• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 19

Người soạn : Nguyễn Thị Thúy Tên môn : Toán học

Tiết : 19

Ngày soạn : 05/04/2019 Ngày giảng : 21/01/2019 Ngày duyệt : 15/04/2019

(2)

-

- - -

- - -

GIÁO ÁN TUẦN 19

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 19

Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 18 tháng 1 năm 2019 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 1 năm 2019 Tập đọc

BỐN ANH TÀI.

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Hiu các t ng khó trong bài: Cu Khây, tinh thông, yêu tinh, vm v, chí hng….

Hiểu nội dung truyện (phần đầu) : Câu chuyện ca ngợi sức khỏe tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

2. Kĩ năng:

c úng các ting, t khó hoc d ln do nh hng ca phng ng: Cu Khây, mi lm, sng sót, st sng….

c trôi chy c toàn bài, ngt ngh, ngh hi úng sau các du câu, gia các cm t, nhn ging các t ng ca ngi tài nng, sc khe, nhit thành làm vic ngha ca bn cu bé.

c din cm toàn bài, th hin ging c phù hp vi ni dung.

3. Thái độ: - Học tập Bốn anh em Cẩu Khây không những có sức khỏe tài năng hơn người mà còn có lòng nhiệt thành làm việc nghĩa : diệt ác, cứu dân.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân -Hợp tác

-Đảm nhận trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Trang minh ha bài tp c trang 4, SGK (phóng to nu có iu kin).

Bng ph vit sn câu, on hng dn luyn c.

Tp truyn c dân gian Vit Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.GIỚI THIỆU (2’)

*GV giới thiệu chủ điểm: Chủ điểm Người ta là hoa đất nói về năng lực, tài trí của con người. Con người là hoa của đất, là những gì tinh túy nhất mà tự nhiên đã sáng tạo ra. Mỗi con người là một bông hoa của đất. Những hoa của đất đang nhảy múa hát ca về cuộc sống hoà bình, hạnh phúc.

2. DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Giới thiệu bài (2’)

- GV cho HS quan sát tranh minh họa bài tập đọc “Bốn anh tài” và hỏi:

(?) Những nhân vật trong tranh có gì    

Lắng nghe  

                 

- Các nhân vật trong tranh có những đặc

(3)

+ Đọc diễn cảm  toàn bài, giọng kể hơi nhanh, đọan 2 đọc nhanh, căng thẳng thể hiện sự  căm  giận yêu tinh, ý chí quyết tâm trừ ác của Cốu Khây.

+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: chín chõ xôi, lên mười, mười lăm tuổi, tinh thông võ nghệ, tan hoang, không còn ai, quyết chí, giáng xuống, thụt sâu hàng gang tay, sốt sắng, ầm ầm, hăm hở, đặc biệt?

*GV: Câu chuyện Bốn anh tài kể về bốn thiếu niên có sức khoẻ và tài ba hơn người. Họ cùng hợp nghĩa, làm việc lớn. Đây là câu chuyện nổi tiếng của dân tộc Tày. Để làm  quen với các nhân vật này chúng ta cùng học phần đầu của câu chuyện Bốn anh tài

2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a) luyện đọc (10’)

* Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi SGK.

* GV chia đoạn : 5 đoạn     

 

* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

+ HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn.

 

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.

- Nhận xét.

* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó.

+ 1 HS đọc chú giải - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

- Thi đọc : đoạn 3

+ 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc 2 – 3 lượt.

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.         

- Gọi HS đọc toàn bài

- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc như sau.

biệt như: thân thể vạm  vỡ, tai to, tay dài, móng tay dài.

 

- Lắng nghe.

                   

- HS đọc bài theo trình tự.

   + HS 1: Ngày xưa … tinh thông võ nghệ.

   + HS 2: Hồi ấy … diệt trừ yêu tinh.

   + HS 3: Đến một cánh đồng khô cạn … diệt trừ yêu tinh.

   + HS 4: Đến một vùng khác… lên đường.

   + HS 5: Đi được ít lâu … đi theo  

*Chú ý các đoạn đọc dài sau:

     Đến một cánh đồng khô cạn / Cẩu Khây thấy một cậu bé vạm vỡ đang dùng tay làm vồ đóng cọc/để đắp đập dẫn nước vào ruộng.

Họ ngạc nhiên / thấy một cậu bé đang lấy vành tai tát nước suối / lên một thửa ruộng cao bằng mái nhà.

 

(4)

hăng hái.

 b)Tìm hiểu bài (10’)

(?) Truyện có những nhân vật nào ? - GV ghi tên các nhân vật lên bảng.

 

(?) Tên truyện Bốn anh tài gợi cho em suy nghĩ gì ?

(?) Bốn thiếu niên trong truyện có tài năng gì? Chúng ta cùng tìm  hiểu bài.

(?) Tại sao truyện lại có tên là Bốn anh tài ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

(?) Những chi tiết nào nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây ?

(?) Đoạn 1 nói lên điều gì ?  

- Ghi ý đoạn 1 lên bảng.

- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

(?) Chuyện gì đã xảy ra với quê hương của Cẩu Khây ?

   

(?) Thương dân bản Cẩu Khây đã làm gì ?  

(?) Đọan 2 nói lên điều gì ?  

- Ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.

- Yêu cầu HS đọc thành tiếng ba đoạn còn lại và trả lời các câu hỏi :

(?) Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ?

 

- GV hỏi HS về nghĩa của từ vạm vỡ, chí hướng, (nếu HS không giải thích được, GV cho HS đặt câu sau đó giải thích cho HS hiểu).

 

(?) Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?

           

 

- Truyện có nhân vật chính: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

- Tên truyện gợi suy nghĩ đến tài năng của bốn thiếu niên.

       

- Đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi:

 

- Những chi tiết nói lên sức khỏe và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây.

*Nói lên sức khỏe và tài nghệ của Cẩu Khây.

- HS đọc thành tiếng ý chính đoạn 1.

- Lắng nghe.

- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:

 

+ Quê hương của Cẩu Khây xuất hiện một con yêu tinh, nó bắt người và xúc vật làm cho bản làng tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.

+ Thương dân bản Cẩu Khây quyết chí lên đường diệt trừ yêu tinh .

*Ý chí quyết tâm  diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây.

- HS nhắc lại ý chính đoạn 2.

 

- HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:

+ Cẩu Khây đi diệt trừ yêu tinh cùng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

+ Trả lời theo ý hiểu.

• Vạm vỡ: to lớn, nở nang, rắn chắc, toát lên vẻ khỏe mạnh.

• Chí hướng: ý muốn bền bỉ quyết đạt tới một mục tiêu cao đẹp trong cuộc sống.

+ Nắm Tay Đóng Cọc:

     Dùng tay làm vồ đóng cọc, mỗi quả đấm giáng xuống, cọc tre thụt sâu hàng gang tay.

+ Lấy Tai Tát Nước:

     Lấy vành tai tát nước lên thửa ruộng cao bằng mái nhà.

+ Móng Tay Đục Máng:

(5)

TOÁN

TIẾT 96: KI LÔ MÉT VUÔNG  

(?) Em có nhận xét gì về tên của các nhân vật trong truyện ?

(?) Nội dung chính của đọan 3, 4,5 là gì ?  

- Ghi ý đoạn 3, 4 ,5 lên bảng.

- Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn truyện và trả lời câu hỏi:

(?)Truyện ca ngợi ai và ca ngợi về điều gì ? - Ghi ý chính của bài lên bảng.

- GV kết luận:

  *Bốn anh em Cẩu Khây không những có sức khỏe tài năng hơn người mà còn có lòng nhiệt thành làm việc nghĩa : diệt ác, cứu dân. Đó chính là điều chúng ta cần học tập.

c) Luyên đọc lại Đọc diễn cảm (8’)

- Gọi HS yêu cầu đọc diễn cảm 5 đoạn của bài: Sau mỗi lần HS đọc, GV đặt câu hỏi để HS tìm giọng đọc hay:

(?) Em hãy nhận xét cách đọc của bạn?

(?) Bạn đọc như thế có phù hợp với nội dung đoạn không ?

(?) Theo em đọc đọan này thế nào là hay ? - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đọan 1, 2 của bài. Cách tổ chức như sau:

   + GV treo bảng phụ có viết đoạn văn.

   + GV đọc mẫu.

   + GV cho HS luyện đọc theo cặp.

   + Gọi một số cặp thi đọc . - Nhận xét phần đọc của từng cặp.

3. Củng cố dặn dò (3’)

- Gọi HS xung phong lên bảng chỉ vào tranh minh hoạ nói lại tài năng đặc biệt của từng nhân vật.

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực học tập, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.

     Lấy móng tay đục gỗ thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng.

+ Tên của các nhân vật chính là tài năng của mỗi người.

*Ca ngợi tài năng của Lấy Tai Tát Nước. Móng Tay Đục Máng. Nắm Tay Đóng Cọc

- HS nhắc lại ý của đoạn 3, 4, 5.

- Đọc thầm trao đôỉ và trả lời câu hỏi:

 

*Truyện ca ngợi sức khỏe tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

- HS nhắc lại ý của bài.

 

- Lắng nghe.

       

- HS lần lựơt nghe bạn đọc, nhận xét để tìm cách đọc hay đã nêu ở phần luyện đọc.

             

- HS theo dõi GV đọc mẫu, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc diễn cảm.

- Một số cặp HS thi đọc trước lớp.

 

- HS bình chọn đôi bạn đọc hay nhất.

       

- Kết luận: Có sức khỏe và tài năng hơn người là một điều đáng quý nhưng đáng trân trọng và khâm phục hơn là những người biết đem tài năng của mình để cứu nước, giúp dân, làm việc lớn như anh em Cẩu Khây.

 

(6)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô - mét vuông.

       - Biết 1km² = 1 000 000 m² và ngược lại

2. Kĩ năng: - Đọc đúng, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.

        - Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm², dm², m², km².

3. Thái độ: - Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm BT5

- GV nhận xét và tuyên dương HS.

2. Dạy - Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’)

- GV hỏi: Chúng ta đã học về các đơn vị đo diện tích nào ?

    *Trong thực tế, người ta phải đo diện tích của quốc gia, biển, rừng ... Khi đó nếu dùng các đơn vị đo diện tích chúng ta đã học thì sẽ khó khăn hơn vì các đơn vị này còn nhỏ. Chính vì thế, người ta dùng một đơn vị đo diện tích lớn hơn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về đơn vị đo diện tích này.

2.2. Giới thiệu về ki-lô-mét vuông (5’) - GV treo lên bảng bức tranh vẽ cánh đồng (khu rừng, biển ..) và nêu vấn đề:

- Cánh đồng  này có hình vuông mỗi cạnh của nó dài 1km, các em hãy tính diện tích của cánh đồng.

     *Ki-lô-mét-vuông chính là diện tích của hình vuông có  cạnh dài 1 km. (10’) - Ki-lô-mét-vuông là viết tắt km²  đọc là ki-lô-mét- vuông

(?) 1km bằng bao nhiêu mét ?

(?) Tính diện tích của HV có cạnh dài 1000 m.

- Dựa vào diện tích của HV có cạnh dài 1km và HV có cạnh dài 1000km, bạn nào cho biết 1km vuông bằng bao nhiêu mét vuông ?

2.3 Luyện tập - thực hành (15’)

*Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống :       

- GV y/cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm  

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

 

+ Đã học về xăng-ti-mét vuông, đề-xi- mét vuông, mét vuông.

- HS  nghe giáo viên Giới thiệu bài (2’).

               

- HS quan sát hình vẽ và tính diện tích cánh đồng: 1km x 1km = 1km².

(HS có thể chưa ghi được đơn vị diện tích là km²)

     

- HS nhìn bảng và đọc ki-lô -mét vuông.

- 1km = 1000m

- HS tính:  1000m  x 1000m = 1 000 000m².

- Dựa vào những hiểu biết đã học và TL.

1km² = 1000 000m².

       

-  HS  làm bài vào vở bài tập.

- HS lên bảng làm BT.

- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét  

(7)

bài

- GV gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc cách đo diện tích ki-lô-mét-vuông  cho các HS kia viết các số đo này

- GV có thể đọc cho HS cả lớp viết các số đo diện tích khác.

*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - GV gắn bảng phụ

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

 

           

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

9m² = 900 dm² 4 m ² 2 5 d m 2 = 425dm²

3km² = 3000000m² 600m² = 6 m²

5 2 4 m ² = 52400 dm² 5 000 000 m² = 5 km²

- GV chữa bài, sau đó hỏi:

(?) Hai đơn vị diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?

   *Bài 3

- GV gọi 1HS đọc đề bài.

- Mảnh đất đó là hình gì ?

- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích HCN.

 

-  GV yêu cầu học sinh làm bài  

       

- Nhận xét, sửa sai.

*Bài 4: Đánh dấu (x) vào ô trống đặt dưới số đo thích hợp để chỉ :

-  GV gọi 1 HS đọc đề bài .

- GV y/cầu HS làm bài, sau đó báo cáo kết quả trước lớp.

- Để đo diện tích một trang sách Toán 4 người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào ?

- Để đo diện tích Thủ đô Hà Nội người ta thường dùng đơn vị đo diện tích nào ?

 3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (3’)

-  GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

 

- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau kém nhau 100 lần.

 

- Học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm

- Hình chữ nhật

- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân chiều rộng.

- HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở BT.

Bài giải

D i ệ n t í c h k h u c ô n g nghiệp  là:

5 x 2 = 10 (km²)

      Đáp số:

10km²

- Nhận xét, sửa sai (nếu có)

     

- HS đọc to đề bài

- Một số HS phát biểu ý kiến (có thể đúng hoặc sai).

 

    + dm² và diện tích là 4dm2

 

(8)

CHÍNH TẢ ( Nghe- viết)

TIẾT 19: KIM TỰ THÁP AI - CẬP I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết  chính sác, đẹp đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập.

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x , iếc/ iết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

  2 tờ phiếu viết nội dung BT2 , BT3a hoặc 3b viết sẵn trên lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

- km2  và diện tích là 921 km2    

     

- Về nhà làm các BT trên vào vở.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (2’)

- Cho HS quan sát tranh minh họa trang 5, SGK và hỏi:

(?) Bức tranh vẽ gì ?

- Tiết chính tả hôm  nay, cô (thầy) sẽ đọc cho các em đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập và làm bài tập chính tả.

1.2. Hướng dẫn nghe - Viết chính tả.

a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn (5’) - GV đọc đoặn văn hoặc gọi 1 HS khá đọc.

 

(?) Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai ?  

(?) Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào

?        

(?) Đọan văn đã nói lên điều gì ?  

       

b) Hướng dẫn viết từ khó  (5’)

- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.

 

   

- Quan sát và trả lời.

 

+ Bức tranh vẽ kim  tự tháp ở Ai Cập.

- Lắng nghe.

     

- HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.

- Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại.

+ Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp đi vào là một hành lang tối và hẹp, đường càng đi càng nhằng nhịt dẫn tới những giếng sâu, phòng chứa quan tài, buồng để đồ…

+ Đoạn văn ca ngợi Kim tự tháp ai cập là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại và sự tài  giỏi thông minh của người Ai Cập khi xây Kim  tự tháp.

 

- TN: lăng mộ, nhằng nhịt, phương tiện chuyên chở, làm thế nào…

- HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.

 

(9)

 

- Y/cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

c) Viết chính tả (15 ‘)

- GV nhắc HS ghi tên bài vào giữa dòng, sau đó đọc cho HS  viết với tốc độ vừa phải (khoảng 90 chữ/15 phút). Mỗi câu hoặc cụm từ được đọc 2 đến 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại 1 hoặc 2 lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định.

d) Soát lỗi và chấm bài (2’) - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.

- Thu chấm 10 bài

- Nhận xét bài viết của HS.

1.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (10’)

Bài 1: Cọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống :

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn.

- Dán 2 tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

 

- Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.

     

Bài 2 : Điền các từ ngữ thích hợp vào ô trống : a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Chia bảng làm 4 cột gọi HS lên bảng làm.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.

- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.

 

ung.n xét , kết luận lời giải h tả trở lên phải nhiệt tình, măi từ viết sai chính tả vào SGK.i và sự tài hính tả._______

- Nếu còn thời gian GV có thể cho HS đặt câu với những từ ngữ viết đúng chính tả và sửa lại các từ ngữ viết sai chính tả.

- Đặt câu

+ Phòng học lớp em sáng sủa, rộng rãi.

+ Mặt trời sản sinh ra năng lượng . + Bài văn của bạn Lan rất sinh động.

- Sửa lại từ ngữ viết sai chính tả : sắp xếp, tinh xảo , bổ sung..

- Đặt câu:

+ Mấy hôm nay thời tíêt rất đẹp.

+ Bố em đang lo công việc.

- Nghe GV đọc và viết bài.

 

- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài

                 

- HS đọc yêu cầu trong SGK.

- Đọc thầm đoạn văn trong SGK.

- HS lên bảng làm vào phiếu, HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân từ viết sai chính tả vào SGK.

- Nhận xét

- HS đọc thành tiếng đoạn văn. HS cả lớp theo dõi, chữa bài (nếu sai).

Đáp án:

Sinh-biết-biết-sáng-tuyệt-xứng.

 

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.

- HS làm bài trên bảng, HS dưới lớp viết bằng chì vào SGK.

- Nhận xét.

- Chữa bài (nếu sai).

Từ ngữ viết đúng chính tả

Từ ngữ viết sai chính tả

sáng sủa sắp sếp

sản sinh tinh sảo

Sinh động bổ xung

 

- Lời giải:

 

Từ ngữ viết đúng chính tả

Từ ngữ viết sai chính tả

thời tiết thân thiếc

công việc nhiệc tình

chiết cành mải miếc

       

(10)

ĐẠO ĐỨC

BÀI 9: KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động 2.Kĩ  năng : - Tôn trọng giá trị sức lao động

       - Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.

3. Thái độ: - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- SGK, giáo án

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC + Ông em đang chiết cành.

- Sửa lại từ ngữ viết sai chính tả : thân thiết, nhiệt tình, mảI miết.

 3. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà viết lại BT2 vào vở. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi chính tả trở lên phải viết lại và chuẩn bị bài sau.

 

- HS lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Ổn định tổ chức(1’):

- Nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ (5’):

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

3) Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài (2’): Ghi đầu bài lên bảng

*Hoạt động 1 (9’): Thảo luận truyện

“Buổi học đầu tiên”

  *Mục tiêu: Để thấy được những người LĐ trong XH dù là nghề nào cũng đáng trân trọng.

- G kể truyện  

 

(?) Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?

 

(?) Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đố ? Vì sao?

     

- Cho H đóng vai sử lý tình huống.

 *KL: Tất cả người LĐ kể cả những người LĐ bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng.

*Hoạt động 2(9’) : Kể tên nghề nghiệp

 

- Hát chuyển tiết.

                 

- H lắng nghe

- H đọc lại cả lớp đọc thầm thảo luận các câu hỏi sau:

+ Vì các bạn đó nghĩ rằng: bố mẹ Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy làm

+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười hà vì bố mẹ bạn ấy là những nghề chân chính, cần được tôn trọng sau đó em sẽ đứng lên nói điều đtrước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi Hà

- H nhận xét và bổ sung  

 

(11)

KHOA HỌC

BÀI 37: TẠI SAO CÓ GIÓ ? I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên: ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển là do sự chênh lệch về nhiệt độ

 2. Kĩ năng :- Giải thích được tại sao có gió

3. Thái độ : - Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - HS chuẩn bị chong chóng.

- Đồ dùng thí nghiệm: Hộp đối lưu, nến, diêm, vài nén hương (nếu không có thì dùng hình minh hoạ để mô tả).

- Tranh minh hoạ trang 74, 75 SGH (phóng to nếu có điều  kiện).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :   *Mục tiêu: Biết kể tên các nghề nghiệp

của người LĐ trong xã hội.

- Y/C lớp chia thành hai dẫy

+Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không được trùng lặp)

- Ghi nhanh các ý kiến lên bảng

* Trò chơi tôi làm nghề gì?

- Chia lớp thành 2 dẫy mỗi dãy cử một bạn lên diễn tả nghề của mình. Y/c nhóm kia trả lời

- Trong một thời gian dãy nào đoán đúng nhiều nghề nghiệp (công việc hơn) nhóm đó thắng

*KL: Trong XH chúng ta bắt gặp h/ả những người LĐ ở khắp mọi nơi ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau nhưng đều mang lại lợi ích cho bản thân và XH.

*Hoạt động 3 (10’) : Bài tập.

- G nêu y/c bài tập - Gọi H nêu

     

=> Ghi nhớ

4, Củng cố dặn dò( 5')

-Nhận xét tiết học - CB bài sau  

     

- Tiến hành chia thành hai dãy  

 

- Giáo viên, diễn viên múa, nhà khoa học

-Kĩ sư, đạp xích lô, quét rác -Nông dân, bác sĩ, thợ điện

-H nhận xét và loại bỏ những ngành nghề không phải là chân chính (buôn bán ma tuý, mại dâm, người ăn xin) -VD: tay cầm sách, phấn viết bảng - Nhóm kia phải đoán

- Nghề giáo viên

- H thảo luận cặp đôi nêu ra những hành vi tôn trọng người lao động

- Các việc làm: a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động

- Các việc: b, h là thiếu kính trọng người LĐ.

- H đọc ghi nhớ  

- HS lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- Gọi HS báo cáo việc chuẩn bị chong chóng. - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.

- Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong - Thực hiện theo yêu cầu.

(12)

chóng có quay  không.

- Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng thành 1 hàng, quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ  chong chóng ra phía trước mặt. Tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc các bạn thực hiện. Trong qúa trình chơi tìm hiểu xem:

(?) Khi nào chong chóng quay?

(?) Khi nào chong chóng không quay?

(?) Khi nào chong chóng quay nahnh, quay chậm?

(?) Làm thế nào để chong chóng quay?

- Lắng nghe.

- Tổ chức cho HS chơi ngoài sân. GV đi đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt các câu hỏi cho HS. Nếu trời lặng gió, GV tổ chức cho HS chạy để chong chóng quay nhanh

- Thực hiện theo yêu cầu. Tổ trưởng tổ đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy nghĩ trả lời.

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các nội dung sau:

- Tổ trưởng báo cáo xem nhóm mình chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất.

(?) Theo em, tại sao chong chóng quay? + Chong chóng quay là do gió thổi.

+ Vì bạn A chạy rất nhanh.

(?) Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn lại quay nhanh?

+ Vì bạn chạy nhanh thì tạo ra gió. Gió làm quay chong chóng.

(?) Nếu trời không có gió, làm thế nào để chong chóng quay nhanh?

+ Muốn cho chong chóng quay nhanh khhi trời khong có gió thì ta phải chạy.

Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? + Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh, quay chậm khi gió thổi yếu.

*Kết luận: Khi có gió thổi sẽ làm chong chóng quay. Không khí có ở xung quanh ta nên khi ta chạy, không khí xung quanh chuyển động tạo ra gió. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh.

Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.

 

2, Hoạt động 2(9’) : Nguyên nhân gây ra gió

- GV giới thiệu: Chúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm

để tìm nguyên nhân gây ra gió.  

- GV giới thiệu các dụng cụ làm thí nghiệm như  SGK, sau đó yêu cầu các nhóm kiểm tra đồ dùng của nhóm mình.

- HS chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm (nếu có).

-GV yêu cầu HS đọc và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK (nếu không có đủ dụng cụ cho HS thực hiện thì GV làm thí nghiệm trước lớp).

- HS làm thí nghiệm và quan sát các hiện tượng xảy ra.

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: (nên viết sẵn các câu hỏi lên bảng phụ để HS vừa làm thí nghiệm vừa quan sát hiệ tượng theo câu hỏi).

- Đại diện 1 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung (nếu sai).

(?) Phần nào của hộp có không khí nóng? tại sao?

+ Phâng hộp bên ống A không khí nóng lên là do một ngọn nến đang cháy đặt dưới ống A.

(?) Phần nào của họpp có không khí lạnh? + Phâng hộp bên ống B có klhông khí

(13)

lạnh.

+ Khói bay qua ống nào? + Khói từ mẩu hương cháy bay vào ống A và bay lên.

- Gọi HS trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(?) Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà chúng ta nhìn thấy là do có gì tác động?

 

+ Khói từ mẩu hương đi ra ống A mà mắt ta nhìn thấy là do không khí chuyển động từ ống B sang ống A.

- GV nêu: Không khhí ở ống A có ngọn nến đang vháy thì nóng lên, nhẹ đi và bay lên cao. Không khí ở ống B không có nến cháy thì lạnh, không khí nặng hơn và đi suống. KHông khí từ mẩu xương cháy đi ra qua ống A là do không khí chuyển động tạo thành gió. Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí.

 

- GV hỏi lại HS: - HS lần lượt trả lời.

(?) Vì sao có sự chuyển động của không khí? + Sự chênh lệch nhiệt độ trong không khí làm cho không khí chuyển động.

(?) Không khí chuyển động theo chiều như thế nào?

+ Không khí chuyển động từ nơi lạnh sang nơi nóng.

(?) Sự chuyển động của không khí tạo ra gì? + Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.

3, Hoạt động 3 (9’) : Sự chuyển động của không khí trong tự nhiên - Theo tranh minh hoạ 6, 7 trong SGk yêu cầu trả

lời các câu hỏi. + Quan xát và trả lời các câu hỏi.

(?) Hình vẽ, khoảng thời gian nào trong ngày? + Hình 6: Vẽ ban ngày vầ hướng gió thổi từ biển vào đất liền.

+ Mô tả hướng gió được minh hoạ trong hình. + Hình 7: Vẽ ban đêm và hướng gió thổi từ đất liền ra biển.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 HS để trả lời câu hỏi: Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm có gió từ đất liền thổi ra biển? GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.

- HS ngồi 2 bàn trên dưới quay mặt vào nhau cùng nình hình vẽ trong SGK, trao đổi và giải thích hiện tượng.

- Gọi nhóm xung phong trình bày. Yêu cầu các nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS trình bày ý kiến. K/quả mong muốn là:

+ Ban ngày không khí trong đất liền nóng, không khí ngoài biển lạnh. Do đó làm cho không khí chuyển động từ biển vào đất liền tạo ra gió từ biển thổi vào đất liền.

+ Ban đêm không khí từ trong đất liền nguội nhanh hơn nên lạnh hơn không khí ngoài biển. Vì thế không khí chuyển động từ đất liền ra biển hay gió từ đất liền thổi ra biển.

- Kết luận và chỉ vào hình trên bảng: trong tự

nhiên, dưới ánh sáng Mặt trời, các phần khác nhau - Lắng nghe và quan sát hình trên bảng

(14)

-

Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 18 tháng 1 năm 2019 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22 tháng 1 năm 2019 TOÁN

TIẾT 91: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :

- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.

- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích có đơn vị ki-lô-mét vuông (km2).

II. CÁC ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bng ph.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

của Trái Đất không nóng lên như nhau. Phần đất liền nóng nhanh hơn phần nước và cũng nguội đi nhanh hơn phần nước. Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền nên ban ngày gió thổi từ biển vào đất liền và ban đêm gió thổi từ đất liền ra biển.

- Gọi 2 HS lên bảng và chỉ vào hình vẽ và giải

thích chiều gió thổi. - HS lên bảng trình bày.

- Nhận xét, khen HS hiểu bài.  

3. Hoạt động kết thúc (?) Tại sao có gió?

- Nhận xét, củng cố lại kiến thức - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 2 HS lên bảng  

 

- Gv nhận xét – tuyên dương.

2. Dạy - học bài mới (30,)  2.1. Giới thiệu bài (2’)

   *Trong giờ học này các em sẽ được rèn luyện kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, làm các BT có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.

2.2. HD luyện tập

*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :

- GV gắn bảng phụ yêu cầu học sinh đọc đề bài :

- Y/c HS tự làm bài

 

- HS thực hiện yêu cầu HS dưới lớp theo dõi - nhận xét 7m2  = 700dm2     5km2  = 5000000m2

 

-  HS  nghe  

               

-  HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột,  HS cả lớp làm vào vở BT.

10 km² = 10 000 000 m²

50 m² = 5000 dm²

2010 m² = 201 000 dm² 2 000 000 m² = 2 km²

912 m² = 91200 dm² 51 000 000m² = 51km² - Chữa bài - y/c HS nêu cách đổi đơn vị đo của mình.

   

*Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống  ( theo mấu )

- VD: 50 m² = 5000 dm²          Ta có 1m² = 100dm².

         Vậy: 50 m² = 5000 dm²  

(15)

 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIÊT 37: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:- Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 2. Kĩ năng: - Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?

3. Thái độ: - Tạo được câu kể Ai làm gì ? Từ những chủ ngữ đã cho.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng lớp viết sẵn đoạn thơ, câu văn ở phần nhận xét.

- Bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT1 phần luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Người ta cho sẵn các số nhiệm  vụ của chúng ta đổi các số đó ra các số đó ra các đơn vị thích hợp

- Y/c HS làm bài, sau đó chữa bài.

- 1980 000 cm2  đổi ra được những đơn vị đo nào ? - 90 000 000 cm2 đổi ra được những đơn vị đo nào ? - 98 000351 m2 đổi ra được những đơn vị đo nào ?  

*Bài 3 : Viết vào ô trống :

- Y/c học sinh đọc yêu cầu bài tập

- Bài tập cho hình gì ?Tính diện tích như thế nào ? - Gv y/c học sinh làm bài tập

- Khi tính đơn vị đokhông cùng nhau ta phải làm như thế nào

?

- HS chữa bài tập

- Nhận xét, cho điểm HS.

*Bài 4 : Khoanh vào trước câu trả lời đúng -  Gọi HS đọc bài.

Một khu rừng hình vuông có cạnh bằng 5000m. Diện tích của khu rừng là :

A.20 000 m2 B. 25 000 m2 C.25 k m2

D. 2km2 5000 m2 3. Củng cố - dặn dò (3’)

- Hai đơn vị đo diện tích hơn kém nhau bao nhiêu đv?

- Tổng kết giờ học.

- Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc

- HS lên bảng, cả lớp làm vào vở BT  

   

- Đổi ra được 198 m2 - Đổi ra được 9 000 m2

- Đổi ra được 98 km2 và 351 m2 - Tính diện tích hình chũ nhật - chiều dài x chiều rộng - Hs làm bài tập

- Đổi về cùng đơn vị đo.

 

 - HS  đọc bài và làm  

- HS chữa bài.

           

- Về nhà làm lại các bài tập trên vào vở.

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng xác định VN trong các câu kể Ai là gì ? (viết vào giấy khổ to)

+ Tô ngọc vân là nghệ sỹ tài hoa. Ông tốt  

- HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài ra giấy nháp, đồng thời theo dõi bài làm của bạn để nhận xét.

(16)

nghiệp Trường CĐ mỹ thuật Đông Dương năm 1931.

+ Hoa cúc là nàng tiên tóc vàng của mùa thu.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Gọi HS nhận xét và cho điểm  HS.

(?) VN trong câu kể Ai làm gì ? Có đặc điểm gì

?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’)

*GV giới thiệu: Các em đã được học về VN trong câu kể Ai làm gì? Trong câu kể Ai làm gì

?  có hai bộ phận CN và VN. Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thật kỹ về CN trong câu kể Ai làm gì ?

2.2. Tìm hiểu ví dụ (15’)

- Gọi HS đọc các câu trong phần nhận xét và  các yêu cầu.

*Bài 1 : Đọc đoạn văn và trả lời  câu hỏi sau :

- Trong các câu trên, những câu nào có dạng Ai làm gì ?

 

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

*Bài 2 : Gạch chân chủ ngữ trong các câu sau :

- Gọi 2 HS lên bảng xác định CN trong các câu kể vừa tìm được, yêu cầu HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

     

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

*Bài 3: Chủ ngữ trong câu trên do những từ loại nào tạo thành ?

 

2.3.Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đặt câu, tìm CN trong câu và nêu ý nghĩa, cấu tạo của CN trong câu mình vừa đặt để minh họa cho ghi nhớ.

     

- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài nhanh.

2.4.Luyện tập (15’)

         

- HS đứng tại chỗ trả lời.

     

- Lắng nghe.

                 

- Tiếp nối nhau đọc câu có dạng Ai làm gì ? - Mỗi HS chỉ đọc một câu.

    + Một đàn ngỗng vươn dài cổ…..

    + Thắng mếu máo nấp vào lưng ….

    + Hùng đút vội khẩu súng gỗ…

     + Tiến không có súng …..

 

- Dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu có dạng Ai làm gì ? Vào SGK

- HS làm bài. Đáp án

    + Một đàn ngỗng vươn dài cổ…..

    + Thắng mếu máo nấp vào lưng ….

    + Hùng đút vội khẩu súng gỗ…

     + Tiến không có súng …..

- Chữa bài (nếu sai)  

+ Chủ ngữ do danh từ tạo thành (ruộng, rẫy, cuốc..) và do cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh)

 

- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- HS đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ:

    + Nam và Bình // là đôi bạn thân       CN: do cụm danh từ tạo thành     + Sức khoẻ // là vốn quý

    + Quê hương // là chùm khế ngọt       CN: do danh từ tạo thành - Lắng nghe

(17)

*Bài 1 : Đọc đoạn văn sau. Ghi dấu x vào ô trống trước các câu kể Ai làm gì ? Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.

- Treo bảng phụ đã viết riêng từng câu văn trong bài tập và gọi 2 HS lên bảng làm bài.

     

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

(?) Muốn tìm được CN trong các câu kể trên em làm như thế nào ?

   

(?) CN trong các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ?

- GV giảng: Trong câu kể Ai làm gì ? CN là từ chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở VN. Nó thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

*Bài 2 : Đặt câu với các từ ngữ làm chủ ngữ ở cột A rồi ghi vào cột B

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối các ô ở từng cột với  nhau sao cho chúng tạo thành câu kể  Ai làm gì ?

- Nhắc HS: Để làm đúng dạng BT này, các em phải thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? Có ND phù hợp

- Gọi 1 HS lên bảng dán những thẻ có ghi từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B cho phù hợp.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

*Bài 3 :Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật miêu tả trong bức tranh sau :

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhắc HS \: Các từ ngữ cho sẵn là CN của câu kể Ai làm gì ? Các em hãy tìm các từ ngữ làm VN cho câu sau cho phù hợp với nội dung - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét và kết luận.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng em.

3. Củng cố dặn dò (3’)

   

- HS đọc thành tiếng

- HS làm trên bảng, HS dưới lớp làm bằng bút chì theo các kí hiệu đã quy định. Đáp án:

Trong rừng,chim chóc hót véo von.

Thanh niên lên rẫy.

Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.

Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.

Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần.

 

- Chữa bài (nếu sai)

+ Muốn tìm được CN trong các câu kể trên em đặt câu hỏi.

    • Cái gì cũng là một mặt trận ?     • Ai là chiến sỹ trên mặt trận ấy ?

+ CN trong các câu trên do danh từ và cụm danh từ tạo thành.

- Lắng nghe.

           

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- Trao đổi thảo luận, làm bài. Đáp án:

+ Các cú công nhân đang làm việc.

+ Mẹ em nấu cơm.

+Chim sơn ca hót véo von.

         

- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.

- Chữa bài (nếu sai)  

     

- HS đọc thành tiếng yêu cầu trước lớp - HS lên bảng đặt câu, lớp làm bài vào vở.

 

- Nhận xét bài làm của bạn.

(18)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 21: BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của GV, tranh minh họa, thuyết minh được ND cho mỗi tranh bằng 1-2 câu.

2. Kĩ năng: - Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện.

- Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ: - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc ác. Khẳng định những kẻ vô ơn, bạc ác, sẽ bị trừng trị thích đáng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

     Các tranh minh họa câu chuyện trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). Lưu ý để phần trống dưới mỗi tranh để ghi lời thuyết minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

2.2.GV kể chuyện (7’)

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm yêu cầu 1 trong SGK.

- GV kể lần 1: Giọng kể vừa đủ nghe, thong thả, rõ ràng, chậm rãi ở đoạn đầu khi bác đánh cá ra biển ngán ngẩm vì cả ngày xui xẻo; giọng nhanh hơn. Căng thẳng ở đoạn sau khi có cuộc đối thoại giữa bác đánh cá và gã hung thần; giọng hào hứng ở đoạn cuối thể hiện rõ ý chí đáng đời kẻ vô ơn, bạc nghĩa. Lời dẫn chuyện: rõ ràng, thong thả. Lời bác đánh cá: bình tĩnh, tự tin. Lời gã hung thần: to, hung dữ.

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trênbảng.

*Lưu ý: Trình độ HS khá, GV có thể kể một lần và dùng tranh minh họa để HS ghi nhớ mà không cần kể lần 2. GV nên dành nhiều thời gian để HS tập kể. Nếu HS chưa ghi nhớ nội dung (?) CN trong câu kể Ai làm gì ?  Có đặc điểm

gì?

- Nhận xét tiết học

 

- HS  tiếp nối nhau đọc câu trước lớp.

   

- Hs lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu mỗi HS nhớ lại và nêu tên hai câu truyệnđã học ở học kỳ I.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’)

- GV yêu cầu HS mở SGK/8 và hỏi:

(?) Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ lể lại câu chuyện gì ?

(?) Tên câu chuyện gợi cho em điều gì?

   

*GV giới thiệu: Bác đánh cá và gã hung thần là một câu truyện dân gian Ả-rập.

Truyện có nội dung như thế nào? Các em cùng lắng nghe cô kể chuyện.

 

- HS nêu tên truyện đã học.

       

+ Câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.

 

+ Tên câu chuyện gợi cho em nghĩ đến một ông lão đánh cá hiền lành tốt bụng và một gã hung thần to lớn, gian ác.

- Lắng nghe.

   

(19)

truyện, GV có thể kể lần 3.

• Tranh 1: Kéo lưới cả ngày, bác đánh cá mới kéo được một chiếc bình to trong mẻ lưới cuối cùng.

• Tranh 2: Bác mừng rỡ vì nghĩ rằng cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.

• Tranh 3: Bác nạy nắp bình và vô cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình làn khói đen bay ra tụ lại thành một con quỷ gớm ghiếc.

• Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó.

• Tranh 5: Mắc mưu bác đánh cá, con quỷ chui vào  bình. Bác lập tức đóng nắp bình lại và vứt nó xuống biển sâu.

3. Củng cố dặn dò (3’)

- Dựa vào hiểu biết của HS. GV có thể yêu cầu HS giải nghĩa các từ: ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn. Nếu HS không hiểu, GV có thể giảI thích.

- Dựa vào tranh minh họa, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện (Nếu HS đã nắm được cốt truyện sau 2 lần kể thì không cần thiết tiến hành bước này).

(?) Bác đánh cá quăng mẻ lưới được chiếc bình trong tâm trạng nào ?

 

(?) Cầm chiếc bình trong tay, bác đánh cá nghĩ gì ?

(?) Bác đánh cá đã làm gì với chiếc bình ?

 

(?) Chuyện kì lạ gì đa xảy ra khi bác cạy nắp chiếc bình ?

 

(?) Con quỷ đã trả ơn bác đánh cá như thế nào ? Vì sao nó lại làm như vậy?

 

(?) Bác đánh cá đã làm gì để thoát nạn?

 

(?) Câu chuyện kết thúc như thế nào ? 2.3. Hướng dẫn xây dựng lời thuyết minh  (15’)

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh.

- Gọi HS phát biểu. Mỗi HS chỉ thuyết minh về 1 tranh, HS khác bổ sung (nếu có)

- Nhận xét, kết luận lời thuyết minh đúng.

- Viết lời thuyết minh dưới mỗi tranh.

- Giải nghĩa từ theo ý hiểu của mình.

+ Ngày tận số: ngày chết + Hung thần: độc ác, hung dữ + Vĩnh viễn: mãi mãi

- Trao đổi, tiếp nối nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng:

   

+ Bác đánh cá quăng mẻ lưới được chiếc bình khi bác đã ngán ngẩm vì cả ngày bác không bắt được con cá nhỏ.

+ Cầm  chiếc bình trong tay bác mừng lắm, bác nghĩ mình sẽ bán được nhiều tiền.

+ Thấy chiếc bình nặng, bác liền cạy nắp ra xem bên trong binh đựng gì.

+ Khi bác cạy nắp chiếc bình một làn khói đen tuôn ra hiện thành một con quỷ trông rất hung dữ và độc ác.

+ Con quỷ muốn giết chết bác đánh cá thay vì làm cho bác trở lên giàu sang phú quý vì nó chờ đợi ân nhân cứu mạng quá lâu nên đã thay đổi lời thề.

+ Bác đánh cá bảo con quỷ chui vào trong bình cho bác tận mắt thì mới tin lời nó nói.

+ Con quỷ ngu dốt chui vào trong bình và nó vĩnh viễn nằm dưới đáy biển.

 

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và viết lời thuyết minh ra giấy nháp.

- Phát biểu, bổ xung.

   

- HS đọc thành tiếng lời thuyết mình

(20)

- Kết luận: Trong bất kỳ hoàn cảnh nào chúng ta cũng phải cố gắng bình tĩnh, mưu trí để tìm ra cách giải quyết. Chúng ta phải luôn biết ơn những người đã giúp đỡ mình và luôn sẵn lòng giúp đỡ người khác.

- Dặn HS tìm một câu truyện em đã được nghe, được đọc về một người có tài để mang đến lớp.

___________________________________________

KHOA HỌC

BÀI 38: GIÓ NHẸ - GIÓ MẠNH - PHÒNG CHỐNG BÃO.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được gió mạnh, gió khá mạnh, gió to, gió dữ.

2. Kĩ năng:- Nêu được những thiệt hại do dông, bão gây ra.

3. Thái độ: - Biết được một số cách phòng chống bão.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Hình minh hoạ 1,2,3,4 trang 76 SGK phóng to (nếu có điều kiện).

- Các băng giấy ghi: cấp 2: gió nhẹ, cấp 5: gió khá mạnh, cấp 7: gió to, cấp 9: gió dữ và các băng giấy ghi 4 thông tin về 4 cấp gió trên như  SGK.

- HS sưu tầm tranh (ảnh) về thiệt hại do dông, bão gây ra.

- Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1, - Giới thiệu bài (2’): Bài học trước các em đã chứng minh rằng tại sao lại có gió. Vậy gió có những cấp độ nào? ở cấp độ nào gió sẽ gây hại cho cuộc sống chúng ta? Chúng ta sẽ phải làm gì để phòng chống khi có gió bão? Sau bài học hôm nay các em sẽ trả lời được các câu hỏi đó.

- Lắng nghe

Hoạt động 1 (9’): MỘT SỐ CẤP ĐỘ CỦA GIÓ - Gọi HS nói tiếp nhau đọc mục bạn càn biết

trang 76 SGK - HS nói tiếp nhau đọc.

(?) Em thường nghe thấy nối đến các cấp độ của gió khi nào?

+ Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió trong chương trình Dự báo thời tiết.

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76. GV phát phiếu học tập cho nhóm 4 HS

- HS ngồi 2 bàn trên dưới quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành phiếu.

PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:……

Viết tên cấp gió phù hợp với doạn văn mô tả về tác động của cấp gió đó.

STT Cấp gió Tác động của cấp gió

a   Khi có gió này, mây bay, cây cỏ đu đưa, sóng nước trong hồ dập dờn

b   Khi có gió này, bầu trời đầy những đám mây đen, cây lớn gãy cành, mái nhà có thể bị tốc.

c   Lúc này khói bay thẳng lên trời, cây cỏ đứng im.

d  

Khi có gió này, bầu trời sáng sủa bạn có thể cảm thấy gió trên da mặt, nghe thấy tiếng lá rì rào, nhìn được làn khói bay.

(21)

đ  

Khi có gió này, trời có thể tối và có bão. Cây lớn đu đưa, người đi bộ ở ngoài trời sẽ rất khó khăn vì phải chống lại sức gió.

e   Gió mạnh liên tiếp, kèm theo mưa to gió xoáy, có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối…

- Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Trình bày và nhận xét câu trả lời nhóm của bạn.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

a, Cấp 5: Gió khá mạnh.

b, Cấp 9: Gió dữ.

c, Cấp 0: Không có gió.

d, Cấp 2: Gió nhẹ.

đ, Cấp 7: Gió to e, Cấp 12: Bão lớn - GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi

yếu. Gió càng lớn càng gây tác hại cho con người.

- Lắng nghe

Hoạt động 2 (9’): THIỆT HẠI DO BÃO GÂY RA VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG BÃO

(?) Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông? + Khi có gió mạnh kèm theo mưa to là dấu hiệu của trời có dông.

(?) Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão? + Gió mạnh liên tiếp kèm theo trời  mưa to, bầu trời đầy mây đen, đôi khi có gió xoáy.

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.

- Hoạt động trong nhóm 4 HS. Trao đổi, thảo luận, ghi ý chính ra nháp, trình bày trong nhóm.

- Yêu cầu: Đọc mục bạn cần biết trang 77, SGK sử dụng tranh (ảnh) đã sưu tầm để nói về:

+ Tác hại do bão gây ra.

+ Một số cách phòng chống bão mà em biết.

GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.

 

- Goi HS trình bày - Nhóm có cử  đại diện trình bày, có kèm

theo tranh ảnh (đã sưu tầm).

- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, khả năng trình

bày. - Lắng nghe.

- Kết luận: Các hiện tượng dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn thiệt hại về người và của càng nhiều. Bão thường làm gãy đổ các cây cối, làm nàh cửa bị hư hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay người, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây thiệt hại cho máy bay, tàu thuyền như ở một số tranh ảnh các em đã sưu tầm. Vì vây, cần tích cực phòng chóng bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bản vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. ở thành phố cần cắt điện. ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.

         Hoạt động 3 (9’) : TRÒ CHƠI: GHÉP CHỮ VÀO HÌNH VÀ THUYẾT MINH - Cách tiến hành:

GV dan 4 hình minh hoạ như trang 76 SGK lên bảng. Gọi HS tham gia thi lên bốc các tấm thẻ ghi chú dán vào dưới hình minh họa. Sau đó thuyết

- Nghe GV phổ biến luật chơi.

(22)

Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 18 tháng 1 năm 2019 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 tháng 1 năm 2019 TOÁN

TIẾT 92: HÌNH BÌNH HÀNH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Hình thành biểu tượng về hình bình hành.

2. Kĩ năng: - Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.

3. Thái độ: - Phân biệt được hình bình hành với các hình đã học.

II. ĐỒ DÙNH DẠY - HỌC:

- GV vẽ sẵn các hình: hình bình hành, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình tứ giác.

- Một số hình bình hành bằng bìa.

- HS chuẩn bị giấy có kẻ ô vuông để làm bài tập 3.

- HS chuẩn bị 4 cần câu, mỗi chiếc dài 1m.

- GV đục lỗ các hình học đã chuẩn bị và buộc dây qua lỗ đó.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

minh về những hiểu biết của mình về cấp gió đó (hiện tượng, tác hại và cách phòng chống).

- Gọi HS lên tham gia trò chơi.

- HS lên tham gia trò chơi. KHi trình bày có thể chỉ vào hình và nói theo ý hiểu của mình.

           

- Nhận xét và cho điểm từng HS  

3, Củng cố dặn dò (3’)

- Từ cấp gió này sẽ gây thiệt hại gì cho người và của?

- Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết?

- Nhận xét câu trả lời và tuyên dương HS hiểu bài tại lớp.

- Dặn HS luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi trời có dông, bão, lũ.

 - Học thuộc mục bạn cần biết và hoàn thành phiếu điều tra sau:

 

Ví dụ:

+ Thưa các bạn, đây là gió cấp 5, tức là gió khá mạnh. Khi trời có gió này chúng ta có thể quan sát thấy trời nhiều mây, mây di chuyển nhanh, các loài cây nhỏ đung đưa, sóng nước trong hồ dập dờn theo chiều gió.

Cấp độ này chưa gây thiệt hại gì về người và của nhưng chúng ta vẫn phải chú ý theo dõi bản tin dự báo thời tiết đề phòng cấp gió tăng đột ngột.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập  

   

- Nhận xét tuyên dương HS.

 

- HS lên bảng thực hiện

- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn 12km  = 12000000m

8000000m  = 8m  - Nhận xét, sửa sai.

(23)

2. Dạy - học bài mới (30’) 2.1. Giới thiệu bài (2’)

- Trong giờ học này, các em sẽ được làm quen với 1 hình mới, đó là hình bình hành.

2.2. Giới thiệu hình bình hành

- Cho HS q/sát các hình bình hành bằng bìa đã chuẩn bị và vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, mỗi lần cho học sinh xem một hình lại giới thiệu đây là hình bình hành.

2.3. Đặc điểm của hình bình hành

- Yêu cầu HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK trang 104.

- GV: Tìm các cạnh song song với nhau trong hình bình hành ABCD.

- Y/c HS dùng thước thẳng để đo độ dài của các cạnh hình bình hành.

- Giới thiệu: Trong hình bình hành ABCD thì AB và CD được gọi là hai cạnh đối diện, AD và BC cũng  được gọi là hai cạnh đối diện.

(?) Vậy trong hình bình hành các cặp cạnh đối diện như thế nào với nhau?

- GV ghi bảng đặc điểm hình bình hành.

- Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế các đồ vật có mặt là hình bình hành.

- Nếu HS nêu các đồ vật có mặt là HV và HCN thì giáo viên giới thiệu HV và HCN cũng là các hình bình hành vì chúng cũng có hai cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.

2.4. Luyện tập - thực hành

*Bài 1 : Viết tên vào mỗi hình vào chỗ chấm:

- GV y/c HS q/sát các hình trong BT và chỉ rõ tên các hình

           

*Bài 2 Cho các hình sau :

- GV vẽ lên bảng hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ.

- GV chỉ hình và giới thiệu các cặp cạnh đối diện của tứ giác ABCD, của hình bình hành MNPQ.

(?) Hình nào có cặp cạnh // và bằng nhau ? - GV khẳng định lại: Hình bình hành có các

   

- HS nghe GV giới thiệu hbh  

         

       

- Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành.

   

-  Quan sát hình theo y/c của GV.

 

- Các cạnh // với nhau là: AB//DC, AD//BC.

- HS đo và rút ra kết luận h.b.h ABCD có hai cặp cạnh bằng nhau là AB = DC, AD = BC.

     

- Hình bình hành có các cặp đối diện // và bằng nhau.

- HS phát biểu ý kiến.

         

- HS quan sát và nêu tên  hình.

                 

(24)

TẬP ĐỌC

TIẾT 38: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI  

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: *Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- PB: trụi trần, sáng lắm, thế là, rộng lắm. loàI người,….

- PN: trẻ con, trụi trần, bế bồng, ngoan, con đường, bàn,…….

2. Kĩ năng: *Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

*Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể chậm, dịu dàng, câu thơ kết bài đọc chậm hơn như lời kể chuyện.

*Hiểu nội dung bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.

3. Thái độ:     - Học thuộc lòng bài thơ

- Giáo dục Giới và Quyền trẻ em : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người vì trẻ em . Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài tập đọc trang 9, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC cặp cạnh song song và bằng nhau.

*Bài 3:Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành hoặc một hình chữ nhật - GV y/c HS đọc đề bài.

- GV y/c HS quan sát kĩ hai hình trong SGK và hướng dẫn các em vẽ hai hình này vào giấy vở ô li (hướng dẫn vẽ theo cách đếm  ô).

- GV y/c HS vẽ thêm vào mỗi hình 2 đoạn thẳng để được 2 hình bình hành.

- GV cho 1 học sinh vẽ trên bảng lớp, đi kiểm tra bài vẽ trong vở của một số HS.

- GV nhận xét bài làm của học sinh.

3. Củng cố-dặn dò (5’)

- Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà cắt sẵn một HBH và mang kéo để chuẩn bị cho giờ học sau.

 

- HS quan sát hình và nghe giảng.

- Hình bình hành ABCD có các cặp cạnh đối diện // và bằng nhau

                 

- HS đọc đề bài trước lớp.

- HS vẽ hình như SGK vào vở bài tập.

- HS vẽ, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

     

- Hs lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu HS chọn đọc 1 đoạn trong bài Bốn anh tài, sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.

 

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc, câu trả lời của các bạn.

(25)

- Nhận xét và tuyên dương HS.

2. Dạy - Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (2’)

- Treo tranh minh họa và bài tập đọc và hỏi:

(?) Bức tranh vẽ cảnh gì ?  

 

*GV Giới thiệu bài (2’): Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Baì thơ Chuyện cở tích về loài người của nhà thơ Xuân Quỳnh sẽ cho chúng ta hiểu được trẻ em là hoa của đất. Mọi vật trên trái đất này sinh ra đều cho con người, vì con người.

2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10’)

- Yêu cầu HS mở SGK trang 9, gọi * Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi SGK.

* GV chia đoạn : 7đoạn     

* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

+ HD phát âm, từ đọc khó dễ lẫn.

+ HD đoạn văn dài cần ngắt, nghỉ, nhấn giọng.

- Gọi 2 HS đọc. HS nêu cách đọc ? ngắt nghỉ chỗ nào? Từ cần nhấn giọng?

- Ghi kí hiệu ngắt, nghỉ.

- Nhận xét.

* 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.HD giải nghĩa từ khó.

+ 1 HS đọc chú giải - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm

- Chia nhóm : nhóm 4 ( các nhóm tự cử nhóm trưởng điều khiển nhóm ).

- Các nhóm đọc nối tiếp đoạn. GV quan sát, hướng dẫn.

- Thi đọc : đoạn 3

+ 3 em/ lượt ( mỗi nhóm 1 em ). Đọc 2 – 3 lượt.

- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.  

       - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu

         

- HS trả lời:

+ Bức tranh vẽ các em nhỏ đang đùa vui giữa cảnh yên bình, hạnh phúc. Các em được mẹ chăm sóc, chim chóc hót ca vui đùa cùng các em.

- Lắng nghe.

                 

- 7 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.

             

- HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm.

                               

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, việc ghép từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3) ;

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp

- Hôm nay cô cùng các con học bài : Thứ tự các ngày trong tuần nhé.. Các con thấy tờ lịch chủ nhật có gì khác với những tờ lịch mình đã tìm hiểu ?. - Chủ nhật tất

Gtb: Giáo viên  nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh  đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói thành

Gtb: (1 phút )Giáo viên nói về tác dụng của tiết LTVC mà học sinh đã được làm quen từ lớp 2 tiết học sẽ giúp cho các em mở rộng vốn từ, biết nói

câu hỏi cho các bộ phận của kiểu câu trên.Sau đó học nói viết theo một số mẫu câu khác nhau, học mở rộng vốn từ về đồ dùng học tập.. -

- HS thấy rõ ưu nhược điểm trong tuần. Thái độ: - HS Có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện ... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Những ghi chép trong tuần. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –