• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: bai-15-adn_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: bai-15-adn_09042020"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Vào năm 2003-2004 ở tình Bình Dương xảy ra nhiều vụ cướp thường vào trời tối. Mục

đích là cướp nữ trang

Kẻ trộm đã thành công được 12 vụ. Đến vụ thứ 13, thì anh ta bị chị Bích cắn đứt một mẩu tai và đã chạy

thoát.

(2)

2

Cơ quan điều tra đã đưa 19 người vào diện nghi vấn có đặc điểm hình dáng giống với kẻ mà các nạn nhân đã mô tả.

Nhưng đến tháng 4/2006, chỉ một mẫu tóc của kẻ tình nghi mà công an tỉnh Bình Dương đã thành công trong việc truy

bắt tội phạm

(3)

3

B. Mẫu tóc của tội phạm C. Mẫu mô tai của tội phạm

Tại sao chỉ một mẫu tóc của tội phạm mà công

an tỉnh Bình Dương đã truy bắt được tội phạm?

(4)

4

Trung tâm phân tích ADN và công nghệ di truyền

Các cán bộ giám định ADN

trong phòng thí nghiệm

(5)

Như chưa hề có cuộc chia li Nhắn tìm đồng đội

(6)

Bài 20.Thực hành:

Quan sát và lắp mô hình ADN

Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Bài 18: Prôtêin Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Bài 16: ADN và bản chất của gen Bài 15: ADN

CHƯƠNG III:

ADN VÀ GEN

CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN

BÀI TẬP

CHƯƠNG III

(7)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN

CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN

Axit nucleic gồm ADN (Axit deoxyribonucleic) và ARN (Axit ribonucleic)

(8)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

1. Cấu tạo hoá học

Cấu tạo hoá học của ADN H15. Mô hình cấu

trúc 1 đoạn ADN

CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN

(9)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

1. Cấu tạo hoá học

Hình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn

phân tử ADN

1. ADN được cấu tạo từ những nguyên tố nào?

………

2. Tại sao nói ADN là đại phân tử?

+ …………..………

+ ………… ………

3. Nguyên tắc cấu tạo ADN? …………

4. Đơn phân của ADN:

+ Cách liên kết giữa các đơn phân: ………

+ Các loại đơn phân: ……….

Thảo luận nhóm trả lời câu

hỏi trong phiếu học tập số 1

(10)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

1. Cấu tạo hoá học

Cấu tạo hoá học của ADN

H15. Mô hình cấu trúc 1 đoạn ADN

(11)

- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H, O, N, P

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

1. Cấu tạo hoá học

Cấu tạo hoá học của ADN 1.ADN được cấu tạo từ những nguyên tố

hóa học nào? ……….

- ADN là đại phân tử

:

+ Khối lượng lớn đạt đến hàng triệu, chục triệu đơn vị Cacbon (đvC).

+ ………

+ …………..………

2. Tại sao nói ADN là đại phân tử?

(12)

- ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H, O, N, P

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

1. Cấu tạo hoá học

- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân.

H15. Mô hình cấu trúc 1 đoạn ADN 3. Nguyên tắc cấu tạo của ADN? ……….

- Đơn phân:

+ ADN có các loại đơn phân nào?

……….

+ Là các nucleotit gồm 4 loại: A, T, G, X.

+ Cách liên kết giữa các đơn phân:

………

+ Liên kết với nhau theo chiều dọc tạo mạch đơn ADN.

(13)

Cáu tạo hoá học của ADN

TIẾT 16. BÀI 15: ADN

I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

(14)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

1. Cấu tạo hoá học

Hình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN 2. Tính đa dạng, đặc thù

Có bao nhiêu số tự nhiên được thành lập từ 4 số 1, 2, 3, 4?

- Số 12, 134, 1114, … (Số lượng)

Như vậy với 4 loại nu khác nhau (A, T, G, X) có thể tạo ra nhiêu bao loại phân tử ADN?

- Số 123, 112, 222, 431, … (Thành phần)

- Số 123, 312, 213, … (Trình tự)

Có bao nhiêu số tự nhiên có

4 chữ số được thành lập từ 4

số 1, 2, 3, 4?

(15)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

1. Cấu tạo hoá học

2. Tính đa dạng, đặc thù

- Đa dạng: Số lượng, thành phần và cách sắp xếp khác nhau của 4 loại Nu tạo vô số loại phân tử ADN

Hình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN

Vì sao ADN có tính đa

dạng?

(16)

G

A

X

G

T

X

A T

G

T

G

T

X

A T

G

T

T

X

A T

G

T

G

X

X

T

G

T

X

A T

T

2 3 4

Số lượng Thành phần Trình tự sắp xếp TIẾT 16. BÀI 15: ADN

I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN 1. Cấu tạo hoá học

2. Tính đa dạng, đặc thù 1

Tìm điểm khác nhau

giữa các mạch đơn của

phân tử ADN 1 với 2, 3

và 4?

(17)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

1. Cấu tạo hoá học

2. Tính đa dạng, đặc thù

Tính đa dạng và đặc thù của ADN có ý nghĩa gì đối với sinh vật?

- Đặc thù: Các phân tử ADN phân biệt bởi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các Nu.

- Đa dạng: Số lượng, thành phần và cách săp xếp khác nhau của 4 loại Nu tạo vô số loại phân tử ADN

Là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.

Hình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN

(18)

Giảm phân

n

Thụ tinh

2n 2n

6,6.10-12g 3,3.10-12g 6,6.10-12g

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

1. Cấu tạo hoá học

2. Tính đa dạng, đặc thù Em có nhận xét gì về hàm lượng ADN trong tế bào lưỡng bội và giao tử?

- Đa dạng: Số lượng, thành phần và cách săp xếp khác nhau của 4 loại Nu tạo vô số loại phân tử ADN

- Đặc thù: Các phân tử ADN phân biệt bởi số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các Nu.

--> Ý nghĩa: Là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và tính đặc thù của các loài sinh vật.

(19)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

1. Cấu tạo hoá học

Hình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN

2. Tính đa dạng, đặc thù

II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

CRICK

WATSON

1. Cấu trúc không gian

(20)

1. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN

………....

TIẾT 15. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

3. Các loại nucleotit nào giữa 2 mạch liên kết với nhau theo từng cặp

………

2. Một chu kì xoắn gồm bao nhiêu cặp Nu và có chiều dài, đường kính bao nhiêu?

……….

1. Cấu trúc không gian

Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập số 2

Hình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN

(21)

34A

0

20A

0

1. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

- ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.

2. Một chu kì xoắn gồm bao nhiêu cặp Nu và có chiều dài, đường kính bao nhiêu?

1. Cấu trúc không gian

- Mỗi chu kì xoắn dài 34 A0 gồm 10 cặp Nu. Đường kính vòng xoắn là 20 A0 .

1A0 (Ăngxtơrông) = 10-7 mm

Hình 15. Mô hình cấu trúc một đoạn phân tử ADN

(22)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

- ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.

3. Các loại nucleotit nào giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau theo từng cặp

1. Cấu trúc không gian

- Giữa 2 mạch đơn các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo

nguyên tắc bổ sung:

+ A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô - Mỗi chu kì xoắn: dài 34 A0, gồm

10 cặp Nu; đường kính là 20 A0 .

+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô

X

G A T

II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

(23)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

- ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.

1. Cấu trúc không gian

- Giữa 2 mạch đơn các nuclêôtit

liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung:

+ A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô - Mỗi chu kì xoắn: dài 34 A0, gồm

10 cặp Nu; đường kính là 20 A0 .

+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô

? Một đoạn mạch ADN có trình tự như sau:

-A-T-G-G-X-T-A-G-T-X- Xác định trình tự đơn phân trên mạch còn lại?

Trình tự nucleotit trên mạch còn lại:

-A -T- G - G- X – T - A - G - T - X - T- A - X - X - G- A - T –X- A - G- -

2. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung

- Khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các Nu của mạch đơn kia.

(24)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN I. Cấu tạo hoá học của phân tử ADN

II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN 1. Cấu trúc không gian

-A –T- G - G- X - T- A - G - T -X - - T- A - X - X - G- A - T –X- A- G-

2. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung

So sánh số nucleotit loại A với nucleotit loại T, số nucleotit loại G với nucleotit loại X trong phân tử ADN?

- Tỉ lệ các loại đơn phân: A=T, G=X A+G = T+X

= 1

Phân tử ADN - Khi biết trình tự sắp xếp các nucleotit

trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự sắp xếp các Nu của mạch đơn kia.

(25)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN

Tại sao dựa trên mẫu xét nghiệm ADN có thể tìm

được hung thủ trong các vụ án …

(26)

26

Cấu trúc gen trong ADN của

mẫu tóc Cấu trúc gen trong ADN của

mô tai

(27)

A G

T X

T A G

X T A

G X

T A G

T X A

G A

T X G A

T X G A

T X T

X

A G A

T X G A

T X G

A T X

T X A

G A

T X G

A T X G A

T X

1 2 3

Mẫu

1 0 2 3 4 56 8 7 10 9

TIẾT 16. BÀI 15: ADN

LUYỆN TẬP

1. Trong các mạch đơn kí hiệu 1, 2, 3 mạch nào tương ứng với mạch mẫu?

(28)

A G T X T A G X T A G X T A G

T X A

G A

T X G A

T X G A

T X T

X

A G A T X G

A

T X G

A T X

T X A G A

T X G

A T X G A T X

1 2 3

0

BẠN SAI RỒI !

1. Trong các mạch đơn kí hiệu 1, 2, 3 mạch nào tương ứng với mạch mẫu?

TIẾT 16. BÀI 15: ADN

(29)

A G T X T A G X T A G X T A G

T X A G A T X G A T X G

A T X T

X

A G A T X G

A

T X G

A T X

T X A G A

T X G

A T X G A T X

LỰA CHỌN CHÍNH XÁC _

0

TIẾT 16. BÀI 15: ADN

(30)

A G T X T A G X T A G X T A G

T X A G A T X G A T X G

A T X T

X

A G A T X G

A

T X G

A T X

T X A G A

T X G

A T X G A T X

0

BẠN SAI RỒI !

TIẾT 16. BÀI 15: ADN

(31)

A T

T A

G G X

XTT A GTXXTT A AA TXAG AA TG

TIẾT 16. BÀI 15: ADN

LUYỆN TẬP

Xác định trình tự đơn phân trên mạch còn lại?

(32)

TIẾT 16. BÀI 15: ADN

VẬN DỤNG

Bài 1: Ta đã biết ADN thường có cấu trúc mạch kép nhưng trong thực tế cũng có thể gặp ADN mạch đơn (thường gặp ở virut).

Phân tích thành phần hóa học của một axitnucleic cho thấy tỉ lệ các loại Nu này như sau:

A =20%; G = 35%, X = 25%, T = 20%. Axitnucleic này là

A. ADN có cấu trúc mạch đơn B. ADN có cấu trúc mạch kép.

(33)

Bài 2. Giả sử 1 phân tử ADN có Nu loại A = 1600 và có X=2A. Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tính:

a.Số lượng Nu các loại còn lại trong phân tử ADN b.Tổng số Nu trong phân tử ADN

Giải

a. Số lượng NU còn lại trong phảnADN Áp dụng nguyên tắc bổ sung ta có

a. Số lượng các loại nu là : A = T = 1600 (Nu)

X=2A=(2x1600)= 3200 (Nu) G=X= 3200 (Nu)

b. Tổng số nu trong ADN là:

N= 2A + 2G= (2 x 1600) +(2 x 3200)= 9600 (Nu)

VẬN DỤNG

(34)

TIẾT 15. BÀI 15: ADN

TÌM TÒI MỞ RỘNG

Theo em, tại sao ADN phù hợp để thực hiện chức năng là vật chất di truyền ở sinh vật? Hãy giải thích.

(35)

CỦNG CỐ - DẶN DÒ

1. Học bài và trả lời các câu hỏi SGK.

3. Đọc trước bài 16: ADN và bản chất của gen.

2. Vẽ mô hình cấu trúc không gian của ADN

(36)

Giả sử trên mạch 1 của ADN có số lượng của các nuclêôtit là:

A

1

= 150; G

1

= 300. Trên mạch 2 có A

2

= 300; G

2

= 600.

Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêôtit các loại còn lại trên mỗi mạch đơn và số lượng từng loại nuclêôtit cả đoạn ADN, chiều dài của ADN.

Biết : Tổng số nuclêôtit là: A+G +T+X = N. Chiều dài của ADN là: N/2x 3,4.

TÌM TÒI MỞ RỘNG

(37)

CỬA RA VÀO

Bàn 1: HS1(Dương) HS2 Bàn 9: Cường Dũng Bàn 17: HS33 HS34 Bàn 2: HS3 HS4 Bàn 10: HS19 HS20 Bàn 18: HS35 HS36 Bàn 3: HS5 HS6 Bàn 11: HS21 HS22 Bàn 19: HS37 HS38 Bàn 4: HS7 HS8 Bàn 12: HS23 HS24 Bàn 20: HS39 HS40 Bàn 5: HS9 HS10 Bàn 13: HS25 HS26 Bàn 21: HS41 HS42 Bàn 6: HS11 HS12 Bàn 14: HS27 HS28 Bàn 22: HS43 HS44 Bàn 7: HS13 HS14 Bàn 15: HS29 HS30 Bàn 23: HS45

Bàn 8: HS15 HS16 Bàn 16: HS31 HS32 Bàn 24: HS46 (Hiếu)

Bàn giáo viên

Sơ đồ lớp học ở trên lớp

(38)

CỬA RA VÀO

Bàn 1(Dương +Tiến) Bàn 2

Bàn 13 Bàn 14 HS 46 Bàn 3 Bàn 4 HS41 Bàn 15 Bàn 16 Bàn 5 Bàn 6 HS42 Bàn 17 Bàn 18 Bàn 7 Bàn 8 HS 43 Bàn 19 Bàn 20

Bàn 9 Bàn 10 HS 44 GV

Bàn 11 Bàn 12 HS 45

Sơ đồ vị trí phòng sinh: Mỗi bàn ngồi từ 4-5 em

Bàn giáo viên

(39)

BÀI 15 : ADN (Axit đêôxiribônuclêic)

A T

A T

G X

A T

Nếu thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các Nu trên mạch này thì sao ?

Tạo ra nhiều loại mạch ADN khác

G X

A T

A T

A T

A T

A T

A T

A T

G X

G X

G X

G X

Cho đoạn mạch ADN sau có trình tự sau :

G X

A T

A T

A T

(40)

-ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải.

- Các Nu giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp theo nguyên tăc bổ sung: A-T, G-X.

- Hệ quả của NTBS:

+ Khi biết trình tự sắp xếp các Nu trên mạch đơn này thì có thể suy ra trình tự của mạch còn lại

+ Tỉ lệ các loại đơn phân: A=T, G=X A+G = T+X

- ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loai nucleotit.

 là cơ sở phân tử cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật.

- Phân tử ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C,H, O, N, P

- ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các nucleotit (gồm 4 loại: A,T,G,X)

I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN: II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN

TIẾT 16. BÀI 15: ADN

Tại sao dựa trên mẫu xét

nghiệm ADN có thể tìm

được hung thủ trong các vụ

án …

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Liên kết cộng hóa trị: là mối liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hoặc đơn chất bằng những cặp electron dùng chung.. Ví dụ: phân tử Clo: mỗi nguyên

- Phân lập vi khuẩn từ 4 nguồn mẫu thực vật là hạt cải củ, hạt cải xà lách, hạt cải bẹ xanh và lá bắp cải trên các môi trường mFS, mCS20ABN, NSCAA chọn lọc cho vi

Trong phân tử NH 3 , N còn 1 cặp e hóa trị có thể tham gia liên kết với nguyên tử khác... Tính chất

Theo nghiên cứu của Phạm Thị Liên [10], nghiên cứu về dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của người học trường hợp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đề xuất mô

 Bên cạnh đó là sự ảnh hưởng từ công việc của các bộ phận khác không đáp ứng dẫn đến rủi ro trong bộ phận kế hoạch, như là bộ phận cung ứng cung

- Tính phụ thuộc: Đặc thù của ngành may mặc ở nước ta là chủ yếu thực hiện theo hình thức gia công cho khách hàng nước ngoài, lệ thuộc vào nguồn

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị

Hàng ngang thứ 6 gồm 8 chữ cái chỉ: hạt cấu tạo nên nguyên tử mang điện tích âm.... Hàng ngang thứ 7 gồm 9 chữ cái chỉ: người tìm ra và sắp xếp thành công nguyên