• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 26

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 26

Ngày soạn : 09/05/2018 Ngày giảng : 19/03/2018 Ngày duyệt : 10/05/2018

(2)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 26

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 26 LỚP 1

Ngày soạn: 16/03/2018

Ngày giảng: 19/03/2018: 1B, 1A, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 26: HỌC HÁT BÀI: HÒA BÌNH CHO BÉ I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, truyền cảm.

2.Kĩ năng:

- HS biết  gõ đệm theo phách, theo tiết tấu . 3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng yêu  hoà bình, lòng yêu  cuộc sống theo tấm gương đạo đức của Bác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

- HS khởi động giọng.

- Gọi 4 HS  lên bảng trình bày bài “Quê hương tươinđẹp”

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(15phút): Dạy hát

Gv dùng tranh ảnh giới thiệu về nội dung của bài hát để các em nắm rõ hơn.

GV đệm đàn hát mẫu cho HS nghe.

GV cho các em phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca.

GV chia câu hát để HS nắm được bố cục để học.

GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS  lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.

b. Hoạt động 2: (15phút) Hát kết hợp gõ đệm GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

GV chia nhóm để HS luyện tập sau đó gọi 1 số nhóm lên trình bày,

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

 

- Hs thực hiện  

     

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

   

- Nêu cảm nhận  

- Đọc đồng thanh  

+ Hát theo nhạc đệm.

         

+ Hát kết hợp gõ đệm + Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

 

+ Hát kết hợp gõ đệm

(3)

                                                                                     

3.Củng cố dặn dò(5 phút):

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

Giáo dục HS lòng yêu  hoà bình, lòng yêu  cuộc sống theo tấm gương đạo đức của Bác

- lắng nghe, ghi nhớ.

 

(4)

    LỚP 2

Ngày soạn: 17/03/2018

Ngày giảng: 20/03/2018: 2C; 21/03/2018: 2A, 2B ÂM NHẠC

TIẾT 26: HỌC HÁT BÀI :CHIM CHÍCH BÔNG I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát, HS biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS  biết cách hát luyến và thể hiện BH ở nhiều hình thức khác nhau.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :  

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):   

Gọi 3 HS  lên bảng trình bày 2 bài

- Trên con đường đến trường, Hoa lá mùa xuân,  - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(15 phút) Dạy hát

GV dùng tranh để minh hoạ cho nội dung của bài hát về hình ảnh những chú chim sâu.

GV cho HS nghe bài hát mẫu GV cho HS đọc đồng thanh lời ca.

GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS hát những chỗ luyến cho chính xác.

GV nhắc cho HS những chỗ lấy hơi trong bài.

b. Hoạt động 2: (15 phút) hát kết hợp gõ đệm GV đệm đàn cho HS hát.

GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo phách.

GV chia nhóm để HS luyện tập, gọi 1 số nhóm trình bày, GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3.Củng cố dặn dò(5 phút):

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại bài hát.

Giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ các con vật ngoài thiên nhiên có ích.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát.

 

 - Hs thực hiện  

         

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe. Nêu cảm nhận  

- Đọc đồng thanh + Hát theo nhạc đệm.

         

+ Hát kết hợp gõ đệm + Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

 

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

+ Hát kết hợp gõ đệm - lắng nghe, ghi nhớ.

(5)

                                                            LỚP 3

Ngày soạn: 17/03/2018

Ngày giảng: 20/03/2018: 3B, 3C; 21/03/2018: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 26: ÔN TẬP BÀI  HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ NGHE NHẠC

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS  biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát.

- Nghe một bài hát dân ca để có them kiến thức và nâng cao cảm thụ âm nhạc.

2.Kĩ năng:

 - HS biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS vâng lời cha mẹ,  chăm học chăm làm,      II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

(6)

- Máy tính, nhạc cụ , máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

           

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1.Khởi động, kiểm tra bài cũ(5 phút).

- Khởi động giọng tập thể bài Con bướm vàng.

- Gọi 2 HS  lên bảng trình bày lời 1 bài Chị Ong Nâu và em bé.

- GV nhận xét đánh giá.

2.Bài mới

*Giới thiệu bài (1 phút)Thuyết trình

a.Hoạt động 1(12 phút):Ôn tập lời 1dạy hát lời 2 GV cho HS nghe lại bài hát mẫu.

GV  tổ chức cho HS hát lại lời 1.GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV cho HS tập hát theo hình thức đối đáp: Chia lớp thành 2 nửa, mỗi nửa hát 1 câu đối đáp nhau.

HS đọc đồng thanh lời 2 trên bảng.

GV hướng dẫn lại 1 số chỗ cần thiết.

GV nhắc HS lấy hơi giống như cách hát lời 1.

- Tổ chức hát tập thể, nhóm, cá nhân.

- GV nghe và nhận xét.

- Gv tổ chức hát cả bài tập thể.

b.Hoạt động 2: (14phút) - GV tổ chức hát và gõ đệm.

- GV chỉ định 1HS hát lĩnh xướng,tập thể hát hòa giọng. 

- GV gọi HS nhận xét.GV nhận xét và đánh giá.

- GV hướng dẫn các động tác vận động.

- Tổ chức thi biểu diễn giữa các nhóm, bình chọn cá nhân xuất sắc.

- Tổ chức trò chơi “ Du lịch cùng các ô số” để củng cố kiến thức cho học sinh.

c. Hoạt động 3:(5 phút) Nghe nhạc

- GV giới thiệu đôi nét về thể loại dân ca cho HS hiểu -- GV  cho HS nghe bài hát dân ca: Lý cây bông.

3.Củng cố dặn dò (3 phút):

- GV cho HS hát lại bài Chị Ong Nâu và em bé.

- Giáo dục HS vâng lời cha mẹ,  chăm học chăm làm,  yêu quý và bảo vệ các làn điệu dân ca.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn cho người thân nghe.

- Dặn dò HS chuẩn bị bài Tiếng hát bạn bè mình.

 

- Hs thực hiện tập thể.

- Cá nhân.

           

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

+ Hát theo hướng dẫn.

 

- Hoạt  động nhóm  

-Đọc lời ca theo tiết tấu.

             

+ Hát kết hợp gõ đệm

+ Hát lĩnh xướng hòa giọng.

   

- HS hát kết hợp vận động.

- Hs biểu diễn.

       

Lắng nghe, cảm nhận.

- Nghe bài hát dân ca: lý cây bông(Dân ca Nam bộ)

 

+ Hát kết hợp gõ đệm - Lắng nghe, ghi nhớ

(7)

                              LỚP 4

Ngày soạn: 17/03/2018

Ngày giảng: 20/03/2018: 4A; 22/03/2018: 4B ÂM NHẠC

TIẾT 26: HỌC  HÁT BÀI: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

HS hát đúng giai điệu và lời ca 1,hát đúng những chỗ luyến 2 nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép.

2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày BH theo hình thức hát hoà giọng và lĩnh xướng.

3. Thái độ:

- Qua bài hát giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, động vật và con người Tây Nguyên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Máy tính, nhạc cụ, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động cơ bản (15p)

- Khởi động giọng tập thể bài Múa vui.

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Chim sáo.

- Nhận xét, đánh giá

- GV cho HS nghe bài hát  mẫu.

- GV cho các em phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát.(giai điệu vui tươi, tính chất âm nhạc nhịp nhàng).

- GV hướng dẫn HS hia câu.( 4 câu)

- GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

2.Hoạt động thực hành(20p)

- GV dịch giọng BH xuống cho phù hợp với giọng của HS.

- GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.)

 

- Hs thực hiện tập thể.

- Cá nhân  

   

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- Nêu cảm nhận  

   

- Đọc đồng thanh  

 

- Hát theo nhạc đệm.

(8)

                                                    LỚP 5

Ngày soạn: 17/03/2018

Ngày giảng: 22/03/2018: 5A, 5B

-Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

- GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

- GV lưu ý cho HS hát những chỗ có luyến 2 nốt nhạc, thể hiện rõ nốt móc đơn chấm dôi và móc kép đi liền nhau.

- GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Tổ chức hát theo nhóm, cá nhân.

- GV tập cho HS  trình bày BH theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng.

GV gợi ý động tác để hs về nhà tìm động tác chuẩn bị cho bài sau. HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3. Hoạt động  ứng dụng (5 p)

GV chỉ huy cho lớp hát lại cả bài. HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

- Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, động vật và con người Tây Nguyên.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn, đọc thêm để hiểu về nhạc sĩ Sô panh.

             

- Hát kết hợp gõ đệm - Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

- Cá nhân, tập thể.

 

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

(9)

ÂM NHẠC

TIẾT 26: HỌC HÁT BÀI: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.

2.Kĩ năng:

- HS thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi, móc kép và trường độ 4 nốt móc kép. Hát kết hợp gõ đệm.

3. Thái độ:

THKT:  Giáo dục HS tình  yêu với  mái trường, gắn bó với quê hương và tinh thần quyết tâm học giiỏi thành tài để mai này góp công xây dựng đất nước theo lời Bác Hồ đã dạy.

. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe. Bảng phụ bài TĐN số 7  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5 phút):  

Gọi 2 HS lên bảng đọc bài TĐN số 6 - Nhận xét, động viên HS.

2. Bài mới

a.Hoạt động 1(15 phút):  Dạy hát

GV giới thiệu thêm: bài hát thể hiện khung cảnh thanh bình và thân quen của mái trường, nơi có các thày cô đã dạy dỗ, nâng bước chúng ta khi còn thơ bé.

Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn 1 từ Trường làng em … yêu gia đình, đoạn 2 từ Tre xanh … nhớ trường xưa.

Trong mỗi đoạn tác giả có sử dụng dấu nhắc lại, vì vậy khi đọc lời ca và khi hát các em fải thực hiện đúng việc nhắc lại đó.

GV cho HS nghe baì hát mẫu.

GV cho các em phát biểu cảm nghĩ của mình sau khi nghe bài hát.(gđiệu tha thiết tình cảm)

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca theo tiết tấu.

GV cho HS luyện thanh

GV tiến hành dậy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn. Chú ý dịch giọng (-6).

GV nghe và sửa sai luôn cho HS nếu có.

GV lưu ý cho HS hát những chỗ khó. GV làm mẫu nhiều lần những chỗ đó cho HS nghe và thực hiện.

GV cho HS hát cả bài.

b Hoạt động 2: (15 phút):  Hát kết hợp gõ đệm GV cho HS  hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.

GV chia nhóm để HS luyện tập sau đó gọi 1 số nhóm lên trình bày,

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

 

- Hs thực hiện  

   

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

                 

- Nêu cảm nhận  

- Đọc đồng thanh  

+ Hát theo nhạc đệm.

               

+ Hát kết hợp gõ đệm + Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

 

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

(10)

                                                                LỚP 4

Ngày soạn: 16/03/2018 Ngày giảng: 19/03/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 51: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY"

3 Củng cố dặn dò(5 phút): 

GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát lại cả bài.

Giáo dục HS tình  yêu với  mái trường, gắn bó với quê hương và tinh thần quyết tâm học giiỏi thành tài để mai này góp công xây dựng đất nước theo lời Bác Hồ đã dạy.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

+ Hát kết hợp gõ đệm - lắng nghe, ghi nhớ.

     

(11)

I- MỤC TIÊU:

- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yâu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Trò chơi "Trao tín gậy". Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được trò chơi để rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị  còi, bóng nhỏ, dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 - 4 tín gậy cho HS chơi trò chơi.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe yêu cầu giờ học.

- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai (do cán sự điều khiển).

- HS thực hiện khởi động khớp

- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.

- HS thực hiện  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

GV chia HS trong lớp thành hai tổ tập luyện, mỗi tổ học nội dung bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, tổ thứ hai học trò chơi "Trao tín gậy".

- HS thực hiện tập luyện theo tổ

a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:  

Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay. - HS thực hiện GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc giải thích động tác.

Tổ chức cho HS tập đồng loạt , theo đội hình vòng tròn hoặc 2 - 4 hàng ngang theo lệnh bắt dầu thống nhất. GV đến chỗ HS thực hiện sai để sửa, nếu thấy nhiều HS sai, GV cần làm mẫu và giải thích thêm rồi mới cho tiếp tục tập. GV có thể cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn học tập hoặc tổ chức thi đua tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác.

- HS lắng nghe và thực hiện.

Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. - HS thực hiện - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. - HS thực hiện Từ đội hình tập trên, GV cho 3 cặp cạnh nhau tạo thành

hai nhóm, mỗi nhóm 3 người để tung bóng cho nhau và bắt bóng.

- HS thực hiện - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập theo nhóm 2

người. - HS thực hiện

- Thi nhảy dây hoặc tung và bắt bóng (do GV chọn).  

b) Trò chơi vận động.  

Trò chơi "Trao tín gậy". GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu (hoặc cho một nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV).

- HS chơi trò chơi"Trao tín gậy". theo sự chủ trò của gv

Cho HS chơi thử 2 - 3 lần, xen kẽ, GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi. HS chơi chính thức: 1 - 2 lần ( do GV hoặc cán sự lớp điều khiển).

- HS chơi trò chơi  

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). - HS thực hiện

(12)

                                                          LỚP 4

Ngày soạn: 16/03/2018 Ngày giảng: 21/03/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 52: DI CHUYỂN TUNG, BẮT BÓNG, NHẢY DÂY TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY"

I- MỤC TIÊU:

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Học di chuyển tung (chuyền) và bắt bóng. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác cơ bản đúng.

- Trò chơi "Trao tín gậy". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về

nhà. - HS lắng nghe

(13)

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường hay trong nhà tập. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị như bài 51, kẻ sân để tập di chuyển tung và bắt bóng và trò chơi

"Trao tín gậy".

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

           

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe yêu cầu giờ - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở học.

sân trường: 120 - 150m. - HS thực hiện chạy

- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do GV hoặc cán sự điều khiển).

- HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:  

- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm: GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc giải thích động tác. Tổ chức cho HS tập đồng loạt (tất cả những HS có bóng cùng thực hiện), theo đội hình vòng tròn hoặc 2 - 4 hàng ngang (Từng hàng ngang thực hiện) theo lệnh bắt dầu thống nhất. GV đến chỗ HS thực hiện sai để sửa, nếu thấy nhiều HS sai, GV cần làm mẫu và giải thích thêm rồi mới cho tiếp tục tập.

- HS thực hiện ôn tung và bắt bóng theo sự hướng dẫn của gv

- Học mới di chuyển tung và bắt bóng. - HS thực hiện Từ đội hình đã tập, GV cho chuyển thành mỗi tổ một

hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị. GV nên tên động tác, làm mẫu (Có thể để cán sự làm mẫu), sau đó cho các tổ tự quản tập luyện.

- HS thực hiện theo sự hướng dẫn của gv

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - HS thực hiện Trên cơ sở đội hình đã có, quay chuyển thành hàng

ngang, dàn hàng để tập.

- HS lắng nghe  

b) Trò chơi vận động:  

Trò chơi "Trao tín gậy". GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1 - 2 lần (xen kẽ GV giải thích thêm để tất cả HS đều nắm vững cách chơi), cho HS chơi chính thức: 1 - 2 lần.

- HS chơi trò chơi.

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV cùng HS hệ thống bài.  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn).  

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập

về nhà. - HS lắng nghe

(14)

                                            LỚP 5

Ngày soạn: 16/03/2018

Ngày giảng: 19/03/2018: 5A ; 20/03/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 51: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI

"CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC"

 

I- MỤC TIÊU:

- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

         - Học trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi.

- Qua bài học giúp học sinh biết làm quen thêm một môn thể thao mới, trò chơi giúp học sinh rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.

 II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, 10 - 15 quả bóng 150g và 2 - 4 bảng đích hoặc mỗi HS 1 quả cầu, 2 - 3 quả bóng rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe yêu cầu bài - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai. (do cán học.- HS thực hiện khởi động các

(15)

                                   

sự điều khiển). khớp

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.

- HS thực hiện  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn thể thao tự chọn:- Đá cầu.  

Ôn tâng cầu bằng đùi.  

Tập theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang. Phương pháp dạy do GV sáng tạo hoặc thứ tự như sau: Nêu tên động tác, GV hoặc cán sự hay một HS giỏi làm mẫu, giải thích động tác; chia tổ cho HS tự quản tập luyện, GV giúp đỡ các tổ ổn định tổ chức sau đó kiểm tra, sửa sai cho HS.

- HS thực hiện sự điều khiển của gv

Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.  

Đội hình tập như trên. GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu, GV hoặc 1 HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia  tổ cho HS tự quản tập luyện.

- HS lắng nghe và thực hiện b) Trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức".  

Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị. Phương pháp dạy do GV sáng tạo hoặc như sau: Nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu, GV giải thích, cho HS chơi thử 1 - 2 lần, GV có thể giải thích bổ sung hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bản để tất cả HS nắm được cách chơi. Cho HS chơi chính thức có thi đua trong khi chơi.

 

 

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). - HS thực hiện các động tác thả lỏng

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét giờ học và đánh giá kết quả bài học, giao bài tập về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.

- HS lắng nghe và ghi nhớ

(16)

                                  LỚP 5

Ngày soạn: 16/03/2018

Ngày giảng: 20/03/2018: 5A ; 21/03/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 52: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI

"CHUYỂN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC"

 

I. MỤC TIÊU:

- Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân và một số động tác bổ trợ.

Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức". Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.

- Qua bài học giúp học sinh lắm được kỹ thuật tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân, trò chơi giúp học sinh rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị như bài 51.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. - HS lắng nghe yêu cầu bài học.

- Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai (do cán sự

điều khiển). - HS thực hiện khởi động khớp

- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng

dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 120 - 150m. - HS thực hiện chạy nhẹ nhàng

- Đi thường và hít thở sâu. - HS thực hiện

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung: mỗi động tác 2 x 8 nhịp.

- HS thực hiện ôn bài thể dục phát triển chung

 

(17)

     

Ngày …. tháng …. năm 2018

         Tổ trưởng  

       

                    Nguyễn Thị Thìn  

 

2. Kỹ năng ...

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn thể thao tự chọn.  

- Đá cầu.  

Ôn tâng cầu bằng đùi. Đội hình tập và phương pháp dạy

do GV sáng tạo.  

Thi tâng cầu bằng đùi.  

Tổ chức và cách thi theo sự sáng tạo của GV hoặc cả lớp đứng theo vòng tròn lớn, cùng bắt đầu tâng cầu (theo lệnh), ai để cầu rơi thì dừng lại, người để câu rơi sau cùng là thắng cuộc, cũng có thể thi đại diện giữa các tổ với nhau.

- HS lắng nghe và thực hiện theo sự hướng dẫn và điều khiển của gv

Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.  

GV nêu tên động tác, cho một nhóm ra làm mẫu, GV hoặc 1 HS nhắc lại những điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.

- HS lắng nghe và thực hiện theo sự hướng dẫn và điều khiển của gv

Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn hoặc các đội hình khác do GV chọn dựa trên thực tế của sân tập.

Phương pháp sạy do GV sáng tạo hoặc có thể như sau:

GV nêu tên động tác, GV hoặc 1 - 2 HS giỏi làm mẫu, cho HS tập đồng loạt theo từng hàng hoặc cả lớp do GV điều khiển, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS.

 

b) Trò chơi "Chuyền và bắt bóng tiếp sức".  

Đội hình chơi và phương pháp dạy do GV sáng tạo hoặc như sau: GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại tóm tắt cách chơi, cho HS chơi thử 1 - 2 lần để tất cả HS nhớ lại cách chơi, cho HS chơi chính thức 2 - 3 lần.

- HS thực hiện trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). - HS thực hiện

- GV hệ thống bài. - HS lắng nghe

- GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài tập

về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích - HS lắng nghe

(18)

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức dạy học 1.. hướng dẫn HS khởi động - HS khởi động kỹ các khớp 2.. - GV nêu tên trò chơi, chia đội, nhắc lại cách chơi, luật chơi, tổ

- GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, sau đó cho HS tập thử một số lần để nắm được cách thực hiện bài tập.. -

GV nêu tên động tác, có thể cho 1 - 2 HS giỏi lên thực hiện động tác, sau đó chia tổ và địa điểm cho các em tập, GV kiểm tra, uốn nắn sai, nhắc nhở

- GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách tâng cầu, chia tổ để học sinh tự chơi theo sự quản lý của tổ trưởng.. Mục

- Sau khi nghe giai điệu yêu cầu học sinh nhận ra câu hát, tên bài hát, nhạc sĩ sáng tác3. - GV gợi ý để HS tự sáng tạo những động tác ngoài động tác GV hướng dẫn

Yêu cầu, cách làm bài thuyết minh - Người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng -> Trình

- GV nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tác sai cho HS Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ GVchia

Abstract: Literature has a great significance in early childhood education. The introduction of children into literary works plays an important role in the