để còn tham gia kiểm tra.

HS thực hiện ôn luyện theo sự chỉ dẫn của giáo viên

- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung.  

+ Nội dung kiểm tra: Mỗi học sinh sẽ thực hiện cả 8 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học.  

+ Phương pháp kiểm tra: Giáo viên gọi mỗi đợt 4 - 5 học sinh (hoặc 1/2 số HS trong một tổ) lên thực hiện 1 lần cả bài thể dục, dưới sự điều khiển của giáo viên.

  Chơi trò chơi "Nhảy lướt sóng".  

- Giáo viên cùng học sinh nhắc lại cách chơi, cho 1 - 2 tổ chơi thử để học sinh nhớ lại cách chơi, sau dó chơi chính thức có phân thắng thua 1 - 2 lần.

HS lắng nghe, quan sát thực hiện

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

(17)

 

       Kiểm tra ngày .../.../2017        Tổ trưởng  

     

       Nguyễn Thị Thìn  

  ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Giáo viên nhận xét phần kiểm tra, đánh giá xếp loại, khen ngợi những học sinh đạt kết quả tốt. Động viên những học sinh chưa đạt được kiểm tra cần cố gắng hơn nữa.

HS lắng nghe - Giao bài tập về nhà ôn bài thể dục phát triển chung thường

xuyên vào buổi sáng. Những học sinh chưa hoàn thành hoặc chưa được kiểm tra cần ôn luyện nhiều lần.

HS ghi nhớ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS lắng nghe và thực hiện chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên - Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với

Rèn kĩ năng nhận biết các loại đường bộ c)Thái độ. Giáo dục HS thực hiện đúng

Thái độ: - Qua bài học học sinh nắm thực hiện theo đúng nội quy tập luyện, đúng teo yêu cầu của giáo viên trong các giờ tập thể dục.. - Trò chơi nhằm giúp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. - Nhiều em lần lượt đọc các ngày còn lại... - HS luyện đọc

3-5 lần - HS thực hiện ôn các động tác đội hình đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản theo sự chỉ đẫn của GV. - HS thực hiện ôn các động tác đi vượt chướng ngại vật

- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài học thể dục... - Biên

Phương pháp do giáo viên sáng tạo hoặc theo thứ tự như sau: Nêu tên động tác; giáo viên hoặc cán sự bộ môn làm mẫu, giải thích động tác; chia tổ cho học sinh tự

- Tích hợp giáo dục HS: Trả lại của rơi thể hiện đức tính thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ