• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 27

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 27

Ngày soạn : 09/05/2018 Ngày giảng : 26/03/2018 Ngày duyệt : 10/05/2018

(2)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 27

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 27 LỚP 1

Ngày soạn: 23/03/2018

Ngày giảng: 26/03/2018: 1B, 1A, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 27:ÔN TẬP BÀI HÁT:HÒA BÌNH CHO BÉ I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS biết  thể hiện 1 số động tác vận động phụ hoạ cho bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng yêu hoà bình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

Gọi 4 HS lên bảng trình bày bài Hoà bình cho bé của nhạc sĩ Huy Trân

2. Bài mới.(ƯDCNTT)

a. Hoạt động 1(15phút)Ôn tập bài hát: Hoà bình cho bé GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe.

GV đàn cho cả lớp hát lại 2, 3 lượt.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

GV chia lớp thành các nhóm và cho các nhóm hát luân phiên nhau.

GV cho các nhóm hát nối tiếp từng câu: Nhóm 1 câu 1, nhóm 2 câu 2, nhóm 3 câu 3, cả lớp hát câu 4.

b. Hoạt động 2(15phút): Biểu diễn

GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho bài hát thêm sinh động.

Với tư thế đứng, vỗ tay theo phách khi hát câu 1 và câu 3, sau đó giơ tay lên cao theo hình chữ V, nghiêng sang trái, sang phải nhịp nhàng ở câu 2. Đến câu hát 4 cũng giơ tay lên cao nhưng nắm 2 tay vào nhau, 2 cánh tay thành vòng tròn phối hợp chân quay tròn tại chỗ.

GV hướng dẫn cho HS làm từng động tác cho thuần thục.

GV gọi 1 số HS khá lên trình bày trước lớp.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ vận động theo nhạc.

   

 - Hs thực hiện  

     

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- Hát theo nhạc đệm.

 

- Hát kết hợp gõ tiết tấu - Hoạt động nhóm  

+ Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

   

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 

- Hs biểu diễn.

+ Hát kết hợp vận động  

lắng nghe, ghi nhớ  

(3)

                                                        LỚP 2

Ngày soạn: 23/03/2018

Ngày giảng: 27/03/2018: 2C; 28/03/2018: 2A, 2B ÂM NHẠC

TIẾT 27:ÔN TẬP BÀI HÁT:CHIM CHÍCH BÔNG I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS biết  thể hiện 1 số động tác vận động phụ hoạ cho bài.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích.

3 Củng cố dặn dò: (5 phút)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

- Giáo dục học sinh lòng yêu hoà bình

GV nxét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

   

-Cá nhân thực hiện  

 

Tập thể hát

lắng nghe, ghi nhớ

(4)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

                   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Chim chích bông 2. Bài mới.(ƯDCNTT)

a. Hoạt động 1(10phút)Ôn tập bài hát: Chim chích bông

GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe.

GV đàn cho cả lớp hát lại 2, 3 lượt.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

GV chia lớp thành các nhóm và cho các nhóm hát luân phiên nhau.

GV cho các nhóm hát nối tiếp từng câu: Nhóm 1 câu 1, nhóm 2 câu 2, nhóm 3 câu 3, cả lớp hát câu 4.

b. Hoạt động 2(10phút): Biểu diễn

GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho BH thêm sinh động.

GV hướng dẫn HS  1 số động tác phụ hoạ cho bài h hát thêm sinh động khi biểu diễn.

- Làm động tác chim vỗ cánh bay.

- Làm động tác vẫy gọi chim.

- Làm độn tác như mỏ chim mổ vào lòng bàn tay.

GV cho HS đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

c. Hoạt động 2(10phút): Nghe nhạc - Giới thiệu bài hát, tác giả

- Cho HS nghe một bài hát thiếu nhi về chủ  đề thiên nhên

- Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài hát.

3 Củng cố dặn dò: (5 phút)

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

- Giáo dục học sinh yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học bài hát.

 

Hs thực hiện  

     

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- Hát theo nhạc đệm.

 

- Hát kết hợp gõ tiết tấu - Hoạt động nhóm

+ Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

     

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 

- Hs biểu diễn.

   

+ Hát kết hợp vận động lắng nghe, ghi nhớ

   

- Lắng nghe - Trả lời  

   

-Tập thể - Lắng nghe  

(5)

                      LỚP 3

Ngày soạn: 23/03/2018

Ngày giảng: 27/03/2018: 3B, 3C; 28/03/2018: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 27: HỌC HÁT BÀI: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Thể hiện sự mềm mại, uyển chuyển của BH. Hướng dẫn HS hát đúng những chỗ đảo phách trong bài.

 2.Kĩ năng:

- HS  hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách.

3. Thái độ:

 - Qua bài hát giáo dục các em cảm nhận sâu sắc hơn về tình bạn bè thân thiết, tình thân ái và ước vọng gìn giữ cuộc sống hòa bình.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy tính, nhạc cụ , máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1.Kiểm tra bài cũ (5 phút).

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Chị ong nâu và em bé - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (15 phút)  Dạy bài hát: Tiếng hát bạn bè mình(ƯDCNTT)

Tuôỉ thơ của chúng ta luôn mơ ước được sống trong hòa bình, thế giới không có chiến tranh và cuộc đời vang lên tiếng hát. Nội dung đó được thể hiện trong bài Tiếng hát bạn bè mình của tác giả Lê Hoàng Minh. Bài hát đã đạt giải trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu nhi năm 1993.

 *Dạy hát (Dịch giọng – 4, xuống Gm)

GV giới thiệu cho HS hình ảnh của những em nhỏ đang múa vui.

GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

   

- Hs thực hiện  

 

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

           

- Nêu cảm nhận  

 

- Đọc đồng thanh - Trả lời câu hỏi

(6)

                                        LỚP 4

Ngày soạn: 23/03/2018

Ngày giảng: 27/03/2018: 3B, 3C; 29/03/2018: 3A  

? BH viết ở nhịp nào? Có mấy câu tất cả?

GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn. Trong quá trình dạy GV kiểm tra cá nhân theo câu hát.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS hát chỗ đảo phách cho tốt.

b.Hoạt động 2: (15p) Hát kết hợp gõ đệm

GV đệm đàn cho HS hát cả bài ( S: Disco Latin, T=

106)

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.

GV cho HS luyện tập theo nhóm, theo tổ, và cá nhân để trình bày.

Gọi HS nhận xét_GV nhận xét và đánh giá.

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

Hướng dẫn các em cách hát đối đáp từ câu 1 đến câu 4.

Các câu còn lại cả lớp hát hòa giong.

3.Củng cố dặn dò(5 phút):

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

giáo dục các em cảm nhận sâu sắc hơn về tình bạn bè thân thiết, tình thân ái và ước vọng gìn giữ cuộc sống hòa bình.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài

+ Hát theo nhạc đệm.

           

+ Hát kết hợp gõ đệm + Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

   

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

   

- Hs biểu diễn.

 

- lắng nghe, ghi nhớ.

 

- Thảo luận cùng giáo viên  

(7)

ÂM NHẠC

TIẾT 27: ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7

 I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Hát thuộclời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của bài hát.

 2.Kĩ năng:

 - HS tập trình bày bài hát với cách hát lĩnh xướng, hoà giọng, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

- HS đọc đúng cao độ, trường độ, ghép được lời ca theo nhạc bài TĐN số 7 3. Thái độ:

- Qua bài hát giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, động vật và con người Tây Nguyên.

- HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Máy tính, nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động cơ bản (17p) Tổ chức hát múa tập thể.

Gọi 1 HS  lên bảng trình bày bài Chim sáo.

Gọi 1 HS  lên đọcTĐN số 6.

- Cho HS  nghe giai điệu bài hát.

 - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu ? Dân ca?

2.Hoạt động thực hành(20p)(ƯDCNTT) Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn GV cho HS nghe bài hát

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV cho HS ôn lại cách hát lĩnh xướng, hoà giọng như đã tập ở tiết học trước.

GV chỉ định 1 HS khá lên trình bay bài hát kết hợp động tác phụ hoạ đã chuẩn bị

GV chia nhóm để HS tập

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác để thể hiện sao cho phù hợp với bài hát

Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Luyện cao độ và tiết tấu

 GV cho HS luyện cao độ các nốt : Đô - Rê – Mi – Son - La.

- GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.

 

- 2 HS lên bảng  

- Lắng nghe.

       

- Lắng nghe

- HS hát kết hợp gõ đêm: Lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm nhịp

- HS thực hiện.

- Hát hòa giọng.

 

-cá nhân  

- Luyện tập

- Tập thể thực hiện  

- Cá nhân  

       

- Tập thể thực hiện  

   

(8)

                            LỚP 5

Ngày soạn: 23/03/2018

Ngày giảng: 29/03/2018: 5A, 5B ÂM NHẠC

TIẾT 27: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động GV cho HS luyện tiết tấu: vỗ tay hoặc gõ phách

kết hợp đọc tên hình nốt.

GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ thực hiện lại GV cho HS đọc tên các nốt

GV đọc mẫu 1 lần sau đó cho HS đọc theo Đọc kết hợp gõ tiết tấu

GV dùng đàn đánh cao độ cho HS đọc chuẩn.

GV nghe HS đọc và phát hiện chỗ sai để sửa luôn.

Cho HS ghép lời ca.

GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc.sau đó đảo ngược lại.

GV chỉ định 1 vài HS đứng tại chỗ đọc và gõ tiết tấu.

3. Hoạt động  ứng dụng (5 p)

GV đàn cho HS hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn.

- Qua bài hát giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, động vật và con người Tây Nguyên.

GV nxét tiết học và nhắc HS về tập biểu diễn lại BH và đọc nhạc cho thuần thục.

+ gõ đệm  

- Cá nhân  

- Lắng nghe  

- Đọc nhạc  

 

+ Hát lời.

- Hoạt động nhóm  

   

- Tập thể thực hiện  

- lắng nghe, ghi nhớ  

       

(9)

theo nhạc.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS tình  yêu với  mái trường, gắn bó với quê hương và tinh thần quyết tâm học giỏi thành tài để mai này góp công xây dựng đất nước theo lời Bác Hồ đã dạy.

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 8.

. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Máy tính, nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

Gọi 4 HS lên bảng trình bày bài Em vẫn nhớ trường xưa

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(10phút) Ôn tập bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát lại cả bài.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV đặt câu hỏi: - Bạn nào có thể kể tên 1 số bài hát khác viết về maí trường, thày cô và bạn bè?

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu.

GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho BH thêm sinh động.

Tập cho HS cách trình bày đối đáp, lĩnh xướng, đồng ca theo từng câu hát.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc.

GV gọi 1 số HS khá lên trình bày.

b. Hoạt động 2(20phút) Tập đọc nhạc: TĐN số 8

• Luyện cao độ và tiết tấu

 GV cho HS luyện cao đọ các nốt : Đô - Rê – Mi – Pha – Son – La – Si - Đố. Theo các bước:

- HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV - GV đọc mẫu 8 âm sau đó cho HS đọc lại

GV cho HS luyện tiết tấu: vỗ tay hoặc gõ phách kết hợp đọc tên hình nốt.

•  Đọc nhạc

Cho HS tìm hiểu bài TĐN: Bài TĐN đc viết ở nhịp gì? có mấy ô nhịp?

GV cho HS đọc tên các nốt

GV đọc mẫu 1 lần sau đó cho HS đọc theo Đọc kết hợp gõ tiết tấu

GV dùng đàn đánh cao độ cho HS đọc chuẩn.

GV nghe HS đọc và phát hiện chỗ sai để sửa.

Cho HS ghép lời ca.

 

- 2 HS lên bảng  

- Lắng nghe.

     

HS hát kết hợp gõ đêm: Lời 1 gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm nhịp  

   

- HS thực hiện.

     

- Hát hòa giọng.

 

- Luyện tập  

       

- Tập thể thực hiện - Lắng nghe

- Tập thể thực hiện  

       

- Tìm hiểu  

 

+ gõ đệm  - Đọc nhạc - Lắng nghe

(10)

                            LỚP 4

Ngày soạn: 23/03/2018 Ngày giảng: 26/03/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 53: NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"

I- MỤC TIÊU:

- Trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Qua bài học giúp học sinh rèn luyện thêm sức khỏe, rèn luyện thêm sự khéo léo của cơ thể,sự dẻo dai của đội chân.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi học sinh 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi "Dẫn bóng".

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc.sau đó đảo ngược lại.

GV chỉ định 1 vài HS đứng tại chỗ đọc và gõ tiết tấu.

3.Củng cố dặn dò: (5phút)

GV đàn cho HS hát lại bài Em vẫn nhớ trường xưa.

- Giáo dục HS tình  yêu với  mái trường, gắn bó với quê hương và tinh thần quyết tâm học giỏi thành tài để mai này góp công xây dựng đất nước theo lời Bác Hồ đã dạy.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về đọc nhạc cho thuần thục.

+ Hát lời.

 

- Hoạt động nhóm  

Cá nhân  

 

- Tập thể thực hiện  

- Lắng nghe, ghi nhớ  

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

(11)

                   

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu giờ học.

*Xoay khởi động các khớp đầu gối, hông, cổ chân. - Học sinh  thực hiện xoay khởi động các khớp

- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn.

- Học sinh  thực hiện chạy nhẹ nhàng thành

- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển).

- Học sinh  thực hiện bài thể dục phát triển chung

*Kiểm tra bài cũ (nội dung do giáo viên  chọn).  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Trò chơi vận động:  

Trò chơi "Dẫn bóng". Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu (hoặc cho một nhóm học sinh làm mẫu theo chỉ dẫn chủa giáo viên ).

- Học sinh  lắng nghe Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích trò chơi và thực hiện học sinh chơi chính thức

Cho học sinh chơi thử: 1 - 2 lần, xen kẽ, giáo viên  nhận xét, giải thích thêm cách chơi. học sinh chơi chính thức: 2 lần (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển).

    b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:  

- Ôn di chuyển tung (chuyền).  

Từ đội hình chơi trò chơi, giáo viên cho học sinh học sinh chuyển thành đội hình hàng dọc (như đã nêu ở bài 52) để tập dưới hình thức thi xem tổ nào có nhiều người tung (chuyền) và bắt bóng giỏi (để học sinh bình chọn).

- Học sinh ôn di chuyển và bắt bóng theo hướng dẫn và điều khiển của giáo viên.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập cá nhân

theo tổ. - Học sinh thực hiện

*Thi nhảy dây kiểu chân trước chân sau.  

Tuỳ theo tình hình thực tiễn, giáo viên có thể cho từng tổ thi theo sự điều khiển của tổ trưởng (nếu sân rộng) hoặc chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp.

- Học sinh lắng nghe

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Giáo viên hệ thống bài. - Học sinh lắng nghe

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). - Học sinh thực hiện - Giáo viên nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ

học và giao bài tập về nhà. - Học sinh lắng nghe

(12)

                                  LỚP 4

Ngày soạn: 23/03/2018 Ngày giảng: 28/03/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 54: MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG"

 I- MỤC TIÊU:

- Học một số nội dung của môn tự chọn: Tâng cầu bằng đùi hoặc một số động tác bổ trợ. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Trò chơi "Dẫn bóng". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động để tiếp tục rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.

- Qua bài học giúp học sinh lắm được kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, trò chơi giúp học sinh rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường hay trong nhà tập. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Mỗi HS 1 dây và dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập môn tự chọn.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu giờ học.

*Giậm chân tại chỗ và hát hoặc xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.

- Học sinh thực hiện khởi động cscs khớp

- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do giáo viên hoặc cán sự điều khiển).

- Học sinh thực hiện ôn thể dục phát triển chung

- Ôn nhảy dây.  

*Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn).  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn tự chọn:  

Giáo viên chọn một trong hai nội dung tự chọn dưới - Học sinh lắng nghe và thực

(13)

                                   

đây để dạy cho học sinh cả lớp hoặc theo tổ tập luyện.

Khi đã chọn nội dung nào, giáo viên cần tiếp tục dạy nội dung đó cho đến hết bài 66. Giáo viên cũng có thể dạy cả hai nội dung tự chọn. Nếu dạy cả hai nội dung tự chọn thì bỏ rò chơi và dạy theo phương pháp phân tổ quay vòng. Điều này không nhắc lại ở các bài sau nữa.

hiện theo hướng dẫn của giáo viên

- Đá cầu.  

Tập tâng cầu bằng đùi. Tập theo đội hình hàng 2 - 4 ngang hoặc vòng tròn, em nọ cách em kia tối thiểu 1,5m. Cách dạy do giáo viên sáng tạo hoặc theo thứ tự như sau:

- Học sinh thực hiện + Giáo viên hoặc cán sự (đã được bồi dương) làm

mẫu, giáo viên giải thích đông tác.  

+ Cho học sinh tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị: 2 -

3 lần, giáo viên uốn nắn sai cho học sinh. - Học sinh thực hiện + Tập trung cầu và tâng cầu bằng đùi. Sau đó giáo viên

nhận xét, uốn nắn sai chung. - Học sinh thực hiện

+ Chia tổ luyện tập.  

+ Cho mỗi tổ cử 1 - 2 học sinh (Nếu 2, nên 1 nam. 1

nữ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi.  

b) Trò chơi vận động:  

Trò chơi "Dẫn bóng". Giáo viên nêu tên trò chơi, sau dó phân công địa điểm để cán sự hoặc tổ trưởng điều khiển.

- Học sinh chơi trò chơi do giáo viên làm quản trò

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Học sinh lắng nghe - Đi thường theo 2 - 4 hàng dọc và hát.  

- Giáo viên nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học

và giao bài tập về nhà. - Học sinh lắng nghe

(14)

                    LỚP 5

Ngày soạn: 23/03/2018

Ngày giảng: 26/03/2018: 5A ; 27/03/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 53: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI

"CHUYỂN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC"

I- MỤC TIÊU:

- Ôn một số nội dung môn thể thao tự chọn, học mới tâng cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi "Chuyển và bắt bóng tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp học sinh lắm được kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân, trò chơi giúp học sinh rèn luyện sự khéo léo của cỏ thể và nhanh nhẹn của đôi tay.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị như bài 51.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

- Học sinh lắng nghe yêu cầu bài học.

- Xoay khởi động các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai (do cán sự điều khiển).

- Học sinh thực hiện xoay khởi động các khớp

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.

- Học sinh thực hiện bài thể dục phát triển chung

 

*Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn). - Học sinh thực hiện

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn thể thao tự chọn.  

- Đá cầu.  

Học tâng cầu bằng mu bàn chân.

- Học sinh thực hiện học tâng cầu bằng mu bàn chân theo hướng dẫn của giáo viên

Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang.

Phương pháp do giáo viên sáng tạo hoặc theo thứ tự như sau: Nêu tên động tác; giáo viên hoặc cán sự bộ môn làm mẫu, giải thích động tác; chia tổ cho học sinh tự quản tập luyện, giáo viên giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho học

(15)

                                                sinh .

Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.

- Học sinh thực hiện ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân theo hướng dẫn của giáo viên

Đội hình tập như trên. giáo viên nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu, giáo viên hoặc 1 học sinh nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho học sinh tự quản tập luyện.

b) Trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức".  

Đội hình chơi và phương pháp dạy do giáo viên sáng tạo hoặc như sau: giáo viên nêu tên trò chơi, cùng học sinh nhắc lại tóm tắt cách chơi, cho học sinh chơi thử 1 - 2 lần để tất cả học sinh nhớ lại cách chơi, cho học sinh chơi chính thức 2 - 3 lần.

- Học sinh thực hiện trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Học sinh lắng nghe - Đi thường theo 2 - 4 hàng dọc và hát (do GV

chọn).

- Học sinh thực hiện  

- Giáo viên nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ

học và giao bài tập về nhà: Tập đá cầu. - Học sinh  lắng nghe và ghi nhớ

(16)

            LỚP 5

Ngày soạn: 23/03/2018

Ngày giảng: 27/03/2018: 5A ; 28/03/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 54: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI

"CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU"

I. MỤC TIÊU:

- Học mới phát cầu bằng mu bàn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

- Qua bài học giúp học sinh lắm được kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân, trò chơi giúp học sinh rèn luyện sự khéo léo của cỏ thể và nhanh nhẹn của đôi tay.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, 10 - 15 quả bóng 150g hoặc 2 HS 1 quả cầu, kẻ sân để tổ chức trò chơi và sân ném bóng hoặc sân đá cầu (có căng lưới).

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài

học. - HS thực hiện yêu cầu bài học.

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông. - HS thực hiện khởi động - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một

hàng dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 120 - 150m.

- HS thực hiện - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân,

thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do GV hoặc cán sự điều khiển).

- HS thực hiện

*Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn). - HS thực hiện

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn thể thao tự chọn:  

- Đá cầu.  

Ôn tâng cầu bằng đùi. - HS lắng nghe quan sát giáo viên

hướng dẫn và thực hiện theo sự điều khiển của giáo viên và cán bộ lớp.

Đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu 1, 5m.

Học phát cầu bằng mu bàn chân.

Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương

- HS lắng nghe quan sát giáo viên hướng dẫn và thực hiện theo sự điều khiển của giáo viên và cán

(17)

   

Ngày …. tháng …. năm 2018

         Tổ trưởng  

       

                    Nguyễn Thị Thìn  

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

pháp dạy do GV sáng tạop hoặc có thể như sau:

Nêu tên, lam mẫu và giải thícah động tác; cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị và khẩu lệnh thống nhất "Chuẩn bị... bắt đầu" (hoặc phát lệnh bằng còi), xen kẽ có nhận xét, sửa sai cho HS, có thể cho một số HS thực hiện tốt động tác lên trình diễn cho các bạn xem.

bộ lớp.

Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị. Phương pháp dạy theo kinh nghiệm của GV hoặc như sau: Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc tóm tắt lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 lần, GV cùng HS có thể giải thích hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bản  để tất cả HS nhớ lại cách chơi, cho HS chơi chính thức có sử dụng phương pháp thi đua trong trò chơi.

-HS chơi trò chơi theo yêu cầu chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV cùng HS hệ thống bài. -HS cùng gv hệ thống lại bài - Một số động tác hồi tĩnh. -HS thực hiện các động tác thả - GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và lỏng

giao bài tập về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.

-HS lắng nghe và ghi nhớ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ