• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIAO ÁN TUẦN 6

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 6

Ngày soạn : 19/10/2018 Ngày giảng : 19/10/2018 Ngày duyệt : 28/10/2018

(2)

GIAO ÁN TUẦN 6

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 6 LỚP 1

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: 15/10/2018: 1B; 16/10/2018: 1A; 17/10/2018: 1C  

ÂM NHẠC

TIẾT 6: HỌC HÁT BÀI :TÌM BẠN THÂN  

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát của bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS biết bài hát Tìm bạn thân là sáng tác của tác giả Việt Anh.

 - HS biết vỗ tay và gõ đệm theo phách.

3. Thái độ:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  - Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ (5 phút):

Gọi 2 HS lên trình bày bài Mời bạn vui múa ca.

- Nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (15p): Dạy hát lời 1

GV giới thiệu thêm: Lần đầu tiên cắp sách đến trường, ai cũng muốn kết bạn với nhiều bạn mới.

ở trường học bạn nào cũng ngoan ngoãn, xinh tươi, thật là dễ mến, dễ thân. Bài hát Tìm bạn thân các em học sau đây sẽ nói lên điều đó.

GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca

GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS những chỗ lấy hơi và cách lấy hơi.

b. Hoạt động 2:(15 phút): Luyện tập

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách.

GV cho HS luyện tập theo nhóm, theo tổ, và cá  

- Học sinh thực hiện  

     

- Học sinh chú ý lắng nghe.

         

- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lời ca

- Học sinh học hát từng câu theo đàn

   

- Nghe và luyện tập  

   

(3)

                                                                    LỚP 2

nhân để các em trình bày.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

 

3.Củng cố dặn dò: (5 phút):

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại lời 1 của bài.

GV nxét tiết học và nhắc HS về học thuộc lời 1 bài hát và tập biểu diễn.

   

- Hát và gõ đệm  

- Tập thể thực hiện - Hoạt động nhóm - Vận động

 

- ôn luyện  

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(4)

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: 15/10/208: 2A, 2B  

ÂM NHẠC

TIẾT 6: HỌC HÁT BÀI: MÚA VUI  

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

- HS biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước là tác giả của bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca..

- HS biết hát kết hợp với vận động.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tình đoàn kết bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định- Kiểm tra bài cũ (5 phút):

Cho lớp hát một bài

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Xoè hoa.

- GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (15 phút): Dạy hát GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe bài hát.

GV cho các em phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát.(giai điệu vui tươi, nhịp nhàng).

GV dung tranh ảnh giới thiệu, minh hoạ cho nội dung của bài hát để HS hiểu rõ.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca.

GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS lấy hơi ở cuối mỗi câu hát. Và chú ý nghỉ đúng phách ở nốt lặng đen.

b. Hoạt động 2(15 phút):  Luyện tập

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu GV chia nhóm  để HS tập hát  và tập biểu diễn.

 

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún chân nhịp nhàng.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút): 

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

+ Bài hát của nhạc sĩ nào?

GV nhận xét tiết học  nhắc HS  học thuộc bài, biểu diễn.

Giáo dục HS tình đoàn kết bạn bè.

   

- Học sinh thực hiện - 2 HS

   

- Học sinh chú ý lắng nghe.

 

- Học sinh lắng nghe  

- Học sinh đọc lời ca - Học sinh học hát từng câu theo đàn

   

- nghe và luyện tập  

 

- Hát và gõ đệm - Tập thể thực hiện - Hoạt động nhóm - Vận động

 

- ôn luyện

- Lưu Hữu Phước - Lắng nghe, ghi nhớ.

(5)

                                                                              LỚP 3

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: 16/10/2018: 3A, 3B ÂM NHẠC

TIẾT 6: ÔN TẬP  BÀI HÁT: ĐẾM SAO TRÒ CHƠI ÂM NHẠC

 

(6)

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu với tình cảm vui tươi của bài hát . 2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

- HS  hào hứng tham gia vào trò chơi âm nhạc và biểu diễn.

3. Thái độ:

- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhạc cụ, băng nhạc, máy nghe

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5p) Cho lớp hát một bài

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Đếm sao - GV nhận xét đánh giá

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (20 phút): Ôn tập bài hát

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm thao phách, theo tiết tấu lời ca.

* GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ thêm sinh động.

- Động tác 1: Thực hiện với 2 câu hát đầu. Hai tay mềm mại giơ cao rồi uốn cong cho 2 bàn tay chạm nhau ở đầu ngón, lòng bàn tay quay ra phía trước. Nghiêng người sang trái rồi nghiêng sang phải nhịp nhàngtheo giai điệu.

- ĐT 2: Giữ nguyên động tác tay, quay tròn tại chỗ khi hát 2 câu cuối.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV gọi 1 số HS khá lên trình bày BH.

b. Hoạt động 2: (10 phút): trò chơi Âm nhạc

 Dùng các nguyên âm hát thay lời bài Đếm sao. a, u ,i Ví dụ: Một ông sao sáng, hai ông sáng sao.

Hát là: à      a      a   á        a    a      á      a...

       U     u      u   ú       ú    u      ú     u...

GV viết lên bảng 3 âm trên. dùng thước chỉ vào từng âm ra hiệu lệnh, HS nhanh chóng nhận lệnh để hát đúng.

GV thực hiện mẫu sau đó cho HS hát theo cho quen dần.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút): 

GV đàn cho HS hát lại bài Đếm sao.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về nhà tập trình bày thêm bài hát cho thuần thục. Tổ chức chời trò chơi.

Về nhà hát lại bài hát này cho ba mẹ và người thân cùng nghe.

 

- HS khởi động giọng.

- 2 HS.

- Lắng nghe.

       

- HS hát, vỗ tay,gõ đệm theo nhịp.

- HS tập hát đối đáp:

 

- Vận động  

- Nghe và luyện tập  

           

- Tập thể thực hiện

- Hoạt động nhóm,cá nhân  

 

- HS nhận xét trò chơi:

+ Về cách chơi  

- Thực hiện trò chơi  

 

- Ôn luyện

- lắng nghe, ghi nhớ

(7)

                                                            LỚP 4

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: 17/10/2018: 4C; 18/10/2018: 4B; 19/10/2018: 4A ÂM NHẠC

TIẾT 6 : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- HS đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng cao độ và trường độ các nốt.

- HS phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.

2.Kĩ năng:

- Đọc nhạc theo  đúng tiết tấu lời ca.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo tồn các loại nhạc cụ dân tộc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(8)

- Nhạc cụ, Bài tập đọc nhạc, máy tính.

III.  CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  VÀ HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5p)

Khởi động giọng. Cả lớp hát múa.

Gọi 2 HS lên bảng gõ lại tiết tấu của bài học tiết 5 và trình bày bài Bạn ơi lắng nghe.

GV giới thiệu nội dung tiết học: Hôm nay chúng ta sẽ học 1 nội dung mới đó là tập đọc nhạc và sẽ làm quen với 1 số nhạc cụ dân tộc

2. Bài mới

a. Hoạt động 1: (20 phút): Tập đọc nhạc

* Luyện cao độ và tiết tấu

 GV cho HS luyện cao độ các nốt : Đô - Rê – Mi – Son – La. Theo các bước:

- HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV và GV đoc mẫu âm 5

- GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.

GV cho HS luyện tiết tấu: vỗ tay hoặc gõ phách kết hợp đọc tên hình nốt.

   

*Đọc nhạc

GV cho HS đọc tên các nốt

GV đọc mẫu 1 lần sau đó cho HS đọc theo Đọc kết hợp gõ tiết tấu

GV dùng đàn đánh cao độ cho HS đọc chuẩn.

GV nghe HS đọc và phát hiện chỗ sai để sửa luôn.

Cho HS ghép lời ca.

GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc.sau đó đảo ngược lại.

GV chỉ định 1 vài HS đứng tại chỗ đọc và gõ tiết tấu.

b. Hoạt động 2 (10 phút):Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc

GV  giới thiệu cho HS biết hình dáng từng nhạc cụ.

qua phông chiếu.

- Đàn nhị (miền Nam gọi là đàn cò): có 2 dây dùng cung kéo, là nhạc cụ phổ biến của nhiều dân tộc VN như: Kinh, Mường, thái, Tày, Nùng, Dao... Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người, có khả năng diễn đạt các sắc thái tình cảm khác nhau. Nó co thể mô phỏng tiếng gió, tiếng chim hót...

- Đàn tam: có 3 dây, thuộc loại đàn gẩy.Hầu hết các dàn nhạc dân tộc xưa và nay đều dùng đàn tam. Màu âm của đàn tam tươi sáng, vang và ấm.

- Đàn tứ: là nhạc cụ gẩy, có 4 dây. Bầu đàn tròn giống đàn nguyệt.Tiếng đàn tứ sáng sủa, trong trẻo, nghe hơi

 

- HS khởi động.

- 2 HS.

 

- Lắng nghe.

         

-  HS đọc  

- HS nhận xét bài TĐN:

 

+ Về cao độ gồm các nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La.

 Son, la.

 + Về tiết tấu gồm: Nốt đen, nốt trắng.

 

-  HS đọc theo đàn.

 

- HS thực hiện vỗ tay, đọc theo tiết tấu.

 

- HS  ghép lời ca.

- Từng nhóm đọc bài,HS khác nhận xét..

- HS đọc cá nhân  

   

- Lắng nghe  

                   

(9)

           

LỚP 3:

Ngày soạn: 12/10/2018 Ngày giảng: 16/10/2018: 3A THỂ DỤC

BÀI 11:  ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

  -  Đi vượt chướng ngại vật thấp.

 -  Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

2. Kỹ năng:

   - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách.

  - Biết cách ôn vượt chướng ngại vật thấp   3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập. 

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ vạch, chuẩn bị dụng cụ cho phần tập đi vượt chướng ngại vật và trò chơi .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

đanh.Đàn tứ có khả năng thể hiện những bản nhạc vui tươi, trong sáng, sôi nổi.

- Đàn tì bà: Trông hơi giống hình chiếc lá bàng. Đàn có 4 dây và các phím. Âm thanh của đàn trong trẻo, tươi sáng, trữ tình, màu âm hơi giống đàn tứ. Nó cũng thuộc nhạc cụ gẩy.

GV cho HS nghe băng trích đoạn do từng loại nhạc cụ diễn tấu.

Nghe băng lần 2 , lưu ý cho HS phân biệt âm sắc từng loại nhạc cụ, sau đó GV hỏi lại.

3.Củng cố dặn dò: (5 phút):

GV cho HS hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về nhà làm bài tập số 2 trong SGK.

Giáo dục HS biết giữ gìn và bảo tồn các loại nhạc cụ dân tộc.

             

- Lắng nghe.

- HS nghe và phát hiện.

     

- HS kết hợp đọc nhạc và hát lời+ gõ đệm.

 

Lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS lắng nghe

- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát. HS thực hiện

- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

(10)

                                             

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hang, đi thường theo

nhịp HS thực hiện

Mỗi động tác chỉ thực hiện 1 - 2 lần, riêng đi thường

theo nhịp thực hiện 3-4 lần HS thực hiện

- Ôn đi vượt chướng ngại vật. HS thực hiện ôn đi vượt chướng ngại vật đội hình hàng dọc như dòng nước chảy với khoảng cách thích hợp. Và theo sự hướng dẫn của giáo viên

  Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc như dòng nước chảy với khoảng cách thích hợp. Trước khi cho HS đi, GV cho cả lớp đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai... một số lần, sau đó mới tập. Trong quá trình thực hiện, GV chú ý kiểm tra, uốn nắn động tác cho các em, phân công giúp đỡ, bảo hiểm, đề phòng chấn thương.

- Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột".

HS lắng nghe giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi và làm theo sự chủ trò của giáo viên.

Trong quá trình chơi, GV cần giám sát, kịp thời nhắc nhở các em đảm bảo an toàn trong khi chơi, đặc biệt là không được ngáng chân, ngáng tay cản đường chạy của các bạn, Trước khi chơi yêu cầu các em chọn bạn chơi theo từng đôi có sức khoẻ tương đương nhau. Có thể quy định thêm yêu cầu cho từng đôi để trò chơi thêm phần hào hứng.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Đi theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng hít thở sâu. HS thực hiện - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét. HS lắng nghe - GV giao bài tập về nhà: Ôn đi đều và đi vượt chướng

ngại vật. HS lắng nghe

(11)

                     

LỚP 3:

Ngày soạn: 12/10/2018 Ngày giảng: 17/10/2018: 3A THỂ DỤC

TIẾT 12: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

    - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái

 -  Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.

  - Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”

2. Kỹ năng:

  - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách.

   - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái   - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi.

3.Thái độ:

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

 - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật. 

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, cờ, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò  1. Phần mở đầu.(6-8’)

 - Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động: Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát, quay các khớp

- Bài cũ: Kiểm tra 6 em đi vượt chướng ngại vật

Đội hình nhận lớp  

 2. Phần cơ bản.(20-24’)  

(12)

                                        LỚP 4

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: 15/10/2018: 4B 4C; 16/10/2018:4A THỂ DỤC

BÀI 11: TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI - TRÒ CHƠI "KẾT BẠN"

 

I. MỤC TIÊU:

* Tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng hàng ngang và đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc.

Gv hướng dẫn tổ chưc hs luyện tập  

*Chơi trò chơi: (Mèo đuổi chuột) ( Nội dung như tiết 10 )

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương

Đội hình

Đội hình trò chơi - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

3. Phần kết thúc.(4-6’)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

Đội hình xuống lớp

(13)

1. Kiến thức:

- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Trò chơi: Kết bạn. 

2.Kỹ năng: 

- Yêu cầu tập đều và đẹp.

- Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, nhiệt tình.

3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp học yêu thích môn học. Tích cực, chủ động học tập.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

                 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập

luyện.

- HS lắng nghe yêu cầu bài học

- Khởi động các khớp. - HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Đội hình đội ngũ.  

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường

theo nhịp chuyển hướng phải trái. - HS thực hiện + Chia tổ luyện tập. Do tổ trưởng điều khiển, GV quan

sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - HS thực hiện ôn theo tổ + Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV

quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua. - HS thực hiện GV hoặc cán sự điều khiển hs cả lớp tập để củng cố để

củng cố. - HS thực hiện

b) Trò chơi vận động.  

Trò chơi "Kết bạn". GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, rồi cho một số HS lên chơi thử. Sau đó, cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, xử lý các tình huống xảy ra và tổng kết trò chơi.

- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn chủ trò của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao

bài tập về nhà. - HS lắng nghe

(14)

                                                          LỚP 4

Ngày soạn: 12/10/2018

Ngày giảng: 16/10/2018: 4C; 18/10/2018: 4A, 4B THỂ DỤC

BÀI 12:  ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP-TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Trò chơi: Ném trúng đích.

2.Kỹ năng: 

- Yêu cầu thực hiện đúng, đi không lệch hàng.

- Yêu cầu tập trung chú ý, bình tỉnh, khéo léo, ném bóng chính xác.

3.Thái độ: 

- Qua bài học giúp học yêu thích môn học. Tích cực, chủ động học tập.

(15)

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

                                     

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

1. Phần mở đầu.(6-8’)

- Nhận lớp: Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- G.viên phổ biến yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.

- Khởi động: Xoay các khớp, vỗ tay và hát.

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc quanh sân.

* Trò chơi:  “Thi đua xếp hàng”

2. Phần cơ bản.(20-22’) a. Đội hình đội ngũ:

- Ôn Đi thường theo nhịp chuyển hướng phải, trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- GV làm mẫu và hướng dẫn HS tập luyện.

Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển. giáo viên quan sát, sửa sai.

- Chia tổ tập luyện,GV q/sát sửa sai.

- Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.

- Tập hợp cả lóp để GV củng cố.

b. Trò chơi “Ném bóng trúng đích”.

- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi. cho HS chơi thử, rồi chơi chính thức.

3. Phần kết thúc.(6-8’)

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh.

- GV cùng HS hệ thống bài.

-  4 hàng ngang.

- Thực hiện theo GV.

                 

- 2 hàng dọc thực hiện theo.

- Đi đều đến chỗ vòng không lệch hàng, biết đổi chân khi đi đều sai nhịp.

(16)

                                          LỚP 5

Ngày soạn: 12/10/2018 Ngày giảng: 16/10/2018: 5B THỂ DỤC

BÀI 11: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"CHUYỂN ĐỒ VẬT"

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Ôn đội hình đội ngũ.

 - Trò chơi: “Chuyển đồ vật”.

2. Kỹ năng:

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vòng trái, vòng phải đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.

  Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi, rèn luyên sự khéo léo, nhanh nhẹn.

3.Thái độ:

 - Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi lành mạnh.

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

(17)

         

                                             

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.

- HS lắng nghe và thực hiện

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Đội hình đội ngũ:  

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng

ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng. - HS thực hiện GV điều khiển lớp tập: 1 - 2 lần. Chia tổ tập luyện do tổ

trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS: 5 - 6 lần. Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ: 1- 2 lần.

 

- Tập cả lớp do cán sự điều khiển để củng cố: 1 - 2 lần. - HS thực hiện b) Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật".   

- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi.

- HS lắng nghe và thực - Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, xử lý các hiện

tình huống xáy ra và tổng kết trò chơi.

- HS thực hiện chơi trò chơi theo hướng dẫn

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Cho hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao

bài tập về nhà. - HS lắng nghe

(18)

                  LỚP 5

Ngày soạn: 12/10/2018 Ngày giảng: 17/10/2018: 5B THỂ DỤC

BÀI 12: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

TRÒ CHƠI "LĂN BÓNG BẰNG TAY"

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Ôn đội hình đội ngũ.

 - Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”.

2. Kỹ năng:

- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vòng trái, vòng phải đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.

  Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi, rèn luyên sự khéo léo, nhanh nhẹn.

3.Thái độ:

 - Bước đầu hình thành thói quen vận động tập thể dục hằng ngày và vui chơi lành mạnh.

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, 4 quả bóng, kẻ sân.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (6-8’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.

- HS lắng nghe và thực - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường hiện

100- 200m rồi đi thường hít thở sâu, xoay các khớp cổ chân, cổ tay đầu gối, hông, vai,....

- HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Đội hình đội ngũ:  

- Ôn dàn hàng, dồn hàng, thường theo nhịp chuyển

hướng phải, trái, đổi chân khi đi sai nhịp. - HS thực hiện

GV điều khiển lớp tập. - HS thực hiện

Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát,

nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. - HS lắng nghe

(19)

   

Ngày …....tháng .…. năm 2018

          Tổ trưởng  

       

               Nguyễn Thị Thìn  

   

        

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan

sát, nhận xét, biểu dương thi đua. - HS thực hiện Tập hợp cả lớp do GV hoặc cán sự điều khiển để củng

cố.

    b) Chơi trò chơi "Lăn bóng bằng tay".  

- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi,

giải thích cách chơi và quy định chơi. - HS lắng nghe và thực hiện chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên - Cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau. GV

quan sát, nhận xét, biểu dương.

Chú ý: Tổ chức đội hình tập có kỷ luật, không để HS cản

đường lăn bóng của bạn.  

3. Phần kết thúc: ( 4-6’)  

- Thực hiện một số động tác thả lỏng.  

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao

bài tập về nhà.  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp quan sát tranh nói cho nhau nghe những trò chơi được vẽ trong tranh GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học 2.. Hoạt

Lớp triển khai đội hình đồng diễn thể dục, GV thực hiện trước một số động tác với hoa hoặc cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác... - GV nêu tên

- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.- Lần lượt từng em thi đọc đoạn tả tiếng đàn.. - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc

- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi - Nhận

Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp quan sát tranh nói cho nhau nghe những trò chơi được vẽ trong tranh GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học

GV hướng dẫn học sinh cách chơi như sau: Cả lớp nghe tiết tấu giáo viên gõ đoán tên bài hát nào trong bài mà các em được học..  + GV gõ tiết tấu thanh phách gõ

Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp quan sát tranh nói cho nhau nghe những trò chơi được vẽ trong tranh GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học

Cả lớp nghe GV yêu cầu: Từng cặp quan sát tranh nói cho nhau nghe những trò chơi được vẽ trong tranh GV nhận xét và dẫn dắt vào bài học