• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẨN 25 Ngày soạn: 5/03/2018

Ngày giảng: Thứ hai/12/03/2018(Lớp 4A, 4C) Đạo đức

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Khái quát hoá lại những kiến thức đã học từ tuần 19-24.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm 1số bài tập.

3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện các kĩ năng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng con, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức(1’)

2. Kiểm tra bài cũ(5’)

+ 1 HS đọc phần ghi nhớ bài 11.

+ 1 HS nêu ý kiến của mình bảo vệ các công trình công cộng.

- Gọi HS nhận xét.

- Gv nx, tuyên dương.

3. Bài mới

a. Hoạt động 1: nhắc lại các bài đạo đức đã học.(6’)

+ kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II?

- Gọi HS trình bày trước lớp.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung.

- Gv nx.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập.

(22’)

- Gv tổ chức cho hs “ Hái hoa dân chủ”

- GV ghi mỗi câu hỏi ra giấy cho HS lên bốc thăm để trả lời câu hỏi. Sau mỗi câu trả lời cho HS nhận xét, bổ sung.

+ Nêu một số người lao động mà em

- HS nối tiếp báo cáo.

* Bài 9: Kính trọng biết ơn người lao động

* Bài 10: Lịch sự với mọi người

* Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- HS lên bảng bốc thăm và trả lời câu hỏi

- HS nhận xét, bổ sung.

(2)

biết?

+ Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động?

+ Hãy nêu một vài câu tục ngữ, ca dao về biết ơn ngời lao động?

+ Hãy nêu một số biểu hiện về biết ơn ngời lao động?

+ Lịch sự với mọi người có lợi gì?

+ Nêu những công trình công cộng mà em biết?

+ Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?

+ Hãy nêu các việc làm để giữ gìn các công trình công cộng?

- Gv nx, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò(2’)

+ Vì sao phải bảo vệ các công trình công cộng?

+ Nhằm góp phần xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực mỗi học sinh chúng ta phải làm gì ?

- Nhận xét giờ.

- Hs trả lời.

--- Ngày soạn: 5/03/2018

Ngày giảng: Thứ hai/12/03/2018(Lớp 4B) Toán

Tiết 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân hai phân số.

2. Kĩ năng: Vận dụng phép nhân phân số vào làm bài đúng, nhanh.

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC,VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Gv nx.

2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài:

b) Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình

- HS lên bảng giải bài.

- Nhận xét bài.

- HS lắng nghe

(3)

chữ nhật

- Gọi HS đọc ví dụ trong SGK.

+ GV ghi đề bài toán, nêu câu hỏi, HS trả lời:

c) Tìm QT thực hiện phép nhân PS:

* Tính diện tích HCN dựa vào hình vẽ.

+ Treo hình vẽ như SGK lên bảng 1m

1m

3 2

5

4 m

+ Hình vuông có diện tích bao nhiêu?

+ Hình vuông có mấy ô vuông, mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ?

+ Hình chữ nhật (tô màu) chiếm mấy ô vuông ?

- Vậy diện tích hình chữ nhật là bao nhiêu?

* Phát hiện qui tắc nhân hai phân số - GV gợi ý :

+ Quan sát hình vẽ và cho biết diện tích hình chữ nhật tô màu là bao nhiêu mét vuông?

+ HS quan sát hình vẽ nêu nhận xét:

8 (số ô vuông hình chữ nhật ) bằng 4 x 2 15 (số ô của hình vuông) bằng 5 x 3 + Từ đó ta có : 5

4

x 3

2

= 5 3

2 4

X X

= 15

8

m2 - Vậy muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?

+ GV ghi bảng quy tắc, gọi HS nhắc lại.

c) Luyện tập:

Bài 1 :

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Gọi HS lên bảng sửa bài, giải thích cách làm.

- Y/c HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 2 :

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

+ Theo dõi, trả lời.

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ Ta lấy : 5

4

x 3

2

+ Quan sát hình vẽ.

+ … có diện tích là 1 m2.

+ Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là 15

1

m2. + … chiếm 8 ô vuông.

+ Diện tích HCN là: 15

8

m2.

+ QS, suy nghĩ và phát biểu ý kiến

+ Ta có : 5

4

x 3

2

= 15

8

m2

+ Ta lấy tử số nhân với tử số và mẫu số nhân với mẫu số.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở.

- HS làm bài trên bảng

- HS khác nhận xét bài bạn.

(4)

- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.

+ Lưu ý đề bài yêu cầu rút gọn rồi tính:

- Y/c HS thực hiện các phép tính vào vở.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn Bài 3 :

- Gọi HS đọc đề bài, làm vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.

- Nhận xét bài làm của bạn.

3. Củng cố - Dặn dò:2’

? Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

- HS đọc, tự làm vào vở.

- 4 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét bài bạn.

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS lên bảng giải bài.

- HS thực hiện vào vở.

+ HS nhận xét bài bạn.

- 2HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

--- Tập đọc

Tiết 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, phát âm đúng các từ khó. Trả lời đúng các câu hỏi.

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học, yêu lẽ phải.

II. CÁC KNS CƠ BẢN

- Tự nhận thức - Xác định giá trị cá nhân - Ra quyết định - Ứng phó thương lượng - Tư duy sáng tạo bình luận, phân tích (Tìm hiểu bài)

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc - Tranh minh hoạ trong SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC:5’- Gọi Hs đọc thuộc lòng.

- N.xét, tuyên dương.

2. Bài mới:33’

a) GTB:

b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- Gọi 1 HS đọc bài.

- T/c cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài.

- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc phần chú giải.

+ GV ghi các câu của tên cướp quát:

- Gọi HS đọc hai câu trên.

+ GV giải thích: hung hãn là: sẵn sàng

- 3 HS lên bảng đọc và TLCH - Lớp lắng nghe.

- 1 HS đọc.

- HS đọc theo trình tự.

+ Đ1: Từ đầu đến ….bài ca man rợ.

+ Đ 2: Tiếp theo ... toà sắp tới.

+ Đ 3: Trông bác sĩ … như thóc.

(5)

gây tai hoạ cho người khác bằng hành động tàn ác, thô bạo.

- T/c cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.

+ Lưu ý HS cần ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc toàn bài:

+ Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, rành mạch và dứt khoát, gấp gáp dần theo diễn biến câu chuyện. Nhấn giọng các từ ngữ. Đọc phân biệt lời các nhân vật.

* Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc đoạn 1 trao đổi, TLCH:

? Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ?

? Đoạn 1 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính đoạn 1.

- Gọi HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi và TLCH:

? Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?

? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển ?

- Luyện đọc theo cặp.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

- Lớp lắng nghe.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Tiếp nối phát biểu:

1. Sự hung hãn thô bạo của tên chúa tàu.

- 1HS đọc, lớp đọc thầm bài TLCH:

+ Ông là người rất hiền hậu, điềm đạm. Nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.

+ Hình ảnh cho thấy sự đối nghịch:

một bên thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một bên thì hung ác, dữ dằn như con thú dữ bị nhốt

? Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2.

- Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi và TLCH:

+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 3.

?Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?

- Ghi nội dung chính của bài.

- Gọi HS nhắc lại.

c. Đọc diễn cảm:

trong chuồng.

2. Sự cứng rắn, dũng cảm dám đối đầu, chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm của bác sĩ Ly.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi.

3.Tên cướp biển phải khuất phục trước bác sĩ Ly.

+ Chúng ta phải đấu tranh không khoan nhượng với những cái xấu, cái ác. Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện và cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm, và kiên quyết sẽ chiến thắng.

- 2 Hs đọc lại.

(6)

- Gọi HS tiếp đọc từng đoạn của bài.

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.

- HS luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc theo phân vai các nhân vật trong truyện.

3. Củng cố dặn dò: 3’

- Bài văn giúp em hiểu điều gì?

- Nh.xét tiết học.Dặn HS về nhà học bài.

- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.

- Luyện đọc

- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.

- 3 HS thi đọc phân vai toàn bài.

- HS trả lời.

- HS cả lớp về nhà thực hiện.

--- Ngày soạn: 5/03/2015

Ngày giảng: Thứ hai/12/03/2018(Lớp 4C) Thứ ba/13/03/2018(Lớp 4B)

Địa lí

TIẾT 25: ÔN TẬP

I .MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chỉ hoặc điền được vị trí của đống bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ , sông Hồng , sông Hậu , sông Thái Bình , sông tiền trên bản đồ Việt Nam .

- Hệ thống một số dặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ , đồng bằng Nam Bộ .

- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh , Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thánh phố này .

2. Kĩ năng: - Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu , đất đai.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.

- Phiếu học tập

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định(1’)

2. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế – VH và khoa học quan trọng của đồng bắng sông Cửa Long

- GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới(27’)

Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp(10’) - GV phát cho HS bản đồ

- GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS làm theo câu hỏi 1

- Gọi hs trình bày.

- GV nhận xét.

- Hát

-2 -3 HS tra lời

- Hs nhận bản đồ.

- HS điền các địa danh theo câu hỏi 1 vào bản đồ

- HS trình bày trước lớp &

điền các địa danh vào lược đồ khung treo tường.

(7)

Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm(7’) Bước 1 : GV yêu cầu các nhóm thảo luận &

hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ

Bước 2 :

- GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để kiểm tra.

- GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng hệ thống.

Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân(10’) - Yc HS làm câu hỏi 3 SGK

? Đồng bằng Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta ?

? Đồng bằng Bắc Bộlà nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước ?

?Thành phố Hà Nội có số dân đông nhất nước?

- Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước

- GV nhận xét.

- Gọi hs đọc bài học SGK.

4 . Củng cố, dặn dò(3’)

- Nêu lại những đặc điểm chính của ĐBBB và ĐBNB

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung.

- HS thảo luận và hoàn thành bảng so sánh

- HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp

- HS làm bài - HS trả lời.

- Vài HS đọc - HS nêu

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

--- Văn hóa giao thông

Bài 7: KHI NHÌN THẤY CÓ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS thực hiện việc giúp đỡ những người đang ở xung quanh đường ray tránh đi khi xe lửa sắp đến bằng nhiều cách: báo họ rời đi, giúp họ nhanh chóng rời khỏi đường ray, …

2. Kĩ năng: HS biết tìm cách báo hiệu cho người đang chuẩn bị qua đường ray khi xe lửa sắp đến để rời đi an toàn.

3. Thái độ: HS biết nhắc nhở mọi người giúp đỡ những người xung quanh đường ray tránh xa, rời đi nơi khác khi xe lửa sắp đến.

II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 4 2. Học sinh

- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 4.

(8)

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động trải nghiệm

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân về các tình huống khi nhìn thấy có người qua đường sắt trong khi xe lửa sắp tới.

+ Cô đố các em xe lửa là xe gì?

+ Em đã thấy xe lửa chưa?

+ Em nào đã được đi xe lửa rồi nào?

+ Em đã bao giờ thấy tai nạn đường sắt chưa? Tai nạn đó xảy ra như thế nào?

2. Hoạt động cơ bản: Đọc và tìm hiểu câu chuyện

- Gọi 2 HS đọc câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to” (SGK trang 28- 29)

+ Hạnh và Hùng đã đi đâu và thấy những gì?

- Nhận xét

+ Khi nhìn thấy một người đang đạp xe thật nhanh về phía đường ray, trong lúc xe lửa sắp đến, Hạnh cảm thấy thế nào?

+ Hùng và Hạnh đã làm gì để giúp bác ấy?

+ Việc làm của Hùng và Hạnh đã đem lại kết quả gì?

3. Hoạt động bày tỏ ý kiến

- Sau khi tìm hiểu về câu chuyện, hs sẽ qua hoạt động bày tỏ ý kiến tìm hiểu về 3 tình huống để hs giải quyết các tình huống đó.

+ Tình huống 1: Hai bạn gái đang chơi trên đường ray lúc xe lửa đang chạy tới.

+ Tình huống 2: Một bà cụ đang đi qua đường ray xe lửa và không biết xe lửa

- HS hồi tưởng và chia sẻ những trải nghiệm của bản thân.

+ Xe lửa là tàu lửa … + HS giơ tay

+ HS trả lời

+ HS chia sẻ về các tai nạn đường sắt mà các em thấy (có thể trên sách báo, ti vi, hoặc thực tế)

- Hs thực hiện yêu cầu.

- Hạnh và Hùng đi mua quà sinh nhật tặng Quốc. Hai bạn thấy một người đang đạp xe thật nhanh về phía đường ray khi có xe lửa đang tới.

+ Hạnh hốt hoảng

+ Hai bạn chạy thật nhanh đến gần, cố sức la to: “Xe lửa, xe lửa đến bác ơi!”

Bác nghe thấy tiếng gọi lớn, liền giật mình dừng lại

+ Giúp bác ấy dừng lại đúng lúc để tránh tai nạn xảy ra.

- HS lắng nghe

(9)

đang chạy tới gần.

+ Tình huống 3: 3 Bạn trai đang chơi thả diều khi xe lửa đang chạy tới.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, đưa ra các cách xử lí tình huống phù hợp

+ Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa sắp đến, chúng ta phải làm gì?

- GV nhận xét, kết luận: Khi thấy người đang qua đường ray, lúc xe lửa sắp đến chúng ta phải nhanh chóng báo cho người đó biết để rời đi khỏi đường ra hoặc dừng lại đúng lúc, nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho mình và cho người khác.

- Gọi hs đọc lại các câu thơ trong SGK

4. Hoạt động đóng vai

- GV chia lớp thành 4 nhóm, đưa ra tình huống trong SGK, Yêu cầu 4 nhóm đóng vai và đưa ra ý kiến để giúp Tâm và Bích..

- GV nhận xét về các cách giải quyết của các nhóm.

5. Củng cố - Dặn dò

- Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa sắp đến, chúng ta phải làm gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò hs chú ý đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình và người khác khi thấy xe lửa đang tới.

- Đại diện các nhóm trình - HS trả lời theo ý kiến cá nhân

- Thấy người đang qua đường ray Xe lửa sắp đến chẳng hay biết gì Hãy mau giúp đỡ tức thì Báo cho người ấy rời đi an toàn - Các nhóm đóng vai

- HS lắng nghe

- Ta nên báo cho người đó biết dừng lại để đảm bảo an toàn.

--- Ngày soạn: 5/03/2018

Ngày giảng: Thứ ba/13/03/2018(Lớp 4B) Toán

Tiết 122: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số.

2. Kĩ năng: Vận dụng phép nhân phân số vào làm toán đúng, nhanh.

(10)

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:5’ BT1 của tiết

trước

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi HS nêu đề bài.

- GV ghi phép tính: 9

2

x 5 = ? + Phép tính trên có đặc điểm gì ? + Hãy viết số 5 dưới dạng phân số ? + Phép tính này có đặc điểm gì ? - HD HS cách thực hiện như SGK.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi Hs lên bảng sửa bài.

- Y/c HS khác nhận xét bài bạn.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 2:

- Gọi 1 em nêu đề bài.

- GV ghi phép tính : 2 x 7

3

= ? + Phép tính trên có đặc điểm gì ? + Hãy viết số 2 dưới dạng phân số ? - Phép tính này có đặc điểm gì ?

+ H/ dẫn HS cách thực hiện như SGK.

- Y/c HS tự làm bài vào vở và sửa bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3:

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Gọi hai em lên bảng sửa bài.

- Y/c HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 5:

- Gọi HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì?

+ Yêu cầu ta tìm gì ?

+ Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

- 1HS lên bảng giải bài.

+ HS nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe.

- HS nêu đề bài.

+ Quan sát.

+ là phép nhân phân số với STN.

- HS nêu 5 = 1

5

.

+ Đây là phép nhân 1 phân số với 1 PS.

- Quan sát GV hướng dẫn mẫu.

- Lớp làm vào vở cá nhân.

- 2 HS làm bài trên bảng - Hs khác nhận xét bài bạn.

- HS nêu đề bài.

- Quan sát. Trả lời, - Lớp làm vào vở.

- 2 Hs làm bài trên bảng - Hs khác nhận xét bài bạn.

- 1 HS đọc. Lớp làm vào vở.

- 2 Hs làm bài trên bảng - Hs khác nhận xét bài bạn.

lớp đọc thầm đề, làm vào vở.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Trả lời câu hỏi.

- HS thực hiện vào vở.

- 1HS lên bảng giải bài.

(11)

- Y/c Hs làm vào vở, chữa bài.

3. Củng cố - Dặn dò (3’)

? Muốn nhân phân số với số tự nhiên ta làm như thế nào ?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

- 2HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

--- Chính tả (nghe- viết)

Tiết 25: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Nghe - viết bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.

- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b.

2. Kĩ năng: Viết đúng, đẹp bài chính tả; làm đúng, nhanh các bài tập.

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC, VCT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. KTBC:5’

2. Bài mới:28’

a. Giới thiệu bài:

b. HD viết chính tả:

* Trao đổi về nội dung đoạn văn:

- Gọi HS đọc bài: Khuất phục tên cướp biển

- Đoạn văn có nội dung gì?

* Hướng dẫn viết chữ khó:

- Y/c HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.

* Nghe viết chính tả:

- GV đọc để viết vào vở đoạn trích trong bài “Khuất phục tên cướp biển”.

* Soát lỗi chấm bài:

+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi.

c. HD làm bài tập chính tả:

*GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 ở phiếu đã viết sẵn bài tập lên bảng.

- Yc lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở.

- Phát phiếu lớn và bút cho HS.

- Yc HS làm xong dán phiếu lên bảng.

- Gọi HS nhận xét bổ sung bài bạn.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.

+ Đoạn văn nói về sự hung hãn, thô bạo của tên cướp biển và ca ngợi sự gan dạ, cương quyết của bác sĩ Ly.

- Hs nêu sau đó tập viết vào bảng con.

+ Nghe và viết bài vào vở.

+ Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề.

- Quan sát, lắng nghe GV giải thích.

- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu.

- 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:

(12)

- GV nhận xét, chốt ý đúng.

3. Củng cố – dặn dò:2’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- Bổ sung.

- HS cả lớp về nhà thực hiện.

--- Luyện từ và câu

Tiết 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì ? (ND ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm được (BT1, mục III); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt câu kể Ai là gì ? Với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).

2. Kĩ năng: Nhận biết, xác định bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? Đúng, nhanh.

Viết được câu kể Ai là gì? hay, đúng.

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BGĐT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC:5’

2. Bài mới:33’

a. Giới thiệu bài(1’) b. Tìm hiểu ví dụ:

Bài 1:

- Y/c HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1.

- T/c cho HS tự làm bài.

- Y/c HS nhận xét, chữa bài cho bạn

=> Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu kể Ai là gì ? Các em sẽ cùng tìm hiểu.

Bài 2:

- Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn

- HS thực hiện - Hs lắng nghe.

- 2 HS đứng tại chỗ đọc.

- Lắng nghe.

- HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi.

- HS nêu miệng các câu kể - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm.

- Hs đọc lại các câu kể:

+ Ruộng rẫy là chiến trường.

+ Cuốc cày là vũ khí.

+ Nhà nông là chiến sĩ.

+ Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.

- 1 HS làm bảng, lớp gạch bằng chì vào VBT.

(13)

Bài 3:

+ Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ?

+ Chủ ngữ nào là do 1 từ, chủ ngữ nào là do 1 ngữ ?

=> Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu. Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũng có câu chủ ngữ lại do cụm danh từ tạo thành.

+ Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Gọi HS đặt câu kể Ai là gì ?

- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

d. HD làm bài tập:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

- Y/c HS thực hiện theo 2 ý sau: Tìm các câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu.

- Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 4 câu văn đã làm sẵn.

HS đối chiếu kết quả.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, TLCH:

? Trong các dòng này đã cho biết bộ phận gì ?

? Chúng ta cần tìm các từ ngữ để làm bộ phận nào?

? Muốn tìm bộ phận vị ngữ em cần đặt câu hỏi như thế nào?

- Y/c HS tự làm bài.

- Trong một chủ ngữ có thể đặt với nhiều vị ngữ khác nhau.

- Gọi HS đọc bài làm.

- Nhận xét, chữa bài bạn làm.

+ CN trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật.

+ CN ở câu 1 do danh từ tạo thành như ruộng rẫy - cuốc cày - nhà nông.

+ CN câu còn lại do cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng và các bạn anh) - HS lắng nghe.

- Phát biểu theo ý hiểu.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- Tiếp nối đọc câu mình đặt.

- 1HS đọc.

- Lắng nghe để nắm cách thực hiện.

- Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu.

- Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.

- Chữa bài (nếu sai)

- 1 HS đọc. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

+ Trong các dòng đã cho biết bộ phận chủ ngữ

+ Chúng ta cần tìm các từ ngữ để làm bộ phận vị ngữ.

+ Chúng ta cần đặt câu hỏi: Là gì ? Để tìm vị ngữ.

- Tự làm bài

- 3 - 5 HS trình bày.

(14)

- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.

3. Củng cố – dặn dò:2’

- Trong câu kể Ai là gì ? Chủ ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?

- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (3 đến 5 câu)

- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

--- ( CHIỀU )

Ngày soạn: 6/03/2018

Ngày giảng: Thứ ba/13/03/2018(Lớp 5A, 5D) Thứ sáu/16/03/2018(Lớp 5A, 5D) Kĩ thuật

TIẾT 25. LẮP XE BEN (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.

2. Kĩ năng: Nắm được đúng kĩ thuật, đúng qui trình, thực hành lắp xe ben.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV + HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 3’

Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới:

* GTB: 1’

*Hoạt động 3. Học sinh thực hành lắp xe ben (28’)

a)Chọn chi tiết.

- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.

b) Lắp từng bộ phận.

- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.

-Yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.

- Đặt bộ lắp ghép lên bàn.

- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.

- HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để HS nắm rõ quy trình lắp xe ben.

(15)

- GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau:

+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài .

+ Khi lắp H3-Sgk cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.

+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.

c) Lắp ráp xe ben (H1-Sgk)

- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.

- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn .

- Nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của thùng xe.

3. Nhận xét - dặn dò (3’)

- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng.

- Hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau thực hành.

- HS thực hành lắp xe ben.

--- Địa lí

TIẾT 25: CHÂU PHI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mô tả sơ lược về vị trí, giới hạn của Châu Phi.

- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên châu phi.

2. Kĩ năng: Chỉ được vị trí của Châu Phi trên quả địa cầu và lược đồ và chỉ được vị trí của hoang mạc Xa- ha- ra.

3. Thái độ: Gd hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC(ƯDPHTM) + Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.

+ Các hình minh hoạ trong SGK.

+ Phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(5 phút)

+ Dựa vào bài 2, trang 115, Em hãy nêu những nét chính về châu á.

+ Dựa vào bài 2, trang 115, Em hãy nêu những nét chính về châu âu.

- GV nhận xét.

2. BÀI MỚI: (27 phút) a. Giới thiệu bài(1’)

- 2 hs thực hiện yêu cầu.

- Hs lắng nghe.

(16)

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

*HĐ 1:Vị trí địa lí và giới hạn của châu Phi( 7’)

- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới - Yc HS quan sát nêu vị trí của châu Phi.

+ Châu Phi nằm ở vị trí nào trên Trái đất + Châu Phi giáp các châu lục, biển và

đại dương nào?

+ Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?

- GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- 1 HS lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên thế giới và nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu phi.

- GV theo dõi, nhận xét kết quả làm việc của HS và hoàn chỉnh câu trả lời của HS.

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục để:

+ Nêu diện tích của châu Phi.

+ So sánh diện tích của châu phi với các châu lục khác.

- Gọi hs trình bày, lớp nhận xét

=> GV chốt: Châu Phi nằm ở phía nam châu âu và phía tây nam châu á. Đại bộ phân lãnh thổ nằm giữa hai chí tuyến, có đường Xích đạo đi qua giữa lãnh thhổ.

Châu phi có diện tích là 30 triệu km2, đứng thứ 3 trên thế giới sau châu á và châu Mĩ.

*HĐ 2. Địa hình(8’)

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để thực hiện nhiệm vụ sau:

- Hs quan sát bản đồ.

+ Châu phi nằm ở trong khu vực chí tuyến, lãnh thổ trải dài từ trên chí tuyến Bắc đến qua đường chí tuyến Nam.

+ Châu Phi giáp các châu lục và đại dương sau:

Phía Bắc giáp với biển địa trung hải.

Phía đông bắc, đông và đông nam giáp với ấn độ dương.

Phía tây và tây nam giáp với đại tây dương

+ Đường xích đạo đi giữa lãh thổ châu phi (lãnh thổ châu phi nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo).

- Hs thực hiện yêu cầu.

- Hs thực hiện yêu cầu.

+ Diện tích của châu Phi là 30 triệu km2 + Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới sau châu á và châu Mĩ. Diện tích này gấp 3 lần diện tích châu âu.

- Hs lắng nghe.

- Hs hđ theo cặp.

(17)

- Các em hãy cùng quan sát Lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi sau:

+ Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển?

+ Kể tên và nêu vị trí của các bồn địa ở châu phi. ( giải thích từ bồn địa)

+ Kể tên và nêu các cao nguyên của châu phi.

+ Kể tên, chỉ và nêu vị trí của các con sông lớn của châu phi?

+ Kể tên các hồ lớn của châu Phi?

- GV gọi HS trình bày trước lớp.

=> GV chốt: Châu Phi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên

*HĐ3. Đặc điểm tự nhiên(12’)

- Yc HS quan sát tranh ảnh và tham khảo SGK, nói cho nhau nghe theo hướng dẫn.

? Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác với các châu lục khác. Vì sao?

? Quang cảnh thiên nhiên Châu Phi có gì đặc biệt.

- Gv tiến hành gửi tập tin và yêu cầu hs hđ nhóm 4 để làm.

- GV sửa chữa câu trả lời cho HS.

- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu học tập để trả lời các câu hỏi.

+ Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật lại rất nghèo nàn?

+ Vì sao ở xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ?

- Kết luận: Phần lớn diện tích châu Phi

- Quan sát lược đồ và trả lời.

- Địa hình cao so với mực nước biển.

Toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, trên các bồn địa lớn.

+ Các bồn địa của châu phi: bồn địa Sát; Nin Thượng, Côngô, Ca-la-ha-ri.

- Bồn địa: Vùng đất trũng rộng lớn thường

có núi bao quanh

+ Các cao nguyên của châu phi là:

cao nguyên Ê-to-ô-pi, Đông phi...

+ Các con sông lớn của châu phi:

sông Nin, Ni-giê, Côn -gô, Dăm-be-di.

+ Hồ Sát ở bồn địa Sát + Hồ Vic-to-ri-a.

- Hs thực hiện yêu cầu.

- Châu Phi có khí hậu nóng bậc nhất thế giới.

- Địa hình cao, được coi như 1 cao nguyên khổng lồ, khô bậc nhất thế giới, có nhiều phong cảnh tự nhiên, có rừng rậm nhiệt đới, xa van và hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới.

- Hs hđ nhóm 4 nhận bài và làm.

Đáp án

1) 1,2,3 - b,c,d 4-a

+ Hoang mạc có khí hậu khô nóng nhất thế giới sông ngòi không có nước

cây cối, động vật không phát triển được.

+ Xa- van có ít mưa đồng cỏ và cây bụi phát triển làm thức ăn cho động vật ăn cỏ phát triển.

(18)

Châu Phi

1)

2)

3)

(4) là hoang mạc và các xa-van, chỉ có một

phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là rừng rậm nhiệt đới. Sở dĩ như vậy vì khí hậu của châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả thực vật và động vật đều rất phát triển.

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Gọi hs nêu nội dung chính của bài - GV tổ chức cho Hs kể những câu chuyện, giới thiệu những bức ảnh, thông tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xa- ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở châu phi.

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

- Hs nêu.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

PHIẾU HỌC TẬP Bài 23: Châu Phi

Các em hãy cùng đọc SGK, xem các hình minh hoạ và thảo luận để làm các bài tập sau:

1. Điền các thông tin sau vào ô trống thích hợp trong sơ đồ:

a) Khô và nóng bậc nhất thế giới.

b) Rộng

c) Vành đai nhiệt đới.

d) Không có biển ăn sâu vào đất liền.

Sơ đồ tác động của địa lí, đặc điểm lãnh thổ đến khí hậu của châu phi.

2. Hoàn thành bảng thống kê sau

Đặc điểm khí hậu, sông ngòi, động thực vật. Phân bố - Khí hậu khô và nóng nhất thế giới.

- Hầu như không có sông ngòi, hồ nước.

- Thực vật và động vật nghèo nàn.

Vùng Bắc Phi

(19)

- Có nhiều mưa.

- Có các con sông lớn, hồ nước lớn.

- Rừng cây rậm rạp, xanh tốt, động thực vật phong phú.

Vùng ven biển, bồn địa Côn-gô - Có ít mưa.

- Có một vài con sông nhỏ.

- Thực vật chủ yếu là cỏ, cây bao báp sống hàng nghìn năm.

- Chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ.

Vùng tiếp giáp với hoang mạc Xa- ha-ra, cao nguyên Đông Phi, bồn đại Ca-la-ha-ri.

--- Ngày soạn: 6/03/2018

Ngày giảng: Thứ tư/14/03/2018( Lớp 4B) Toán

Tiết 123: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.

2. Kĩ năng: Vận dụng phép cộng, nhân phân số để làm toán đúng, nhanh.

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:5’

2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài:

b) GT một số tính chất của phép nhân:

* Tính chất giao hoán : + Ghi 3

2

x 5

4

5

4

x 3

2

lên bảng.

+ Các thừa số của hai tích như thế nào?

+ Yc HS tính và so sánh hai kết quả.

- Em có nhận xét gì về hai kết quả trên?

+ Theo em đây là tính chất gì của phép nhân?

* Hãy nêu tính chất giao hoán.

+ GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại.

* Tính chất kết hợp : + Ghi: (3

1

x 5

2

) x 4

3

3

1

x (5

2

x 4

3

) + Các thừa số của hai tích như thế nào?

- HS lên bảng giải bài, nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe.

- Quan sát tìm cách tính.

+ Các thừa số của hai tích giống nhau nhưng khác nhau về vị trí.

- Hai kết quả này bằng nhau.

+ Đây là tính chất giao hoán của phép nhân.

+ Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích vẫn không thay đổi.

- 2 HS đọc, lớp đọc thầm

+ Quan sát tìm cách tính.

+ Các thừa số của hai tích giống nhau nhưng ở phép tính thứ nhất có dạng một tổng hai phân số nhân với một phân số

(20)

+ Yc HS tính và so sánh hai kết quả.

+ Có nhận xét gì về hai kết quả trên?

+ Đây là tính chất gì của phép nhân?

* Hãy nêu tính chất kết hợp.

+ GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại.

*Tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba :

+ GV ghi phép tính : (5

1

+ 5

2

) x 4

3

+ Phép tính này có dạng gì?

- Y/c HS dựa vào cách tính như số tự nhiên để tính theo hai cách.

+ Em có nhận xét gì về hai kết quả trên?

+ Theo em đây là tính chất gì của phép nhân?

* Hãy nêu tính chất này ?

- GV ghi bảng, gọi HS nhắc lại.

c) Luyện tập : Bài 1 :

- Gọi HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

- Gọi 3 em lên bảng sửa bài.

- Gọi HS nêu giải thích cách làm.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Gv nx.

Bài 2 :

+ Gọi HS đọc đề bài.

+ Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ?

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào ?

- Yc hs suy nghĩ làm vào vở.

- Gọi HS lên bảng giải bài.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

Bài 3

+ Gọi HS đọc đề bài.

thứ ba. Còn ở phép tính thứ hai có dạng một thừa số nhân với một tích.

+ Thực hiện tính ra kết quả và so sánh + Vậy hai kết quả này bằng nhau.

+ Đây là tính chất kết hợp của phép nhân.

+ Muốn nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba. Ta có thể lấy phân số thứ nhất nhân với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba.

- Quan sát tìm cách tính.

+ Phép tính có dạng nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba.

- Thực hiện tính ra kết quả theo yêu cầu.

+ Vậy hai kết quả này bằng nhau.

+ Đây là tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba.

* Muốn nhân một tổng hai phân số với một phân số thứ ba. Ta có thể lấy lần lượt từng số hạng của tổng nhân với phân số thứ ba rồi cộng hai kết quả lại.

- HS nêu đề bài, lớp làm vào vở.

- 3 HS làm bài trên bảng - HS khác nhận xét bài bạn.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Trả lời câu hỏi, thực hiện vào vở.

- 1HS lên bảng giải bài.

- HS nhận xét bài bạn.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS trả lời câu hỏi, thực hiện vào vở.

(21)

+ Đề bài cho biết gì ? + Yêu cầu ta tìm gì ?

+ Muốn biết may 3 chiếc túi hết mấy mét vải ta làm như thế nào ?

-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.

- Gọi HS lên bảng giải bài.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn.

- Gv chữa bài, nx.

3. Củng cố - Dặn dò:

? Nêu tính chất giao hoán phép nhân hai phân số ?

? Nêu tính chất kết hợp của phép nhân hai phân số ?

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

- 1HS lên bảng giải bài.

- HS nhận xét bài bạn.

- 2HS nhắc lại.

- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

--- Kể chuyện

Tiết 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.

2. Kĩ năng: Kể lại theo đoạn, cả câu chuyện đúng cốt truyện, kể sáng tạo.

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học, rèn tính bạo dạn, tự tin.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BGĐT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC:5’

2. Bài mới:28’

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn kể chuyện.

* Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài.

+ Đưa tranh minh hoạ, HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện.

* GV kể câu chuyện "Những chú bé không chết "

- GV kể lần 1, kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS nghe . - 2 HS đọc.

+ Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu.

- HS lắng nghe.

(22)

* HD hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

* Kể trong nhóm:

- Yc hs đọc yêu cầu.

- YC HS thực hành kể trong nhóm 4.

+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật ở mỗi bức tranh.

+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện.

+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng.

+ Nói với các bạn về tính cách nhân vật , ý nghĩa của truyện .

* Kể trước lớp:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.

- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.

3. Củng cố – dặn dò:2’

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.

- HS đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.

- HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh.

+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

+ Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3.

+ Một HS hỏi 1 HS trả lời.

+ HS lắng nghe.

+ HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện.

- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu

- HS cả lớp lắng nghe và thực hiện.

--- Tập đọc

Tiết 50: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.

- Hiểu ND: Ca ngợi ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước (TL được các câu hỏi, thuộc 1,2 khổ thơ).

2. Kĩ năng: Đọc đúng, trôi chảy, diễn cảm bài thơ. Trả lời đúng các câu hỏi.

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học, biết ơn những người đã hi sinh vì đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BGĐT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC:5’

2. Bài mới:33’

a. Giới thiệu bài(1’)

b. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- HS lắng nghe

(23)

- Gọi 1HS đọc toàn bài.

- Y/c HS đọc nối tiếp từng khổ thơ của bài.

- Lưu ý HS ngắt hơi đúng ở các cụm từ ở một số câu thơ.

- T/c cho HS luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:

* Đọc diễn cảm cả bài thơ nhập vai đọc với giọng của các chiến sĩ lái xe nói về bản thân mình, về những chiếc xe không có kính, về ấn tượng, cảm giác của họ trên những chiếc xe đó.

* Tìm hiểu bài:

- Gọi HS đọc 3 khổ khổ đầu trao đổi và trả lời câu hỏi.

? Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần dũng cảm và hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?

? Khổ thơ 1, 2, 3 cho em biết điều gì?

- Ghi ý chính khổ thơ.

- Gọi HS đọc khổ thơ 4 trao đổi và trả lời câu hỏi.

? Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào?

? Khổ thơ này có nội dung chính là gì?

- Ghi ý chính của khổ thơ 3.

- Gọi HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi.

+ GV: Đó cũng chính là khí thế quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta

"Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Mà lòng phơi phới dậy tương lai” của quan dân miền Bắc trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ.

- Ý nghĩa của bài thơ này là gì?

- Ghi ý chính của bài.

- Hs thực hiện, lớp theo dõi.

- HS đọc cá nhân.

- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.

- Luyện đọc theo cặp.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+ Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi; Ung dung buồng lái ta ngồi, nhìn đất, …

1. Tinh thần gan dạ dũng cảm và lòng hăng hái của các anh chiến sĩ lái xe.

- 2 HS nhắc lại.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.

+ Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới/ Bắt tay qua của kính vỡ rồi. Đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến sĩ lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn.

2.Tình đồng chí, đồng đội của các chiến sĩ lái xe rất sâu đậm.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp.

- Tiếp nối nhau phát biểu:

* Ca ngợi tinh thần dũng cảm lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng kháng chiến

(24)

c. Đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ.

- Cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài thơ.

- Cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- Nhận xét và tuyên dương từng HS.

3. Củng cố – dặn dò(2’)

? Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?

* Quyền được giáo dục về các giá trị.

- N.xét tiết học- Dặn HS về nhà học bài.

chống Đế quốc Mĩ xâm lược.

- HS đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc.

- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.

- Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ.

- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài.

- Hs nhắc lại nội dung bài.

--- Khoa học

Tiết 49:ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản ánh sáng, … để bảo vệ mắt.

2. Kĩ năng: Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.

3. Thái độ: Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI -Trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt.

- Bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to).

-Kính lúp, đèn pin.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định(1’)

2.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung Tiết 48.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

3. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

 Hoạt động 1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ? -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

- Hs hát

- 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau:

Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của:

+Con người.

+Động vật.

+Thực vật.

- HS thảo luận cặp đôi.

(25)

-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1, 2 trang 98 và dựa vào kinh nghiệm của bản thân, trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

+Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn ?

+Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt.

- Gọi HS trình bày ý kiến.

- GV kết luận: Ánh sáng trực tiếp của Mặt Trời hay ánh lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp sẽ có thể làm hỏng mắt. Năng lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất ở dạng sóng điện từ, trong đó có tia tử ngoại là tia sóng ngắn, mắt thường ta không thể nhìn thấy hay phân biệt được. Tia tử ngoại gây độc cho cơ thể sinh vật, đặc biệt là ảnh hưởng đến mắt. Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc do quá trình nóng chảy sinh ra. Do vậy, chúng ta không nên để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt.

 Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ?

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.

- Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 98 SGK cùng nhau xây dựng đoạn kịch có nội dung như hình minh hoạ để nói về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.

- GV đi giúp đỡ các nhóm bằng các câu hỏi:

+Tại sao chúng ta phải đeo kính, đội

- HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

+Chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn vì: ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt. Anh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều:

tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.

+Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt:

dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô-tô, …

- HS nghe.

- HS thảo luận nhóm 4, quan sát, thảo luận , đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.

(26)

mũ hay đi ô khi trời nắng ?

+Đeo kính, đội mũ, đi ô khi trời nắng có tác dụng gì ?

+Tại sao không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ?

+Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì ?

- Gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV nên hướng dẫn HS diễn kịch có lời thoại.

- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về các kiến thức khoa học và diễn kịch hay.

- Dùng kính hướng về ánh đèn pin bật sáng. Gọi vài HS nhìn vào kính lúp và hỏi:

+Em đã nhìn thấy gì ?

- GV giảng: Mắt của chúng ta có một bộ phận tương tự như kính lúp. Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt.

 Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc.

-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4.

-Yêu cầu quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi và trả lời câu hỏi:

+Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết ? Tại sao ?

- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến, yêu cầu mỗi HS chỉ nói về một tranh, các nhóm có ý kiến khác bổ sung.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- GV kết luận: Khi đọc, viết tư thế

- Các nhóm lên trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

+HS nhìn vào kính và trả lời: Em nhìn thấy một chỗ rất sáng ở giữa kính lúp.

- Hs nghe.

- HS thảo luận cặp đôi quan sát hình minh hoạ và trả lời theo các câu hỏi:

+H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt được.

+H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt.

+H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối, làm các dòng chữ bị che bởi bóng tối, sẽ làm mỏi mắt, mắt có thể bị cận thị.

+H8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc hay viết.

(27)

phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm.

Không được đọc sách khi đang nằm, đang đi trên đường hoặc trên xe chạy lắc lư. Khi viết bằng tay phải, ánh sáng phải được chiếu từ phía trái hoặc từ phía bên trái phía trước để tránh bóng của tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng khi viết.

4. Củng cố, dặn dò(3’)

+Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu ?

+Theo em, không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?

- Nhắc nhở HS luôn luôn tực hiện tốt những việc nên làm để bảo vệ mắt.

- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

--- Thực hành Toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về phép nhân phân số.

2. Kĩ năng: Vận dụng phép nhân phân số để làm toán đúng, nhanh.

3. TĐ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC, VTH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. KTBC(5’)

- Y/c HS nêu lại cách nhân phân số.

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương.

2. HD HS luyện tập:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Gọi Hs nêu y/c, nêu cách làm.

Đ/án: a) 5 và 35 b) 10; 5; 40 và 8 - Gọi 2 Hs lên bảng điền

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2,3: Tính.

- Gọi HS đọc YC, y/c HS làm bài cá nhân, chữa bài.

Đ/án: Bài 2. 12 x 14 = 12xx14 = 18 ; 27 x 12 = 27xx12 = 17

1

3 x 23 = 13xx23 = 29 34 x 15 = 34xx15 = 203

- 2hs thực hiện, lớp nhận xét.

- Hs nêu yêu cầu.

- Cả lớp làm bài, - 2 Hs lên bảng làm.

- Hs nêu y/c, làm bài cá nhân.

Bài 2: 4 HS lên bảng làm.

Bài 3: 4 HS lên bảng làm.

- lớp NX

(28)

Bài 3. 25 x 7 = 2x57 = 145 34 x 5 = 3x45 = 154 3 x 67 = 3x76 = 187 6 x 115 = 6x511 = 665 - Gv nhận xét, củng cố, tuyên dương.

Bài 4: Giải toán.

- Gọi Hs đọc bài toán, sau đó T/c cho Hs làm bài cá nhân, 1 Hs làm trên bảng lớp.

Bài giải

Chu vi của hình vuông là:

3

7 x 4 = 12

7 (m)

Diện tích của hình vuông là:

3 7 x 3

7 = 9

49 (m2) Đáp số: 499 m2. - Yc Nhận xét, củng cố.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Củng cố bài, NX tiết học

- 1 hs nêu yc.

- 1 Hs lên bảng làm, lớp NX

- Hs nhận xét.

- Lắng nghe.

--- Ngày soạn: 6/03/2018

Ngày giảng: Thứ năm/15/03/2018(Lớp 4B) Toán

Tiết 124: TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán dạng : Tìm phân số của một số.

2. Kĩ năng: Vận dụng cách tìm phân số của một số để làm toán đúng, nhanh.

3. Thái độ: Gd lòng yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ:5’

2. Bài mới: 33’

a) Giới thiệu bài:

b) Giới thiệu cách tìm PS của một số:

+ GV hỏi lại HS về kiến thức đã học.

+ Chẳng hạn : 3

1

của 12 quả cam là mấy quả cam?

+ GV nêu bài toán SGK:

+ HS quan sát: ? ngôi sao

- HS chú ý nghe.

+ Tính nhẩm để nêu kết quả : 3

1

của 12 quả cam là : 12 : 3 = 4 quả

+ Quan sát tìm cách tính.

(29)

12 ngôi sao - Gợi ý để HS nhận thấy 3

1

số ngôi sao nhân với 2 thì được 3

2

số ngôi sao. Từ đó có thể tìm 3

2

số

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp

1 Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp... M: Bầu trời

Đặt một câu nêu đặc điểm về một người thân mà em yêu quý... Tạm biệt và hẹn

KT: HS biết thêm một số từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng; tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ vừa tìm

Khung cảnh mùa thu với sắc thu úa vàng, vạn vật như bó hẹp lại cho trời cao hơn, nước sâu hơn, con người càng nhỏ nhoi, không gian càng lắng xuống, lòng

Tinh thần, hành động, xông lên, người chiến sĩ,nữ du kích, em bé liên lạc, nhận khuyết điểm, cứu bạn, chống lại cường.. quyền, trước kẻ

Đôi mắt em bé Mái tóc của mẹ Giọng nói của bố.