• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 29

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 29

Ngày soạn : 09/05/2018 Ngày giảng : 09/04/2018 Ngày duyệt : 10/05/2018

(2)

-

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 29

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 29

LỚP 1        Ngày soạn: 06/04/2018

Ngày giảng: 09/04/2018: 1B, 1A, 1C ÂM NHẠC

TIẾT 29: HỌC HÁT BÀI: ĐI TỚI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. HS  biết bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng.

 2.Kĩ năng:

 - HS biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài hát.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh tích cực tới trường, tới lớp.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Nhc c , bng nhc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Hoà bình cho bé của nhạc sĩ Huy Trân

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài(2phút)

 Mỗi sáng tới trường, có bạn đi qua những hè phố nhộn nhịp, đông vui. Có bạn lại đi bên những hàng cây xanh mát, bên những ven đê, những cánh đồng lúa xanh rờn, có bạn lại lội qua những con suối nhỏ.Đến trường bằng những con đường khác nhau nhưng tất cả đều rất thân quen với các em, ở đó có niềm vui của các em khi được tới trường, niềm vui đựơc gặp gõ bạn bè, thày cô mến yêu của mình. Hình ảnh đó được truyền tải qua bài hát Đi tới trường của nhạc sĩ Đức Bằng mà hôm nay chúng ta sẽ học.

b. Hoạt động 1: (15phút)dạy hát bài:Đi tới trường GV  cho HS nghe bài hát mẫu.

GV trình bày lại 1 lần nữa BH cho HS nghe.

GV cho HS đọc đồng thanh lời ca.

GV tiến hành dạy từng câu (bằng cách đàn giai điệu cho HS nghe 2- 3 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát.) Tập xong 2 câu cho HS nối 2 câu luôn.

 

Hs thc hin -

       

Ngi ngay ngn lng nghe.

-                  

-Lắng nghe.

- Đọc đồng thanh + Hát theo nhạc đệm.

     

(3)

                                                      LỚP 2

Ngày soạn: 06/04/2018

Ngày giảng: 10/04/2018: 2C;11/04/2018: 2A, 2B ÂM NHẠC

TIẾT 29:ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : trình bày,

GV cho HS đứng tại chỗ hát và nhún theo nhịp.

3.Củng cố dặn dò:(3 phút)

- GV đệm đàn chỉ huy cho lớp hát bài.

- Giáo dục học sinh tích cực tới trường, tới lớp.

- GV nhận xét tiết học và nhắc HS về học thuộc bài hát và tập biểu diễn.

 

- HS hát kết hợp vận động  

+ Hát kết hợp gõ đệm - lắng nghe, ghi nhớ.

 

(4)

 - HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu của bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát, biết biểu diễn 1 số động tác phụ hoạ cho bài.

3. Thái độ:

-Giáo dục HS noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch con.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

                 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Chú ếch con Nhận xét đánh giá

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(10phút): Ôn tập lời 1  GV đệm đàn cho lớp hát lại lời 1 bài hát.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV chỉ định 1 số HS đứng tại chỗ trình bày lại BH.

GV lưu ý cho các em hát đúng tính chất nhịp nhàng.

GV cho lớp hát kết hợp với gõ đệm theo phách b. Hoạt động 2: (20phút) Học hát lời 2 GV hướng dẫn HS đọc đồng thanh lời ca.

Dạy xong lời 2 GV cho HS hát cả bài.

GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.

Cho HS hát nối tiếp như đã học ở tiết trước.

HS tự tìm các động tác phụ hoạ sau đó GV cho các nhóm thi đua biểu diễn.

GV nhận xét, tuyên dương và hướng dẫn thêm cho HS một số động tác cho phong phú.

GV cho cả lớp đứng tại chỗ và vận động theo nhạc. GV gọi 1 số HS khá lên trình bày lại.

- GV gõ âm hình tiết tấu của câu hát trong bài, đố HS phát hiện đó là câu hát nào?

3.Củng cố dặn dò(3 phút):

GV đàn cho HS hát lại bài Chú ếch con.

Giáo dục HS noi gương học tập chăm chỉ của chú ếch.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS tập biểu diễn   .

 

- Hs thực hiện  

   

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

- Ôn luyện  

   

- Đọc đồng thanh + Hát theo nhạc đệm.

 + Hát kết hợp gõ đệm + Từng dãy, nhóm.Cá nhân.

HS hát kết hợp vận động  

     

+ Hát kết hợp gõ đệm  

 

- HS thực hiện - lắng nghe, ghi nhớ.

 

(5)

                                                  LỚP 3

Ngày soạn: 06/04/2018

Ngày giảng: 10/04/2018: 3B, 3C; 11/04/2018: 3A ÂM NHẠC

TIẾT 29: TẬP VIẾT NỐT NHẠC TRÊN  KHUÔNG  I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS nhớ tên nốt , hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông.

 2.Kĩ năng:

- Các em tập viết hoàn chỉnh một số nốt nhạc đơn giản trên khuông nhạc 3. Thái độ:

- Giáo dục Hs tính cẩn thận, chính xác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ: Đàn, song loan, thanh phách  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động cơ bản (15 phút).  

(6)

             

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Tiếng hát bạn bè mình.

Gv và Hs nhận xét, đánh giá.

* Ghi nhớ nốt nhạc trên khuông

Giới thiệu  tiết học: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em tập viết các nốt nhạc

GV yêu cầu HS kẻ 1 khuông nhạc:

Tổ 1 viết nốt Đô-Rê-Mi-Pha-Son-La-Si ở hình nốt trắng.

Tổ 2 viết các nốt tương tự ở hình nốt đen.

Tổ 3 viết các nốt tương tự ở hình nốt móc đơn.

Tổ 4 viết các nốt tương tự ở hình nốt móc kép.

GV kiểm tra đánh gia bài làm của 1 số HS và nhận xét tuyên dương từng tổ.

2.Hoạt động thực hành: (15p)

GV hướng dẫn HS kẻ hai khuông nhạc. Sau đó đọc chậm tên từng nốt ở 4 ô nhịp đầu trong bài Con chim non để HS tập viết nốt nhạc (không viết gạch nhịp và hóa biểu)

Khi HS viết xong, GV nói các em đã chép 1 số nốt nhạc trong bài Con chim non. GV kiểm tra, đánh giá và cho HS hát lại bài này.

c Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc(5phút):

GV tổ chức cho các em chơi cách đoán tên nốt nhạc qua “Khuông nhạc ban tay”

GV giơ bàn tay làm khuông nhạc, xòe 5 ngón tay tượng trưng 5dòng kẻ nhạc. cho HS đếm từ ngón út là dòng 1 đến dòng 2,3,4.5. Chỉ vào ngón út, GV hỏi:

Nốt nhạc ở dòng 1 tên là gì? (Mi) Nốt nhạc ở dòng 2 tên là gì? (Son) Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì? (La)….

GV gọi 1 số HS lên trước lớp dùng khuông nhạc bàn tay để đố các bạn.

3.Hoạt động ứng dụng(3 phút):

GV đàn cho HS hát lại bài Em yêu trường em GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc

- Hs thực hiện  

 

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

   

Viết bài theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động theo tổ

                 

Viết bài vào vở  

chú ý viết đúng, đẹp  

 

Nhận xét bài bạn  

 

Thực hiện trò chơi lớp học  

       

- Trả lời câu hỏi  

     

Cả lớp hát

Lắng nghe, ghi nhớ

(7)

                            LỚP 4

Ngày soạn: 06/04/2018

Ngày giảng: 10/04/03/2018: 3B, 3C; 12/04/2018: 3A  

ÂM NHẠC

TIẾT 29:ÔN TẬP BÀI HÁT: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 8

I.MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

- HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu tình cảm và sắc thái của bài hát.

 2.Kĩ năng:

- HS tập trình bày bài hát theo cách hát hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp, biểu diễn bài hát theo nhiều hình thức khác nhau, hát kết hợp vận động theo nhạc.

3. Thái độ:

- HS đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nhạc cụ , băng nhạc, máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1. Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS  trình bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan - Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1(12phút) Ôn tập bài Thiếu nhi thế giới liên hoan

GV đàn và chỉ huy cho cả lớp hát.

GV nghe và điều chỉnh những chỗ cần thiết.

GV cho HS tập hát lĩnh xướng: GV chỉ định 1 bạn hát tốt  

- 2 HS lên bảng  

       

- Lắng nghe.

HS hát kết hợp gõ đêm: Lời 1

(8)

                       

lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 cả lớp hát.

GV cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm GV gọi 1 đến 2 HS khá lên trình bày BH kết hợp với 1 số động tác phụ hoạ đã chuẩn bị.

GV nhận xét và đánh giá. GV cho HS đứng tại chỗ vận động theo nhạc.

GV gọi 1 nhóm HS  lên trình bày BH.

GV lưu ý : HS có thể tự sáng tạo cho mình những động tác khác

b. Hoạt động 2: (18 phút) Tập đọc nhạc số 7 +Luyện cao độ và tiết tấu

 GV cho HS luyện cao độ các nốt : Đô - Rê – Mi – Son - La. Theo các bước:

- GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.

GV cho HS luyện tiết tấu: vỗ tay hoặc gõ phách kết hợp đọc tên hình nốt.

GV chỉ định 1 số HS đứng tại chỗ thực hiện.

• Đọc nhạc

GV cho HS đọc tên các nốt

GV đọc mẫu 1 lần sau đó cho HS đọc theo Đọc kết hợp gõ tiết tấu

GV dùng đàn đánh cao độ cho HS đọc chuẩn.

GV nghe HS đọc và phát hiện chỗ sai để sửa.

Cho HS ghép lời ca.

GV chia đôi nửa lớp, 1/2 hát lời, 1/2 đọc nhạc.sau đó đảo ngược lại.

GV chỉ định 1 vài HS đứng tại chỗ đọc và gõ tiết tấu.

3Củng cố dặn dò(3 phút):   

GV đàn cho HS hát lại bài.

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về tập đọc nhạc và biểu diễn lại.

 

gõ đệm theo phách, lời 2 gõ đệm nhịp

 HS thực hiện.

- Hát hòa giọng.

-cá nhân  

- Luyện tập

- Tập thể thực hiện - Hoạt động nhóm  

   

- Tập thể thực hiện  

   

+ gõ đệm  

- Cá nhân  

 

- Lắng nghe  

- Đọc nhạc  

 

+ Hát lời.

- Hoạt động nhóm  

   

- Lắng nghe, ghi nhớ  

(9)

  LỚP 5

Ngày soạn: 06/04/2018

Ngày giảng: 12/04/2018: 5A, 5B ÂM NHẠC

TIẾT 29: ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8 NGHE NHẠC

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS hát đúng lời, giai điệu và đọc đúng nhạc 2 bài TĐN số 7 và số 8.

 - HS được nghe 1 số bài hát thiếu nhi.

 2.Kĩ năng:

- HS đọc và gõ tiết tấu thành thạo 2 bài tập đọc nhạc.

- Biết cảm thụ bài hát và nêu nội dung bài hát.

 3. Thái độ:

- Giáo dục kĩ ngăng chính xác khi đọc nhạc, ý thức, thái độ chăm chú khi nghe nhạc cho HS  II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nhạc cụ , máy nghe.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 1.Kiểm tra bài cũ(2 phút):   

Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài Em vẫn nhớ trường xưa - Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

a.Hoạt động 1: (10 phút): Ôn tập bài TĐN số 7:

GV cho HS luyện cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La.

?Bài TĐN số 7 đc viết ở nhịp nào? có bao nhiêu ô nhịp?

Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết. GV viết âm hình trong SGK lên bảng, dùng nhạc cụ gõ 3- 4 lần và yêu cầu HS gõ lại. GV hỏi đó là âm hình câu nào? Em hãy đọc nhạc và hát lời câu đó.

GV cho cả lớp đọc lại nhạc, hát lời ca kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu.

GV chỉ định 1 số HS đọc nhạc và hát lời ca.

b Hoạt động 2: (10 phút):  Ôn tập bài TĐN số 8:

GV cho HS luyện lại cao độ các nốt: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, Đố.

HS luyện tiết tấu: đọc tên hình nốt và với gõ tiết tấu.

GV đàn lại giai điệu cho HS nghe sau đó gọi HS đọc lại.

GV chia lớp thành 3 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát lời ca, 1 nhóm gõ tiết tấu.Sau đó đổi ngược lại.

GV phân công theo tổ để HS đọc nhạc hát lời và gõ đệm  

- Hs thực hiện  

     

- Ngồi ngay ngắn lắng nghe.

  - Cá nhân trả lời  

     

- HS đọc:

 + Cả lớp.

 - HS đọc.

 

- HS  đọc đồng thanh.

- HS đọc kết hợp gõ đệm theo phách .

- HS chia một nửa đọc nhạc một nửa gõ đệm .

(10)

                                              LỚP 4

Ngày soạn: 06/04/2018 Ngày giảng: 09/04/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 57: MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY I. MỤC TIÊU:

từng bài.

c Hoạt động 3:(10 phút) Nghe nhạc

GV giới thiệu bài hát: Bài Khi tóc thầy bạc trắng của nhạc sĩ Trần Đức là 1 trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20.

- GV cho HS nghe bài hát mẫu.

HS nói cảm nhận về BH

HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài?

- GV trình bày lần thứ 2 và có thể khuyến khích các em hát hoà theo, vận động theo nhac như đu đưa, nhún nhảy, gõ nhịp…

3. Củng cố dặn dò( 3 phút):

GV nhận xét tiết học và nhắc HS về ôn lại những nội dung đã học.

- Giáo dục ý thức, thái độ chăm chú khi nghe nhạc cho HS

+ Từng dãy, nhóm.Cá nhân

     

- HS lắng nghe.

- Ghi nhớ.

 

- Lắng nghe - Trả lời  

- Cá nhân, nhóm  

 

Lắng nghe, ghi nhớ

(11)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - HS thực hiện - Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (do

GV chọn): mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do GV hoặc cán sự điều khiển).

- HS lắng nghe

*Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi (do GV chọn).  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn tự chọn:  

- Đá cầu.

-HS theo dõi lắng nghe GV phân tích lại kỹ thuật động tác và làm mẫu  

HS tập luyện theo tổ được phân  công  dưới sự giám sát của GV

+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập và cách dạy như bài 56.

+ Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm hai người.

Tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2 - 3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tốii thiểu 1,5m. Một người cầm cầu, khi có lệnh người cầm cầu tung cầu lên, đá chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân sang cho bạn đứng đối diện.

Bạn đứng đối diện có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyển cầu lại ngay cho bạn hoặc tâng cầu và chỉnh hướng  của cầu một vài lần rồi chuyền trả lại. Cách tạp tiếp tục như vậy một cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu, tiếp tục tập.

Cần chuyền cầu sang cho bạn sao cho đúng hướng, đúng tầm. GV hoặc cán sự làm mẫu, kết hợp giải thích, sau đó cho HS tập, GV kiểm tra, sửa động tác sai.

- HS thực hiện

b) Nhảy dây:  

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập cá nhân theo

đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn do cán sự điều khiển. - HS thực hiện

- Thi vô địch tổ tập luyện.  

Tuỳ theo số lượng HS và địa điểm, GV có thể tổ chức thi theo hàng ngang hoặc theo vòng tròn. Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vướng chân thì dừng lại.

Người để vướng dây cuối cùng là người vô địch của đợt đó (Nếu tổ chức theo nhiều hàng ngang) hoặc vô địch tổ tập luyện (Nếu tổ chức tất cả HS trong tổ cùng nhảy).

 

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV cùng HS hệ thống bài.  

- Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh (do GV chọn).  

- GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao bài

tập về nhà. - HS lắng nghe

(12)

            LỚP 4

Ngày soạn: 06/04/2018 Ngày giảng: 11/04/2018: 4B  

THỂ DỤC

BÀI 58: MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY I. MỤC TIÊU:

- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường hay trong nhà tập. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS lắng nghe - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên:

150 -200m. - HS thực hiện

- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - HS thực hiện - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. - HS thực hiện

*Một số động tác của bài thể dục phát triển chung (do GV chọn): mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do cán sự điều khiển).  

*Kiểm tra bài cũ (nội  dung do GV chọn).  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn tự chọn:  

- Đá cầu. -HS theo dõi lắng nghe

GV phân tích lại kỹ thuật động tác và làm mẫu HS tập luyện theo tổ được phân  công  dưới sự giám sát của GV

+ Ôn tâng cầu bằng đùi.

Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, chữ U, hình vuông, chữ nhật. GV nêu tên động tác, sau đó cho các em tự tập, uốn nắn sai, nhắc nhở kỷ luật tập. Có thể dành phút cuối để tổ chức thi xem ai tâng cầu giỏi nhất.

+ Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.

Bạn đứng đối diện có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyển cầu lại ngay cho bạn hoặc tâng cầu và chỉnh hướng  của cầu một vài lần rồi chuyền trả lại. Cách tạp tiếp tục như vậy một cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu, tiếp tục tập.

Cần chuyền cầu sang cho bạn sao cho đúng hướng, đúng tầm. GV hoặc cán sự làm mẫu, kết hợp giải thích, sau đó cho HS tập, GV kiểm tra, sửa động tác sai.

- HS thực hiện

(13)

                              LỚP 5

Ngày soạn: 06/04/2018

Ngày giảng: 09/04/2018: 5A ; 10/04/2018: 5B  

THỂ DỤC

BÀI 57: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI

"NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH"

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Chơi trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV và cán sự mỗi người một còi, mỗi HS 1 quả cầu, mỗi tổ tối thiểu có 3 - 5 quả bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu cá căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

- Một số động tác hồi tĩnh ( do GV chọn )  

- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. - HS lắng nghe - GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao bài

tập về nhà. - HS lắng nghe

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. -HS lắng nghe - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng

dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150 - 200m. -HS thực hiện - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu.  

*Xoay các khớp cổ châ, khớp gối, hông, vai, cổ tay. -HS thực hiện xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông,vai cổ - Ôn động átc tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng

(14)

                          LỚP 5

Ngày soạn: 06/04/2018

Ngày giảng: 10/04/2018: 5A ; 11/04/2018: 5B THỂ DỤC

BÀI 58: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC"

và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do GV soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do GV hoặc cán sự điều khiển).

tay và ông lại bài thể dục phát triển chung

*Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn).  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn thể thao tự chọn.  

- Đá cầu.

   

HS theo dõi lắng nghe GV phân tích lại kỹ thuật động tác và làm mẫu

HS tập luyện theo tổ được phân  công  dưới sự giám sát của GV

Ôn tâng cầu bằng đùi.

Đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa các em tối thiểu 1,5m.

Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập và phương pháp dạy như tâng cầu bằng đùi.

Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.

Đội hình tập tuỳ theo địa hình thực tế trên sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy như bài 55 hoặc do GV sáng tạo.b) Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh".  

Đội hình tập tuỳ theo địa hình thực tế trên sân đã chuẩn bị, phương pháp dạy do GV sáng tạo.

-HS chơi trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV cùng HS hệ thống bài. -HS cùng gv hệ thống lại bài

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). -HS thực hiện các động tác thả - GV nhận xét giờ học, đánh giá kết quả giờ học và giao lỏng

bài tập về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. -HS lắng nghe và ghi nhớ

(15)

bóng rổ số 5, chuẩn bị bảng rổ hoặc sân đá cầu cá căng lưới và kẻ sân để tổ chức trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

Ngày …. tháng …. năm 2018

         Tổ trưởng  

       

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu: (8-10’)  

- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. -HS lắng nghe - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng

dọc hoặc chạy theo vòng tròn trong sân: 150 - 200m. -HS thực hiện

- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.  

- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai, cổ tay.  

- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình, toàn thân, thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung hoặc bài tập do GV soạn: Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do GV hoặc cán sự điều khiển).

-HS thực hiện xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông,vai cổ tay và ông lại bài thể dục phát triển chung

*Trò chơi khởi động (do GV chọn).  

2. Phần cơ bản: (20-22’)  

a) Môn thể thao tự chọn.  

- Đá cầu.  

Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. -HS theo dõi lắng nghe GV phân tích lại kỹ thuật động tác và làm mẫu

HS tập luyện theo tổ được phân  công  dưới sự giám sát của GV

Đội hình tập do GV sáng tạo hoặc theo hàng ngang từng tổ do tổ trưởng điều khiển, hay theo một vòng tròn do cán sự điều khiển, khoảng cách giữa em nọ đến em kia tối thiểu 1,5m.

   Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.

Đội hình tập theo sân đã chuẩn bị hoặc có thể tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. Phương pháp dạy như bài 55 hoặc do GV sáng tạo.

    Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Có thể tổ chức cho đại diện mỗi tổ thi với nhau hoặc cách khác do GV sáng tạo.  

b) Trò chơi "Nhảy ô tiếp sức".  

Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị, phương pháp dạy do GV sáng tạo.

-HS chơi trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc: (4-6’)  

- GV cùng HS hệ thống bài. -HS cùng gv hệ thống lại bài

- Một số động tác hồi tĩnh (do GV chọn). -HS thực hiện các động tác thả - GV nhận xét và đánh giá kết quả bài học, giao bài tập lỏng

về nhà: Tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích. -HS lắng nghe và ghi nhớ

(16)

                    Nguyễn Thị Thìn

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thuật toán băm đề xuất có sử dụng cơ chế phụ thuộc dữ liệu, tuy nhiên quá trình này sẽ được thực hiện thông qua một bảng các số giả... Bảng này được gọi là

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

kích thước lớn và biên dạng phức tạp cho một tay máy rôbôt hàn chuỗi động học hở hay Zhu [8] đã sử dụng công nghệ xử lý ảnh và thuật toán nội suy để nhận dạng