• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

Ngày soạn: 3/ 3/ 2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 thỏng 3 năm 2017 Toỏn

Làm quen với các chữ số la mã

I.mục tiêu

-Kiến thức : Giúp HS bớc đầu làm quen với các chữ số La Mã.

-Kĩ năng : Nhận biết một vài số viết bằng chữ số la mã nh các số từ số 1 đến số 12;

xem đợc đồng hồ; số 20, 21 để đọc và viết về thế kỷ: XX, XXI -Thỏi độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, thích học toán.

II.chuẩn bị:

Mặt đồng hồ loại to số ghi bằng chữ số La Mã.

III.Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4') -Gọi 2 HS lên bảng:

1907 : 7 = 1102 : 4 = - Nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thờng gặp.(7')

- GV cho HS quan sát mặt đồng hồ.

- Đồng hồ đang chỉ mấy giờ.

- GV giới thiệu đây là các số ghi bằng chữ số La Mã.

- GV giới thiệu các chữ số thờng dùng: I, V, X.

- GV ghi bảng: I và nói đây là số 1 đọc là một.

- Tơng tự V (năm); X (mời).

- GV giới thiệu cách đọc các số La Mã từ 1 - 12.

- GV giới thiệu cách viết đọc: I, II, II, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI XII.

c. Thực hành:

Bài tập 1:(5') Nối (theo mẫu) - GV đa bảng phụ và hớng dẫn mẫu II 6 8 IV VI 21 4 VIII I X 2 11 XI X 10 20 XX

- 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm vở nháp

- Nhận xét đánh giá bạn

- HS quan sát đồng hồ.

- 2 HS trả lời.

- HS theo dõi và ghi nhớ.

- 1 số HS đọc lại và nhớ.

- HS đọc lại các số đó.

- HS nghe, viết và đọc lại các số đó.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS đọc theo hàng ngang, cột dọc và theo thứ tự bất kỳ.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS nối vào vở bài tập - 1 HS điền bảng phụ - HS khác nhận xét

(2)

Bài tập 2:(5') Viết theo thứ tự - 2 HS làm bảng lớp

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng a. XXI, XX, XII, I X, VII, V, III III, V, VII, I X, XII, XX, XXI b. Hớng dẫn tơng tự

Bài tập 3:(5')

- Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Gọi HS nêu miệng

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 4(5') Thực hành

- Hớng dẫn Học sinh tự xếp - Nhận xét đánh giá

- HS làm vở bài tập - 2 HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét

- HS nhìn mặt đồng hồ đọc số giờ

đúng.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài.

- HS kiểm tra chéo.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài theo yêu cầu.

- Nhận xét đánh giá

3. Củng cố, dặn dò (3'):

- Gọi 2 HS đọc, viết các số la mã từ 1 đến 21 - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý cách đọc các chữ số La Mã từ I - XII và XXI, XXII _________________________

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC Kè II

I. MỤC TIấU:

-Kiến thức: ễn lại cỏc bài đạo đức mà HS đó học từ tuần 19 tuần 24.

-Kĩ năng: Rốn kỹ năng hỡnh thành khả năng nhận xột, đỏnh giỏ hành vi, thực hành cỏc hành vi ứng xử.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS biết đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế, tụn trọng đỏm tang.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ.

- Vở BT đạo đức

- Tranh ảnh mụn đạo đức.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ : (4') -Nêu tên các bài đã học trong học kì 2?

- Thế nào là tôn trọng đám tang ?

- Kể những biểu hiện tôn trọng đám tang ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1') b. HD thực hành(27')

* Hoạt động 1: Thảo luận

(3)

- GV cho HS hoạt động nhóm:

-Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi TG

-Kể tên các bài hát, bài thơ thể hiện tình

đoàn kết của thiếu nhi Việt Nam?

*Hoạt động 2: Nên , không nên

Khi gặp đám tang chúng ta phải làm gì : a.Coi nh không biết gì, đi qua cho thật nhanh.

b.Dừng lại, bỏ mũ nón.

c. Bóp còi xe xin đi trớc.

d. Nhờng đờng cho mọi ngời.

e. Coi nh không có gì, cời nói vui vẻ.

f. Chạy theo sau chỉ chỏ.

- GV nhận xét, đánh giá

- Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo - 1 số HS nhận xét bổ sung.

-ủng hộ các bạn ở nớc bị thiên tai, chiến tranh.

- Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết th, sáng tác truyện cùng các bạn

- Tiếng chuông và ngọn cờ.

- Trái đất này là của chúng mình (Định Hải)

- Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

3. Củng cố- Dặn dò: (3') - Nêu nội dung giờ thực hành.

- Nhận xét, đánh giá chung giờ học.Về nhớ và thực hành các điều đã học - Chuẩn bị bài sau.

Tập đọc-Kể chuyện

HỘI VẬT

I. MỤC TIấU:

A- Tập đọc:

-Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.

Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đụ vật đó kết thỳc bằng chiến thắng xứng đỏng của đụ vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đụ vật trẻ cũn xốc nổi. ( trả lời được cỏc CH trong SGK).

-Kĩ năng: Đọc to rừ ràng,ngắt nghỉ đỳng dấu cõu.

-Thỏi độ: Yờu thớch cỏc trũ chơi dõn gian.

B- Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo gợi ý cho trước ( SGK).

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ SGK.

(4)

- Bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ: (4')

HS đọc bài: Tiếng đàn.

- Nêu nội dung bài.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1')

GV giới thiệu bài bằng tranh minh hoạ.

2. Luyện đọc:(30')

a) GV đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn HS đọc:

b) Hướng dẫn đọc nối câu.

- Rèn đọc các từ, tiếng khó phát âm: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, trèo lên, lăn xả c) Hướng dẫn đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:

- GV chia đoạn: 4 đoạn

- GV hướng dẫn HS cách đọc ngắt, nghỉ và câu dài trên bảng phụ:

Ngay nhịp trống đầu,/ Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản Ngũ.//

-Giải nghĩa từ:

+Đặt câu với từ " sới vật".

d) HS đọc đoạn trong nhóm

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 5.

-Vài nhóm thi đọc.

e) Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Tiết 2

3. Tìm hiểu bài (8')

- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?

- Khi người xem chán cách vật của ông Ngũ thì có chuyện gì xẩy ra ?

-Cách đánh của Quắm đen và Cản Ngũ có gì khác nhau?

- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào

- Ông Cản Ngũ bất ngờ thắng Quắm đen như

- 2 HS đọc.

- HS khác nhận xét.

- HS nghe và quan sát tranh.

- HS theo dõi SGK.

- HS đọc nối câu.

- HS luyện đọc đúng - 4 HS đọc nối tiếp

- HS luyện đọc ngắt, nghỉ - 4 HS đọc lượt 2

- 1 HS đọc từ chú giải - HS đọc nhóm 5.

- Thi đọc nhóm

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- Cả lớp đọc

- HS đọc thầm đoạn 1

- Tiếng trống dồn dập, người xem đông như chảy hội.

1 HS đọc đoạn 2

- Quắm đen lăn xả vào đánh…

- Cản Ngũ chậm chạp, lớ ngớ…

- HS đọc đoạn 3

- Ông Cản Ngũ bước hụt. Quắm đen nhanh như cắt, luồn qua…

- HS đọc đoạn 4 - 5

- Ông nghiêng mình nhìn Quắm đen lúc

(5)

thế nào ?

-Theo em, vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng?

4. Luyện đọc lại.(7')

- GV treo bảng phụ chép đoạn 3.

- GV đọc diễn cảm đoạn 3 - Hướng dẫn HS cách đọc - Gọi HS thi đọc cả bài.

- Nhận xét, đánh giá.

lâu ông mới thò tay nắm khố

- Vì Quắm đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm…

.- HS dùng bút chì gạch chân từ cần nhấn giọng.

- Nhiều HS luyện đọc + Đọc nối tiếp

+ HS đọc toàn bài Kể chuyện

1. GV nêu nhiệm vụ: (1')

Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện đặt tên cho từng đoạn truyện, kể lại từng đoạn.

2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện (14')

a.Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn chuyện.

- GV nhận xét,chốt lại từng tranh.

b. Kể lại từng đoạn câu chuyện

- Hướng dẫn HS kể chuyện theo từng gợi ý - Mỗi gợi ý ứng với nội dung từng đoạn.

- GV nhận xét, đánh giá.

5. Củng cố, dặn dò (5')

- Em có suy nghĩ, cảm nhận gì về hội vật ?

*GS quyền trẻ em: Các em đều có quyền được tham gia vào ngày hội thể thao.

- GV nhận xét giờ học.

-Về luyện đọc, kể lại chuyện, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS báo cáo, nhận xét, bổ sung.

- 5 HS kể mẫu 5 đoạn.

- HS kể theo nhóm đôi.

- 5 HS kể.

- 2 HS kể cả chuyện.

- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất

_______________________________________________________

Thực hành kiến thức ( Tiếng Việt ) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài bài văn:Ao làng hội xuân.

HS hiểu được nội dung bài văn.

(6)

-Kĩ năng : Củng cố cho HS câu theo mẫu vì sao?

- Thái độ :HS tích cực, tự giác trong học tập .

II. ĐỒ DÙNG:

-Vở thực hành Tiếng Việt. Gi y kh to.ấ ổ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4') - Bài văn nói nên điều gì ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:(15')Đọc bài: Tết làng.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.

- GV nghe- sửa sai cho HS.

GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2:(7') Chọn câu trả lời đúng a) ý 1.

b) ý 2 c) ý 3 d) ý 1.

e) ý 3.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS tình cảm...

Bài 3:(5') _Chữa:

-A,Cá Chày mắt ngầu màu đen vì sao?

B, Nhân viên ngân hàng không đưa tiền cho ông vì sao?

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Đặt một câu theo mẫu: Ai thế nào ? - GV liên hệ giáo dục HS ...

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

-3HS đọc:Tấm thẻ đặc biệt.

-Nhận xét, bổ sung.

-1 HS đọc - lớp đọc thầm.

- HS đọc nối câu.

- HS đọc nối đoạn

- Đọc nhóm-đại diện nhóm đọc.

- 1-2 HS đọc cả bài.

- Nhận xét-bổ sung.

-1 HS đọc yêu cầu.

- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo, nhận xét,bổ sung.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS đọc lại bài văn.

- HS khác nhận xét ,đánh giá.

-1 HS đọc yêu cầu.

HS làm vào vở thực hành.

- HS đọc lại bài làm

(7)

Ngày soạn: 4/ 3/ 2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 thỏng 3 năm 2017 Chính tả (nghe - viết

)

Tiếng đàn

I. mục tiêu

-Kiến thức: HS nghe viết chính xác đoạn cuối bài: Tiếng đàn:trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

-Kĩ năng : Viết đỳng chớnh tả ,trỡnh bày sạch đẹp.Tìm đợc các từ có 2 tiếng bắt đầu bằng s/x

-Thỏi độ : Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.

II.chuẩn bị. Bảng phụ chép nội dung bài tập 2.

III.Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết bảng con các từ: Sào rau, xông lên, dòng sông, ...

- Nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hớng dẫn nghe, viết chính tả.(20') - GV đọc đoạn văn. Gọi HS đọc lại.

- Đoạn văn tả cảnh gì ? - Đoạn văn có mấy câu ?

- Tìm những chữ phải viết hoa ? - Hớng dẫn viết từ khó.

-GVchoHSviếtbảngvà đọc lại:mát rợi,thuyền, vũng nớc

- GV đọc hớng dẫn cho HS viết.

-Thu 5 bài nhận xột từng bài.

c.Hớng dẫn bài tập(7').

* Bài tập 2: GV treo bảng phụ.

- Cho HS làm theo nhóm đôi.

- Gọi HS chữa bài trên bảng phụ.

- Gọi các nhóm khác bổ sung.

Chốt: sung sớng, sục sạo Xôn xao, xào xạc

- 2 Hs viết bảng. lớp viết nháp - Nhận xét đánh giá

- HS theo dõi SGK.

- 1 HS đọc lại, lớp đọc thầm

- Tả khung cảnh thanh bình ngoài phong nh hoà với tiếng đàn

- Có 6 câu.

- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.

- HS đọc thầm SGK, tìm các từ, tiếng khó viết.

- HS viết bảng, đọc lại.

- HS viết bài vào vở.

- HS soát lỗi đổi chéo - 1 HS đọc yêu cầu SGK.

- HS làm việc theo nhóm.

- 1 HS chữa.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu cách trình bày đoạn văn ? - GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS viết sai chú ý khi viết chính tả.Về viết lại những từ viết sai

(8)

Thực hành kiến thức( Tiếng Việt) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức:Ôn tập biện pháp nhân hóa,trả lời câu hỏi theo mẫu như thế nào.

- Kỹ năng:Củng cố cách trả lời câu hỏi như thế nào?

- Thái đô: HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ, vở thực hành.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- 2 HS đọc bài: Ao làng hội xuân- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì ? - Nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1') b.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:(15) Đọc bài thơ ao làng hội xuân…

-Xác định đâu là bộ phận chỉ khi nào?

-Quan sát HS làm bài -Chữa bài

a,Hoa đào,hoa mận nở khi nào?

b,Lá cờ năm sắc đã được treo cao ở đâu?

c,Bác thùng như vuông vức đứng ở đâu?

Bài 2:(15) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi-Quan sát giúp HS

- Chữa bài:

A,Bác , đứng ,khuôn mặt…

B,Thân mật như nói về một con người

-HS đọc yêu cầu bài tập

-.Lớp đọc bài,làm bài cá nhân,chữa

Anh cá trê –gõ trống tùng tùng

Cô cá trôi-thoa phân môi hồng trái tim Ông cá chép-vuốt đôi râu quằm

Cá trắm đô vật cuồn cuộn bắp cơ

….

- Đọc yêu cầu bài tập

-HS làm bài, 1HS làm bảng phụ - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-HS đọc lại đoạn văn.

-Nhận xét, bình chọn 3. Củng cố, dặn dò (3)

-Con hiểu như thế nàolà biện pháp nhân hóa?

- GV nhận xét tiết học.

(9)

-Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________

Toỏn LUYỆN TẬP

I. MỤC TIấU

Kiến thức: Giúp cho HS củng cố về cách đọc, viết và nhận biết giá trị của các số la mã từ 1 đếnXII để xem đồng hồ, đọc các số La Mã.

-Kĩ năng: Gọi tên các số giờ ghi trên đồng hồ ghi bằng số La Mã.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II.chuẩn bị: Mặt đồng hồ ghi bằng số La Mã, các que diêm.

III. Các hoạt động dạy -học:

1.Kiểm tra bài cũ: (4')

Đọc các số sau: I, II, III, V, VII.

Viết các số bằng số La Mã: X, IX, XII, XX.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1') b. Luyện tập

* Bài tập 1.(7') Viết theo mẫu:

- GV yêu cầu HS làm vở bài tập - HS viết bảng phụ

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng

Các phần khác còn lại làm tơng tự

- GV chữa: 4 giờ, 8 giờ 15 phút, 9 giờ kém 15 phút.

* Bài tập 2 (7') Vẽ thêm kim phút:

- GV yêu cầu HS vẽ vào vở bài tập - Bài đã cho biết những số giờ nào ? - Bài đã cho biết những kim nào ? - GV yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra -- Gọi HS lần lợt đọc các số La Mã.

* Bài tập 3.(7')Điền số:

- GV đa bảng phụ - Giải thích cách viết ?

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng

- Chú ý: IIII không đọc là bốn; VIIII không

đọc là chín. vì mỗi chữ số La Mã không đợc

- 1 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập - 2 HS lên bảng viết

- HS khác nhận xét II: hai XII: mời hai V: năm XX: hai mơi VI: sáu I X: chín

- HS nêu: 19 giờ 20 phút, 4 giờ rỡi, 10 giờ kém 25 phút.

- HS nêu và vẽ vào vở bài tập - HS kiểm tra chéo và nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài tập

- HS làm theo nhóm đôi.

- Nhận xét đánh giá bạn

(10)

viết lặp liền nhau quá 3 lần.

* Bài tập 4.(6')

- Yêu cầu HS bỏ que diêm đã chuẩn bị.

- GV cho HS viết (xếp) các số 8, 21 với 5 que diêm.

- GV quan sát, kiểm tra.

- Thu nhận xét 1 số bài

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS thảo luận, đại diện lên xếp.

- Nhận xét đánh giá

- Chú ý câu c: Có 3 que diêm xếp đợc 5 số: 3, 4, 6, 9, 11 (III, IV, VI, IX, XI) 3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Viết các số la mã em vừa học ? - GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý đọc, viết các chữ số La Mã. Xem lại tập ở SGK.

Luyện từ và cõu

NHÂN HOÁ ễN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Vè SAO?

I. MỤC TIấU:

-Kiến thức: Nhận ra hiện tượng nhõn húa, bước đầu nờu được cảm nhận về cỏi hay của những hỡnh ảnh nhõn húa ( BT1).

-Kĩ năng: Xỏc định được bộ phận cõu trả lời cho cõu hỏi Vỡ sao? ( BT2).

Trả lời đỳng 2 – 3 cõu hỏi Vỡ sao? Trong BT3.

-Thỏi độ: HS tự giỏc, tớch cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ , VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

Tỡm 5 từ chỉ cỏc hoạt động nghệ thuật, 5 từ hỉ mụn nghệ thuật ?

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. GV giới thiệu bài. (1') b. Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài tập 1: (9')Đọc đoạn thơ sau rồi tỡm xem sự vật nào được nhõn hoỏ.

GV treo bảng phụ.

- Gọi HS khỏ đọc đoạn thơ.

- Đoạn thơ cú con vật, sự vật nào ? - Mỗi sự vật, con vật được gọi bằng gỡ ?

- Hướng dón tỡm hiểu vẻ đẹp, cỏi hay trong cỏc hỡnh ảnh nhõn hoỏ của bài thơ.

- Tỏc giả dựa vào hỡnh ảnh cú thật nào để tạo

- HS trả lời cõu hỏi, nhận xột, bổ sung.

- HS nghe.

- 1 HS đọc yờu cầu.

- 1 HS đọc.

- Lỳa, tre, đàn cũ, ...

- Chị, cậu, cụ, bỏc.

- 2 HS trả lời.

- HS thảo luận cặp đụi, 1 HS lờn bảng.

- Lỏ lỳa dài phất phơ trong giú nờn tỏc

(11)

nờn những hỡnh ảnh nhõn hoỏ trờn ?

- Cỏch nhõn hoỏ cỏc sự vật, con vật như vậy cú gỡ hay ?

* Bài tập 2:(9') Bộ phận nào nào trả lời cho cõu hỏi "vỡ sao"?

- GV treo bảng phụ.

- GV cựng HS chữa bài, chốt kết quả đỳng.

a. ……..vỡ cõu thơ quỏ vụ lớ

b. ……..vỡ họ là những người phi ngựa

c. ………vỡ nhớ lời mẹ dặn khụng làm phiền người khỏc

* Bài tập 3: (9')Đặt cõu hỏi vỡ sao

- Yờu cầu HS làm bài theo cặp (1 HS nờu cõu hỏi, 1 HS trả lời và ngược lại).

-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

3. Củng cố, dặn dũ: (3') - Nờu cỏc cỏch nhõn hoỏ?

- Nhận xột giờ học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau.

giả nhõn hoỏ lỏ lỳa thành bớm túc.

- Làm cho cỏc con vật, sự vật sinh động hơn, gần gũi với con người và đỏng yờu hơn.

- 1 HS đọc yờu cầu.

- 1 HS lờn bảng, dưới dựng bỳt chỡ gạch chõn dưới từ trả lời cho cõu hỏi vỡ sao?

- HS khỏc bổ sung.

- 1 HS nờu yờu cầu.

- HS làm việc theo cặp.

- Đại diện nhúm bỏo cỏo - HS khỏc nhận xột, bổ sung.

Thủ công

Đan nong đôI ( tiết 2)

I. mục tiêu

-Kiến thức: Học sinh biết cách đan nóng đôi đúng quy trình kĩ thuật.

-Kĩ năng: Đan phẳng,khớt -Thỏi độ: Yêu thích môn học.

II. chuẩn bị :Tranh quy trình, tấm đan

III. Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:(3')

- Hớng dẫn các tổ trởng kiểm tra đồ dùng môn học của HS báo cáo - Nhận xét đánh giá

2

. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1')

2. Hớng dẫn học sinh thực hành (28') - GV gọi HS nhắc lại quy trình

- GV nhận xét và lu ý cho HS một số thao tác khó dễ lẫn khi đan nóng đôi.

- GV hệ thống các bớc trên tranh + Bớc 1: Kẻ, cắt nan đan

- HS nêu từng bớc

- Cỏch đan nong đụi là nhấc 2 nan, đố 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc

(12)

+ Bớc 2: Đan nóng đôi

+ Bớc 3; Dán nẹp xung quanh tấm đan - GV tổ chức cho HS thực hành đan

+ HS thực hành cá nhân

+ Trng bày sản phẩm theo nhóm

- Cho HS bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất

- Khen ngợi , tuyên dơng nhóm có sản phẩm

đẹp

giữa 2 hàng ngang liền kề.

. Dỏn nẹp xung quanh tấm đan.

+ Trng bày sản phẩm

- HS chuẩn bị đồ dùng và thực hành

đan

- HS làm cá nhân

- HS trng bày sản phẩm theo 4 nhóm -Các nhóm nhận xét, bổ sung

3. Củng cố - Dặn dò(3') - Nêu các bớc đan nong đụi.

- GV nhận xét tiết học.

Tự nhiên và Xã hội Quả

I. mục tiêu

-Kiến thức :Nêu đợc chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con ngời.

-Kĩ năng : Kể tên các bộ phận thờng có của một quả.

-Thỏi độ : Giáo dục HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng quan sỏt, so sỏnh để tỡm ra sự khỏc nhau về đặc điểm bờn ngoài của một số loại quả.

- Tổng hợp phõn tớch thụng tin để biết chức năng và ớch lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người.

III. Đồ dùng dạy học. Chuẩn bị 1 số loại quả khác nhau.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ (5')- Hoa có chức năng gì?

- Hoa thờng đợc dùng để làm gì?

- HS + GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới a. GTB(1')

b. Các hoạt động

* Hoạt động 1: (10') Quan sát và thảo luận - Yêu cầu HS để các loại quả đã chuẩn bị ra mặt bàn.

- HS thảo luận theo nhóm - HS xếp quả lên mặt bàn.

(13)

- Yêu cầu HS giới thiệu cho nhau nghe các loại quả.

- Gọi HS nêu trớc lớp.

- So sánh mầu sắc quả chín và cha chín.

- Nêu đợc hình dạng và mùi vị các loại quả.

+ GV kết luận: Khác nhau về hình dạng, kích thớc, mầu sắc và mùi vị.

* Hoạt động 2: (10')Thảo luận

- Cho HS quan sát hình trang 91,92 SGK.

- Yêu cầu HS thảo luận cấu tạo quả.

- Gọi HS chỉ trên hình vẽ.

- Quả thờng dùng để làm gì? Cho ví dụ?

- Quan sát H92,93 hãy cho biết quả nào dùng để ăn tơi, quả nào chế biến làm thức

ăn ?

- Hạt có chức năng gì ?

+ GV kết luận: 3 phần: vỏ, thịt, hạt.

- Hạt để trồng cây mới, mọc thành cây khi gặp điều kiện thích hợp. Quả để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn

* Hoạt động 3: (7')Trò chơi

- GV yêu cầu viết tên 1 số loại quả có hình dáng kích thớc tơng tự nhau

- Gv công bố đội thắng cuộc, tuyên dơng

- HS làm theo cặp.

- 3 HS nêu trớc lớp.

- Nhận xét bổ sung - 2 HS trả lời.

- Nghe

- HS quan sát hình vẽ trong SGK.

- HS thảo luận nhóm (4 HS).

- 2 HS chỉ.

- HS lắng nghe.

- Nhóm đôi làm việc, đại diện nhóm trả

lời.

- Nhận xột đánh giá bổ sung - HS nghe và ghi nhớ.

- 2 đội mỗi đội 2 em thi, lớp làm trọng tài cùng GV

- Nhận xột bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu chức năng của hạt ?

- Nhận xột đánh giá chung giờ học - GV nhắc HS về chuẩn bị bài sau

Giỳp đỡ học sinh(Toỏn)        ễN TẬP

I.Mục tiêu:

-Kiến thức: Củng cố cho hs về cách đọc và viết chữ số La Mã.

-Kĩ năng:Viết và đọc cỏc số La Mó

Thỏi độ: Giáo dục HS lòng say mê môn Toán

II.chuẩn bị : Bảng phụ

III.Các hoạt động :

1. giới thiệu bài (1') -HS nghe

(14)

2. Thực hành:

Bài tập 1(8') Nối -GV cho HS làm - quan sát giúp đỡ

-GV cùng HS chốt lời giải đúng:

Củng cố về cách đọc chữ số La Mã

Bài tập 2(7'): Số?

Hớng dẫn tơng tự bài 1 Quan sát giúp đỡ

Nhận xét chữa bài - Thu 1 số bài

Củng cố về cách viết số La Mã

Bài 3(6'): Viết tiếp vào chỗ trống theo mẫu Nhận xét chữa bài

Củng cố về cách xem đồng hồ Bài 4,5(10'):

Hớng dẫn hs quan sát

Củng cố chữa bài: Củng cố về cách viết chữ số La Mã

-1 HS đọc yêu cầu

-HS làm bài- 1hs lên bảng nối - Nhận xét bạn

Trao đổi bài kiểm tra bài bạn -Đọc yêu cầu

Tự làm - 1 hs làm bảng Nhận xét chữa bài

Trao đổi bài kiểm tra bài bạn

đọc yêu cầu -quan sát đồng hồ tự làm

Báo cáo kết quả - nhận xét

3.Củng cố, dặn dò(4')

- Củng cố về cách đọc và viết chữ số La Mã

- Nhận xét chung giờ học.

- Dặn về hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________

Ngày soạn: 3/ 3/ 2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 8 thỏng 3 năm 2017 Toỏn

Thực hành xem đồng hồ

I. mục tiêu

Giúp HS

-Kiến thức: Củng cố biểu tợng về thời gian.( chủ yếu là về thời điểm)

-Kĩ năng: Củng cố cách xem đồng hồ và rèn kỹ năng xem chính xác đến từng phút.

-Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

II. chuẩn bị Đồng hồ thật, mô hình đồng hồ

III. Các hoạt động dạy -học:

1.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Hớng dẫn HS đọc các số của bài 2 SGK.

(15)

- Nhận xét đánh giá

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hớng dẫn cách xem đồng hồ.(8') ( Trờng hợp chính xác đến từng phút) - GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.

- Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ trong phần bài học.

- Đồng hồ chỉ mấy giờ.

- Quan sát tiếp.

- Vị trí kim ngắn ở đâu ? - Vị trí kim dài ở đâu ?

- Cho HS tính vạch ghi số từ 12 đến vị trí kim hiện tại của kim dài, đợc 13 phút.

- Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút.

- Tơng tự giới thiệu tiếp.

* Chú ý: Thông thờng ta chỉ đọc giờ theo một trong 2 cách

+ Nếu kim giờ cha vợt qua số 6 thì ta đọc theo cách thứ nhất

+ Nếu kim giờ vợt qua số 6 thì ta đọc theo cách thứ 2

c. Thực hành

*Bài tập 1:(6')Hớng dẫn làm phần đầu xác

định vị trí kim ngắn, kim dài rồi hỏi

? đồng hồ chỉ mấy giờ

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng Lời giải: 1 giờ 24 phút, 7 giờ 8 phút 10 giờ 35 phút hoặc 11 giờ kém 25 phút - Hớng dẫn làm miệng phần còn lại.

* Bài tập 2: (7')Vẽ thêm kim phút - Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV cùng HS chữa.

? Đọc lại giờ ở các đồng hồ

* Bài tập 3:(5')Tiến hành tơng tự bài tập 2 - Hớng dẫn làm 1 phần.

- Yêu cầu tự làm tiếp.

- GV cùng HS chữa bài.

- Thu nhận xét 1 số bài

- HS nghe.

- HS quan sát mặt đồng hồ.

- 6 giờ 10 phút.

- HS quan sát mặt đồng hồ thứ 2.

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.

- HS nghe cách tính.

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi, 1 HS nêu số giờ, phút: 2 giờ 9 phút.

- 1 HS đọc đầu bài.

- HS làm bài rồi trả lời và nêu kết quả

miệng

- Nhận xét bạn

- 1HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS theo dõi cách làm.

- HS tự làm bài.Đổi chéo đánh giá lẫn nhau

- 1HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm bài

- Nhận xét đánh giá bạn

3. Củng cố, dặn dò: (4')

- Nêu cách đọc giờ theo đồng hồ đã cho Bài tập1 SGK ?

(16)

- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS chú ý cách xem đồng hồ.

Tập đọc tiếng đàn

I. mục tiêu

-Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.

-Kĩ năng: Hiểu được nội dung bài : Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiờn như tuổi thơ của em. Nú hũa hợp với khung cảnh thiờn nhiờn và cuốc sống xung quanh.

-Thỏi độ:Giỏo dục HS cú quyền được học tập văn hoỏ và học cỏc mụn năng khiếu tự chọn.

II.chuẩn bị:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK, tranh ảnh đàn vi-ụ-lụng

III.Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi 3 em lờn bảng đọc bài “Đối đỏp với vua“. Yờu cầu nờu nội dung bài.

- Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ 2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Luyện đọc:(12')

* Đọc diễn cảm toàn bài.

- Yờu cầu học sinh đọc từng cõu, giỏo viờn theo dừi uốn nắn khi học sinh phỏt õm sai.

- Hướng dẫn HS luyện đọc cỏc từ khú

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yờu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới - SGK.

- Yờu cầu HS đọc từng đoạn trong nhúm.

- Hướng dẫn đọc thi

- Yờu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

c. Hướng dẫn tỡm hiểu bài(8')

-Thủy làm gỡ để chuẩn bị vào phũng thi ? + Những từ ngữ nào miờu tả õm thanh tiếng đàn

- 3HS lờn bảng đọc bài và trả lời cõu hỏi

- Cả lớp theo dừi nhận xột.

- Lớp theo dừi giới thiệu bài.

- Lớp lắng nghe giỏo viờn đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng cõu.

- Luyện đọc từ khú. vi-ụ-lụng, ắc-sờ - 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn trong cõu chuyện.

- Giải nghĩa cỏc từ sau bài đọc: Ắc-sờ, lờn dõy.

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhúm.

- Đại diện nhúm thi đọc - Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời:

+ Thủy nhận đàn, lờn dõy và kộo thử vài nốt nhạc.

(17)

- Cả lớp đọc thầm đoạn tả cử chỉ của Thủy và trả lời câu hỏi:

+ Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì ?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.

- Yêu cầu cả lớp thảo luậncâu hỏi:

+ Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài căn phòng như hòa với tiếng đàn ?

- Tổng kết nội dung bài.

* GDQTE: Có quyền được học tập văn hoá và các môn năng khiếu tự chọn

d. Luyện đọc lại (7)

- GV đọc lại bài văn. Hướng dẫn học sinh đọc đoạn tả âm thanh tiếng đàn.

- Yêu cầu 3 – 4 học sinh thi đọc đoạn văn.

- Mời một học sinh đọc lại cả bài.

- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay.

+ Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.

- Cả lớp đọc thầm.

- Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc - vầng trán tái đi.

Thủy rung động với bản nhạc - gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn.

- Học sinh đọc đoạn 2 thảo luận và trả lời

-Vài cánh hoa Ngọc Lan êm ái rụng xuống mặt đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền thuyền giấy trên những vũng nước mưa,… ven hồ.

- Học sinh cả lớp lắng nghe đọc mẫu.

- Lớp luyện đọc theo hướng dẫn của giáo viên.- Lần lượt từng em thi đọc đoạn tả tiếng đàn.

- Một bạn thi đọc lại cả bài.

- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất.

3. Củng cố - dặn dò(3') -Bài văn tả gì?

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhà đọc lại bài và xem trước bài “ Hội vật ” Ngày soạn: 4/ 3/ 2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2017 Toán

THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ(tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Nhận biết được về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian).

-Kĩ năng: Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút ( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).

(18)

-Thái độ: Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mặt đồng hồ điện tử hay mô hình, VBT.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

Gọi 2 HS lên bảng.

- GV nêu: 7 giờ 20 phút 8 giờ 23 phút 7 giờ 58 phút - GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn làm bài tập. (26')

* Bài tập 1: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau:

- GV đưa tranh và giới thiệu mẫu + Tranh a:

- Vẽ cảnh gì?

- Bạn An tập thể dục lúc mấy giờ?

Vậy ta nói: Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 5 phút.

- Gọi HS trình bày các hoạt động còn lại của bạn Bình trong 1 ngày.

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng

Lời giải: b) An đến trường lúc 7 giờ 17 phút c) An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút.

d,e, g) làm tương tự

=> Nhận thời gian phù hợp với hình ảnh trong tranh.

* Bài tập 2: Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian.

- GV cho HS quan sát mẫu - Có mấy dạng đồng hồ?

- GV hướng dẫn cách nối.

- GV cùng HS nhận xét và củng cố bài toán

=> Cách xem đồng hồ bằng nhiều loại đồng hồ khác nhau.

* Bài tập 3: Trả lời các câu hỏi sau?

- Hướng dẫn HS quan sát 2 bức tranh trong sách và các đồng hò trên bức tranh đó và so

- 1 HS quay đồng hồ, một HS đọc - Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 1 bạn nhỏ đang tập thể dục - Lúc 6 giờ 5 phút

- HS đặt và trả lời

- HS nêu kết quả bài tập

- Có 2 loại đồng hồ( đồng hồ thường và đồng hồ điện tử)

- HS làm bài tập

- Đổi chéo vở kiểm tra

- HS nêu kết quả miệng và giải thích

(19)

sỏnh.

3. Củng cố, dặn dũ (3')

- GV đưa mụ hỡnh đồng hồ, HS đọc.

- Nhận xột giờ học.

- Tập xem đồng hồ ở nhà, chuẩn bị bài sau.

_________________________________________________________

Tập viết ễN CHỮ HOA R

I. mục tiêu

- Kiến thức:Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa R(1 dũng),Ph, H(1 dũng); viết đỳng tờn riờng Phan Rang (1 dũng) và cõu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy...(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

-Kĩ năng:Rốn kĩ năng viết đỳng ,viết đẹp cho HS

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức rốn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Mẫu chữ viết hoa R, H, Tờn riờng.

III. Các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Viết bảng chữ Q. Quang Trung

- Đọc thuộc lũng cõu ứng dụng của bài 23?

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1')

b.Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(5') -GV treo bảng phụ cú chữ mẫu

-Tờn riờng và cầu ứng dụng cú những chữ hoa nào ?

-GV viết mẫu cho HS quan sỏt, nờu lại quy trỡnh viết chữ hoa.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4') - Giới thiệu :Phan Rang là...

-2 HS viết bảng, lớp viết nhỏp, nhận xột, bổ sung.

-HS đọc tờn riờng và cõu ứng dụng -Cú chữ : R, H.

- Học sinh viết bảng con.

- Hs đọc tờn riờng

(20)

- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?

-Khoảng cách các con chữ thế nào ? -Viết mẫu :Phan Rang

-GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(4') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.

- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu ca dao: Tả cảnh đẹp của một miền quê...

-Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?

-Khoảng cách giữa các con chữ ? - GV nhận xét, nhắc lại cách viết.

- HD viết: Rủ,

- GV nhận xét, đánh giá.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nêu yêu cầu.

1 dòng chữ R, 1 dòng chữ H.

1 dòng chữ: Phan Rang Câu ứng dụng:1 lần.

- GV quan sát giúp HS

GV thu 5-7 bài, nhận xét từng bài.

- Chữ Ph, R,g, cao 2,5 li, r cao 1,25 li, các chữ còn lai cao 1 li

- Bằng 1 con chữ o

-HS viết bảng con - 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 R, g, l, ..

- Chữ cao 1 li: i, o...

- Bằng một con chữ o.

-Học sinh viết bảng con.

- HS thực hành viết vở tập viêt.

3 - Củng cố, dặn dò.(2') - Nêu cách viết chữ hoa R?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về viết tiếp bài còn lại - Chuẩn bị bài sau.

Chính tả (nghe-viết) HỘI VẬT

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Nghe – viết đúng một đoạn bài chính tả Hội vật.

-Kĩ năng: Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) a.

(21)

-Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ , VBT.

III- HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

-Gọi HS viết trên bảng lớp, dưới viết vở nháp.

-GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả.

- GV đọc đoạn văn.

- Đoạn văn cho ta biết điều gì ?

- Đoạn văn có mấy câu, nêu cách viết giữa 2 đoạn ?

- Tìm chữ viết hoa, vì sao ?

- Hướng dẫn viết từ khó: Cản Ngũ, Quắm Đen,giục giã, loay hoay, nghiêng mình

- GV nhận xét , sửa cho HS.

+ GV đọc cho HS viết.

+ GV đọc cho hs soát lỗi 5 c. Hướng dẫn làm bài tập.(5')

* Bài tập 2(a): GV treo bảng phụ.

- GV cho HS tự làm:

trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò: (3') - Đặt câu có từ vừa tìm được?

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Về viết lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 2 HS viết bảng, lớp viết vở nháp.

Sung sướng, xôn xao, sục sạo.

- HS nghe.

- HS theo dõi SGK, 1HS đọc lại.

-Thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắm Đen.

-Đoạn văn có 6 câu. Cách viết giữa 2 đoạn : Hết đoạn 1 ghi dấu chấm rồi xuống dòng, bắt đầu đoạn 2 ....

- HS làm việc theo yêu cầu.

- HS viết bài vào vở.

- Đổi chéo vở kiểm tra . - 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm bài trên bảng phụ, dưới lớp làm VBT.

- Đọc lại lời giải đúng.

Tự nhiên và Xã hội ĐỘNG VẬT

I. MỤC TIÊU:

-Kiến thức: Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo.

-Kĩ năng: Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.

Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vËt.

(22)

-Thái độ: Yêu quý động vật

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Tranh ảnh trang 94,95; tranh ảnh do HS sưu tầm.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Kể tên các bộ phận thường có của một quả ? - Quả thường dùng để làm gì, nêu ví dụ ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hoạt động 1 : (8') Quan sát, thảo luận + Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK/94, 95

- Bạn có nhận xét gì về hình dạng, kích thước của các con vật ?

- Hãy chỉ đâu là đầu, mình chân của từng con vật?

- chọn 1 số con vật có trong hình nêu những điểm giống và khác nhau của chúng về hình dạng, kích thước và cấu tạo?

+ Bước 2: Hoạt động cả lớp - Gọi các nhóm báo cáo.

- GV cùng HS chọn nhóm thắng.

- GV cùng HS nhận xét.

- Động vật sống ở đâu ? nó di chuyển bằng cách nào

+ GV kết luận: Động vật sống ở khắp nơi, chúng di chuyển bằng chân, nhảy, bay bằng cánh, ...

c. Hoạt động 2: (8') Làm việc cá nhân + Bước 1: Vẽ và tô màu

+ Bước 2: Trình bày - GV nhận xét, đánh giá

d. Hoạt động 3. (10')Trò chơi : - GV: Thử tài hoạ sĩ.

- Gọi 3 nhóm lên thi vẽ 1 con vật mà nhóm thích trong 5 phút.

- Yêu cầu nêu tên con vật, chỉ 3 bộ phận chính của cơ thể ?

3. Củng cố, dặn dò (3')

-HS trả lời

-Nhận xét, bổ sung.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi.

3 nhóm: nhóm 1quan sát tranh 1, 2, 4, 8.

nhóm 2 + 3 quan sát tranh 3, 5, 7, 9 trả lời câu hỏi trong SGK.

các nhóm báo cáo.

HS nhận xét, bổ sung.

- HS vẽ các con vật mà mình ưa thích.

- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp

- HS lên giới thiệu bức tranh của mình.

-HS làm việc theo nhóm - HS nhận xét bình chọn.

(23)

*GD bảo vệ tài nguyờn mụi trường biển hải đảo: ... trong thực tế cú một số loài động vật biển, cú giỏ trị kinh tế cao nú là một nguồn tài nguyờn quớ giỏ của biển do vậy chỳng ta cần phải bảo vệ trỏnh khai thỏc bừa bói phỏ hoại mụi trường sống của chỳng.

- GV tổng kết bài học. GV nhận xột tiết học.

- Chuẩn bị bài: Cụn trựng.

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp

Trò chơi “giúp mẹ việc gì”?

I.Mục tiêu:

-Thông qua trò chơi, giáo dục HS tình cảm yêu quý đối với mẹ và mong muốn giúp đỡ mẹ bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

II.quy mô hoạt động

-Tổ chức theo quy mô lớp.

III.Tài liệu và phơng tiện

-Khoảng không gia đủ rộng để tiến hành trò chơi.

IV.Các bớc tiến hành:

-GV phổ biến cách chơi và luật chơi

-Quản trò hô:Giúp mẹ! Giúp mẹ!

-Quản trò hô một việc nào đó phù hợp với khả năng của HS chẳng hạn:Quét nhà! Quét nhà!(hay rửa chén,tới cây,vo gạo,rửa rau)

-GV phải quy định rõ động tác của từng việc nhà cho HS nắm đợc tr- ớc khi chơi.Nên chọn một số việc nhà phù hợp với khả năng của HS và dễ thể hiện bằng các động tác,cử chỉ,điệu bộ.

-Tổ chức cho HS chơi thử 1-2 lần

-Cả lớp đứng thành vòng tròn,quản trò đứng ở giữa vòng tròn.Bắt đầu chơi cả lớp vừa nắm tay nhau,vừa hát tập thể 1 bài hát về mẹ

-Cả lớp đồng thanh:Việc gì?

-Việc gì? Cả lớp làm động tác nh quét nhà (hay rửa chén,tới cây,vo gạo,rửa rau)Bạn nào làm chậm hoặc làm sai động tác, bạn đó sẽ bị phạt

(24)

Thảo luận sau trò chơi:

- Trò chơi muốn nhắc nhở các em

điều gì?

-Sau buổi sinh hoạt ngày hôm nay,em còn muốn đợc giúp mẹ thêm những việc làm nào nữa?

-HS chơi thử

-Tổ chức cho HS chơi thật

Bớc 4 :Củng cố nhận xét giờ học

-GV khen những HS đã biết thơng yêu,giúp đỡ mẹ làm việc nhà phù hợp với khả năng và nhắc nhở HS cả lớp học tập theo các bạn

-GV nhận xột giờ học 

Ngày soạn: 6/ 3/ 2017

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 10 thỏng 3 năm 2017 Toỏn

BÀI TOÁN Cể LIấN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ I- MỤC TIấU:

-Kiến thức: Biết cỏch giải cỏc bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị . -Kĩ năng: Rốn kĩ năng giải toỏn cho hs

-Thỏi độ: HS tự giỏc tớch cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- VBT, SGK, bảng phụ.

III HO T Ạ ĐỘNG D Y H C.Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

-Gọi một số HS thực hành xem đồng hồ.

-GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn cỏch giải bài toỏn 1.(5') - Bài toỏn cho biết gỡ, hỏi gỡ ?

- Muốn biết mỗi can cú bao nhiờu lớt mật ong ta làm như thế nào ?

- GV nhấn mạnh cỏch tỡm.

c. Hướng dẫn giải bài toỏn 2: (5')

- Hướng dẫn túm tắt.Hướng dẫn cỏch giải.

1 can cú ? lớt.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- HS tự phõn tớch.

35 : 7 = 5 (l)

- 1 HS đọc bài toỏn, HS khỏc theo dừi.

7 can : 35 l.

(25)

2 can cú ? lớt.

- Cú mấy bước giải ?

+ Bước 1 tỡm giỏ trị của 1 phần (thực hiện chia).

+ Bước 2: Tỡm giỏ trị của nhiều phần (phộp nhõn).

3. Thực hành: (18')

* Bài tập 1 :

- Bài toỏn cho biết gỡ, hỏi gỡ ? - Bài toỏn cú mấy bước giải ? + Bước 1 làm gỡ ?

+ Làm thế nào để tỡm số cốc ở 1 bàn?

+Bước 2 làm gỡ ?

- Yờu cầu HS nờu phộp tớnh.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

* Bài tập 2 : - Cho HS tự làm.

- GV thu , chữa bài.

- Gọi HS nờu 2 bước giải:

+Bước 1: Tỡm số bỏnh ở 1 hộp.

+Bước 2: Tỡm số bỏnh ở 4 hộp.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

4. Củng cố, dặn dũ (5')

- Nờu cỏch giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị?

- GV nhận xột giờ học.

- Về học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài sau.

2 can : … l?

35 : 7 = 5 (l).

5 x 2 = 10 (l).

- 2 bước.

- HS nghe và ghi nhớ.

- 1 HS đọc bài toỏn, HS khỏc theo dừi.

8 bàn: 48 cốc 3 bàn:.... cốc?

- 2 bước.

- Tỡm số cốc ở 1 bàn.

48 : 8 = 6 (cốc) - Tỡm số cốc ở 3 bàn.

6 x 3 = 18 (cốc).

-1HS làm bảng, lớp làm VBT.

-Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc bài toỏn, HS khỏc theo dừi.

- HS làm VBT, 1 HS lờn chữa trờn bảng. Nhận xột, bổ sung.

Số bỏnh trong 1 hộp là:

30 : 5 = 6 ( cỏi) Số bỏnh trong 4 hộp là:

6 x 4 = 24 (cỏi )

Đỏp số: 24 cỏi bỏnh.

Tập làm văn

Nghe - kể: Ngời bán quạt may mắn

I. mục tiêu

-Kiến thức: HS nghe kể lại câu chuỵện: Ngời bán quạt may mắn.

-Kĩ năng: Rèn kỹ năng nói rõ ràng, nghe kể lại câu chuyện đúng nội dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, nét mặt khi kể

-Thỏi độ:Giáo dục HS có ý thức học tốt môn học.

II. chuẩn bị : Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý.

(26)

- Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi 2 HS đọc bài: Kể về buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đợc xem.

- GV nhận xột đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hớng dẫn kể chuyện:(27') - GV treo tranh minh hoạ - Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- GV kể lần 1, giọng thong thả, thay đổi giọng điệu phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- GV giải nghĩa: lem luốc, cảnh ngộ - GV kể chuyện lần 2:

- Hớng dẫn trả lời từng câu hỏi:

- GV treo bảng phụ có câu gợi ý.

Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ?

- Khi đó ông Vơng Hi Chi làm gì ? - Ông viết chữ, đề thơ vào quạt để làm gì ? - Vì sao mọi ngời đua nhau đến mua quạt ?

- Bà lão nghĩ thế nào ?

- Em hiểu thế nào là cảnh ngộ ?.

- GV kể lần 3:

*. HS kể nội dung câu chuyện

- GV chia lớp thành 6 nhóm, Yêu cầu các nhóm kể lại nội dung câu chuyện- Gọi HS kể và nhận xét.

- GV nhận xét.

- Em có nhận xét gì về ông Vơng Hi Chi ? - Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?

Tiêu kết: ngời viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ có tên gọi là nhà th pháp.

- Bà lão bán quạt đang ngủ bên gốc cây. V-

ơng Hi Chi viết chữ lên những chiếc quạt.

- HS nghe.

- HS trả lời câu hỏi.

- Gặp Vơng Hi Chi, bà phàn nàn quạt ế, chiều cả nhà phải nhịn đói.

- Chờ bà ngủ ông viết chữ lên quạt của bà.

- Chữ ông đẹp ngời ta thích chữ ông.

- Vì họ nhận ra chữ của ông.

- Bà nghĩ có lẽ Tiên ông đã giúp bà.

- Là tình trạng không hay.

- HS nghe.

- 3 HS kể lại.

- HS kể theo nhóm, đại diện kể lại.

- 2 HS trả lời.

- GV và cả lớp bình chọn nhóm kể hay

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Qua câu chuyện trên em biết gì về ông Vơng Hi Chi ? - GVnhận xét tiết học.

- Dặn về kể lại cho ngời thân nghe - Chuẩn bị bài giờ sau

(27)

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 25 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm

*Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Họctập:...

………

………

……….

………

Các hoạt động khác

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

(28)

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá