• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15

Ngày soạn: 09/ 12/ 2016

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12 thỏng 12 năm 2016

Toỏn

Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số

I. mục tiêu

- Kiến thức: HS biết đặt tớnh và tớnh chia số cú 3 chữ số cho số cú 1 chữ số( chia hết và chia cú dư).

- Kỹ năng: Giỳp HS biết thực hiện phộp chia và vận dụng vào tớnh và giải toỏn.

- Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong giờ học, yờu thớch mụn toỏn.

II. chuẩn bị:

- Bảng phụ, Vở bài tập

III. các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ(4') - GV cho HS chữa bài 1.

- GV cựng HS chữa và nờu cỏch chia.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài (1'): nờu mục tiờu giờ học b) Giới thiệu phộp chia 648 : 3(6')

- Em cú nhận xột gỡ về thành phần trong phộp chia ?

- GV cho đặt tớnh và tớnh kết quả.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

648 3

6 216

04

3

18

18

0

- Vậy: 648 : 3 = 216. Đõy là phộp chia hết số dư là 0 c. Giới thiệu phộp chia: 236 : 5(6') - GV tiến hành tương tự + Đặt tớnh. + Cỏch tớnh. 236 5

20 47 36

35

- Vậy: 236 : 5 = 47( dư 1). Đõy là phộp chia cú dư

- Nhận xột sự giống và khỏc nhau của 2 phộp chia?

- Muốn chia số cú 3 chữ số cho số cú 1 chữ số

- 2 HS lờn bảng, dưới làm nhỏp.

- Nhận xột đỏnh giỏ bạn

- Số bị chia cú 3 chữ số - Số chia cú một chữ số

- Thực hiện tương tự như chia số cú 2 chữ số cho số cú 1 chữ số .

- 1HS thực hiện chia, lớp làm nhỏp.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Nhiều HS nhắc lại.

- 1 HS lờn bảng - Lớp làm nhỏp

- Bỏo cỏo kết quả và nờu lại cỏch chia

- Chia số cú 3 chữ số cho số cú 1 chữ số

- Phộp chia hết - Phộp chia cú dư(Lượt

(2)

ta làm như thế nào? Mỗi 1 lần chia ta thực hiện theo mấy bước?

d) Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài tập 1: Tớnh (6')

- GV quan sỏt giỳp đỡ HS làm bài.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

639 3 492 4

6 213 4 123

03 09

3 8

09 12

9 12

0 0

- Mỗi 1 lượt chia ta thực hiện theo mấy bước?

* Bài tập 2: Số?

- GV hướng dẫn HS hiểu yờu cầu.

- Quan sỏt giỳp đỡ học sinh - Nhận xột - chữa bài

- Nhắc lại cỏch thực hiện phộp tớnh?

* Bài tập 3:(5') Giải toỏn.

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Muốn biết mỗi thựng cú bao nhiờu gúi kẹo ta làm như thế nào ?

* Bài tập 4: Viết (theo mẫu)

Số đó cho 184m

Giảm 8 lần 23m Giảm 4 lần 46m

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào

chia đầu tiờn lấy đến 2 chữ số) - 3 bước( Chia - nhõn - trừ)

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 2 HS lờn bảng, lớp làm VBT.

- HS nờu cỏch chia.

- 3 bước( Chia - nhõn - trừ)

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- HS làm VBT.

- Đọc kết qủa, nhận xột - HS đọc bài toỏn.

- HS trả lời miệng.

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài nhận xột, bổ sung.

- HS đọc yờu cầu

- HS làm bài và đọc kết quả - Nhận xột, bổ sung.

- Ta lấy số đú chia cho số lần.

3. Củng cố - dặn dũ: (3' )

- Nờu cỏch chia số cú 3 chữ số cho số cú 1 chữ số?

- Nhận xột, đỏnh giỏ chung giờ học.

- Về luyện chia để chia đỳng và nhanh hơn.

Đạo đức

Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (Tiết 2)

I. mục tiêu

- Kiến thức: HS nờu được 1 số việc làm thể hiện quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng.

- Kỹ năng: HS biết quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng bằng những việc làm phự hợp với khả năng trong cuộc sống hàng ngày.

- Thỏi độ: HS cú thỏi độ tụn trọng, quan tõm tới hàng xúm lỏng giềng.

II. Các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

(3)

- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xúm, thể hiện sự cảm thụng với hàng xúm.

- Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm trong những việc vừa sức.

III. chuẩn bị: - VBT, thẻ mầu.

- Cỏc cõu chuyện, bài thơ, ca dao, tục ngữ ... về tỡnh bạn IV.các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Vỡ sao phải quan tõm giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng ?

- Dõn cư nơi em ở đó quan tõm giỳp đỡ lỏng giềng chưa?

- GV nhận xột. đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1') b. Cỏc hoạt động:

* Hoạt động 1 (9'): Kể chuyện

- GV cho HS kể 1 số cõu chuyện, .... đó sưu tầm được về tỡnh làng, nghĩa xúm.

- GV cho HS thảo luận nhúm đụi.

- GV nhận xột, bổ sung.

+ GV kết luận: khen nhúm làm tốt.

* Hoạt động 2: (9' )

- GV cho HS thảo luận và giơ thẻ đỏ, xanh, nhất trớ và khụng nhất trớ.

+ GV kết luận: Cỏc việc a, d, e, g là những việc tốt nờn làm.

* Hoạt động 3(9'): xử lớ tỡnh huống

- GV giao phiếu học tập để HS làm việc cỏ nhõn.

- GV ghi cỏc tỡnh huống chọn HS cú cựng tỡnh huống là 1 nhúm và cỏc nhúm tỡm cỏch giải quyết.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- Em đó làm được gỡ để thế hiện việc quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng?

- 3 HS trả lời.

- HS khỏc nhận xột, bổ sung.

- Ngồi theo nhúm

- HS thảo luận để thống nhất cỏch trỡnh bày. Đại diện nhúm trỡnh bày.

- Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung - 1 HS đọc yờu cầu.

- HS suy nghĩ để quyết định giơ thẻ hay khụng giơ thẻ.(giải thớch)

- 1 HS đọc yờu cầu.

- HS đọc phiếu và trả lời.

- HS đại diện trỡnh bày.

- 1 HS đọc lại

3. Củng cố, dặn dũ (3')

- Nờu một số việc làm thể hiện quan tõm giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng?

- Nhận xột. chung giờ học.

- Về nhà thực hiện quan tõm, giỳp đỡ hàng xúm lỏng giềng những cụng việc vừa sức của mỡnh. Chuẩn bị bài sau.

(4)

Tập đọc - Kể chuyện Hũ bạc của ngời cha

I. mục tiêu

A. Tập đọc

- Kiến thức: HS đọc đỳng cả bài to, rừ ràng, rành mạch. HS đọc đỳng 1 số từ ngữ: siờng năng, lười biếng, làm lụng, ...

- Kỹ năng: Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật.

+ Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: HS thấy được 2 bàn tay lao động của con người chớnh là nguồn tạo nờn mọi của cải.

- Thỏi độ: Giỏo dục HS quyền được lao động để làm ra của cải, yờu lao động và biết quý trọng thành quả lao động.

B. Kể chuyện

- Kiến thức: Sắp xếp lại cỏc tranh(SGK) theo đỳng trỡnh tự và kể lại được từng đoạn của cõu chuyện theo tranh minh họa.

- Rốn kỹ năng núi và nghe cho HS.

- Thỏi độ: Biết kể lại toàn bộ cõu chuyện dựa vào tranh

II.các kỹ năng sống đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng tự nhận thức bản thõn. Biết xỏc định và đỏnh giỏ được về những sản phẩm lao động của bản thõn…

- Kĩ năng xỏc định giỏ trị.Biết giỏ trị của việc lao động và sản phẩm do lao động làm ra.

- Lắng nghe tớch cực. Lắng nghe cụ, bạn kể và kể lại được cõu chuyện.

III.chuẩn bị: - Phụng chiếu

IV. các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc bài: Nhớ Việt Bắc và trả lời nội dung đoạn đọc

- GV nhận xột đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1 phỳt) b. Hướng dẫn luyện đọc (29’ ) - GV đọc mẫu.

- Hướng dẫn đọc nối tiếp cõu.

- Ghi từ khú: thản nhiờn.sưởi lửa,nước mắt - Hướng dẫn đọc đoạn.

- GV giải nghĩa:

- Đọc đoạn trong nhúm - GV cho 2 nhúm thi đọc.

- Cho hs đọc đồng thanh.

- GV cho HS đọc cả bài.

Tiết 2

- 3 HS đọc thuộc lũng bài : Nhớ Việt Bắc( đoạn và cả bài)

- HS nghe.

- HS nhận xột bạn

- HS quan sỏt tranh và nờu nội dung.

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp cõu( 2 lần).

- HS phỏt õm cỏ nhõn - tập thể.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Luyện đọc cõu dài - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Hs đọc từ chỳ giải cuối bài - Mỗi nhúm 5 HS đọc

- Nhận xột đỏnh giỏ lẫn nhau - Đại diện nhúm đọc

- Đọc đồng thanh - 1 HS đọc.

(5)

c. Tỡm hiểu bài(8’)

- ễng lóo người Chăm buồn vỡ chuyện gỡ ? - ễng muốn con trai ụng trở thành người như thế nào?

- Em hiểu tự mỡnh kiếm nổi bỏt cơm là thế nào?

- ễng lóo vứt tiền xuống ao để làm gỡ?

- Em hiểu thản nhiờn là thế nào ? - Đặt cõu với từ thản nhiờn

- Người con đó là lụng vất vả như thế nào?

- Khi ụng lóo vứt tiền vào bếp lửa người con đó làm gỡ?

- Vỡ sao người con phản ứng như vậy ? - Lỳc ấy ụng lóo phản ứng nh thế nào ? - Qua bài này em hiểu được điều gỡ ? - Giỏo dục HS Quyền bổn Phận trẻ em

trẻ em cú gia đỡnh.Quyền được lao động để làm ra của cải.

d. Luyện đọc lại.(7’) - GV đọc đoạn 4,5.

- HS thi đọc đoạn 4, 5.

- GV cho thi đọc theo vai.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ

Kể chuyện(15 ) 1. GV giao nhiệm vụ.

2. Hướng dẫn kể chuyện

- GV yờu cầu nhớ lại nội dung để sắp xếp lại từng tranh trờn phụng chiếu.

- GV cho HS nờu trước lớp.

- GV cho HS kể mẫu 1 đoạn.

- Nghe, nhận xét

- GV cho HS kể đoạn nhúm.

- Quan sát giúp đỡ - Nhận xột

- GV cho HS kể toàn bộ cõu chuyện.

- Gọi HS nhận xột - Nhận xột, đỏnh giỏ

- 1 HS đoạn 1, lớp đọc thầm.

- Con trai lười biếng.

- Người siờng năng, chịu khú - Tự mỡnh làm ra và nuụi mỡnh - 1 HS đọc đoạn 2.

- Thử lũng cậu con trai xem cú phải tiền cậu làm ra khụng.

- HS trả lời

- Bỏc Hà thản nhiờn ngồi nhỡn - HS đọc đoạn 3

- Anh xay thúc thuờ, bỏn lấy tiền . - HS đọc đoạn 4,5

- Thọc tay vào bếp.

- Đú là đồng tiền do chớnh tay anh làm.

- ễng lóo vui cười chảy nước mắt.

- Hai bàn tay lao động của con người chớnh là nguồn tạo nờn của cải.

- HS nghe.

- HS luyện đọc

- HS đọc theo vai cả bài (3 cặp) - 1 HS đọc cả bài

- HS nghe.

- 1 HS đọc yờu cầu.

- HS quan sỏt tranh trờn phụng chiếu.

- HS làm việc cỏ nhõn.

- HS nờu trước lớp.

- 1 HS kể.

- Kể đoạn trong nhúm - Kể đoạn trước lớp - Nhận xột bạn kể - HS: kể 1 đoạn ngắn

- HS kể toàn bộ cõu chuyện - Nhận xột bỡnh chọn 3. Củng cố dặn dũ(5 phỳt)

- Cõu chuyện muốn núi về điều gỡ? Em thớch nhõn vật nào nhất ? Vỡ sao?

- Nhận xột chung giờ học

- Về luyện đọc lại và kể lại cho người thõn nghe - Chuẩn bị bài: Nhà rụng ở Tõy Nguyờn.

(6)

Thực hành kiến thức Tiếng Việt ÔN TẬP( Tiết 1 - Tuần 15)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài bài văn: Buôn làng Tây Nguyên.

- Kỹ năng : HS hiểu được nội dung bài văn.

- Thái độ: HS tích cực, tự giác trong học tập .

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở thực hành Tiếng Việt. Gi y kh to.ấ ổ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4') - Bài văn nói nên điều gì ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1:(15'). Đọc bài : Buôn làng Tây Nguyên.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.

- GV nghe, sửa sai cho HS.

- GV nhận xét đánh giá.

* Bài 2:(6') Nối từ ngữ...

a) Phát rẫy: đốt và rọn sạch...

b) Thế hệ: lớp người cùng lứa tuổi.

c) Cao nguyên: vùng đất rộng lớn và cao...

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- Qua bài đọc con hiểu được điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS tình cảm...

* Bài 3:(6'). Đánh dấu vào ô thích hợp.

- GV sử dụng bảng phụ.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Qua bài tập con biết gì về vùng đất Tây nguyên?

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Tây nguyên gồm mấy tỉnh, đó là những tỉnh nào ?

- GV liên hệ giáo dục HS ...

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc: Đôi bạn - Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS đọc nối câu.

- HS đọc nối đoạn

- Đọc nhóm, đại diện nhóm đọc.

- 1, 2 HS đọc cả bài.

- Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo, nhận xét, bổ sung.

- HS khác nhận xét, đánh giá.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- 2HS làm bảng phụ, lớp làm vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nêu, nhận xét, đánh giá.

(7)

Ngày soạn: 10/ 12/ 2016

Ngày giảng: Thứ ba ngày 13 thỏng 12 năm 2016 Chớnh tả (nghe - viết)

Hũ bạc của ngời cha

I. mục tiêu

- Kiến thức: HS nghe viết đỳng đoạn 4 của bài chớnh tả. Trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi. Làm đỳng bài tập điền tiếng cú vần ui/ uụi và s/x.

- Kỹ năng: Rốn cho HS cú kỹ năng viết đỳng chớnh tả,trỡnh bày đep. Làm đỳng bài tập điền tiếng cú vần ui/ uụi và s/x.

- Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

II. chuẩn bị: - Bảng phụ , VBT.

III. các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- GV đọc: Mầu sắc, hoa mầu, no nờ.

- Nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Nờu mục tiờu.

b. Hướng dẫn nghe - viết chớnh tả.(20') - GV đọc đoạn viết.

- Khi thấy cha nộm tiền vào lửa, người con đó làm gỡ?

- Hành động của người con giỳp người cha hiểu điều gỡ?

- Lời núi của người cha được viết thế nào ? - Những chữ nào hay viết sai và dễ lẫn ? - Hướng dẫn viết từ dễ lẫn- Nhận xột đỏnh giỏ - Nờu cỏch trỡnh bày bài, tư thế ngồi..

- GV đọc lại bài 1 lần.

- GV đọc chậm từng cõu cho HS viết.

- Đọc lại bài chớnh tả cho HS soỏt lỗi - GV thu 5-7 bài nhận xột.

c. Hướng dẫn làm bài tập.(7')

* Bài tập 2: Điền ui/ uụi - GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm vở bài tập.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng: mũi dao, con muỗi.

* Bài tập 3/ a: Điền s/x - GV cho HS làm bài tập.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng: sút, xụi, sỏng.

- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nhỏp.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS theo dừi, 1 HS đọc lại.

- Người con thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.

- Tiền do anh làm ra…quý đồng tiền

- Viết trong ngoặc kộp - HS tỡm trong bài, nờu.

- HS viết bảng con từ dễ lẫn.

- 1 HS nờu

- Nghe, chuẩn bị viết - HS viết bài.

- HS soỏt, sửa lỗi bằng bỳt chỡ.

- HS quan sỏt và đọc yờu cầu.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở.

- Nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc yờu cầu.

- HS làm vở, 2HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dũ (3')

- Tỡm từ chứa tiếng cú s/x ? Đặt cõu?

- GV nhận xột giờ học, chữ viết của HS.

- Nhắc HS chỳ ý về viết lại những từ đó viết sai, chuẩn bị bài sau

(8)

Thực hành kiến thức( Tiếng Việt) ÔN TẬP: TIẾT 2-TUẦN 15

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức:Ôn tập cách đặt câu hỏi Ai làm gì? Ai thế nào? Ôn tập về hình ảnh so sánh.

- Kỹ năng:Củng cố cách sử dụng chữ s/x.

- Thái đô: HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bảng phụ, vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- 2 HS đọc bài: Buôn làng Tây nguyên - Qua câu chuyện con hiểu được điều gì ? - Nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1') b.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:(9') Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm -Xác định đâu là bộ phận chỉ Ai?

-Quyết định là từ chỉ hành động vậy đặt câu hỏi như thế nào?

-Quan sát HS làm bài -Chữa bài

-Dân làng Tây Nguyên như thế nào?

- Khi nào ta dùng câu hỏi Ai làm gì?

Ai thế nào?

Bài 2:(5') Điền chữ s/x -Quan sát giúp HS

- Chữa bài: sắc màu, xanh thẳm, thẳm xanh, hơi sương, xám xịt,

Bài 3: (13') Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu có hình ảnh so sánh.

-GV nói: Hình ảnh rất đúng: đàn kiến rất đông nên so sánh người đi đông như kiến là hoàn toàn chính xác. Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh đàn kiến trong sách.

-Quan sát giúp HS .

-Chữa bài, chốt kết quả đúng.

b. Anh ấy mặc loè loẹt như đuôi công.

c.Ông em tóc bạc trắng như tuyết.( cước, mây) g. Toà tháp đôi...như cột chống trời.

- Khi viết hình ảnh so sánh cần chú ý gì?

-HS đọc yêu cầu bài tập - Đọc câu a:

-Chủ làng quyết định những việc lớn của làng.

-: Chủ làng làm gì?

- HS đọc lại câu hỏi và trả lời câu hỏi - HS làm tiếp, chữa bài trên bảng.

-Trả lời cho câu hỏi làm gì là từ chỉ hoạt động, trạng thái. còn trả lời cho câu hỏi như thế nào là những từ chỉ đặc điểm, tính chất..

- Đọc yêu cầu bài tập

-HS làm bài, 1HS làm bảng phụ - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-2HS đọc lại đoạn văn.

-Đọc yêu cầu bài tập -HS làm mẫu câu a -Người đi đông như kiến.

-HS làm tiếp bài

-Thi đọc câu hoàn chỉnh.

-Nhận xét, bình chọn

d.Cầu Thê húc....như hình con tôm.

e.Giọng nhà vua...như chuông.

(9)

3. Củng cố, dặn dũ (3')

- Cõu Ai làm gỡ? Và Ai thế nào giống và khỏc nhau ở điểm gi?

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn về nhà xem lại bài tập, tập đặt cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh.

Toỏn

Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số

(Tiếp

)

I. mục tiêu

- Kiến thức: HS biết đặt tớnh và tớnh chia số cú 3 chữ số cho số cú 1 chữ số với trường hợp thương cú chữ số 0 ở hàng đơn vị.

- Kỹ năng: Rốn kỹ năng thực hành làm tớnh chia và giải toỏn.

- Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức tớch cực, tự giỏc trong học tập.

II. chuẩn bị:

- Phũng học thụng minh.

III. các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Đặt tớnh rồi tớnh : 234 : 9 ; 308 : 5

- Muốn chia số cú 3 chữ số cho số cú 1 chữ số ta làm như thế nào?

- GV nhận xột , đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Giới thiệu phộp chia 560 : 8 (6'') - GV cho HS thực hiện nhỏp.

- GV cho HS nờu cỏch chia, nhận xột.

Vậy: 560 : 8 =70

c) Giới thiệu phộp chia 632 : 7. (6') - GV cho HS làm nhỏp.

- GV cho HS nờu cỏch chia.

- Lưu ý: ở lần chia thứ hai, số bị chia nhỏ hơn số chia thỡ viết 0 vào thương ở lần chia đú.

- So sỏnh 2 phộp chia?

- Muốn chia số cú 3 chữ số cho số cú 1 chữ số ta làm như thế nào?

d) Thực hành:

* Bài tập 1: tớnh (5' ) - GV cho HS làm VBT

480 8 562 7 243 6 48 60 56 80 24 40 00 02 03 0 0 0

- 2 HS lờn bảng làm bài, dưới lớp làm nhỏp.

- Nhận xột, bổ sung.

- 1 HS lờn bảng, lớp làm nhỏp.

560 8 56 70 00 0 0

- Nhiều HS nờu lại cỏch chia.

- 1 HS lờn bảng: 632 7 63 90 02 0 2 - Chia hết và chia cú dư.

- Đặt tớnh và thực hiện tớnh từ trỏi sang phải

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 3 HS lờn bảng, lớp làm vở - Nhận xột, nờu lại cỏch chia

(10)

0 2 3 - GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- GV củng cố cho HS cỏch thực hiện chia.

* Bài tập 2: Số?

- GV đưa b ng phả ụ Số bị

chia 425 425 727 727

Số chia 6 7 8 9

Thươn g

70 60 90 80

Số dư 5 5 7 7

- Củng cố chia số cú 3 chữ số cho số cú 1 chữ số.

* Bài tập 3: Giải toỏn (5') - Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Muốn biết năm 2004 cú bao nhiờu tuần lễ, ngày ta làm như thế nào ?

- GV quan sỏt giỳp HS làm bài.

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

* Bài tập 4:(5')

- GV sử dụng bảng phụ.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Giải thớch cỏch làm ?

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- Lớp tự làm

- 2 HS lờn bảng điền.

- HS nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc bài toỏn.

- 1 năm cú 365 ngày, 1 tuần cú 7 ngày - Lấy tổng số ngày trong năm chia cho số ngày của 1 tuần.

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Ta cú: 366 : 7 = 52 (dư 2).

Vậy năm 2004 cú 52 tuần lễ và 2 ngày.

Đỏp số: 52 tuần và 2 ngày.

- HS đọc yờu cầu, làm bài.

- 2 HS làm bảng phụ.

- Chữa bài nhận xột, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dũ (3') - Nờu cỏch thực hiện phộp chia số cú 3 chữ số với số cú 1 chữ số

- Lưu ý: ở lần chia thứ hai, số bị chia nhỏ hơn số chia thỡ viết 0 vào thương ở lần chia đú.

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn về chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và cõu

Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh

I. mục tiêu

- Kiến thức: Biết tờn một số dõn tộc thiểu số ở nước ta( Baì tập 1).

Điền đỳng từ ngừ thớch hợp vào chỗ trống( Baì tập 2).Điền được từ ngữ thớch hợp vào cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh(Baì tập3, 4).

- Kỹ năng:Dựa theo tranh gợi ý, viết(hoặc núi) được cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh

- Thỏi độ: Giỏo dục HS biết sử dụng từ ngữ khi núi, viết, giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt.

II. chuẩn bị: - VBT, Bảng phụ.

III. các hoạt động dạy - học:

(11)

1. Kiểm tra bài cũ: (4' )

- GV cho HS đặt câu có hình ảnh so sánh về đặc điểm của 2 sự vật.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1') b) Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài tập 1: (8'). Viết tên các dân tộc thiểu số

- GV chia lớp thành 4 nhóm - GV giảng: Thiểu số.

- GV cho HS làm việc nhóm - GV quan sát giúp đỡ các nhóm

- GV nhận xét , chốt kết quả đúng.

- Kể tên các dân tộc thiểu số mà con biết?

- Ở địa phương con có những dân tộc nào?

* Bài tập 2: (7). Điền từ - GV treo bảng phụ.

- Hướng dẫn giải nghĩa:

+ Ruộng bậc thang, nhà sàn, nhà rông ...

- Hướng dẫn HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài tập 3: (7'). Quan sát và viết câu có hình ảnh so sánh.

- GV cho HS nêu từng cặp hình so sánh trong tranh.

- GV quan sát, giúp đỡ học sinh làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Cñng cè về cách tìm hình ảnh so sánh.

* Bài tập 4: (5'). Viết những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.

- GV treo bảng phụ.

- Tìm câu ca dao nói về công lao cha, mẹ không gì kể được.

- Công cha được so sánh với cái gì ? - Nghĩa mẹ được so sánh với cái gì ? - Các câu còn lại làm tương tự.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Liên hệ giáo dục học sinh tình cảm đối với cha mẹ…

- 1 HS đặt câu, lớp viết ra nháp - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

.. phía Bắc Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hơ mông, Hoa…

..phía Nam Vân Kiều, Cơ Ho, Khơ Mú, Ê- Đê, Ba- Na…

..miền Trung Khơ Me, Hoa, X tiêng - 2 HS đọc lại từ vừa tìm được.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS quan sát.

- HS nghe.

- HS làm vở bài tập, 1 HS làm trên bảng phụ.

- Chữa bài - nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS thảo luận theo cặp.

- Từng cặp báo cáo kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS làm vở bài tập.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- HS quan sát trên bảng.

- 1 HS đọc.

- Núi Thái Sơn.

- Nước trong nguồn

- HS làm bài, báo cáo kết quả, nhận xét.

- HS tìm thêm những câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm cha mẹ đối con cái.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Kể tên 1 số dân tộc thiểu số ở nước ta?( Tày, Nùng, Dao...)

(12)

- Nhận xột, đỏnh giỏ chung giờ học.

- Về xem lại bài, tỡm thờm cõu văn cú hỡnh ảnh so sỏnh. Chuẩn bị bài sau

Tự nhiên và Xã hội

Các hoạt động thông tin liên lạc

I. mục tiêu

- Kiến thức: Giúp HS hiểu về lợi ích của các hoạt động thông tin liên lạc nh: Bu điện, đài phát thanh, truyền hình.

- Kỹ năng: HS nêu đợc 1 số hoạt động thông tin liên lạc của bu điện,đài phát thanh, đài tuyền hình.

- Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức tiếp thu thông tin, bảo vệ và giữ gìn các phơng tiện thông tin liên lạc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK(tem, th, hòm th, hồ, điện thoại đồ chơi, ....).

- Vở bài tập.

III. Hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Kể tên một số cơ quan hành chính ở tỉnh, ở xã

em.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài : (1')

b. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (9') - Hớng dẫn thảo luận nhóm 4

+ Khi xa nhà làm thế nào để biết đợc tin tức của ngời thân ?

+ Nh vậy ta đã phải dùng đến các phơng tiện thông tin liên lạc nào ?

+ Hoạt động thông tin, liên lạc có lợi gì ?

- GV kết luận về lợi ích của các hoạt động thông tin liên lạc.(Bu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, th tín, bu phẩm trong nớc với nớc ngoài)

c. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm(9') - GV chia lớp thành 4 nhóm. H/d thảo luận - Hớng dẫn các nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận các hoạt động ở Bu điện.

- Xã em có thông tin liên lạc nào? Làm nhiệm vụ gì?

d. Hoạt động 3(9'): Chơi chuyển th.

- GV cho HS chơi trò chơi đóng vai hoạt động tại nhà bu điện.

- GV cho 2 đội, mỗi đội 4 em lên chơi trước lớp.

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi

- HS nêu - Nhận xét.

- HS nghe.

- HS thảo luận trong nhóm

- Các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Viết th, gọi điện, ...

- Nhanh chóng biết tin ở nơi xa.

- Thảo luận nhóm

- Các nhóm tìm hiểu các hoạt động ở bu điện, bài tập 2 trong VBT.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- 2 HS lên chơi mẫu.

+ Một HS đóng vai nhân viên bu điện.

+ Một HS đóng vai ngời gửi th, gửi quà.

- HS dới lớp cổ vũ.

3. Củng cố, dặn dò.(3')

- Nêu ích lợi của hoạt động bu điện .(Cung cấp thông tin liên lạc...) - Nhận xét giờ học. Dặn về nhà ụn lại bài, chuẩn bị bài sau

Giỳp đỡ học sinh Toỏn ễN TẬP( Tiết 1 - Tuần 15)

(13)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố về chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số( chia hết, chia có dư) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành tính chia, giải toán.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4')

- Đặt tính rồi tính: 720:8 ; 425:4;

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập

* Bài 1,2,3 :(18'). Đặt tính và tính - Yêu cầu của bài tập là gì?

- Quan sát, giúp đỡ HS

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn chia số có 3 chữ số cho só có 1 chữ số ta làm như thế nào?

- Trong mỗi lượt chia ta thực hiện theo mấy bước đó là những bước nào ?

* Bài 4 : (7'). Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Từ cần lưu ý?

- Quan sát giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Mỗi thùng có số lít dầu là:

320 : 8= 40 ( l) Đáp số: 40 l dầu.

- Bài toán còn có câu trả lời nào khác?

* Bài 5 :(3’)

- GV sử dụng bảng phụ

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- GV củng cố cho HS cách chia.

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Nêu cách chia số có 3 ch/s cho số có 1 ch/s ? - GV nhận xét chung tiết học

- Chuẩn bị bài sau.

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu

- Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số

- HS tự làm, 6 HS lên bảng - Nhận xét, bổ sung

- Đặt tính và thực hiện tính từ trái sang phải.

- 3 bước: chia, nhân, trừ.

- 2 HS đọc bài toán.

- Có: 320 l dầu chia đều 8 thùng Hỏi: Mỗi thùng có... l dầu - HS làm vào vở, 1 HS làm bảng - Nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu, tự làm bài.

- 3 HS làm bảng, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Ngày soạn: 11/ 12/ 2016

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016 Toán

Giíi thiÖu b¶ng nh©n

(14)

I. mục tiêu

- Kiến thức: Củng cố lại cỏc bảng nhõn đó học cho HS.

- Kỹ năng: Giỳp HS biết cỏch sử dụng bảng nhõn.

- Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức tự giỏc tớch cực trong học tập.

II. chuẩn bị:

- Bảng phụ chộp bảng nhõn SGK.VBT.

III. các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Đặt tớnh rồi tớnh: 480 : 8; 243 : 6 - Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu cấu tạo bảng nhõn (10') - GV treo bảng phụ.

- GV giới thiệu: Hàng đầu tiờn là thừa số, cột đầu tiờn là thừa số.

- Cỏc số trong mỗi ụ cũn lại là tớch của 2 Thừa số ở cột đầu, hàng đầu tương ứng.

- Kết quả ở hàng 2 là tớch của bảng nhõn nào?

- Tương tự cỏc hàng cũn lại.

* Cỏch sử dụng bảng nhõn:

- GV nờu vớ dụ: 4 x 3 = ? - GV: đú là kết quả của 4 x 3.

- GV đưa nhiều vớ dụ cho HS thực hành tỡm kết quả.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài tập 1(5')

- GV cho HS quan sỏt mẫu.

- GV cho HS làm miệng và giải thớch.

6 8 9 5 30 4 32 7 63 - GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

* Bài tập 2: Số?(5') - Bài yờu cầu tỡm gỡ ? - GV quan sỏt giỳp HS .

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Muốn tỡm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?

* Bài tập 3: Giải toỏn (7') - Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ.

- Muốn biết nhà trường mua tất cả đồng hồ ta làm như thế nào ?

- GV quan sỏt giỳp đỡ học sinh làm bài.

- 2 HS lờn bảng, lớp làm nhỏp.

- Nhận xột.

- HS theo dừi.

- Bảng nhõn 1.

- HS tỡm số 4 ở cột 1; số 3 ở hàng 1; dúng 2 cột và hàng gặp nhau ở ụ số 12.

- HS nhắc lại.

- HS thực hành tỡm kết quả, nhận xột.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc nghe.

- HS quan sỏt, nờu cỏch tỡm kết quả của mẫu.

- HS làm bài, đọc kết quả, nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- Tớch, thừa số.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT.

- HS nờu kết quả và giải thớch.

- 1 HS đọc bài toỏn, lớp đọc thầm.

- HS trả lời miệng.

- Phải biết số đồng hồ treo tường đó mua.

- HS làm bài, 1HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

(15)

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ? Cỏch giải?

- GV chấm 1 số bài, nhận xột.

3. Củng cố dặn dũ (3')

- Nờu cỏch sử dụng bảng nhõn ? - Nhận xột chung giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

Tập đọc

Nhà rông ở tây nguyên

I. mục tiêu

- Kiến thức: HS đọc đỳng cả bài, đọc to, rừ ràng, rành mạch, trụi chảy cả bài.

- Kỹ năng: đọc đỳng một số từ ngữ: mỳa rụng , truyền lại, chiờng trống, buụn làng, ...

+ Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ chỉ đặc điểm của nhà rụng ở Tõy Nguyờn.

+ Hiểu được một số từ ngữ trong bài: Rụng chiờng, nụng cụ, chiờng, ...

+ Hiếu được đặc điểm nhà rụng ở Tõy Nguyờn và những sinh hoạt cộng đồng của người Tõy Nguyờn gắn với nhà rụng.

- Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức giữ gỡn và phỏt huy truyền thống bản sắc văn hoỏ của dõn tộc.

II. chuẩn bị:

- Bảng phụ chộp cõu văn dài.Tranh minh hoạ SGK,phụng chiếu III. các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV cho HS đọc bài: Hũ bạc của người cha và hỏi cõu hỏi nội dung bài

- Nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1'). Dựng tranh trờn phụng chiếu.

b) Luyện đọc (12') - GV đọc mẫu.

- Hướng dẫn đọc nối cõu.

- GV hướng dẫn HS cỏch phỏt õm đỳng:

truyền lại, buụn làng, chiờng trống - Hướng dẫn đọc đoạn: Bài chia 4 đoạn.

- GV cho HS đọc từng đoạn và nờu cỏch đọc ngắt cõu.

- GV giảng từ: Rụng chiờng, nụng cụ.

- Đọc từng đoạn trong nhúm - Đồng thanh đoạn 1

c) Tỡm hiểu bài (8'):

- Nhà rụng được làm bằng loại gỗ thế nào ?

- 1 HS đọc cả bài, trả lời; 2 HS đọc đoạn mỡnh thớch.

- Nhận xét.

- HS nghe và quan sỏt tranh trờn phụng chiếu.

.

- HS theo dừi.

- HS đọc nối tiếp cõu lần 1 - HS luyện đọc đỳng cỏ nhõn . - HS nối tiếp cõu lần 2

- HS đỏnh dấu SGK.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- Luyện đọc cõu dài - Đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc chỳ giải trong SGK.

- HS đọc nhúm 4, đại diện đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh - 1 HS đọc cả bài

- HS đọc thầm đoạn 1.

- Lim, gụ, sến, tỏu…

(16)

Nghe-Nhận xét

- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?

- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?

Nghe-Nhận xét

- Vì sao gian giữa lại được coi là trung tâm của nhà rông ?

- Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ? - Bài văn muốn nói về điều gì?

* Gi¸o dôc quyÒn trÎ em:

Quyền được hưởng nền văn hóa dân tộc mình, bổn phận phải giữ gìn bản sắc dân tộc mình.

d) Luyện đọc lại (7') - GV đọc mẫu

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.

- GV nhận xét, đánh giá.

-Nhận xét câu trả lời của bạn

- Để dùng lâu dài, chịu được gió bão ..

- HS đọc thầm đoạn 2.

- Là nơi thờ thần làng nên trang trí ...

Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc thầm đoạn 3, 4.

- Vì gian giữa có bếp lửa là nơi các già làng thường tụ họp để bàn các việc lớn, là nơi tiếp khách của làng.

- Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa có gia đình để bảo vệ làng.

- Đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên.

- HS theo dõi.

- HS luyện đọc nhóm

- HS đọc bài, nhận xét, bình chọn.

- HS đọc cả bài.

- Bình chọn bạn đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Nói hiểu biết của em khi học xong bài: “ Nhà rông ở Tây Nguyên”(Hiểu về đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên).

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn vÒ nhµ: Luyện đọc nhiều, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn:12/ 12/ 2016

Ngày giảng: Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 Toán

Giíi thiÖu b¶ng chia

I. môc tiªu

- Kiến thức: Củng cố về các bảng chia đã học cho HS.

- Kỹ năng: Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia.

(17)

- Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập

II. chuẩn bị: - SGK, bảng phụ.

III. các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4' ) - GV cho HS chữa bài 3.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1') -Nờu mục tiờu giờ dạy.

b) Giới thiệu cấu tạo bảng chia(5') - GV: Hàng đầu là thương của 2 số.

- Cột đầu tiờn là số chia.

- Cũn lại là số bị chia.

c) Cỏch sử dụng bảng chia(5') - GV giảng: 12 : 4 = ?

- Hướng dẫn tỡm số 4 ở cột 1 theo chiều mũi tờn đến số 12 dúng từ số 12 theo chiều mũi tờn gặp số 3 ở hàng đầu đú là thương.

d) Thực hành:

* Bài tập 1:(5').

- Hướng dẫn tập sử dụng bảng chia để tỡm thương.

- GV đưa bảng phụ

6 8 5 30 6 48 - Nờu cỏch tỡm thương dựa vào bảng?

* Bài tập 2: Số? (6').

- Hướng dẫn làm bài

- GV cựng HS chữa và nờu cỏch tỡm

- Khi biết số bị chia, số chia ta tỡm thương như thế nào?

- Khi biết số chia, thương ta tỡm số bị chia như thế nào?

- Nờu cỏch tỡm số chia khi biết số bị chia và thương?

* Bài tập 3 (6'). Giải toỏn:

- Bài toỏn cho biết gỡ? Bài yờu cầu tỡm gỡ ? - Muốn biết tổ đú cũn phải trồng bao nhiờu…ta làm như thế nào?

- GV quan sỏt, giỳp HS .

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ? Cỏch giải?

- 1 HS chữa trờn bảng , dưới làm nhỏp - Nhận xột, chữa

- HS nghe.

- HS quan sỏt trờn bảng phụ.

- HS thực hành sử dụng bảng chia để tỡm kết quả phộp chia.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- HS làm miệng.

- Nhận xột, bổ sung

- 2 HS nờu

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- HS làm bài vở bài tập. 1 em lờn điền.

- Lớp nhận xột.

- Đổi chộo vở kiểm tra.

- HS nờu cỏc qui tắc tỡm Thương, số chia, số bị chia.

- 1HS đọc bài toỏn.

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Bài giải

Số cõy tổ đú đó trồng được là:

324 : 6 = 549 cõy)

Tổ đú cũn phải trồng tiếp số cõy là:

324 - 54 = 270 (Cõy) Đỏp số: 270 cõy.

3. Củng cố, dặn dũ (3') - Hỏi đỏp về bảng chia.

(18)

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau: LuyÖn tËp

Tập viết ÔN CHỮ HOA L

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố lại cách viết chữ hoa L thông qua bài tập ứng dụng.

- Kỹ năng: Viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng) và viết câu ứng dụng: Lời nói…cho vừa lòng nhau (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ viết hoa.

- Vở tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4') - Viết tên riêng : Yết Kiêu

- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng của bài 14?

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài (1')

b) Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(5') - GV treo bảng phụ có chữ mẫu

- Tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào ?

- GV viết mẫu cho HS quan sát, nêu lại quy trình viết chữ hoa.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4') - GV giới thiệu về Lê Lợi.(1385 - 1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh giặc...

- Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào ?

- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?

- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(4')

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc tên riêng và câu ứng dụng - Có chữ : L

- HS viết bảng con.

- HS đọc từ ứng dụng

- L cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Bằng một con chữ o - HS viết bảng con

(19)

- Gọi học sinh đọc cõu ứng dụng.

- GV giỳp HS hiểu nghĩa : (núi năng với người khỏc phải biết lựa chọn cõu từ cho đỳng…)

* Liờn hệ giỏo dục HS cỏch cư xử trong cuộc sống hàng ngày.

- Trong cõu ứng dụng cỏc con chữ cú chiều cao như thế nào?

- Khoảng cỏch giữa cỏc con chữ như thế nào?

- GV nhận xột, nhắc lại cỏch viết.

- HD viết: Lời núi, lựa lời.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nờu yờu cầu.

+ 2 dũng chữ L + 1 dũng chữ: Lờ Lợi + Cõu ứng dụng:1 lần.

- GV quan sỏt giỳp HS

- GV thu 5-7 bài, nhận xột từng bài.

- 2 HS đọc cõu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 L, l, g, ..

- Chữ cao 1 li: i, o...

- Bằng một con chữ o.

- HS viết bảng con.

- HS thực hành viết vở tập viờt.

3. Củng cố, dặn dũ (3') - Cỏch viết chữ hoa L ?

- GV nhận xột tiết học, chữ viết của HS.

- HS về học thuộc cõu ứng dụng và hoàn thành bài viết ở nhà. Chuẩn bị bài sau Chớnh tả (nghe - viết)

Nhà rông ở tây nguyên

I. mục tiêu

- Kiến thức: Nghe - viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày sạch đẹp 1 đoạn trong bài: Nhà rụng ở Tây Nguyờn.

+ Làm đỳng bài tập điền tiếng cú vần ưi/ươi. Làm đỳng bài tập 3a.

- Kỹ năng: Viết đỳng chớnh tả,viết đep, phõn biệt đỳng tiếng cú vần ưi/ươi - Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong việc rốn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

II. chuẩn bị

- Bảng phụ, vở bài tập.

III. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV đọc: Mũi dao, con muỗi, tủi thõn, bỏ sút, đồ xụi.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: (1')

b) GV hướng dẫn nghe - viết.(20') - GV đọc đoạn 2.

- 2 HS lờn bảng viết , ở dưới viết vở nhỏp.

- Nhận xột, sửa lỗi

(20)

- Gian đầu nhà Rông được trang trí nhtn?

- Đoạn văn gồm mấy câu ?

- Những chữ nào dễ viết sai chính tả.

- GV đọc: nhà rông, già làng, xung quanh, nông cụ, chiêng trống.

- Nhận xét, sửa sai

- GV đọc chậm từng câu kết hợp quan sát giúp đỡ HS viết

- GV đọc soát lỗi.

- GV thu 5 bài , nhận xét từng bài.

c) Hướng dẫn làm bài tập (7')

* Bài tập1: điền vào chỗ trống - GV treo bảng phụ

- GV cho HS làm vở bài tập.

- Quan sát giúp HS - GV cùng HS chữa bài

* Bài tập2/a: Tìm và viết từ.

- GV chia lớp thành hai nhóm - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ sâu: sâu đo, chim sâu, nông sâu.

+ xâu: xâu kim, xâu cá, xâu xé…

- HS theo dõi, 2 HS đọc lại đoạn viết - Đó là nơi thờ thần làng…

- 3 câu.

- HS tìm và báo cáo.

- HS nghe viết bảng con, 2 em viết bảng lớp

- Chữa bài, nhận xét.

- HS nghe viết bài.

- HS đổi chéo soát lỗi cho nhau.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm trên bảng phụ. Lớp làm vào vë bµi tËp

- HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.

- 3 HS đọc lại.

- HS thảo luận nhóm.

- Các nhóm lên thi điền nhanh.

- HS đọc lại.

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Tìm từ chứa tiếng có vần ưi/ươi? Đặt câu ? - GV nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Dặn về luyện viết lại những chữ đã viết sai. Chuẩn bị bài sau Tự nhiên và Xã hội

HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

I. môc tiªu

- Kiến thức: Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ở địa phương.

- Kỹ năng: Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tham gia vào các hoạt động nông nghiệp và trân trọng sản phẩm nông nghiệp.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.

- Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh SGK, VBT.

IV. HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kể tên các hoạt động thông tin liên lạc?

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài (1')

- 2 HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung

(21)

b) Hoạt động 1: Hoạt động nhúm(10') - Chia lớp thành 4 nhúm

- GV cho HS quan sỏt từng tranh trong SGK và nờu nội dung.

- Cỏc sản phẩm từ hoạt động nụng nghiệp dựng để làm gỡ ?

- Nếu khụng cú hoạt động nụng nghiệp thỡ chuyện gỡ sẽ xẩy ra ?

=> Tầm quan trọng và cỏc hoạt động nụng nghiệp.

c) Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp (9')

- GV cho HS hoạt động nhúm đụi kể tờn cỏc hoạt động nụng nghiệp ở nơi em sống (hoặc em biết) nờu tờn cỏc sản phẩm của nú.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

=> Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới.

- Vựng nào ở Việt Nam sản xuất lỳa gạo nhiều nhất ?

d) Hoạt động 3(8'). GV cho HS tỡm cỏc cõu tục ngữ, ca dao về nụng nghiệp.

- GV cựng HS khỏc bổ sung.

- GV giải thớch ý nghĩa cỏc cõu ca dao, tục ngữ đú

- HS nghe.Thảo luận nhúm - HS quan sỏt và nờu.

+ Trỡnh bày kết quả

- Làm thức ăn, để xuất khẩu.

- Con người khụng cú gỡ để ăn - Nghe

- HS quan sỏt tranh đó sưu tầm được.

- HS hoạt động nhúm đụi ghi ra nhỏp, đại diện nhúm trả lời.

- Đồng bằng sụng Cửu Long

- HS làm việc theo cặp, đại diện ghi ra nhỏp và bỏo cỏo.

- Nhận xột, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dũ.(3')

- Kể tờn 1 số hoạt động nụng nghiệp ở địa phương ? - GV nhận xột tiết học.

- Về tỡm hiểu về tỡnh hỡnh hoạt động nụng nghiệp ở huyện ta.

- Chuẩn bị bài sau.

.

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp

Viếng nghĩa trang liệt sĩ ở địa ph

ư

ơng

I.Mục tiêu :

-Kiến thức: Giáo dục HS truyền thống uống nước nhớ nguồn,đền ơn đáp nghĩa của dân tộc ta.

- Kỹ năng:Biết trân trọng,giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó

- Thỏi đụ:Giáo dục các em lòng biết ơn,tự hào,kính trọng anh bộ đội,gia đình thương binh liệt sĩ.

II. chuẩn bị:

-Tài liệu,truyện kể về các anh hùng liệt sĩ tiêu biểu ở địa phương

III.Các bƯớc tiến hành:

(22)

Bước 1:Chuẩn bị(4)

*Với GV

-Xây dựng kế hoạch thăm viếng nghiã

trang liệt sĩ, thông qua ban giám hiệu nhà trường

-Thống nhất thời gian,chương trình,nội dung buổi thăm viếng,giao lưu

-Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về những tấm gương anh dũng, hi sinh dũng cảm của các anh hùng liệt sĩ người địa phương qua:người lớn trong gia đình, tư liệu,sách báo.

Bước 2:Tiến hành hoạt động viếng thăm(17)

Bước 3:Vệ sinh nghĩa trang (10)

-Tổ chức trò chơi, hát,múa ca ngợi công

ơn anh bộ đội và sự hi sinh của các anh hùng liệt sĩ

*Với HS:

-Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ:đọc thơ,hát,trò chơi trong buổi giao lưu

-Hướng dẫn HS viết lời phát biểu cảm tưởng

Cả lớp

HS xếp thành hàng đôi trước đài tưởng niệm

-Đại diện HS phát biểu cảm tưởng thể hiện lòng biết ơn về sự hi sinh to lớn của các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì độc lập,tự do của quê hương,đất nước và hứa quyết tâm học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp

-HS tiến hành vệ sinh:nhặt cỏ,quét dọn trong khuôn viên nghĩa trang

-cả lớp Bước4:Nhận xột đánh giá(4)

-GV nhận xột đánh giá ý thức thái độ của HS trong buổi tham quan

-Cảm ơn Ban quản lí nghĩa trang liệt sĩ,đại diện hội cựu chiến binh,nhắc nhở HS quyết tâm học tập xứng đáng với sự hi sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ

-Chuẩn bị tiết sau

Ngày soạn: 13/ 12/2016

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 16 thỏng 12 năm 2016 Toán

Luyện tập

I. mục tiêu

- Kiến thức: Biết làm tớnh nhõn, tớnh chia( bước đầu làm quen với cỏch viết gọn) và giải toỏn cú hai phộp tớnh.

- Kỹ năng: Rốn kĩ năng giải toỏn, thực hiện nhõn, chia.

- Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

II. chuẩn bị :

- Bảng phụ, vở bài tập III. các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Một số HS đọc bảng chia đó học.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

- 4 HS lờn bảng . - Nhận xột, đỏnh giỏ.

(23)

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài(1'): Nêu mục tiêu giờ dạy.

b) Hướng dẫn làm bài tập

* Bài tập 1: Đặt tính rồi tính (7' ) - Gọi HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

102 118 351 291 x 4 x 5 x 2 x 3 408 590 702 873

- Nêu cách nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số?

* Bài tập 2: Đặt tính rồi tính (7' ) - Quan sát giúp đỡ HS làm bài tập.

- GV nhận xét, chữa bài 948 4 246 3 14 237 06 82

28 0 0

- Nêu cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số? Lưu ý cách viết gọn.

* Bài tập 3: Giải toán(7') - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết quãng đường AC dài bao nhiêu mét ta cần phải biết gì?

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì ? Cách giải ?

* Bài tập 4: Tính độ dài đường gấp khúc(6') - GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ?

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng.

- Lớp làm vë bµi tËp - Nhận xét, chữa bài

- Trao đổi kiểm tra, báo cáo kết quả.

- 2 HS nêu.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng làm., lớp làm VBT.

- Lớp đổi chéo vở kiểm tra - Báo cáo kết quả kiểm tra - 2 HS nêu

- 1 HS đọc bài toán, tập tóm tắt - HS trả lời

- 1 HS làm bảng.

- Dưới lớp làm vào vë bµi tËp.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải

Quãng đường BC dài số mét là:

125 x 4 = 500(m) Quãng đường AC dài số mét là:

125 + 500 = 625(m) Đáp số: 625 m.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài, đọc bài làm.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Độ dài đường gấp khúc là:

4 x 4 = 16(cm)

Đáp số: 16 cm 3. Củng cố, dặn dò (3')

- Nêu cách thực hiện nhân( chia) số có 3 chữ số với( cho) số có 1 chữ số?

- GV nhận xét tiết học. Dặn về chuẩn bị bài sau . Tập làm văn

Giíi thiÖu tæ em

I. môc tiªu

- Kiến thức: Viết được đoạn văn ngắn( khoảng 5 câu) giới thiệu về tổ mình.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết văn, cách dùng từ đặt câu.

(24)

- Thỏi độ: Yờu thớch mụn học

* Giáo dục quyền bổn phận trẻ em: Quyền được tham gia ( giới thiệu về tổ em).

II. chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ chộp gợi ý bài 2 III. các hoạt động dạy- học:

1. Kiểm tra bài cũ:(4') - Tổ em gồm mấy bạn?

- Hóy kể tờn cỏc bạn trong tổ em?

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài (1')

b) Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài tập 2 (25’): Giới thiệu về tổ em + Thảo luận nhúm

- GV treo bảng phụ gợi ý bài 2 tuần 14 cho HS hiểu nội dung. Đặt cõu hỏi cho HS thảo luận tổ.

- Trong tổ em bạn nào tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập trong lớp?

- Bạn nào hay giỳp đỡ bạn bố? Bạn nào viết đẹp nhất?

- Bạn nào khụng núi chuyện riờng trong lớp?

- Bạn nào được cụ khen nhiều nhất?...

- GV quan sỏt giỳp đỡ cỏc nhúm - Nhận xột, bổ sung.

+ Làm việc cỏ nhõn.

- Yờu cầu HS dựa vào những điều đó thảo luận viết 1 đoạn văn ngắn để giới thiệu về tổ em.

- GV quan sỏt, nhắc nhở HS làm bài.

- Nhận xột, bổ sung.

* Giáo dục quyền bổn phận trẻ em:Quyền được tham gia ( giới thiệu về tổ em

. 3. Củng cố - Dặn dũ: (3')

- 3 HS kể, HS khỏc nhận xột, bổ sung.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- Ngồi theo nhúm cựng nhau thảo luận theo cõu hỏi gợi ý.

- Đại diện bỏo cỏo trước lớp.

- Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

- HS viết bài vào vở bài tập.

- Lớp nhận xột, bổ sung.

- Tổ em cú mấy bạn ?

- Đặc điểm chung của tổ là gỡ?

- Liờn hệ giỏo dục: đoàn kết, giỳp đỡ nhau trong học tập, lao động và trong cuộc sống.

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn về chuẩn bị bài sau.

Thủ cụng

CẮT,DÁN CHỮ V I .MỤC TIấU

-Kiến thức: Biết cỏch kẻ, cắt, dỏn chữ V

(25)

-Kĩ năng: Kẻ , cắt, dỏn được chữ V .Cỏc nột chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dỏn tương đối phẳng

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức và lũng say mờ mụn học.

II. chuẩn bị Mẫu chữ , tranh quy trỡnh III. các hoạt động dạy- học:

1,Kiểm tra(4') -KT sự chuẩn bị của HS - NX đỏnh giỏ

2 Bài mới

a. Giới thiệu bài(1')

b. Quan sỏt và nhận xột mẫu(5')

- GV đưa mẫu chữ V cho HS quan sỏt.

- Chữ v cú mấy nột? Rộng mấy ụ?

- So sỏnh nửa trỏi với nửa phải?

c. Hướng dẫn mẫu (10 ') GV đưa tranh quy trỡnh.

+ Bước 1: kẻ chữ v

Lật mặt sau giấy màu, kẻ hỡnh chữ nhật cú chiều dài 5 ụ, rộng 3 ụ, đỏnh dấu cỏc điểm.

+ Bước 2: Cắt chữ V Gấp đụi hỡnh chữ nhật.

Cắt theo đường kẻ + Bước 3: Dỏn chữ V

- Nhắc lại cỏc bước cắt , dỏn chữ V?

GV quan sỏt, nhắc nhở HS

d. Thực hành(13')

- GV yờu cầu HS kẻ, cắt, dỏn theo quy trỡnh - GV quan sỏt giỳp đỡ HS cũn lỳng tỳng - Nhận xột – đỏnh giỏ sản phẩm

- Cỏc tổ tự kiểm tra

- Hs quan sỏt – Nhận xột - Cú 2 nột, rộng 1ụ.

- Cú 2 nửa: bờn trỏi, bờn phải giống nhau

- Quan sỏt thao tỏc mẫu

- 2 HS nhắc lại cỏc bước + Bước 1: kẻ chữ V + Bước 2: Cắt chữ V + Bước 3: Dỏn chữ V

3.Củng cố - dặn dũ(2') - Nờu cỏc bước gấp, cắt dỏn chữ V?

- Nhận xột giờ học.- Dặn chuẩn bị bài giờ sau

Sinh hoạt

NHẬN XẫT TUẦN 15

I. MỤC TIấU

- Giỳp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thõn tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

(26)

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần:...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập:...

...

Các hoạt động khác

- Laođộng: ...

- Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng. Lập nhiều tài khoản để luyện.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

.

………

………

………

……….

(27)

Giúp đỡ - Bồi dưỡng Toán ÔN TẬP(Tiết 2 - Tuần 15)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố cho HS chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( phép chia hết, phép chia có dư), nhận số có ba chữ số cho số có một chữ số.

- Kĩ năng: Biết giải toán có lời văn liên quan đến phép chia.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thÝch môn toán.

II. ĐỒ DÙNG:

- B ng ph , v th c h nh.ả ụ ở ự à

(28)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ(4')

- Kiểm tra bảng nhân, chia?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1(9'): Tính nhẩm.

- Quan sát giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu làm được bài tập 1?

* Bài 2:(9'): Đặt tính ? - GV sử dụng bảng phu.

- GV quan sát, giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- GV củng cố cách thực hiện tính.

* Bài 3:(9')Giải toán . + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?

- GV hướng dẫn HS:Muốn biết cả quãng đường xuống dốc và lên dốc dài tất cả bao nhiêu mét ta làm như thế nào ?

- Quan sát kèm HS làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Cách giải?

* Bài 4: Đố vui

- GV sử dụng bảng phụ.

- GV hướng dẫn HS làm.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn khoanh vào đúng ta phải làm như thế nào ?

- 4 HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân, chia đã học.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài.

- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.

- HS nhận xét, chữa bài.

- Dưới lớp đổi bài báo cáo.

- HS đọc yêu cầu.

- 2HS làm bảng, lớp làm vở thực hành.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nêu cách thực hiện nhân.

- 1 HS đọc bài toán.

- HS trả lời miệng

- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

- Lớp làm vở thực hành.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung - Bài toán giải bằng hai phép....

- HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm bảng.

- Lớp làm vở thực hành.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Giải thích cách làm.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- 3 HS đọc thuộc bảng nhân, chia ? - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng nhân, chia đã học, chuẩn bị bài sau

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b)Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết đúng chính tả, phân biệt được các tiếng có vần khó c) Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý và tự hào về cảnh đẹp quê hương.. * GDBVMT:

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

- Kỹ năng: Viết đúng chính tả,viết đep, phân biệt đúng tiếng có vần ưi/ươi - Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ

-Kỹ năng: Viết đúng chính tả,viết đep,phân biệt đúng tiếng có vần ưi/ươi -Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong việc rèn luyện chữ viết,

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả 1 số tiếng có âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn 3.Thái độ: Có thái độ tích cực và hứng thú trong học

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn ai/ay, s/x c)Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương em và có ý thức rèn chữ đẹp,

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng chính tả nghe viết đúng chính tả. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn ND bài chính tả