• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23

Ngày soạn : T6/17/02/2017

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2017 TOÁN

TIẾT 111: NHÂN SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I/ MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thực hiện phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau)

2. Kỹ năng: Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.

3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. Sự cẩn thận trong học toán.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước;

- Nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu: Ghi tựa bài - 2 Hs nhắc lại b) HD thực hiện phép nhân 1427  3.

( 12 phút )

- Nêu và ghi bảng 1427  3 = ? - Nêu cách đặt tính và tính?

- Ghi b ng.

1427

3 4281

* 3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2

* 3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8.

* 3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1.

* 3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4.

1427  3 = 4281

- 1HS đọc phép tính. Nêu cách đặt tính và tính: Đặt thừa số thứ hai dưới thừa số thứ nhất, sao cho hàng thẳng hàng, cột thảng cột.

- Nêu cách tính.

- Nhắc lại:

- Lần 1: Nhân ở hàng đơn vị có kết quả vượt qua 10; nhớ sang lần 2.

- Lần 2: Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm phần nhớ.

- Lần 3: Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10; nhớ sang lần 4.

- Lần 4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm phần nhớ.

3) Luyện tập: ( 18 pht )

* Bài 1:

-Chữa bài.

- 1HS đọc yêu cầu.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con.

* Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm

(2)

- Sửa bài. bảng con.

* Bài 3:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Sửa bài.

- Đọc đề toán.

- Mỗi xe chở 1425kg gạo.

- Ba xe như thế chở bao nhiêu ki-lô-gam gạo.

- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Cả 3 xe chở được số kg gạo là:

1425  3 = 4275(kg) Đáp số: 4275kg gạo

*Bài 4:

- Muốn tính chu vi hình vuông ta làm như thế nào?

-Nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu.

- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài một cạnh nhân với 4.

- 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Chu vi khu đất đó là:

1508  4 = 6032(m) Đáp số: 6032m.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Hệ thống lại bài.

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:

Luyện tập

- Nghe

- Bổ sung nhận xét của HS Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 67, 68: NHÀ ẢO THUẬT I/ MỤC TIÊU

A. Tập đọc

1. Kiến thức: HS đọc và hiểu được:

- Từ ngữ: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài,…….

- Nội dung: Hai chị em Xô-phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác; chú Lý, một nhà ảo thuật có tài, lại thương yêu trẻ em.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc:

- Phát âm đúng: Xô-phi, chú Lý, lỉnh kỉnh, mở nắp lọ đường, ……

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc trôi chảy và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.

(3)

3. Thái độ: Giáo dục HS học tập đức tính tốt của chị em Xô-phi.

B. Kể chuyện:

- Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện bằng lời của Xô-phi ( hoặc Mác) Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án. Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

- Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

III/ CC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Bài cũ: ( 5 phút ) - Đọc bài: Cái cầu - Nhận xét.

- HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.

2/ Bài mới : ( 50 phút )

a)Giới thiệu bài: Đưa tranh - Nghe giới thiệu.

Ghi tên bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại tên bài b) HD học sinh luyện đọc kết hợp

giải nghĩa từ: ( 30 phút ) - Đọc mẫu toàn bài

- Theo dõi đọc mẫu.

- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó

- Đọc tiếp nối từng câu. Đọc lại từ đọc sai theo hướng dẫn của cô giáo

- Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ - Đọc chú giải

- Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn.

- 1 HS đọc lại toàn đoạn 1. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chú ý ngắt giọng đúng câu:

Nhưng/ hai chị em không dám xin tiền mua vé/ vì bố đang nằm viện,/ các em biết mẹ rất cần tiền.//

- Luyện ngắt giọng câu trên.

- 1 HS đọc lại toàn đoạn 2. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- 1HS đọc và nêu cách ngắt giọng, luyện đọc câu:

Nhưng chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn/ không được làm phiền người khác.//

- 1HS đọc đoạn 3. Cả lớp theo dõi.

- Đọc với giọng gần gũi, hồ hởi.

- Luyện đọc lời của chú Ly (CN+ĐT).

- 1 HS đọc đoạn 4. Cả lớp theo dõi.

* HD luyện đọc theo nhóm - Đọc bài theo nhóm, mỗi em đọc một

(4)

* HD đọc trước lớp

Tuyên dương nhóm đọc tốt.

đoạn.

- Đọc thi đua giữa các nhóm.

- Đọc đồng thanh bài 3/ Tìm hiểu bài: ( 12 phút ) - 1 HS đọc cả bài.

- 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.

- Vì sao hai chị em Xô-phi không đi

xem ảo thuật? - Vì bố đang nằm viện, hai chị em biết mẹ rất cần tiền nên không dám xin tiền mẹ để mua vé đi xem xiếc.

- Hai chị em đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào?

- Đọc đoạn 2.

- Hai chị em tình cờ gặp nhà ảo thuật lúc ra ga mua sữa. Các em đã giúp chú Lý mang những đồ đạc lỉnh kỉnh đến rạp xiếc.

- Vì sao hai chị em không chờ chú Lý dẫn vào rạp?

- Qua phần tìm hiểu đoạn 1 và 2, em thấy chị em Xô-phi có những gì đáng khen?

- Hai chị em nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

- Hai chị em Xô-phi là những người con ngoan, biết thương yêu cha mẹ, biết vâng lời và tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác.

- Vì sao chú Lý tìm đến tận nhà hai chị em Xô-phi và Mác?

- Những chuyện lạ gì đã xảy ra khi mọi người uống trà?

- Đọc đoạn 3, 4.

- Vì chú Lý muốn cảm ơn hai chị em Xô-phi đã giúp chú./ Vì chú biết hai chị em xô-phi chưa được xem ảo thuật nên đến tận nhà vừa để cảm ơn các bạn nhỏ đã giúp chú vừa để biểu diễn cho các bạn nhỏ xem.

- Khi mọi người uống trà, những chuyện lạ liên tiếp xảy ra: Xô-phi lấy một chiếc bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành hai cái; trong nắp lọ đường có hàng mét vải băng xanh, đỏ, vàng bắn ra; một chú thỏ trắng bất ngờ xuất hiện và ngồi dưới chân Mác.

- Theo em, chị em Xô-phi đã xem ảo thuật chưa?

- Như vậy, nhờ lòng tốt và sự ngoan ngoãn của hai chị em mà chú Lý, nhà ảo thuật nổi tiếng người Trung Quốc đã đến tận nhà biểu diễn ảo thuật cho hai chị em Xô-phi và Mác xem.

- Hai chị em Xô-phi được xem ảo thuật ngay tại nhà.

- Nghe, ghi nhớ, học tập……

4/ Luyện đọc lại: ( 8 phút )

- Đọc mẫu đoạn 3. - Theo dõi đọc mẫu. Chú ý các chi tiết:

Bất ngờ này đến bất ngờ khác, hai cái, bắn ra, nóng mềm, chú thỏ trắng.

(5)

- Tuyên dương HS đọc tốt. - Luyện đọc đoạn 4 theo nhóm đôi.

- 3HS thi đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất.

Kể chuyện: ( 20 phút ) a) Xác định yêu cầu.

b) Hướng dẫn kể chuyện.

- Khi nhập vai mình là Xô-phi ( hay Mác), em phải tưởng tượng chính mình là bạn đó; lời kể phải nhất quán từ đầu đến cuối là nhân vật em nhập vai; dùng từ xưng hô là tôi hoặc em.

- 2 HS đọc yêu cầu của bài (tr6).

- Quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh:

+ Tranh 1: Hai chị em Xô-phi và Mác xem quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật TQ.

+ Tranh 2: Chị em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang đồ đạc đến nhà hát.

+ Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai chị em Xô-phi.

+ Tranh 4: Những chuyện bát ngờ xảy ra khi mọi người uống trà.

- Tiếp tục quan sát tranh 3, 4 và tự tập kể lại một đoạn truyện.

- Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích

- 1HS khá nhập vai kể chuyện. Cả lớp theo dõi:

+ Lời Xô-phi: Hôm ấy, khắp thành phố, đâu đâu cũng dán những quảng cáo về buổi biểu diễn của một nhà ảo thuật TQ nổi tiếng. Trường tôi tổ chức cho HS đi xem. Riêng chị em tôi không đi vì chúng tôi không muốn xin tiền mẹ mua vé. Ba tôi ốm nằm viện. Mẹ rất cần tiền để chữa bệnh cho ba.

+ Lời Mác: Chiều ấy, trong khi tất cả các bạn học sinh trong trường đi xem xiếc thì chị em tôi ra phố mua sữa.

Tình cờ chúng tôi gặp chính nhà ảo thuật nổi tiếng. Chú đang lúng túng giữa đường với bao đồ đạc lỉnh kỉnh.

Tôi nhận ra chú ngay vì đã nhìn thấy ảnh chú trên quảng cáo ……

- Tự kể chuyện, các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Kể tiếp nối. Chọn bạn kể hay nhất.

- 1HS kể toàn bộ câu chuyện.

(6)

HS kể chuyện.

5/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Các em học được ở Xô-phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào?

- Câu chuyện ca ngợi hai chị em Xô- phi. Truyện còn ca ngợi ai nữa?

- Yêu thương cha mẹ. / Ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ mọi ngươì,………

-... Ca ngợi chú Lý – nghệ sĩ ảo thuật tài ba, nhân hậu, yêu quý trẻ em.

-Về học bài và chuẩn bị bài: Chương trình xiếc đặc sắc

- Bổ sung nhận xét của HS.

- Nghe Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

Ngày soạn : T7/19/2/2017

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2017 TẬP ĐỌC

TIẾT 69: CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS đọc và hiểu được:

- Hiểu nghĩa từ: bản quảng cáo, dí dỏm, biến hoá, tu bổ.

- Nội dung tờ quảng cáo trong bài.

- Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc:

- Phát âm đúng các từ: dí dỏm, đặc sắc, giảm giá, khéo léo.

- Đọc chính xác các chữ số, các tỷ lệ % và số điện thoại.

3. Thái độ: HS cảm nhận được cái hay của các môn nghệ thuật xiếc.

II/ CHUẨN BỊ

1.GV: KHGD.Tranh minh hoa 2.HS: SGK

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện “Nhà ảo thuật” và nêu câu hỏi về nội dung đoạn kể - Nhận xét.

- HS kể và trả lời 2/ Bài mới: ( 30 phút )

a. GTB: ( 1 phút ) - HS nhắc lại b. Luyện đọc: ( 8 phút )

- GV đọc toàn bài - HS nghe

- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

- Ghi bảng:

+ Đọc từng câu

- GV sửa lỗi phát âm cho HS

- Đọc: Mồng một tháng sáu, năm mươi phần trăm, mười phần trăm, năm một tám không ba sáu không.

(7)

- Hs đọc nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài.

+ Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ khó và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc câu khó - HS tìm hiểu các từ ngữ được chú giải.

+ Đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc bài theo nhóm.

- 4HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi để nhận xét.

- 2 HS đọc cả bài.

3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12 phút ) - Cả lớp đọc thầm bảng quảng cáo và trả lời:

- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?

- Em thích những nội dung nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao?

- Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.

- HS tự trả lời - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt

( về lời văn, trang trí )? - Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm nhất: tiết mục, điều kiện của rạp xiếc, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé.

- Thông báo rất ngắn gọn, rõ ràng.

Các câu văn đều ngắn, được tách ra thành từng dòng riêng.

- Những từ ngữ quan trọng được in đậm. Trình abỳ bằng nhiều cỡ chữ và kiểu chữ khác nhau, các chữ được tô amù khác nhau.

- Có tranh minh hoạ cho tờ quảng cáo đẹp và thêm hấp dẫn.

- Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?

- Những quảng cáo trên cột điện, vẽ trên tường nhà đã dán không đúng chỗ, làm xấu đường phố.

- Ở nhiều nơi:

+ Trên sân vận động, trên ti vi, nóc các toà nhà lớn, ……

+ Trên cột điện, vẽ trên tường nhà,

………

4/ Luyện học thuộc lòng bài thơ: ( 8 p) - GV chọn một đoạn trong tờ quảng cáo, hướng dẫn HS luyện đọc.

- GV nhận xét.

- HS nghe

- 4 HS thi đọc đoạn quảng cáo 5/ Củng cố, dặn do:( 5 phút )

- Nhắc HS ghi nhớ những đặc điểm nội - HS nghe

(8)

dung và hình thức của một tờ quảng cáo.

- Về tiếp tục luyện đọc bài và xem bài sau

“Đối đáp với vua”

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) TIẾT 45: NGHE NHẠC I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nghe – viết bài thơ Nghe nhạc.

- Hiểu nội dung bài: Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.

- Làm các bài tập phân biệt phụ âm đầu l/n.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng, chính xác từ, có kỹ năng phân biệt chính tả.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài, giáo dục óc thẩm mĩ qua cách trình bày bài.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: KHGD, viết sẵn bài 2b - HS: Bảng con, SGK, vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Đọc cho HS viết: tập dượt, dược sĩ, giục giã, dồn dập, rầu rĩ.

- Nhận xét.

- HS lên bảng viết. Các HS còn lại viết vào bảng con.

2/ Bài mới: ( 25 phút ) a. GTB: Ghi tựa bài

- HS nhắc lại b. Hướng dẫn viết chính tả:

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc đoạn viết lần 1

* Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày:

- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Bài thơ kể chuyện gì?

- Trong bài, những chữ nào phải viết hoa?

- Trình bày bài như thế nào?

- Bé Cương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.

- Các chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ, tên riêng của người.

(9)

- Trong bài có những chữ nào khó viết?

- GV đọc lần 2, hướng dẫn viết bài - GV đọc lần 3

- GV đọc lần 4

- GV thu 5 vở chấm và nhận xét

- Tên bài viết giữa trang vở, những chữ đầu mỗi dòng thơ viết lùi vào so với lề vở 2 ô li.

- HS tự rút từ khó ,viết bảng con:

mải miết, bỗng, giẫm, réo rắt, trong veo, vút,………

- Đọc lại các từ vừa viết.

- HS nghe

- HS viết bài vào vở - HS dò bài

- GV đọc lần 5, kết hợp gạch chân từ khó - HS dò bài,sửa lỗi 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập: ( 5 phút )

Bài 2a: - 2 HS đọc yêu cầu của bài, làm bài

cá nhân.

- 2 HS lên bảng thi đua làm - Nhận xét bài làm của HS, tuyên dương em

nào làm bài đúng và nhanh.

- Đọc lời giải và làm vào vở.

+ L: Láo động, hỗn láo + N: Béo núc ních,…

4/ Củng cố, dặn dò:( 3 phút )

- GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả, sửa lỗi đã mắc trong bài

- HS nghe - Chuẩn bị bài sau:“Người sáng tác Quốc

ca Việt Nam”.

- Nhận xét tiết học - HS nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

TOÁN

TIẾT 112: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố: Nhân có nhớ hai lần. Giải bài toán có hai phép tính. Tìm số bị chia.

2. Kỹ năng: Nhân có nhớ hai lần. Giải bài toán có hai phép tính. Tìm số bị chia.

3. Thái độ: Giáo dục tính tự lực trong học tập. Tính chính xác của môn Toán.

II/ CHUẨN BỊ - GV: KHGD,SGK

- HS: SGK,VBT, bảng con

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC: ( 5 phút )

-Nhận xét.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

- 2 hs lên bảng làm bi 1. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

a. GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b. Luyện tập:

(10)

*Bài 1:

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài

- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 1324

- 2

2648

1719

- 4

6876

2308

- 3

6924

1206

- 5

6030

*Bài 2:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Nhận xét.

-1 HS đọc yêu cầu của bài

- Có 8000 đồng. Mua 3 cái bút, mỗi cái bút hết 2500đồng.

- Còn lại bao nhiêu tiền.

- 2HS nêu cách thực hiện: Thực hiện theo hai bước:

+ Tính số tiền mua 3 cái bút (2500  3 = 7500 (đồng).

+ Tính số tiền còn lại

(8000 – 7500 = 500 (đồng).

- 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Số tiền mua 3 cái bút là:

2500  3 = 7500(đồng) Số tiền còn lại là:

8000 – 7500 = 500(đồng) Đáp số: 500 đồng

* Bài 3:

- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào?

- Nhận xét

-1HS đọc yêu cầu.

- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a) x:3=1527

x =15273 x =4581

b) x:4=1823 x =18234 x =7292

Bài 4: - 1HS đọc yêu cầu.

- Đếm số ô vuông tô đậm ở trong hình.

- Làm việc cá nhân vào phiếu học tập.

+ Hình a) tô màu thêm 2 ô vuông để tạo thành một hình vuông có 9 ô vuông.

+ Hình b) tô màu thêm 4 ô vuông để tạo thành một hình chữ nhật có 12 ô vuông.

a)

b)

(11)

- Nhận xét.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “ Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số”

- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 23: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS hiểu:

- Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với người thân của họ.

- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất.

2. Kỹ năng: Ứng xử đúng khi gặp đám tang.

3. Thái độ: HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.

II/ CHUẨN BỊ:

1. GV: Giáo án. Phiếu học tập cho HĐ 2, tiết 1 và HĐ 2, tiết 2.

- Các tấm bìa đỏ, xanh, trắng.

- Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi Ghép hoa.

- Truyện kể về chủ đề bài học.

2. HS: Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước;

- Nhận xét, đánh giá.

- 2 HS trả lời câu hỏi.

2/ Bài mới: ( 25 phút )

a)Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu.

- 2 HS nhắc lại tên bài.

b)Phát triển bài:

Hoạt động 1: Kể chuyện đám tang

- Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang.

- Cách tiến hành:

- Kể chuyện Đám tang - Đàm thoại:

- Mẹ Hoàng& 1số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?

- Nghe kể chuyện.

- …dừng xe, đứng nép vào lề đường nhường cho xe tang đi qua trước.

(12)

-Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang?

- Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích?

- Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?

+ Vì sao phải tôn trọng đám tang.

- Vì mẹ Hoàng tôn trọng người đã khuất và cảm thông với gia đình của họ.

- Hoàng và các bạn không nên cười đùa, chỉ trỏ khi gặp đám tang.

- Chúng ta nên tôn trọng đám tang.

- Vì tôn trọng đám tang là thể hiện con người có nếp sống văn hóa, họ biết chia sẻ và cảm thông đối với gia đình có người đã mất.

* KL: Tôn trọng đám tang là không làm

gì xúc phạm đến tang lễ. - Nghe KL, ghi nhận.

Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.

* Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang.

- Cách tiến hành:

- Phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu

cầu bài tập. - Nhận phiếu thảo luận.

- Ghi vào ô trống  chữ Đ trước những việc làm đúng, chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang.

 a) Chạy theo xem, chỉ trỏ.

 b) Nhường đường.

 c) Cười đùa.

 d) Ngả mũ, nón.

 đ) Bóp còi xe xin đường.

 e) Luồn lách vượt lên trước.

Vài HS trình bày. Lớp theo dõi, bổ sung.

*Kết luận: Các việc b, d là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang; các việc a, c, d, e là những việc không nên làm.

- HS lắng nghe.

Hoạt động 3: Tự liên hệ.

* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang.

- Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu.

- Nhận xét, khen những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.

- Tự liên hệ trong nhóm về cách ứng xử của bản thân.

Kết luận:

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- LHGD: Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.

-Dặn dò các em học ghi nhớ

- Nghe - VN học bài và chuẩn bị bài này cho tiết - Nghe

(13)

2

- Bổ sung nhận xét của HS.

Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

THỦ CÔNG

Tiết 23 Bài : ĐAN NONG ĐÔI (TIẾT 1) I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít. Dồn được nẹp xung quanh tấm đan.

Ghi chú :Với học sinh khéo tay:

Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.

Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng đan bằng giấy.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích các sản phẩm đan nan.

II - CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa, tranh quy trình đan nong đôi , các nan đan mẫu 3 màu khác nhau, bìa màu, bút chì, thước kẻ, keo, hồ dán, mẫu tấm đan nong mốt.

Học sinh : Giấy nhsp, thước kẻ, bút chì, keo, hồ dán.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn

bị của học sinh.- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới :Giáo viên giới thiệu bài – Ghi bảng.

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh quan st v nhận xt

Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi, cho học sinh quan sát.

Cho học sinh so sánh tấm đan nong mốt của bài trước với tấm đan nong đôi.

Hãy kể tên 1 số đồ dùng trong gia đình được đan bằng tấm đan nong đôi .

Để đan nong đôi người ta sử dụng các nan đan bằng các nguyên liệu gì ?

Giáo viên nói : Trong thực tế, người ta thường sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, tre, giang, mây, lá dừa… để đan nong đôi , nong đôi làm đồ dùng trong gia đình.

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn quy trình đan

Học sinh quan sát, theo dõi.

- Kích thước các nan đan bằng nhau nhưng cách đan khác nhau.

- Rổ, rá, làn,…

- Bằng tre, nứa, giang, mây, lá dừa,

Học sinh theo dõi.

(14)

nong đôi.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quy trình đan nong đôi bằng hình vẽ minh họa.

Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.

Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy hết ô thứ 8 để làm các nan dọc.

- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô (các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh).

Bước 2: Đan nong đôi .

Giáo viên hướng dẫn cách đan.

Đan nan thứ nhất : Đặt các nan dọc thẳng, đường nối liền các nan dọc nằm phía dưới.

Sau đó, nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc.

Đan nan ngang thứ hai : Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ hai vào.

Dồn nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất.

Đan nan ngang thứ ba : Giống như đan nan ngang thứ nhất.

Đan nan ngang thứ tư : Giống như nan đan thứ hai.

Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7.

Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan - Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột.

- Giáo viên gọi 1 số học sinh nhắc lại cách đan nong đôi.

- Giáo viên cho học sinh thực hành đan nong đôi bằng giấy nháp.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

3.Củng cố :

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi.

- Học sinh nhắc lại quy trình đan nong đôi (cách đan : nhấc hai nan, đan hai nan vào lệch nhau một nan dọc giữa hai hàng nan ngang liền kề).

1 2 3 4 5 6 7 8 9 7

6 5

4 3 2

1

- 1 số học sinh nhắc lại cách đan nong đôi.

- Học sinh thực hành đan nong đôi bằng giấy nháp.

Học sinh khéo tay:

Đan được tấm đan nong đôi. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa.

Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.

(15)

Ngày soạn : T2/20/02/2017

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2017 TOÁN

TIẾT 113: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHƯ SỐ I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia: trường hợp chia hết, thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.

2. Kỹ năng: Vận dụng bài học vào để làm tính vá giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tự rèn luyện II/ CHUẨN BỊ

- HS: Sgk, Vbt, bảng con

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. GTB: Ghi tựa bài

b. HD thực hiện phép chia 6369 : 3

- Ghi bảng 6369 : 3 = ? - Nêu cách đặt tính và tính?

- Quy trình thực hiện?

- Nghe HS nêu, ghi bảng.

6369 3

03 2123

06 09

- Phép chia hết 6369 : 3 = 2123 3/ HD thực hiện phép chia 1276 : 4

- Ghi bảng 1276 : 4 = ? - Nêu cách đặt tính và tính?

- Quy trình thực hiện?

- Nghe HS nêu, ghi bảng.

1276 4 07 319 36 0

- HS lên b ng làm bài t p. C l p làm vào b ng con. ả ớ

1527 x 3 4581

1823 x 4 7292

2308 x 3 6924

1206 x 5 6030 - HS nhắc lại

- Đọc biểu thức.

- Đặt tính

6369 3

- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải, hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.

- Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm:

chia, nhân, trừ.

-1HS đứng tại chỗ nêu cách thực hiện và thực hiện miệng biểu thức bên.

- Đọc biểu thức.

- Đặt tính

1276 4

- Thực hiện lần lượt từ trái sang phải, hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.

- Mỗi lần chia đều thực hiện tính nhẩm:

chia, nhân, trừ. Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai

(16)

- Phép chia hết 1276 : 4 = 319 4/ Luyện tập: ( 5 phút )

* Bài 1:

- Nhận xét

*Bài 2:

- GV thu vở chấm điểm và sửa bài

- GV thu vở chấm và sửa bài.

*Bài 3:

- Nhận xét, sửa bài

4/ Củng cố, dặn dò: ( 3 pht ) - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: “Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số” (tt)

- Nhận xét tiết học

chữ số.

- 1HS đứng tại chỗ nêu cách thực hiện và thực hiện miệng biểu thức bên.

- Đọc yêu cầu của bài.

- HS lên b ng làm, c l p làm vào b ng con. ả ớ

486 2

2 336

9

3 2896 4

08 243

1

03 112

3

09 72 4

06 06 16

02

09

0

0

0

- Đọc yêu cầu của bài.

- HS làm vào vở:

Bài giải

Số gói bánh trong mỗi thùng là:

1648:4 = 412(gói)

Đáp số: 412 gói

- 2HS lên bảng làm và cả lớp làm vào phiếu học tập:

X x 2 =1846 3 x X = 1578 X =1846:2 X =1578:3 X = 923 X = 526

- Nhắc lại cách thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số

Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

TẬP VIẾT

TIẾT 23:ÔN CHỮ HOA Q

(17)

I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Củng cố cách viết chữ hoa Q.

- Hiểu từ, câu ứng dụng: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ, người anh hùng dân tộc đã có công trong cuộc đại phá quân Thanh. Câu ứng dụng tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.

2. Kỹ năng:

- Viết đúng chữ viết hoa Q.

- Viết đúng tên riêng Quang Trung và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ.

-Rèn kỹ năng viết đẹp, đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.

3. Thái độ: Giáo dục hs tình yêu quê hương đất nước.

* GDBVMT: Giáo dục tình yêu quê hương đát nước qua câu thơ:

Quê em đồng lúa, nương dâu

Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:KHGD. Mẫu chữ viết hoa Q, T, tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.

2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 2.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Thu vở chấm bài về nhà.

- Nhận xét, ghi điểm. - Nộp vở về nhà.

- 1HS nhắc lại 2/ Bài mới: ( 5 phút )

a. GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b. HD viết chữ viết hoa: ( 3 phút )

* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa P :

- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?

- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

Q, T

* Viết bảng:

- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.

- Đọc tên riêng và câu ứng dụng.

-Có các chữ hoa Q, T, B.

- HS quan sát và nhắc lại các nét của chữ hoa Q, T

- 3 HS lên bảng viết Q, T, dưới lớp viết từng chữ trên bảng con.

c. HD viết từ ứng dụng: ( 3 phút )

* Giới thiệu từ ứng dụng: Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ, người anh hùng dân tộc đã có công trong cuộc đại phá quân Thanh.

* Quan sát và nhận xét.

- Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?

- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

- 3 HS đọc: Quang Trung.

- Lắng nghe

- Chữ hoa: Q, g, T cao 2 li rưỡi; chữ r c ao hơn 1 li; các chữ còn lại cao 1 li.

- Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết một con chữ o.

(18)

* Viết bảng:

+Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.

- 3HS lên bảng viết từ ứng dụng Quang Trung, dưới lớp viết trên bảng con d. HD viết câu ứng dụng: ( 5 phút ) - 3 HS đọc câu ứng dụng:

- Giới thiệu câu ứng dụng: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê

- Quan sát và nhận xét: Câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào?

* Viết bảng:

- Theo dõi, sửa lỗi cho HS.

- Lắng nghe.

- Các chữ Q, g, l, B, h, p, b cao 2 li rưỡi;

chữ dđ cao 2 li; chữ s cao hơn 1li; các chữ còn lại cao 1 li.

- 2HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con:.

e. HD viết vào vở Tập viết: ( 15 p) - 1 dòng chữ Q- cỡ chữ nhỏ.

- 1 dòng chữ T và S – cỡ chữ nhỏ.

- 2 dòng Quang Trung – cỡ nhỏ.

- 2 lần câu ứng dụng – cỡ nhỏ.

- HS nghe

- HS viết vào vở g. Chấm, chữa bài: ( 5 phút )

- Chấm nhanh 5-7 bài tại lớp.

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

- HS nộp vở - Nghe 3/ Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )

- Tuyên dương những em viết tốt. Nhắc nhở những Hsviết chưa xong về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. Giáo dục HS kiên trì trong khi tập viết.

- Về nhà luyện viết. Chuẩn bị bài sau

“Ôn chữ hoa R”

- Nghe

- Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 23: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I/ MỤC TIÊU:

1 . Kiến thức : Kể được một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. Viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về buổi biểu diễn nghệ thuật.

2. Kỹ năng: Kể chuyện tự nhiên. Diễn đạt lời nói và viết câu văn rõ ràng, đủ ý. Sử dụng dấu câu hợp lý.

3. Thái độ: GDHS tinh thần say mê học tập.

* QTE: Các em có quyền được tham gia ( Kể lại 1 buổi biểu diễn nghệ thuật ) II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án.

(19)

-Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật: kịch nói, cải lương, xiếc,……

-Viết sẵn gợi ý của BT1 lên bảng.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Bài cũ: ( 5 phút ) - Nhận xét.

- 4 HS đọc bài văn Kể về người lao động trí óc mà em biết.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: Ghi tên bài - 2 HS nhắc lại tên bài.

b) Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Cho HS xem tranh ảnh về các buổi biểu diễn nghệ thuật và giới thiệu: Buổi biểu diễn nghệ thuật có thể diễn ra tại các nhà hát, rạp xiếc, hoặc cũng có thể là sân khấu được dựng ngaòi trời như sân vận động Phú Riềng của chúng ta thời gian vừa qua ……

người biểu diễn có thể là các nghệ sĩ chuyên nghiệp cũng có thể là các cô chú, các bác, các anh chị bạn bè mà em vẫn gặp thường ngày.

- Khi kể, các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể, cũng có thể kể theo những điều mình thích, mình nhớ và ấn tượng về buổi biểu diễn đó.

- Theo dõi, HD, uốn nắn, chỉnh sửa.

- 2 HS đọc yêu cầu của bài.

- Quan sát và nghe giảng.

- Đọc câu hỏi gợi ý.

- Nghe HD.

- 2HS kể mẫu theo câu hỏi gợi ý.

- Kể chuyện theo nhóm đôi.

- 7HS kể chuyện trước lớp.

Bài 2:

- Nhắc nhở HS viết vào vở rõ ràng, từ 7 đến 10 câu những lời mình vừa kể.

- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.

- Nhận xét.

- Thu bài về nhà nhận xt.

- Đọc yêu cầu.

- Viết bài vào vở. Chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tích các câu cho rõ ràng.

- 3HS đọc bài trước lớp.

- VD: Trong tuần trước, tại sân vận động Phú Riềng đoàn ca nhạc Sao Đêm đã biểu diễn đêm ca nhạc giao lưu với nhân dân trong

xã…………

- Nộp bài viết.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Con vừa kể về buổi biểu diễn nghệ thuật gì?

- Giáo dục HS kiên nhẫn trong học tập.

- HS kể - Nghe

(20)

Khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Nghe

– kể: Người bán quạt may mắn. - Nghe, - Nhận xét chung giờ học.

Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

Ngày soạn : T2/20/02/2017

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 23 tháng 2 năm 2017 TOÁN

TIẾT 114: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I/ MỤCTIÊU

- Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trường hợp chia có dư).

- Kỹ năng: Vận dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số để làm tính, giải bài toán.

- Thái độ: Tính chính xác, cẩn thận khi làm Toán.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Giáo án.

2. Học sinh: 8 hình tam giác vuông cân như BT 3. Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. Coi bài trước khi tới lớp.

III/ CC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

- lên bảng làm bài.

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - 2 HS nhắc lại b)HD thực hiện phép chia số có bốn

chữ số cho số có một chữ số.(12 p ) - Phép chia 9365 : 3.

+ Nghe HS nêu, ghi bảng.

9365 3

03 3121

06 05 2

- Phép chia 9365 : 3 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?

+ Nhận xét, tuyên dương.

- Phép chia 2249 : 4.

-

- Đọc phép chia.

- Nêu cách đặt tính. 1HS đứng tại chỗ nêu cách tính(chia theo thứ tự từ hàng nghìn của số bị chia).

- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 2.

(21)

+ Nghe HS nêu, ghi bảng.

2249 4 24 3121 09

1

- Phép chia 2249 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?

+ Nhận xét, tuyên dương.

- Đọc phép chia.

- Nêu cách đặt tính. 1HS đứng tại chỗ nêu cách tính(chia theo thứ tự từ hàng nghìn của số bị chia).

- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 1.

3/ Thực hành: ( 18 phút ) Bi 1:

-Nhận xét, tuyên dương. - Đọc yêu cầu của bài.

- 4HS lên b ng làm bài. S còn l i làm bài vào b ng con.

Bi 2:

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết lắp được bao nhiêu ôtô và còn dư mấy bánh xe ta làm như thế nào?

- Nhận xét.

- Đọc bài toán.

- Có 1250 bánh xe, lắp vào các xe ôtô, mỗi xe lắp 4 bánh.

- Lắp được nhiều nhất bao nhiêu xe ôtô và còn thừa mấy bánh xe?

- Ta phải thực hiện phép chia 1250 chia cho 4, thương tìm được chính là số xe ôtô được lắp bánh, số dư chính là số bánh xe còn thừa.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Ta có:1250 : 4 = 312(dư 2)

Vậy: 1250 bánh xe lắp được nhiều nhất 312 xe ôtô và còn thừa ra 2 bánh xe.

Đáp số: 312 ôtô; thừa 2 bánh xe.

Bi 3:

- Theo dõi, tuyên dương những HS xếp đúng, nhanh.

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu

- Quan sát và tự xếp hình lên mặt bàn.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

(22)

- Thu 1 số vở chấm và sửa bài

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau tiếp tục rèn luyện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.

- Nhận xét tiết học

- HS sửa bài - Nghe

Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT

TIẾT 46: NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU

1 . Kiến thức :

- Nghe – viết đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.

- Làm bài tập chính tả phân biệt ut/uc.

2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng phân biệt chính tả. Rèn kỹ năng viết chữ đều nét, đúng độ cao, khoảng cách các con chữ, các chữ. Đúng tốc độ. Trình bày sạch đẹp.

3. Thái độ: Giáo dục tính kiên nhẫn khi viết bài. Tư thế ngồi, cách cầm bút.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn bài tập 2b) lên bảng. Ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Đọc cho HS viết: trút nước, chúc mừng, hút thuốc, húc nhau.

- Nhận xét.

- 1HS lên bảng viết. Các HS còn lại viết vào bảng con.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. GTB: Ghi tựa bài

- HS nhắc lại b. Hướng dẫn viết chính tả: ( 22 phút )

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc mẫu bài

- Giải nghĩa từ Quốc hội ( Cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra, có quyền cao nhất ); Quốc ca ( Bài hát chính thức của một nước ).

+ Cho HS xem ảnh cố nhạc sĩ Văn Cao.

+ Bài hát Quốc ca Việt Nam có tên là gì? Do ai sáng tác? Sáng tác trong hoàn cảnh nào?

* Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách

- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Nghe, ghi nhớ.

- Quan sát.

- Bài Quốc ca Việt Nam là bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác.

Ong sáng tác bài này trong những ngày chuẩn bị khởi nghĩa.

(23)

trình bày:

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? Vì sao?

+ Tên bài được đặt trong dấu gì?

+ Đọc cho HS viết ( Ví dụ: sáng tác, nhạc sĩ, trẻ, vẽ tranh, khởi nghĩa,…)

- GV đọc lần 2, hướng dẫn viết bài - GV đọc lần 3

- GV đọc lần 4

- GV thu 5 vở chấm điểm và nhận xét

- Đoạn văn có 4 câu.

- Những chữ đầu câu Nhạc, Ông, Bài, Không và tên riêng Văn Cao, Tiến quân ca, Quốc hội.

- Tên bài đặt trong dấu ngoặc kép.

- Nêu từ mà HS coi là khó, viết dễ sai.

- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ vừa tìm được.

- Đọc lại các từ vừa viết.

- HS nghe

- HS viết bài vào vở - HS dò bài

- GV đưa bảng phụ đọc lần 5, kết hợp gạch chân từ khó

- HS dò bài,sửa lỗi c. Hướng dẫn làm bài tập : ( 8 phút )

Bài 2a.

- Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm, tuyên dương em nào làm bài đúng và nhanh.

- HS đọc yêu cầu của đề.

- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.

- Đọc kết quả đúng:

Con chim chiền chiện Bay vút vút cao Lòng đầy yêu mến Khúc hát ngọt ngào.

Bài 3a.

- Nhận xét.

- 1HS đọc yêu cầu.

- Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Bình chọn nhóm làm nhanh nhất.

- Vi t k t qu vào v :ế ế

Trời mưa như trút nước.

Ba em có cây sáo trúc.

Năm nay ở nước ta có nhiều lũ lụt.

Bé lục tung mọi thứ mà chẳng thấy con búp bê mới đâu.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả, sửa lỗi đã mắc trong bài

- HS nghe - Chuẩn bị bài sau: Đối đáp với vua.

- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:

………

(24)

……….

__________________________________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 23: NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp HS:

-Củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá.

-Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?

2. Kỹ năng : Sử dụng tiếng Việt. Dùng từ hợp lý, nói – viết câu rõ nghĩa.

3. Thái độ : Khi nói – viết phải có đủ ý, không nói trống không.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên : Giáo án. Đồng hồ có 3 kim .Viết sẵn 4 câu hỏi của BT3 lên bảng.

2. Học sinh : Chuẩn bị bài trước khi lên lớp.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Kiểm tra bài tập tiết trước - Nhận xét.

- HS lên làm bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

2/

Bài mới : ( 30 phút )

a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài - 2 HS nhắc lại b) Hướng dẫn làm bài tập. ( 29 phút )

* Bài tập 1:

- Đặt trước lớp một đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.

- Làm bài theo cặp.

- Chốt lời giải đúng.

- 1 HS đọc ND bài tập. Cả lớp đọc thầm .

- 1HS đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức.

- Nghe giới thiệu.

- Làm bài theo cặp. Đại diện trả lời. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Bài thơ chỉ áp dụng 2 cách nhân hoá.

- Trong bài thơ, em thích hình ảnh nào nhất?

- Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách rất sinh động: kim giờ được gọi là bác vì kim giờ to, được tả là nhích từng li, từng li như một người đứng tuổi làm gì cũng

- kim giây. Vì kim giây tinh nghịch, thơ ngây như em bé……

- ……kim giờ. Vì làm việc thận trọng,………

- Nghe giảng.

(25)

thận trọng(kim giờ chuyển động chậm nhất, hết một giờ mới nhích lên được một chữ số).

Kim phút được gọi là anh vì nhỏ hơn, được tả là đi từng bước vì chuyển động nhanh hơn kim giờ. Kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất, được tả là chạy vút lên trước hàng như một đứa trẻ tinh nghịch vì chuyển động nhanh nhất. Khi ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời gian quy định trước thì

chuông reo để báo thức cho em. - Viết vở câu trả lời cho câu hỏi a, b.

Bài tập 2:

- Chốt lời giải đúng.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Trao đổi theo nhóm đôi. Trả lời câu hỏi.

a) Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li./ Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng./ Bác kim giờ nhích về phía trước thật chậm chạp……

b) Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước./ Anh kim phút đi thong thả từng bước một……

c) Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh……

Bài tập 3:

- Chữa bài, chốt ý đúng.

- Đọc yêu cầu.

- Trả lời câu hỏi tiếp nối theo dãy bàn hàng ngang. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

a) Trương Vĩnh Ký hiểu biết ntn?

b) Ê-đi-xơnlàm việc như thế nào?

c) Hai chị em nhìn chú Lý ntn?

d) Tiếng nhạc nổi lên ntn?

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 pht ) - Thu 1 số vở chấm sửa bài

- VN học bài và chuẩn bị bài sau: Dấu phẩy,

- Nhận xét tiết học

- Nghe

Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 45: LÁ CÂY I/ MỤC TIÊU

(26)

1. Kiến thức: HS biết:

- Mô tả được đặc điểm bên ngoài của lá cây: màu sắc, hình dạng, độ lớn.

- Kể tên, xác định được các bộ phận ngoài của lá cây, đặc điểm của lá cây.

2. Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, nhận biết, nêu báo cáo.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây trồng.

* GDBVMT: Biết cây xanh có ích lợi đối với cuộc sống con người, khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ra ôxi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.

II/ CHUẨN BỊ

1. GV: KHGD, hình vẽ trang 82, 83. Phiếu học tập cho hoạt động 1.

2. HS: SGK, 5 cây hành, 5 củ cà rốt, 5 cây đậu, một đoạn của dây trầu không.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ KTBC: ( 5 phút )

- Rễ của một số cây có tác dụng gì?

- Rễ cây có vai trò gì với sự sống của cây?

- Nhận xét, ghi nhận 2/ Bài mới: ( 30 phút )

- HS lên bảng trả lời

- Dùng làm thức ăn cho người, động vật, làm thuốc chữa bệnh.

- Rễ có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan có trong đất để nuôi cây.

a. GTB: Ghi tựa bài - HS nhắc lại b. Phát triển bài: ( 25 phút )

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

* Mục tiêu:

- Biết mô tả về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.

- Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.

Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1,2,3,4 trong SGK và kết hợp quan sát những lá cây HS mang đến lớp . Gợi ý:

- Lá cây gồm những bộ phận nào?

- Lá cây có những màu gì? Màu nào là phổ biến?

- Lá cây có những hình dạng gì?

- Kích thước của các loại lá cây như thế nào?

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các lá cây và trả lời:

- Mỗi chiếc lá cây thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.

- Lá cây có thể có màu xanh, màu đỏ, màu vàng nhưng phổ biến là màu xanh.

- Lá cây có nhiều hình dạng khác nhau như: hình tròn, hình bầu dục, hình kim, hình dải dài,……

- Kích thước to nhỏ khác nhau.Một số lá cây có răng cưa ở mép lá.

Bước 2: Làm việc cả lớp - GV nhận xét

Kết luận: Lá cây chủ yếu có màu xanh lục, một số có màu vàng, đỏ. Hình dạng

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

(27)

và kích thước của lá cây rất đa dạng và phong phú. Tuy vậy nhưng lá cây đều có ba bộ phận chính là cuống lá, phiến lá và gân lá. Một số lá cây có răng cưa ở viền ngoài phiến lá.

Hoạt động 2: Làm việc với vật thật

* Mục tiêu: : Phân loại các lá cây sưu tầm được

* Cách tiến hành:

- Gv phát cho mỗi nhóm 1 bảng học nhóm

+ Nhận xét, tuyên dương nhóm trình bày đúng, đẹp.

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH QUAN SÁT PHÂN LOẠI LÁ CÂY H và tên nhóm: ………

HÌNH DẠNG

Hình tròn Hình bầu dục Hình kim Hình dải dài Hình phức tạp

MÀU SẮC

Màu xanh

lục………

Màu

vàng………

Màu đỏ

………

Các đặc điểm khác của lá mà em quan sát được:

………

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Lá cây gồm những bộ phận nào?

- Để lá cây phát triển tốt con cần làm gì?

- Mỗi chiếc lá cây thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.

- HS trả lời -Về xem lại bài và chuẩn bị bài

sau “Khả năng kỳ diệu của lá cây”

- Nhận xét tiết học

- HS nghe

- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

Ngày soạn : T4/22/02/2017

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2017 TOÁN

TIẾT 115: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I/ MỤC TIÊU

(28)

1 . Kiến thức : Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ

số(trường hợp có chữ số 0 ở thương). Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trường hợp có chữ số 0 ở thương). Kỹ năng giải toán có hai phép tính.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. Có ý thức tự học tự rèn.

II/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giáo án.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phut )

- Kiểm tra sự chuẩn bị HS - Nhận xét,

2/ Bài mới: ( 30 phút )

a)Giới thiệu bài: Ghi tựa bài -2 HS nhắc lại b) HD thực hiện phép chia số có bốn

chữ số cho số có một chữ số: ( 12 phút ) - Phép chia 4218 : 6.

+ Nghe HS nêu, ghi bảng.

4218 6 01 703 18

0

+ Lưu ý: ở lượt chia thứ hai: 1 chia cho 6 được 0, viết 0 ở thương vào bên phải của 7.

+ Phép chia 4218 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?

- Nhận xét, tuyên dương.

- Phép chia 2407 : 4.

+ Nghe HS nêu, ghi bảng.

2407 4 00 601 07

3

+ Lưu ý: ở lượt chia thứ hai: 0 chia cho 4 được 0, viết 0 ở thương vào bên phải của 6.

+ Phép chia 2407 : 4 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?

+ Nhận xét, tuyên dương.

- Đọc phép chia.

- Nêu cách đặt tính. 1HS đứng tại chỗ nêu cách tính(chia theo thứ tự từ hàng nghìn của số bị chia).

- Nghe, ghi nhớ để có kỹ năng chia tốt ở trường hợp tương tự.

- Là phép chia hết vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 0 - Đọc phép chia.

- Nêu cách đặt tính. 1HS đứng tại chỗ nêu cách tính(chia theo thứ tự từ hàng nghìn của số bị chia)

- Nghe, ghi nhớ để có kỹ năng chia tốt ở trường hợp tương tự.

- Là phép chia có dư vì trong lần chia cuối cùng ta tìm được số dư là 3.

(29)

3/ Thực hành: ( 18 phút ) Bµi 1:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu của bà

- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.

Bµi 2:

- Đội công nhân phải sửa bao nhiêu mét đường?

- Đội công nhân đã sửa được bao nhiêu mét đường?

- Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Muốn tính được số mét đường còn phải sửa ta phải biết được gì trước?

- Nhận xét.

- 1HS đọc đề bài.

- Phải sửa 1215m đường.

- Đã sửa được một phần ba quãng đường.

- Tìm số mét đường còn phải sửa.

- Biết được số mét đường đã sửa.

- 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Số mét đường đã sửa là:

1215 : 3 = 405(m)

Số mét đường còn phải sửa là:

1215 – 405 = 810(m)

Đáp số: 810m.

Bài 3:

- Phép tính b) sai như thế nào?

- Phép tính c) sai như thế nào?

- 1HS đọc đề.

- 3HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

1015 + 6 = 1021 1107 + 6 = 1113 1009 + 6 = 1015

1015 6 = 6090 1107 x 6 = 6642 1009 x 6 = 6054 - Nêu cách làm: Thực hiện từng phép chia, sau đó đốichiếu với phép chia trong bài để biết phép chia đó đã thực hiện đúng hay sai.

- Làm bài và báo cáo kết quả.

a) Đúng; b) Sai; c) Sai.

- Sai vì trong lần chia thứ hai phải là 0 chia 4 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 4 nhưng người thực hiện đã không viết 0 vào thương. Vì thế thương đúng là 402 nhưng kết quả của bài chỉ là 42.

- Sai vì trong lần chia thứ hai phải là 2 chia cho 5 được 0, viết 0 vào thương ở bên phải 5 nhưng người thực hiện đã không viết 0 vào

thương, đồng thời hạ 6, lấy 26 chia 6

(30)

- Nhận xét.

được 5 dư 1. vì thế thương đúng là 501 nhưng kết quả trong bài chỉ là 51.

4/ Củng cố, dặn dò: ( 3 pht )

-Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

- Nhận xét tiết học

- Nghe Rút kinh nghiệm:

………

……….

__________________________________________________________________

MĨ THUẬT

VẼ THEO MẪU: VẼ BÌNH ĐỰNG NƯỚC I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS biết quan sát, nhận biết hình dáng, màu sắc đặc điểm của bình đựng nước, biết cách vẽ cái bình đựng nước.

2. Kĩ năng: - HS vẽ được cái bình đựng nước theo mẫu và tô màu theo ý thích.

3. Thái độ: - HS thêm yêu quý và có ý thức giữ gì đồ vật.

II/ Đồ dùng dạy- học:

Thầy: - Một vài chiếc bình đựng nước có hình dáng và màu sắc khác nhau.

- Bài của HS năm trước.

- Hình gợi ý cách vẽ.

Trò: - vở vẽ, bút chì, tẩy.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động khởi động

1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:

+ Bàn cô có mấy chiếc bình?

+ Chúng được làm bằng chất liệu gì?

+ Hình dáng và màu sắc của chúng như thế nào?

+ Bình gồm những bộ phận nào?

+ Trang trí giữa các bình có gì khác nhau?

+ Ngoài nhữngchiếc bình ở trên em còn biết loại bình nào khác?

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.

- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

- GV kết luận : Có rất nhiều loại bình khác

- HS chú ý lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm.

+ 3 chiếc bình.

+ Nhựa, thủy tinh,…

+ Cao thấp, th©n thẳng, th©n cong, miệng rộng hơn đáy màu sắc rất phong phú.

+ Miệng, th©n, đáy.

- HS trình bày.

- HS nhận xét.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vì vậy, việc nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật làm giảm hàm lượng đường trong lớp cơm nhầy hạt ca cao tươi thông qua kỹ thuật canh tác (chế độ phân bón);

- Kỹ năng: Viết đúng chính tả,viết đep, phân biệt đúng tiếng có vần ưi/ươi - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ

- Kỹ năng: Viết đúng chính tả,viết đep, phân biệt đúng tiếng có vần ưi/ươi - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ

-Kỹ năng: Viết đúng chính tả,viết đep,phân biệt đúng tiếng có vần ưi/ươi -Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết,

- Vận dụng kiến thức giải được các bài toán có liên

[r]

- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.. Kiến thức: - Nghe – viết một đoạn trong truyện Đối đáp với vua. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết đúng, chính xác từ, có kỹ năng phân

Sử dụng hình học phẳng thuần túy: (dựng nhiều ñường phụ, hướng suy nghĩ hơi thiếu tự nhiên và ñòi hỏi có kinh nghiệm về các bài toán có giả thiết tương tự như thế này).