• Không có kết quả nào được tìm thấy

Mã đề 101 Họ, tên thí sinh:...

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Mã đề 101 Họ, tên thí sinh:... "

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/4- Mã đề 101 SỞ GD – ĐT BẮC NINH

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN HÓA HỌC 11

Thời gian làm bài: 50 phút ( 40 câu trắc nghiệm)

Mã đề 101 Họ, tên thí sinh:...

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:

H = 1; He= 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg=24; Al = 27; Si = 28; P=31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca=40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137;

Câu 1. Dung dịch chất nào sau đây (cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất

A. NH3. B. CH3COOH. C. NaOH. D. H2SO4. Câu 2. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là:

A. H2SO4. B. NaOH. C. Cu(OH)2. D. NaCl.

Câu 3. Để nhật biết ion PO43- người ta sử dụng thuốc thử là

A. HCl. B. AgNO3. C. KOH. D. Quỳ tím.

Câu 4. Nhiệt phân chất nào sau đây mà sản phẩm thu được gồm oxit kim loại, NO2 và O2? A. AgNO3. B. Cu(NO3)2. C. KNO3. D. NaNO3.

Câu 5: Cho 100 ml dung dịch H3PO4 1M vào 450 ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X có chứa m gam muối tan. Giá trị của m là

A. 29,6. B. 17,4. C. 21,2. D. 16,4.

Câu 6. SiO2 tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaCl. B. HF. C. HNO3. D. NaOH.

Câu 7. Khí nào sau đây có màu nâu đỏ

A. N2. B. NO. C. NO2 D. N2O.

Câu 8. Thành phần chính của supephotphat đơn gồm:

A. CaSO4. B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. C. Ca(H2PO4)2. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

Câu 9. Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?

A. H2SO4. B. HCl. C. NaOH. D. Ca(OH)2.

Câu 10. Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?

A. K2SO4. B. Ca(NO3)2. C. Ba(OH)2. D. Na2CO3. Câu 11. Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng:

A. CO2 + NaOH dư  NaHCO3. B. 4P + 5O2 (thiếu)t0 2P2O5. C. CaCl2 + CO2 + H2O CaCO3 + 2HCl. D. 2P + 5Cl2 (dư) t0 2PCl5. Câu 12. Dung dịch nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu:

A. NaOH. B. NH3. C. NaCl. D. HCl.

Câu 13: Dẫn khí NH3 dư vào dung dịch X chứa 0,08 mol Fe2(SO4)3 sau phản ứng thu được m gam kết tủa.

Giá trị của m là

A. 8,56. B. 17,12. C. 5,88. D. 10,70.

Câu 14. Chất cứng nhất trong các chất là:

A. Kim cương. B. Lưu huỳnh. C. Than chì. D. Photpho.

Câu 15: Nhiệt phân hoàn toan 3,7 gam Mg(NO3)2, sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 1,0. B. 1,44. C. 1,96. D. 0,56.

Câu 16. Kim loại sắt thụ động trong dung dịch nào sau đây?

A. HNO3 loãng. B. HCl loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl đặc, nguội.

Câu 17. Nhận định nào sau đây sai.

(2)

Trang 2/4- Mã đề 101 A. Dung dịch NH3 làm phenolphtalein chuyển màu hồng.

B. Kim cương là chất cứng nhất trong các chất.

C. Dung dịch HCl làm quỳ tím hóa đỏ.

D. Nên bón phân đạm ure cùng với vôi sống.

Câu 18: Cho 0,46 gam Na vào nước (lấy dư), sau phản ứng thu được 200 ml dung dịch X. pH của dung dịch X bằng

A. 2. B. 12. C. 1. D. 13.

Câu 19: Dung dịch X có chứa 0,05 mol Na+; 0,15 mol SO42-

; 0,03 mol Cl- và a mol K+. Giá trị của a là:

A. 0,27. B. 0,28. C. 0,30. D. 0,29.

Câu 20. Độ dinh dưỡng của phân đạm được tính bằng:

A. % khối lượng của NH4+

. B. % khối lượng của N.

C. % khối lượng của N2O5. D. % khối lượng của NO3-.

Câu 21. Dung dịch X có pH = 12. Khi cho quỳ tím và phenolphtalein vào X (riêng biệt), màu của chỉ thị lần lượt là:

A. đỏ và không màu. B. xanh và hồng. C. đỏ và hồng. D. xanh và không màu.

Câu 22. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh.

A. Na2SO4. B. H3PO4.

C. Đường saccarozơ (C12H22O11). D. Mg(OH)2.

Câu 23. Loại than có khả năng hấp phụ mạnh, được dùng trong mặt lạ phòng độc là:

A. than hoạt tính. B. than muội. C. than gỗ. D. than cốc.

Câu 24: Trung hòa 100 ml dung dịch HNO3 0,1M cần vừa hết V ml dung dịch NaOH 0,2M. Giá trị của V là

A. 25. B. 250. C. 100. D. 50.

Câu 25: Hòa tan 3,12 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thu được 8,064 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 2,4. B. 6,4. C. 4,0. D. 3,2.

Câu 26. Cho hình vẽ dưới đây minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm.

Khí Y có thể là khí nào dưới đây?

A. H2. B. N2. C. NH3. D. CO2.

Câu 27: Nung 15,23 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn trong oxi một thời gian thu được 16,83 gam hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 loãng, dư sau phản ứng thu được 6,72 lít NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là

A. 1,3. B. 1,5. C. 1,6. D. 1,4.

Câu 28: Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 3,12 gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn. Khí thoát ra cho vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 2,92. B. 2,16. C. 2,32. D. 2,84.

Câu 29: Cho 1,08 gam hỗn hợp X gồm C và Si tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư sau phản ứng thu được 1344 ml H2 (đktc). Phần trăm theo khối lượng của C trong hỗn hợp X là

A. 77,78%. B. 51,85%. C. 22,22%. D. 48,15%.

Câu 30: Hòa tan 11,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Cu (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1) trong dung dịch HNO3

loãng, dư. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y có chứa hỗn hợp hai muối và V lít (đktc) hỗn hợp Z (gồm hai khí không màu, trong đó có một khí bị hóa nâu ngoài không khí), biết tỉ khối của Z so với He bằng 71/9. Giá trị của V là

(3)

Trang 3/4- Mã đề 101

A. 7,84. B. 5,04. C. 5,60. D. 7,56.

Câu 31. Cho hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Cho khí CO (dư) qua Y nung nóng thu được chất rắn Z. Chất rắn Z gồm:

A. MgO, Al2O3, Cu. B. MgO, Al, Cu. C. Mg, Cu. D. MgO, Cu.

Câu 32. Nhận định nào sau đây là sai:

A. CH3OH và C2H5OH là đồng đẳng của nhau.

B. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử cacbon không những liên kết với nguyên tử các nguyên tố khác, mà còn liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.

C. CH3CH2OH và CH3OCH3 là đồng phân của nhau.

D. Trong hợp chất hữu cơ, nhất thiết phải có nguyên tố C, H.

Câu 33: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch X gồm NaOH 1,5M và Ba(OH)2

0,5M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70. B. 3,94. C. 29,55. D. 9,85.

Câu 34. Trường hợp nào sau đây, các ion cùng tồn tại trong một dung dịch A. H+, Na+, CO32-

, NO3-

. B. NH4+

, Na+, HCO3-

, OH-. C. Cu2+, K+, SO42-

, S2- D. Ca2+, Na+, Cl -, HCO3

.

Câu 35. Cho sơ đồ chuyển hóa: XH2N2O2YO2  Z O2 H O2 T X M Trong số các phát biểu sau:

(a) X là chất khí không màu, không mùi, không vị.

(b) Trong Y, nitơ có số oxi hóa bằng +2.

(c) Z là hợp chất khí có màu nâu đỏ.

(d) Dung dịch T (loãng) có khả năng làm đổi màu quỳ tím.

(e) Hợp chất M được sử dụng làm phân bón.

Số phát biểu đúng là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 36: Hòa tan hết 14,6 gam hỗn hợp gồm Zn và ZnO có tỉ lệ mol 1 : 1 trong 250 gam dung dịch HNO3 12,6%, thu được dung dịch X và 336 ml khí Y (đktc). Cho từ từ 740 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được 5,94 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm của Zn(NO3)2 trong dung dịch X là

A. 14,62%. B. 16,42%. C. 14,32%. D. 13,42%.

Câu 37. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều thu được V lít khí ở đktc và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa.

Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là:

A. V=22,4.(a+b). B. V=11,2.(a+b). C. V=11,2.(a-b). D. V=22,4.(a-b).

Câu 38. Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2. Quan hệ giữa a và b là :

A. b < a < 2b. B. a = b. C. a > b. D. a < b.

Câu 39: Cho từ từ từng giọt đến hết 260 ml dung dịch HCl 1M vào 160 ml dung dịch K2CO3 1M. Sau phản ứng thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 2,24. C. 6,72. D. 3.36.

Câu 40. Cho từ từ dung dịch X (chứa H+, Cl-, SO42-) vào dung dịch Y (chứa Na+, CO32-

, OH-). Số phản ứng tối đa có thể xảy ra dạng ion thu gọn là:

A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.

--- Hết ---

(4)

Trang 4/4- Mã đề 101

Ma de Cau

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

101 D B B B C B C B A D D C B A A C D D B B B A A D A B D C C B D D D

102 A C A A B B A D D D C C C A D D C A D C D C D C A A D D A D C A C

103 A D B C D D C A C C D A C A C C B C D B C C C B C A A C A C D A A

104 B B B C D B A D C B C A D A C D C C C D C C D B A C B D C C C C D

105 B D B C D D C D A C D B B A A A D D C D B C D A B B C D D D A B B

106 B A D A B B B C C A B A D A C C C D B D D C C D D C C A C C C D C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn2. Lọc bỏ kết tủa, cô

Cho NaOH dư vào dung dịch Z, lọc lấy kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn TA. Các phản ứng xảy ra

Cho Z phản ứng hết với dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26,4 gam chất rắn.. Biết các phản

Cho Z phản ứng hết với dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26,4 gam chất rắn.. Biết các phản

Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư trong không khí, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được b gam chất rắn Z.. Phần trăm khối lượng của Al

Lấy dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ được kết tủa Y, nung Y đến khối lượng không đổi được 7,2 gam chất rắn.. kết tủa trắng và

Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là.. Cho dung dịch

Thủy phân hoàn toàn peptit Ala-Ala trong dung dịch NaOH dư, sản phẩm tạo thành có công thức làA. Etylmetylamin có