• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 23

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Học vần

Tiết : 0

Ngày soạn : 21/02/2019 Ngày giảng : 25/02/2019 Ngày duyệt : 06/03/2019

(2)

TUAN 23

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 23

Ngày soạn: 22/2/2019

Ngày giảng: Thứ 2/ 25/2/2019  

       HỌC VẦN       BÀI 95 : oanh, oach A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

2. Kĩ năng: Đọc được từ : ' khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch".và câu ứng dụng:   "

Chúng em tích cực ... kế hoạch nhỏ."

 + Luyện nói từ 3 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại".

 3.Thái độ: Yêu thích môn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc bài 94 trong SGK 2. Viết: hoàng hôn, liến thoắng - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

* Vần oanh: ( 8')

 a) Nhận diện vần: oanh - Ghép vần oanh

+ Em ghép vần oanh ntn?

- Gv viết: oanh  

+ So sánh vần oanh  với oang?

       

b) Đánh vần:

- Gv HD: o - a - nh - oanh - đọc nhấn ở âm a

doanh

 - Ghép tiếng."doanh"

+ Có vần "oanh" ghép tiếng doanh, Ghép

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

               

- Hs ghép oanh

+ Ghép âm o trước, âm a giữa và nh nh cuối vần.

+ Giống đều có âm o đệm đầu vần, âm a giữa. Khác vần oanh có âm nh cuối vần còn vần oang có ng cuối vần.

 

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

     

- Hs ghép.

+ Ghép âm nh trước, vần ip sau và dấu nặng dưới i.

 

(3)

Tiết 2 ntn?

- Gv viết :doanh

- Gv đánh vần: dờ -oanh - doanh doanh trại

  * Trực quan: tranh "doanh trại"

+ Cô có tranh vẽ gì? Để làm gì?

 

- Có tiếng " doanh" ghép từ : doanh trại +Em ghép ntn?

- Gv viết: doanh trại - Gv chỉ: doanh trại

      : oanh - doanh trại  - doanh trại + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

 

- Gv ghi tên bài: oanh

- Gv chỉ:  oanh - doanh  - doanh trại.

       Vần oach: ( 7')   ( dạy tương tự như vần oanh) + So sánh vần oach với vần oanh?

 

- Gv chỉ phần vần  

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       khoanh tay       kế hoạch       mới toanh        loạch xoạch

+Tìm tiếng mới có chứa vần oanh( oach), đọc đánh vần., đọc trơn?

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11')

            oanh, oach   * Trực quan:

      

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần oanh, oach?

   

+ So sánh vần oanh với oach?

 

+ Khi viết vần oanh, oach viết  thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng...

Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

doanh trại, thu hoạch

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

 

- Hs Qsát

+Tranh vẽ cảnh doanh trại ...

- Hs ghép

+ Ghép tiếng"doanh" trước rồi ghép tiếng

"trại" sau.

 

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "doanh trại",tiếng mới là tiếng "doanh", ...vần " oanh".

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

+ Giống đều có âm oa. Khác âm cuối vần ch và nh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - 2 Hs đọc, lớp đọc  

   

- 2 Hs nêu:khoanh, toanh, hoạch, xoạch và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

       

+ oanh gồm o trước, a giữa nh sau, vần oach gồm o trước, a giữa, ch sau.  o,a, n cao 2 li, h cao 5 li

 + Giống: đều có chữ ghi âm oa. Khác:

nh, ch cuối vần.

+Viết o lia tay viết a liền mạch sang nh(lia tay viết a, từ a lia tay viết ch chạm a)

   

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn - Hs viết bảng con

3. Luyện tập  

(4)

 

ĐẠO ĐỨC

BÀI 12: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (TIẾT 1) A. MỤC TIÊU

 a) Đọc( 15')

  a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1   a.2 ) Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1(27) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần oach?

+ Đoạn văn có mấy câu?

- Trong câu văn có dấu câu gì?

nghỉ hơi.

+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết ntn?...

 - Gv đọc mẫu HD,  chỉ - Gv chỉ từ, từng dòng b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

 * Trực quan: tranh 2 SGK (27) - Y/C thảo luận

-

 Gv HD Hs thảo luận  

+ Trong tranh vẽ những gì?

 

+ Kể tên nhà máy mà em biết? Nhà máy sản xuất gì?...

- Cho hs trình bày trước lớp.

* H s c ó : - B ổ n p h ậ n p h ả i n g o a n ngoãn,nghe  cha mẹ, biết giúp đỡ cha mẹ việc nhà, tuổi nhỏ làm việc nhỏ.

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')  * Trực quan: oanh

- Gv viết mẫu vần oanh HD quy trình viết, khoảng cách,...

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần oach,   tương tự như vần oanh) - GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 89.

   

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ ba bạn nhỏ đang thu ...

+1 Hs đọc: Chúng em .... nhỏ.

+ kế hoạch + ... có 1 câu,  

   

+ Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.

 - 10 Hs đọc, lớp đọc.

 

- 2 Hs đọc: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp đôi

- Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh vẽ:  Nhà máy, cửa hàng, doanh trại

+ Nhà máy cơ khí Mạo Khê., sản xuất máy móc, ...

         

- Mở vở tập viết bài 95 - Hs Qsát

 

- Hs viết bài  

   

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

(5)

1. Kiến thức: Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với ĐK GT địa phương.

2. Kĩ năng:  Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định.

3. Thái độ: Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện . B.  CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng an toàn khi đi bộ.

- Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thảo luận nhóm.

- Đóng vai.

- Động não.

D.CÁC PHƯƠNG TIỆN

- Tranh minh hoạ nội dung  bài tập 1,2.

- Vở bài tập đạo đức.

E. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TOÁN

BÀI 86:VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

 + Giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với dơn vị đo xăng - ti- mét.

2.Kĩ năng:  Rèn kĩ năng học toán.

3. Thái độ: Yêu thích môn toán.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

- Bộ đồ dùng học toán.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 5' )       - Nêu những việc cần làm khi cùng học, cùng chơi với bạn?

- Muốn giữ đoàn kết trong lớp ta phải làm gì?

2. Bài mới: Giới thiệu bài (2') - Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài.

3. Hoạt động 1: (10')

- Treo tranh vẽ và hỏi: ỏ thành phố phải đi bộ ở phần đường nào? ( ở nông thôn ) tại sao?

=> KL ở nông thôn cần phải đi sát lề đường, ở thành phố đi trên vỉa hè, khi qua đường phải tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu.

4.  Hoạt động  2 (10').

- Treo tranh, gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS trình bầy ý kiến của mình.

Chốt: Cần đi đúng quy định sẽ được mọi người khen, đảm bảo an toàn...

5.  Củng cố - dặn dò(5’) - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học lại bài, xem trước bài tập 3,4,5.

- HS nêu.

           

- Thảo luận nhóm.

- Đi trên vỉa hè, phần đường có vạch kẻ ngang trắng, ( ở lề đường)...

     

- Theo dõi - Cá nhân.

- Cá nhân.

- Em khác nhận xét bổ sung

(6)

- Gv và hs sử dụng thước có vạch chia thành từng cm.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ: (5’).

- Gv Y/C Hs làm nháp Giải Btoán theo tóm tắt sau:

      Tóm tắt

Mai cắt         : 4 lá cờ Hà cắt       : 5 lá cờ Có tất cả        : ... lá cờ?

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp

2. Hướng dẫn hs thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.( 12')

- Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm ta làm như sau:

 + Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước; tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.

 + Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.

 + Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng ta có đoạn thẳng AB dài 4 cm.

- Gv HD tập vẽ ( Hs vẽ theo Gv) - Gv Qsát uốn nắn

3. Thực hành:

 *Bài 1. ( 5')Vẽ đoạn thẳng có độ dài:3 cm, 9 cm, 5 cm, 1 cm.

+ Đọc Y/C bài.

- Yêu cầu hs tự vẽ các đoạn thẳng

- Gv HD: Muốn đo ĐT có độ dài 5 cm em làm thế nào?

     

- Khi kẻ xong ĐT ta viết tên cho từng điểm rồi đọc tên ĐT.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

-GV nxét, chữa bài.

* Bài 2: ( 5')Giải bài toán theo tóm tắt sau: ..

+ Đọc Y/C phần a  

+ Đọc tóm tắt bài toán.

 

- Hs làm bài nháp - 1 Hs làm bảng phụ - Lớp Nxét Kquả.

         

- Hs quan sát.

             

- 2 Hs nhắc lại cách vẽ, lớp bổ sung - Cho hs vẽ nháp bảng con

       

+ 1 Hs đọc: vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 3 cm, 9 cm, 5 cm, 1 cm.

 

+ Đánh dấu điểm thứ nhất trùng với vạch với vạch số 0 trên thước, chấm điểm thứ hai trùng với vạch số 5. Nối điểm thứ nhất với điểm thứ hai được ĐT dài 5 cm.

- 4 Hs làm bảng, lớp Nxét.

- Hs làm bài

- Đổi bài cặp đôi Nxét  

- 1 Hs đọc Y/C: Giải bài toán theo tóm tắt sau.

- 2 Hs đọc.

+ Bài toán cho biết đthẳng AB dài 5 cm, đthẳng BC dài 4 cm.

+ Bài toán hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiêu xăng - ti- mét?

- 1 hs nêu: Muốn biết cả 2 đoạn thẳng dài mấy cm phải làm Ptính cộng. Lấy độ

(7)

   

TỰ NHIÊN - XÃ HỘI BÀI 23: CÂY HOA A. MỤC TIÊU

1.Kĩ năng: Học sinh biết đ­ược các bộ phận chính của cây hoa và ích lợi của việc trồng hoa 2. Kĩ năng: Kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng, phân biệt và nói tên các bộ phận chính cuả cây

3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà không ?bẻ cành hai hoa nơi công cộng.

B. KĨ NĂNG SỐNG

 - Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.

 - Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng.

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về cây hoa.

 - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên và học sinh đem cây hoa đến lớp - Hình ảnh cây hoa bài 23

+ Bài toán cho biết gì?

 

+ Bài toán hỏi gì?

 

+ Muốn biết cả 2 đoạn thẳng dài mấy cm làm thế nào?

   

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

=> Kquả:       Bài giải:

Cả hai đoạn thẳng có độ dài là:

      5 + 4 = 9 (cm)    Đáp số: 9 cm

-Gv Nxét bài giải.

*Bài 3: ( 5')Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2.

+ Bài Y/C gì?

- Nêu lại độ dài đoạn thẳng AB, BC.

+ Nêu cách vẽ đoạn thẳng - Gv Qsát HD Hs học yếu

+ Bạn nào còn có cách vẽ khác. Hãy nêu cách

 vẽ?

- Gv khuyến khích Hs tự vẽ Chú ý: Có thể vẽ 2 đoạn thẳng.

- Gv Nxét, chữa bài.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Gv Nêu tóm tắt ND bài - Gv nhận xét giờ học.

dài đthẳng AB cộng độ dài đthẳng BC.

- 1 Hs làm bảng - Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Lớp Nxét, bổ sung.

       

- 1 Hs nêu: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2.

- 2 hs: AB: 5cm, BC: 4cm.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- Hs nêu  

   

- Hs vẽ

(8)

- Khăn bịt mặt

D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

Ngày soạn: 23/ 2/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba/ 26/2/ 2019      

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Nêu các bộ phận của cây rau?

- Kể tên một số cây rau mà em biết?

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.(1')

- Hôm nay học bài: Cây hoa.

b. Tìm hiểu bài

 *Hoạt động 1: Quan sát cây hoa (10')

 + Mục đích: HS biết chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cây hoa . Phân biệt được các loại hoa.

+ Cách tiến hành:

- Chỉ và nêu tên các bộ phận chính của cây hoa - Các bông hoa có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm

- So sánh các loại hoa về mầu sắc Hương thơm

- Kể tên các loại hoa em biết ? - Các loại hoa đều có bộ phận nào ? - Miêu tả  mầu sắc hơng thơm ?

* Hoạt động 2: ích lợi việc trồng hoa.(8')

+ Mục đích: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK. Biết ích lợi của hoa.

+ Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi

- Hoa được dùng để làm gì ?

* Hoạt động 3: Trò chơi (5')

+ Mục đích: HS củng cố những hiểu biết về cây hoa.

+ Cách tiến hành:

- Trò chơi:  Ô chữ bí mật

- Giáo viên Đứa ra 4 ô chữ được đánh số thứ tự từ 1-> 4.

HS chọ ô chữ bất kì xẽ xuất hiện các thông tin về loài hoa và HS đoán tên hoa.

- Ai đoán nhanh đúng đó là người thắng cuộc 3. Củng cố - Dặn dò(5')

- Tổng kết bài.

- HS nêu.

           

- Học sinh thảo luận nhóm 2  

- Đại diện một số em lên giới thiệu trình bày trước lớp

- hoa hồng , hoa huệ , hoa cúc

……

- Các cây hoa đều có rễ, thân, cánh , lá, hoa

       

- Học sinh thảo luận theo cặp một số em hỏi và trả lời trước lớp

- Làm cảnh, trang trí, nước hoa Nhiều em nhắc lại

             

- Mỗi tổ cử một em lên  

           

Lắng nghe

(9)

HỌC VẦN BÀI 96 : oat, oăt A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần oat ,oăt và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần oat ,oăt.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Phin hoạt hình.” HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

2. Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

3.Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I.Kiểm tra bài cũ: (4’) 1. Đọc bài 95 trong SGK 2. Viết: doanh trại, thu hoạch - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

oat ( 8')

- Ghép vần oat.

+ Em ghép vần oat ntn?

- Gv viết: oat

+ So sánh vần oat  với oan?

- Gv HD: o - a - t - oat - đọc nhấn ở âm a.

hoạt

 - Ghép tiếng."hoạt"

+ Có vần "oat" ghép tiếng hoạt, Ghép ntn?

- Gv viết :hoạt

- Gv đánh vần: hờ -oat - hoạt hoạt hình

  * Trực quan: tranh "hoạt hình"

+ Cô có tranh vẽ gì? Để làm gì?

- Có tiếng " hoạt " ghép từ : hoạt hình +Em ghép ntn?

- Gv viết: hoạt hình - Gv chỉ: hoạt hình

      : oat - hoạt - hoạt hình + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: oat

- Gv chỉ:  oat - hoạt hình  - hoạt hình.

oăt ( 7')

  ( dạy tương tự như vần oat)

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

           

- Hs ghép oat.

- Hs trả lời  

- Hs so sánh

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs ghép.

- Hs trả lời

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

   

- Hs Qsát - Hs nêu  

- Hs ghép  

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh - Hs nêu

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

 

- 3 Hs đọc, đồng thanh  

(10)

  Tiết 2

+ So sánh vần oăt với vần oat?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng:  ( 6')       lưu loát       chỗ ngoặt       đoạt giải         nhọn hoắt

+Tìm tiếng mới có chứa vần đọc đánh vần, đọc trơn?

 Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d). Luyện viết:  ( 11')   * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần oat, oăt?

+ So sánh vần oat với oăt?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

hoạt hình, loắt choắt+   

* Củng cố( 3'): 3 HS đọc lại bài

- 2 Hs đọc, lớp đọc - 2 Hs nêu,đọc.

   

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

     

- Hs nêu  

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn  

   

- Hs viết bảng con

3. Luyện tập  a) Đọc( 15')

  a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1   a.2 ) Đọc SGK:

 * Trực quan tranh 1(13) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

 

+ Tiếng nào chứa vần  oat, oăt?

 - Gv đọc mẫu HD,  chỉ b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

 * Trực quan: tranh 2 SGK (13) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

- Cho hs trình bày trước lớp.

- Gv nghe Nxét uốn nắn, tuyên dương.

c) Luyện viết vở: (10')  * Trực quan: oat

- Gv viết mẫu vần oat HD quy trình viết, khoảng cách,...

     

- 6 Hs đọc, đồng thanh  

- Hs Qsát +ăHs nêu  +1 Hs đọc:

    Thoắt một cái, ...cánh rừng.

+ hoạt. thoắt

 - 10 Hs đọc, lớp đọc.

   

- 2 Hs đọc: " Phim hoạt hình" 

   

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp đôi.

- Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét bổ sung.

     

- Mở vở tập viết bài 96 - Hs Qsát

(11)

 

Ngày soạn: 24/ 2/2019

Ngày giảng: Thứ tư/ 27/ 2/ 2019   HỌC VẦN

BÀI 97: ÔN TẬP A.MỤC TIÊU

 - Hs nhớ cách đọc và viết đúng các cần: oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt và các từ chứa những vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng.

 - Biết ghép các âm để tạo vần đã học.

 - Biết đọc đúng các từ và câu ưd trong bài.

 - Nghe và kể lại được câu chuyện Chú gà trống khôn ngoan, dựa vào tranh minh hoạ trong sgk.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh ảnh minh hoạ bài học. Bảng ôn tập C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

 ( Vần oăt, hoạt hình, loắt choắt dạy tương tự như vần oat)

- GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò:  ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , chuẩn bị bài 97.

- Hs viết bài  

 

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.  Kiểm tra bài cũ (5 phút)

- Đọc bài: oat, oăt. hoạt hình, loắt choắt…

- Viết: hoạt hình, loắt choắt.

- Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Ôn các vần oa, oe (5 phút)   Trò chơi: xướng- hoạ

 - Gv hướng dẫn hs cách chơi  - Gv tổ chức cho hs chơi  - Gv tổng kết trò chơi  c. Ôn tập:(30 phút)

 - Yêu cầu hs ghép các âm thành vần vào bảng ôn ở sgk.

 - Đọc bài trong sgk.

 - Thi viết các vần : Gv đọc cho hs viết.

 - Gv tổng kết cuộc thi

 - Gv tổ chức cho hs thi tìm từ chứa các vần đã học.

 - Yêu cầu hs đọc kết qủa.

 - Gv tổng kết cuộc thi.

Tiết 2

 3. Luyện tập:

   

Hs đọc theo cặp.

 

- 10 hs đọc trước lớp  

   

- Hs đại diện 3 tổ thi  

- Hs thi theo tổ  

- Hs đại diện nhóm đọc  

       

- 5 hs đọc cá nhân, tập thể  

- 5 hs đọc - Hs theo dõi  

(12)

 

TOÁN

TIẾT 87: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:  Củng cố cách đọc, viết số, cách cộng các số đến 20 2. Kĩ năng: HS cộng, đọc, viết số, giải toán có lời văn thành thạo.

3. Thái độ:  GDHS say mê học toán.

B. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài 1, 2, 3.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  a. Luyện đọc:(10 phút)

 - Đọc lại bài tiết 1  - Nhận xét – đánh giá  - Đọc đoạn thơ ứng dụng  - Gv đọc mẫu

 -Gọi HS xác định tiếng có chứa vần đang ôn, đọc tiếng, từ khó.

 - Cho HS luyện đọc toàn bài - Nghe - sửa phát âm

 b. Kể chuyện:(12 phút)

 - Gv kể câu chuỵện: Chú Gà Trống khôn ngoan.

 - Gv kể lần 2 kết hợp hỏi hs:

 + Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì?

 + Cáo đã nói gì với Gà Trống?

 + Gà Trống đã nói gì với Cáo?

 + Nghe Gà Trống nói xong Cáo đã nói gì?

Vì sao Cáo lại làm như vậy?

 - Gọi hs kể từng đoạn câu chuyện.

 - Nhận xét, cho điểm.

- Câu chuyện nói lên điều gì?

c. Luyện viết: (10 phút)  - Cho HS quan sát chữ mẫu  - Đọc các từ trong bài viết?

 - Cho HS luyện viết bài trong vở tập viết.

 - GV quan sát kèm giúp đỡ HS viết yếu  - Gv chấm bài và nhận xét.

4. Củng cố- dặn dò:(5 phút)  - Nêu lại các vần vừa ôn?

 - Đọc bài trong sgk.

 - Nhận xét chung giờ học

 - Dặn hs về nhà đọc bài, kể lại câu chuyện đã học.

   

- HS đọc cá nhân, tập thể  

- 5 HS đọc  

- HS nghe  

       

- 2 hs nêu  

 

- 3 hs nêu - 3hs kể - 3 hs nêu.

 

- 4 hs kể.

 

- khen ngợi con vật nhỏ bé hiền lành và khôn ngoan, chê cười kẻ độc ác  

- 2 HS đọc - Hs viết bài  

   

- 1hs nêu  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài cũ (5')

- Gọi HS vẽ đoạn thẳng dài 5m; 7cm II.  Luyện tập (25')

HS dưới lớp làm vào bảng con - 2 HS lên bảng

 

(13)

 

THỂ DỤC

TIẾT 23: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp(1')

2. Thực hành

*Bài 1: ( 5')Viết số thích hợp vào ô trống:

Treo bảng phụ có viết bài 1 - Bài toán yêu cầu gì ?

- Gọi vài em đọc lại các số đó.

* Bài 2: số ?(5')  

 

12 + 2 - 3  

  

6 + 3 - 4   

    

10 + 4 + 2   

       

Em điền số mấy vào ô trống thứ nhất ? Vì sao

?     

12 + 2 - 3  

*Bài 3:(7') Cô giáo mua 13 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ. Hỏi cô giáo mua tất cả bao nhiêu quả bóng?

- Bài toán hỏi gì ? cho biết gì ?

-  Muốn viết câu lời giải cần dựa vào yếu tố nào của bài toán?

- Có những câu trả lời ntn ?

* Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu):(7')

- Treo bảng phụ lên bảng viết nội dung bài - Nhận xét, chữa bài.

4.  Củng cố - dặn dò (5')

- Đếm lại các số trong phạm vi 20 - Nhận xét giờ học

- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập chung.

   

- HS nêu yêu cầu.

+ HS làm bài - HS lên bảng làm + HS đọc bài làm

   

- HS nêu yêu cầu.

           

+ Điền số 14 vì 12+2 = 14 + HS đọc bài làm

 + đổi chéo vở  HS NX bài của bạn  

- 2 HS đọc đề toán +1 HS lên bảng tóm tắt

+ Muốn viết câu lời giải cần dựa vào câu hỏi của bài toán.

+ Làm và chữa bài- đọc bài làm.

+ Cô giáo mua tất cả số quả bóng là, hay số quả bóng cô giáo mua tất cả là…

 

- HS QS mẫu- nêu cách làm.

+ HS làm bài- đọc bài làm

(14)

 

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức:

-  Ôn 5động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.

- Học mới động tác toàn thân của bài thể dục.

    - Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”

2. Kỹ năng:

    - Biết cách thực hiện hai động tác 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung      - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.

    -   Biết cách chơi và  tham gia được trò chơi.

3.Thái độ: 

  - Tự giác tích cực trong tập luyện tập.

  - Tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, giữ gìn trật tự, kỷ luật.

  - Xây dựng thói quen luyện tập ở trường và ở nhà.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

     + Giáo viên: Còi, cờ, kẻ ô, giáo án

     + Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG

Đ Ị N H L Ư Ợ N G

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC  I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp.

- Kiểm tra bài cũ: 5 động tác của bài TDPTC

5 phút    

Đội hình nhận lớp

 II. Phần cơ bản.

a, Học động tác phối hợp:

+ Nhịp 1: Bước chân trái ra trước, khuỵu gối, hai tay chống hông, thân người thẳng, mắt nhìn phía trước.

+ Nhịp 2: Rút chân trái về, đồng thời cúi người, chân thẳng, hai bàn tay hướng vào hai bàn chân, mắt nhìn theo tay.

+ Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang , bàn tay ngửa, mắt hướng phía trước.

+ Nhịp 4: Về TTCB.

+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, nhưng ở nhịp 5 chân phải ra trước.

 

25 phút

         

Đội hình tập luyện Động tác phối hợp  

+ Lần 1 - 2: GV làm mẫu phân tích kĩ thuật động tác.

+ Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập + Lần 5: Từng tổ thực hiện - Nhận xét, sửa sai

- Giao cho tổ trưởng điều khiển.

GV quan sát sửa sai cho các em Đội hình tập luyện

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

(15)

 

Ngày soạn: 24/ 2/2019

Ngày giảng: Thứ năm/ 28 / 2/ 2019       HỌC VẦN

BÀI 98: UÊ, UY A. MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:- Học sinh đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.

- Đọc được câu ứng dụng: Cỏ mọc xanh chân đê....

        Hoa khoe sắc nơi nơi

 2.Kĩ năng:Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay..

3.Thái độ: GDHS có ý thức trong học tập B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

        - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỦ CÔNG

TIẾT 23:KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU A.MỤC TIÊU  :

- Học sinh kẻ được đoạn thẳng.

- Học sinh kẻ được các đoạn thẳng cách đều.

- Chính xác,cẩn thận,trật tự,tiết kiệm.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều.

- HS : Bút chì,thước kẻ,1 tờ giấy vở.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :  

       

* Ôn 5 động tác:

- Chia tổ tập luyện  

b, Trò chơi: “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

 

5 phút Đội hình xuống lớp  

  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN  HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp :    Hát tập thể.(1’)

2. Bài cũ : (1’)

   

(16)

-  

TOÁN

BÀI 88: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:  Giúp hs củng cố:

 - Kĩ năng cộng, trừ nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

 2.Kỹ năng: có kĩ năng Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.

 3.Thái độ:HS yêu thích môn học B.. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bng ph C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

3. Bài mới :

Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.(10’)

 Mục tiêu : Học sinh nhận biết được đoạn thẳng,kể tên được những vật có các đoạn thẳng cách đều.

 - Giáo viên ghim hình vẽ mẫu lên bảng cho học sinh quan sát đoạn thẳng AB.

 - Hỏi : Em có nhậnx ét gì về 2 đầu của đoạn thẳng? 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? Em hãy kể tên những vật có các đoạn  thẳng cách đều nhau?

Hoạt động 2 : (10’)

 Mục tiêu : Học sinh biết cách kẻ đoạn thẳng,kẻ 2 đoạn thẳng cách đều.

 Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ.

  Ø Đoạn thẳng :

     Lấy 2 điểm A và B,giữ thước cố định bằng tay trái,tay phải cầm bút nối A sang B ta được đoạn thẳng AB.

Ø Hai đoạn thẳng cách đều :

     Trên mặt giấy ta kẻ đoạn thẳng AB.Từ điểm A và điểm B cùng đếm xuống phía dưới 2 ô.Đánh dấu C và D.Nối C với D ta có đoạn thẳng CD cách đều với AB.

Hoạt động 3 (10’)

 Mục tiêu : Học sinh thực hành kẻ đoạn thẳng,đoạn thẳng cách đều trên vở.

 Cho học sinh thực hành,giáo viên quan sát và uốn nắn những em còn lúng túng.

4. Nhận xét – Dặn dò (3’

- Tinh thần,thái độ của học sinh.

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.

 

 Cho học sinh quan sát hình vẽ mẫu,trả lời câu hỏi ( có 2 điểm ) ,2 ô,2 cạnh của bảng,của cửa sổ.

               

 Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu,thực hiện kẻ đoạn thẳng nháp trên mặt bàn.

           

 Học sinh nghe và quan sát giáo viên làm mẫu,tập kẻ không trên mặt bàn.

               

 Học sinh tập kẻ trên tờ giấy vở.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)  

(17)

 

Ngày soạn: 26/ 2/2019

Ngày giảng: Thứ sáu/ 1/ 3/ 2019        HỌC VẦN

BÀI 99: UƠ – UYA A. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Học sinh đọc và viết được: uơ, uya, huơ vói, đêm khuya - Đọc được câu ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya..

         Sáng một vầng trên sân.

 2.Kĩ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya..

 3.Thái độ:GDHS có ý thức trong học tập B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Làm bài tập 2, 3 sgk.

- Gv nhận xét, 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút) b. Thực hành (30 phút) Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc kết quả và nhận xét.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Cần sử dụng bảng cộng, trừ đã học để tính toán cho chính xác.

Bài 2: - Đọc yêu cầu.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm.

- Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? Số nhỏ nhất có 2 chữ số là số nào ?

Bài 3:- Treo bảng phụ có vẽ hình lên bảng - Muốn biết đoạn thẳng AC dài mấy cm ta làm thế nào ?

- GV quan sát, giúp đỡ em yếu

- Khi đo đoạn thẳng điểm đặt thước bắt đầu từ đâu?

Bài 4: Đọc bài toán.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì?

- Gv tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Độ dài đoạn thẳng AC là:

3+ 6= 9 (cm) Đáp số: 9 cm

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò (4 phút)

  - Nêu lại các thao tác vẽ đoạn thẳng?

  - Gv nhận xét giờ học.

- 2 hs lên bảng làm.

- Lớp làm bảng con  

     

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 3 hs đọc và nhận xét.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

   

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- 3 hs nhận xét.

- Số 20, số 10  

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự vẽ đoạn thẳng.

- Hs đổi chéo, kiểm tra.

- Từ điểm 0 của thước kẻ  

- 2 hs nêu.

- 1 hs đọc.

- 3 hs nêu.

 

Hs t làm bài gii.

-          

1,3 hs nêu.

-  

(18)

        - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

TOÁN

TIẾT 89 :CÁC SỐ TRÒN CHỤC A. MỤC TIÊU

 1.Kiến thức:Bước đầu giúp hs:

 - Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90).

 2.Kĩ năng:- Biết so sánh các số tròn chục.

3.Thái độ: HS có ý thức trong học tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

      - 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Tính 3 + 15 = ....  19 + 5 = ...

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1 phút)

 b.Giới thiệu các số tròn chục (từ 10 đến 90). (12 phút)

- Yêu cầu hs lấy 1 chục que tính.

+ 1 chục còn gọi là bào nhiêu?

- Yêu cầu hs lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính.

+ 2 chục còn gọi là bao nhiêu?

- Yêu cầu hs lấy 3 bó, mỗi bó 1 chục que tính.

+ 3 chục còn goị là bao nhiêu?

- Tương tự gv hướng dẫn hs như trên để hs nhận ra số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 40 đến 90.

- Đếm từ 10 đến 90 và đọc theo thứ tự ngược lại.

- Gv giới thiệu: các số tròn chục là các số có hai chữ số.

2. Thực hành: (18 phút) Bài 1: Viết (theo mẫu):

- Nêu cách làm từng phần.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc bài và nhận xét.

- Củng cố  cách đọc và cách viết Bài 2: Số tròn chục?

- Yêu cầu hs tự điền các số tròn chục vào ô trống.

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại kết quả.

- Củng cố về thứ tự các số tròn chục.

Bài 3: (>, <, =)?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc kết quả và nhận xét.

- Nêu cách so sánh 2 số?

 

- 2 HS làm bảng - Lớp làm bảng con  

     

- Hs tự lấy.

- 2 hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 1 ,2hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 2,3 hs nêu.

   

- 3, 4 hs đọc.

     

- 1 hs nêu yc.

- 3 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 6 hs lên bảng làm.

- 3 hs đọc và nêu.

 - 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- 1 ,2 hs nêu.

- 3 hs đọc.

 

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs đọc.

 

(19)

- - - - -        

KĨ NĂNG SỐNG TRẢ LẠI CỦA RƠI Tiết 1

 I/ MỤC TIÊU Giúp HS:

Hiu c ý ngha ca vic làm tt.

T giác tr li ca nht c cho ngi ánh ri.

GD YTt giác tr li ca nht c cho ngi ánh ri.

II/ CHUẨN BỊ

Tranh TH k nng sng Lp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN A.MỤC TIÊU

- Học sinh biết lựa chon, sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa 3. Củng cố, dặn dò: (4 phút)

  - Các số tròn chục gồm mấy chữ số?

  - Gv nhận xét giờ học.

  - Dặn hs về nhà làm bài.

 

- 2 HS trả lời

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Ổn định:

2.KTBC:

hc tp có hiu qu em cn làm nhng gì?

-

Hng hái phát biu xây dng bài em li hiu qu gì?

-

- GV giới thiệu và ghi tựa bài

Hoạt động 1:Nghe đọc – nhận biết.

Mục tiêu :HS hiểu và trả lời được câu hỏi.

- GV nêu yêu cầu: Lắng nghe câu chuyện “Cuốn truyện bị mất”

- GV kể chuyện.

- GD HS qua câu chuyện vừa kể.

 - GV yêu cầu HS thảo luận qua câu chuyện kể

“Cuốn truyện bị mất”. Người nhặt được và trả lại của rơi là người như thế nào?

 - GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2:Làm bài tập.

Mục tiêu :HS hiểu và hoàn thành các bài tập.

 - GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - GV nhận xét, kết luận.

- GV nhận xét tiết học.

   

- HS nêu  

 

- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.

       

- HS lắng nghe  

- HS thảo luận nhóm đôi - HS trình bày - NX  

   

- HS làm BT cá nhân, trình bày kết quả - NX

- HS lắng nghe.

(20)

- -

  tuổi nhi đồng.

- Biết chơi một số trò chơi dân gian.

- Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ tết, các giờ ngoại khóa, giờ ra chơi…

B.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG     Tổ chức theo quy mô lớp C.CÁCH TIẾN HÀNH

       

KỸ NĂNG SỐNG

ĐỒ DÙNG GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2)  A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Bit cách sp xp dùng hc tp, sinh hot gn gàng.

 Bước 1: Chuẩn bị  * Đối với giáo viên:

  - Hd hs sưu tầm các trò chơi dân gian dành cho thiếu nhi qua sách báo, người thân

- Nắm được luật chơi và cách chơi một số trò chơi dân gian đơn giản.

- Chuẩn bị một số phần thưởng nhỏ.

- Hd hs thuộc một số bài thơ, đồng dao liên quan đến trò chơi.

   Bước 2: Khởi động

- Gv tổ chức cho hs chơi một số trò chơi dân gian đơn giản như : “Oản tù

      tì” hay “Lộn cầu vồng”

   - Gv hỏi:

     + Trò chơi vừa rồi có tên là gì?

     + Đã bạn nào từng tham gia chơi chưa?

     + Trò chơi có khó không?

    - Gv dẫn vào nội dung của buổi sinh hoạt “ Chơi trò chơi dân gian”

 Bước 3: Chơi trò chơi dân gian

- Gv giới thiệu một trò chơi dân gian đơn giản dành cho hs lớp 1, ví dụ : như trò chơi “ Thả đỉa ba ba”

 -   Hd hs cách chơi, luật chơi và một số yêu cầu khi tổ chức trò chơi.

 - Hs tiến hành chơi trò chơi dân gian theo nhóm / lớp.

 - Lưu ý: Đảm bảo an toàn khi tổ chức trò chơi Bước 4: Tổng kết – Đánh giá

- Gv nhận xét ý thức, thái độ của học sinh.

- Dặn dò những nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau.

 

* Đối với học sinh:

 

-  Tự sưu tầm một số trò chơi dân gian theo sự hd của gv.

         

HS Theo dõi  

     

Hs trả lời câu hỏi.

   

Hs nghe cách chơi, luật chơi.

(21)

- - -

Hình thành thói quen gn gàng, ngn np.

GD YT gn gàng, ngn np.

B.CHUẨN BỊ

Tranh TH k nng sng Lp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

SINH HOẠT LỚP A. MỤC TIÊU

 -HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần 23. Có h­ướng khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm ở tuần 24.

- Nhận biết đư­ợc ph­ương h­ướng để thực hiện ở tuần 24.

B. NỘI DUNG

* Giáo viên nhận xét tuần 23:

...

...

...

...

...

...

C. Phư­ơng hư­ớng tuần 24:

- Phát huy tốt mọi ­ưu điểm của tuần 23.

- Mặc đồng phục đều trong các ngày phù hợp với thời tiết.

- Thực hiện tốt các qui định của nhà trường, ATGT.

 - Vệ sinh sạch sẽ.

- Có đầy đủ mọi đồ dùng học tập, bọc, dán bìa, nhãn vở đầy đủ, giữ sạch sẽ, gọn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 3:  Câu chuyện và trải nghiệm.

Mục tiêu : HS hiểu các nội dung và biết áp dụng vào cuộc sống.

1. Rèn luyện thói quen tốt:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận : Em hãy xác định những thói quen tốt  em nên rèn luyện trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

2. Loại bỏ thói quen thiếu ngăn nắp:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận : Em hãy xác định những thói quen em không nên làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 4:  Em tự đánh giá.

Mục tiêu : Kiểm tra hiệu quả của bài học đối với bản thân HS.

- GV cho HS tự đánh giá bản thân.

- GV nhận xét cuối cung vào vở HS.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

       

- HS thảo luận nhóm đôi, kể cho bạn nghe.

- HS trình bày - NX - HS lắng nghe.

 

- HS thảo luận nhóm đôi – HS trình bày.

- HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh.

     

- HS tự nhận xét, tô màu.

- Cả lớp lắng nghe - HS chuẩn bị.

 

(22)

- Trong lớp chú ý nghe giảng, ôn tập bài tốt để nắm chắc học tốt tất cả các môn.

- Vệ sinh cá nhân, lớp sạch sẽ. Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để phòng chống bệnh dịch bệnh.

Yên Đức, ngày 25 tháng 2 năm 2019 Tổ trưởng

     

Lê Thị Thuần          

       

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.. * Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động

- Học sinh biết và phân biệt được các bộ phận chính của hoa, nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó.. Vai trò của hoa : Thực hiện chức năng

- Kĩ năng: Học sinh biết được các bộ phận chính của cây hoa và ích lợi của việc trồng hoa?. - Kĩ năng: Kể tên một số cây hoa và nơi sống của chúng, phân biệt và nói tên

- Học sinh biết và phân biệt được các bộ phận chính của hoa, nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó.. Vai trò của hoa : Thực hiện chức năng

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người... - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây

Kiến thức: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người1. Kĩ năng: - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây

- Ngoài lợi ích làm thực phẩm cho người, làm thức ăn cho vật nuôi, rau còn được sử dụng để làm gì.. - Đem bán, xuất khẩu, chế biến thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh như