• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 2

Ngày soạn: 8.9.2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017 Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cho HS về từ đồng nghĩa. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.

2.Kĩ năng: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 nêu ở BT1)và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1(BT2). Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn(BT3).

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

*QTE:- Quyền tự hào về truyền thống yêu nước.

- Quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

VBT, Từ điển.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Thế nào là từ đồng nghĩa?

Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cho VD?

- Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1(9'): Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Phát phiếu học tập và 1 số trang từ điển cho các nhóm làm việc.

Thế nào là từ đồng nghĩa? cho VD.

Bài tập 2(10')

- Cho HS từng tổ chơi trò chơi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1-2 câu.

- Nhận xét.

VD: Vườn rau nhà em xanh mướt.

Bài tập 3(10')

- Phát phiếu cho 2-3 em - Nhận xét

- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao em chọn từ này mà không chọn từ kia.

Hoạt động của trò - HS trả lời.

- HS đọc yêu cầu - Làm bài theo nhóm.

- Tra từ điển, trao đổi, đại diện báo cáo kết quả.

Nhận xét, bổ sung.

HS đọc yêu cầu bài - HS chơi tiếp sức.

- HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm việc cá nhân - Trình bày kết quả làm bài.

- 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.

(2)

*QTE:- Quyền tự hào về truyền thống yêu nước.

- Quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương.

3.Củng cố-dặn dò(5') - Thế nào là từ đồng nghĩa?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

- Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.

- Hs trả lời

_____________________________________

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS củng cố về:

- Viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.

- Chuyển 1 số phân số thành phân số thập phân

2. Kĩ năng: Đọc, viết, chuyển phân số thành phân số thập phân

3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chịu khó, phát triển tính sáng tạo, tư duy.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: B ng phả ụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Chữa bài tập 3.

- Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Luyện tập

Bài 1(8'): Viết phân số thập phân thích hợp vào tia số.

GV quan sát, giúp đỡ.

Nhận xét. Nêu đặc điểm của các phân số thập phân trên tia số.

Bài 2(8'): Chuyển phân số thành phân số thập phân .

Muốn viết các phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào?

Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân? .

Bài 3(8'): Chuyển thành ... mẫu là 100.

- Gọi 3 HS lên bảng làm.

- Nhận xét.

Muốn viết các phân số thành phân số

Hoạt động của trò - 3 HS làm bài trên bảng - 2 HS nêu lại quy tắc bài cũ.

Nêu yêu cầu

- Làm việc cá nhân.

- Đọc các phân số thập phân được biểu diễn trên tia số.

- HS nêu yêu cầu.

+ Làm việc theo cặp.

- Trao đổi - nêu: Ta tìm các phân số bằng với phân số đã cho và có dạng mẫu số là:10 ,100, 1000, 10.000,..

- Làm việc cá nhân - HS lên bảng. Nhận xét.

- Nêu yêu cầu bài tập - Tự làm bài-chữa bài - Nhận xét, bổ sung.

(3)

thập phân có mẫu số là 100 ta làm như thế nào?

Bài 4(7')

Muốn tìm xem lớp có bao nhiêu HS giỏi toán, bao nhiêu HS giỏi Tiếng Việt ta làm như thế nào?

- Nhận xét-chốt lại.

3. Củng cố – dặn dò(4')

Cách chuyển phân số thành phân số thập phân ?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Dặn:Ghi nhớ kiến thức đã học

- Nêu yêu cầu bài tập Trả lời

HS tự làm

+ Số hs thích học Toán là:

30 x 10090 = 27(HS)

+ Số hs thích học Tiếng Việt là:

30 x 10080 = 24(HS)

_____________________________________

Tập làn văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(BT1)

2.Kĩ năng: Phân tích đề, xác định yêu cầu, quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.

3.Thái độ: Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.

*BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phu.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Cấu tạo của bài văn tả cảnh?

- Nhắc lại cấu tạo của bài “Nắng trưa”

- Nhận xét.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1(11'): Đọc bài văn và nêu nhận xét

Hoạt động của trò - HS trả lời

- HS đọc nội dung bài.

(4)

- Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.

Khi viết văn tả cảnh cần chú ý điều gì?

*BVMT: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên?

Bài 2(19'): Lập dàn ý bài văn tả cảnh - Giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy...

- Kiểm tra kết quả quan sát của HS - Phát riêng bảng phụ - bút dạ cho 2 HS

- Nhận xét đánh giá.

3.Củng cố-dặn dò(4')

- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

- HS trao đổi theo cặp và trả lời lần lượt các câu hỏi.

- Hs trả lời

- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập - Quan sát tranh ảnh

- Dựa vào kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý vào cho bài văn tả cảnh.

- Làm bài cá nhân - Trình bày bài - Nhận xét góp ý bổ sung.

Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.

- Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh + Cây cối, chim chóc, con đường...

+ Mặt hồ...

+ Người tập thể dục...

- Kết bài: Em rất thích đến công viên vào buổi sớm mai.

_____________________________________

Tập đọc

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng và nền văn hiến lâu đời của nước ta.Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng và diễn cảm

3.Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào về truyền thống khoa cử của dân tộc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Kiểm tra 2 HS đọc bài “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả

Hoạt động của trò - 2 HS đọc bài

- HS trả lời

(5)

đối với quê hương?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Luyện đọc(10') - GV đọc mẫu bài văn - Bài chia làm 3 đoạn

Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm . Lần 2: GV kết hợp giải nghĩa từ.

c)Tìm hiểu bài(10')

Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì?

Điều đó chứng tỏ điều gì?

Phân tích bảng thống kê số liệu.

+ Triều đại nào mở khoa thi nhiều nhất?

+ Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất?

Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?

Qua bài tác giả muốn nói điều gì?

Em cần làm gì để phát huy truyền thống ấy?

*QTE:Quyền được hiểu về các giá trị...

d) Luyện đọc diễn cảm(10') - GV nêu cách đọc toàn bài.

- Treo đoạn 2 đọc diễn cảm, hướng dẫn - - Gọi HS đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

3.Củng cố – dặn dò(4')

- Bài văn giúp em hiểu điều gì?

- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Dặn: Đọc kĩ bài, chuẩn bị bài Sắc màu em yêu.

- Quan sát ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám.

- Nghe nắm được cách đọc.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- 3 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc theo cặp- đại diện cặp đọc - 1 HS đọc cả bài.

- ...vì khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ..

1. Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời

- Triều Lê: 104 khoa thi - Triều Lê: 1780 tiến sĩ

2. Việt Nam là 1 đất nước có nền văn hiến lâu đời.

* Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời... nước ta.

- 3 HS đọc nối tiếp.

-Nêu cách đọc.

- Nhiều HS đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời

_____________________________________

Ngày soạn: 9.9.2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017 Toán

ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS ôn tập, củng cố cách cộng và trừ 2 phân số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.

(6)

3.Thái độ: giáo dục HS thức tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Chữa bài tập 2+3( Sgk) - Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Ôn tập về phép cộng và phép trừ 2 phân số(12')

- Hướng dẫn HS nhớ lại để nêu được cách thực hiện phép cộng, phép trừ 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Nêu các ví dụ:

7

3 + 75 ; 53-52 ; 74 + 32 ; 65 - 32 Muốn cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu(

khác mẫu số) ta làm như thế nào?

*Chốt lại – nhận xét.

c)Thực hành Bài 1(6'): Tính

- Cho HS tự làm rồi chữa bài.

- Nhận xét, củng cố cách cộng, trừ 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

Bài 2(6'): Tính Nhận xét, chữa bài

Khi cộng 1 số tự nhiên với 1 phân số ta làm như thế nào?

Muốn cộng trừ 3 phân số với nhau ta làm như thế nào?

Trừ 1 số tự nhiên cho 1 phân số ta làm như thế nào?

Bài 3(6')

- Giúp HS phân tích đề, tóm tắt tìm cách giải, làm bài.

- Nhận xét, chốt lại.

Bài vận dụng cách làm nào để giải.

3. Củng cố – dặn dò(4')

Hoạt động của trò - 4 HS lên bảng làm.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Nhớ lại, nêu cách thực hiện, phép cộng, phép trừ 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Nêu cách tính, rồi thực hiện phép tính trên bảng.

- Lớp làm vào vở rồi chữa bài.

+ Cộng (trừ) 2 phân số cùng mẫu: cộng hoặc trừ 2 tử số. Giữ nguyên mẫu số.

+ Cộng (trừ) 2 phân số khác mẫu: quy đồng mẫu số, cộng hoặc trừ 2 tử số. Giữ nguyên mẫu số chung.

- HS nêu yêu cầu

- HS tự làm bài, chữa bài.

- Nhắc lại cách thực hiện.

- HS nêu yêu cầu

- Các cặp trao đổi với nhau tự làm bài rồi chữa bài.

- HS trả lời.

- HS nêu yêu cầu - Làm việc theo nhóm - Báo cáo

- HS nêu.

(7)

Nêu cách cộng trừ 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn: chuẩn bị bài tiếp.

______________________________________

Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

2.Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức.

3.Thái độ: + Có ý thức rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

+ Vui và tự hào là HS lớp 5

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức (Tự nhận thức được mình là HS lớp 5) - Kĩ năng xác định giá trị (Xác định được giá trị của HS lớp 5) - Kĩ năng ra quyết định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp..

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mi- crô không dây để ch i trò ch i “ phóng viên”ơ ơ

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Kiểm tra sách vở và nêu yêu cầu giờ học.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Các hoạt động

Hoạt động 1(10'): Quan sát tranh và thảo luận

- Tranh vẽ gì?

- Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên?

- HS khối lớp 5 có gì khác so với khối lớp khác?

- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?

- GV kết luận

Hoạt động 2(7'): Làm bài tập 1 - GV yêu cầu bài tập 1

- GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là chúng ta cần phải thực hiện Hoạt động 3(6'): Tự liên hệ ( Bài tập 2) - GV nêu yêu cầu tự liên hệ

- Yêu cầu lớp nhận xét

Hoạt động của trò

HS hát tập thể bài” Em yêu trường em”- Nhạc và lời Hoàng Vân.

- HS quan sát từng tranh, ảnh( 3- 4) - Thảo luận nhóm theo câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Một vài HS trình bày trước lớp - HS suy nghĩ đối chiếu những việc

(8)

- GV kết luận

Hoạt động 4(7'): Trò chơi“ phóng viên”

- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi và tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét, kết luận.

- Ghi nhớ SGK.

*Liên hệ giáo dục biển đảo: Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức

3.Củng cố-dặn dò(5')

- Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 - GV nhận xét chung giờ học

- Về nhà: Sưu tầm những bài thơ, bài hát về học sinh.

làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.

- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên

- 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.

- Lắng nghe

_____________________________________

Chính tả (nghe- viết) LƯƠNG NGỌC QUYẾN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.

- Nắm được mô hình cấu tạo vần, ghép đúng từng vần vào mô hình.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng và trình bày đẹp.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

K s n mô hình c u t o v n, b ng ph .ẻ ẵ ấ ạ ầ ả ụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Đọc cho HS viết: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến.

- gọi 1 HS nhắc lại quy tắc viết: g/gh, ng/ngh, c/k

- Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS nghe viết(22') - GV đọc toàn bài chính tả một lượt.

Nội dung bài nói về điều gì?

GV: Giới thiệu chân dung, năm sinh, năm mất của Lương Ngọc Quyến.

- Gọi HS nếu những từ khó.

Nhận xét, chữa

Hoạt động của trò - 2 HS viết bảng.

- HS nhận xét.

- HS nhắc lại quy tắc.

- Nói về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến.

- HS nêu và viết ra giấy nháp:

(9)

- Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.

GV nhắc HS ngồi đúng tư thế, cách trình bày..

- GV đọc cho HS viết - Đọc cho HS soát lại bài.

- Chấm khoảng 10 bài - Nhận xét chung

c) Hướng dẫn HS làm bài tập(8') Bài 1: Ghi lại phần vần của các tiếng - Yêu cầu HS đọc lại từng câu văn - Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chốt kiến thức

Bài 2: giảm bớt nội dung 3 tiếng : huyện Bình Giang

- Cho HS làm bài vào VBT - Nhận xét chốt lại

+ Phần vần của các tiếng đều có âm chính.

+ Một số vần còn có thêm âm cuối.

- GV: Bộ phận không thể thiếu được trong tiếng là âm chính và dấu thanh.

3. Củng cố – dặn dò(4')

Cần lưu ý gì khi đánh dấu thanh?

- Nhận xét giờ học - Dặn: chuẩn bị bài sau.

mưu, khoét, xích sắt..

- HS gấp SGK, nghe, viết bài.

- Soát lỗi chính tả.

- Đổi chéo vở soát lỗi cho nhau.

- Đọc nội dung, yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT

báo cáo kết quả - nhận xét - Đọc nội dung bài tập - Làm bài vào VBT

- 2HS làm mô hình kẻ sẵn lên bảng - Nhận xét- Sửa bài

________________________________________

Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc.

-HS biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu.

3.Thái độ: Giáo dụ tình yêu quê hương đất nước

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Bút dạ, phiếu khổ to, từ điển.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh? Đặt câu với từ tìm được?

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

Hoạt động của trò .- 2 HS nêu miệng.

- Lớp nhận xét.

(10)

b) Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1(7'): Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc:

.

- GV nhận xét.

Bài 2(7') .Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.

-GV chia lớp thành nhóm 4

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

Bài 3(8'): Tìm từ có chứa tiếng “quốc”

có nghĩa là nước.

Nhận xét, chữa bài

Bài 4(8'): Đặt câu với một trong các từ ngữ

VD : Quê hương tôi ở Quảng Ninh - GV nhận xét

3. Củng cố – dặn dò(4') - GV hệ thống bài

-GV nhận xét tiết học

-Dặn: HS ghi nhớ kiến thức và chuẩn bị bài sau.

HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

3- 4 HS đọc lại bài Thư gửi các học sinh, Việt Nam thân yêu.

- Nêu ý kiến, lớp nhận xét + nước nhà - non sông + đất nước - quê hương HS đọc đề bài

Làm theo nhóm

- Đại diện nhóm đọc kết quả.

- Cả lớp nhận xét

Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương

- HS đọc yêu cầu

- HS sử dụng từ điển, trao đổi làm bài tập vào phiếu theo nhớm bàn . - 4HS đại diện nhóm trình bày bài.

- Lớp nhận xét.

Quốc gia ; quốc hội ; quốc hiệu...

2 HS đọc yêu cầu.

- HS khá, giỏi đặt câu với một trong các từ ngữ nói vê Tổ quốc, quê hương

_____________________________________

Khoa học SỰ SINH SẢN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

2.Kĩ năng: Quan sát, nhận biết

3.Thái độ: HS say mê tìm hiểu, khám phá khoa học.

*QTE: Quyền được sống với cha mẹ, bổn phận hiếu thảo với cha, mẹ.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DUC TRONG BÀI

- Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.

(11)

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phi u h c t p, hình SGK- 4,5, VBTế ọ ậ

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Nêu yêu cầu giờ học khoa học, kiểm tra đồ dùng học tập

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

*Hoạt động 1(14'): Tổ chức trò chơi - Phổ biến cách chơi, luật chơi và thời gian chơi

- Phát mỗi HS 1 phiếu

- Tổ chức cho HS chơi

- Tuyên dương HS thắng cuộc - Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?

- Qua trò chơi các em rút ra được điều gì?

- Kết luận

*Hoạt động 2(16') - Hướng dẫn HS

- Ban đầu gia đình em gồm mấy người, đó là những ai?

- Bây giờ gia đình em gồm có bao nhiêu người, đó là những ai?

- Sự sinh sản có ý nghĩa như thế nào?

đối với gia đình, dòng họ?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?

- Kết luận

*QTE: Quyền được sống với cha mẹ, bổn phận hiếu thảo với cha, mẹ.

3.Củng cố-dặn dò(5')

- Sự sinh sản có ý nghĩa như thế nào?

- Hệ thống nội dung chính của bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò.

Hoạt động của trò

- Trò chơi “Bé là con ai”

- Nếu HS nào nhận được phiếu có em bé thì phải đi tìm bố mẹ. Ngược lại nếu HS nào nhận được phiếu có hình bố hoặc mẹ phải đi tìm con.

- HS chơi

- HS trả lời câu hỏi

- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.

- Quan sát hình 1, 2, 3 SGK- Trang 4, 5 và đọc lời thoại giữa các nhân vật.

- Liên hệ với gia đình mình.

- HS làm việc theo hướng dẫn của GV - Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.

- Dòng họ không được duy trì kế tiếp nhau.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

_____________________________________

(12)

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, nghe và nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước.

*HTTG Đạo đức HCM:-Bác Hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sưu tầm 1 số truyện về anh hùng, danh nhân, bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng

Câu chuyện nói lên điều gì.

- Nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài(10')

- GV viết đề bài lên bảng:

- Gạch chân dưới những từ ngữ chú ý - Giải nghĩa từ “ danh nhân”: .

*HTTG Đạo đức HCM:-Bác Hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao.

c) HS thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(20')

Nêu tên câu chuyện

- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm

+ Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp.

- Nêu tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.

- Nhận xét- tính điểm theo tiêu chuẩn:

+ Nội dung + Cách kể

Hoạt động của trò - HS kể chuyện

- HS nêu ý nghĩa truyện - Lớp nhận xét.

- Đọc đề- Xác định đúng yêu cầu của đề

- 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3,4 SGK.

- Một số HS tiếp nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện em sẽ kể.

- HS kể chuyện trong nhóm

- Kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Thi kể chuyện trước lớp.

+ Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét

- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện

(13)

+ Khả năng hiểu câu chuyện.

3. Củng cố – dặn dò(4')

Câu chuyện các con vừa kể có nội dung gì?

*QTE:Quyền được tự hào về các anh hùng, danh nhân của dân tộc

- Nhận xét giờ học

- Dặn: Kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị bài Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

hay nhất, kể tự nhiên, hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi thứ tự vị nhất.

- Nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể.

________________________________________________________________

Ngày soạn: 10.9.2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 9 năm 2017 Toán

ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố cách nhân, chia hai phân số.

2.Kĩ nămg: Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.

3.Thái độ: Rèn đức tính cẩn thận, tự tin.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

BT 2, 3 - GV nhận xét 2. Bài mới

a) Giới thiệu bài(1')

b) Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số(12')

- GV nêu ví dụ VD1:

7 2 x

9 5 =

9 7

5 2

=

63 10

VD2:

5 4 :

8 3 =

5 4 x

3 8 =

15 32

- Cách nhân và chia hai phân số?

- GV củng cố, khắc sâu c) Thực hành

Bài 1(6'): Tính b) 14 x

21 5 =

21 5 14

= 21 70 ; 10 :

3

5 = 10 x

5 3 = 6

Hoạt động của trò - 2HS lên bảng chữa

Lớp nhận xét

2 HS lên bảng, lớp làm nháp - Nhận xét - HS nêu cách làm

1 HS đọc yêu cầu bài - Lớp làm bài cá nhân.

- 3HS chữa bài.

- Nhận xét, bổ sung

(14)

- GV lưu ý phần b

Bài 2(6'): : Tính (theo mẫu)

35 12 :

25 36 =

35 12 x

36 25 =

21 5

. GV lưu ý cách rút gọn Bài 3(6'):

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Nêu hướng dẫn giải

- GV chữa bài

3. Củng cố – dặn dò(4')

- Cách nhân và chia hai phân số?

- Nhận xét, củng cố bài.

- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.

1 HS đọc yêu cầu - Lớp làm bài cá nhân.

-chữa bài.

Đọc bài toán - chiều dài

4

15m, chiều rộng

3 2m tấm lưới chia thành 5 phần bằng.

- Tính S của mỗi phần

Diện tích của tấm lưới là:

4 15 x

3 2 =

12 30 (m2

)

Diện tích của mỗi phần là:

12

30 : 5 =

2 1 (m2) Đáp số:

2 1 (m2)

_________________________________________________

Tập đọc

SẮC MÀU EM YÊU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết .

- Hiểu nội dung,ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương,đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ(Trả lời được các câu hỏi trong SGK;thuộc lòng những khổ thơ em thích.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng và diễn cảm

- HS có ý thức yêu quý môi trường thiên nhiên đất nước.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa bài SGK. Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Yêu cầu 2 hs đọc bài” Nghìn năm văn hiến” và trả lời CH 2, câu hỏi nội dung bài.

- Nhận xét 2. Bài mới

Hoạt động của trò - HS đọc và nêu nội dung toàn bài - Nhận xét, bổ sung.

(15)

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(10')

- GV nghe, sửa phát âm.

- Yêu cầu HS kết hợp giải nghĩa từ.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

c) Tìm hiểu bài(12')

Bạn nhỏ trong bài yêu những màu sắc nào?

Những màu sắc ấy gắn liền với sự vật và con người đất nước nào.

- Ghi bảng những mầu sắc đáng yêu.

Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu Việt Nam?

Để sắc màu luôn đẹp chúng ta cần phải làm g?

Nêu ý chính thứ 1 của bài.

Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với đất nước.

Nêu ý chính thứ 2 của bài.

Cả bài này nói lên điều gì.

Em học được ở bạn nhỏ điều gì.

*QTE:-Quyền được tham gia bày tỏ ý kiến,tình cảm của mình?

d)Đọc diễn cảm và học thuộc lòng(8').

- Gv hướng dẫn đọc khổ thơ 1.

- Gv hướng dẫn hs học thuộc lòng.

3. Củng cố – dặn dò(4')

Qua bài thơ con hiểu được điều gì?

*BVMT:GV liên hệ thực tế GDHS ý thức BVMT...

- Về nhà đọc thuộc và đọc diễn cảm.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc cả bài.

- HS đọc nối tiếp theo khổ thơ - HS đọc nối tiếp theo khổ thơ lần 2 - HS đọc theo cặp- Báo cáo.

*HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.

- Bạn yêu tất cả các sắc màu:

Đỏ,xanh,vàng,trắng,đen, tím,nâu.

+ Màu xanh: Màu đồng bằng rừng núi,biển,bầu trời.

+ Màu vàng: Màu của lúa chín,màu hoa cúc,của nắng.

- Vì tất cả các mầu sắc với nghìn cảnh đẹp đều dành cho bạn nhỏ.

1. Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu .

Yêu mầu sắc mầu trên đất nước bạn yêu đất nước.

2.Tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước.

- Tình cảm của bạn nhỏ với những mầu sắc,những ....

-

HS đọc nối tiếp - Nêu cách đọc

- HS thi đọc diễn cảm.

- HS thi đọc thuộc lòng.

- Nêu nội dung chính của bài.

_____________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU

.1. Kiến thức: - HS biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.

(16)

- HS biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh ( Rừng trưa, chiều tối )

2.Kĩ năng: xây dựng đoạn văn( chọn từ, tạo câu, viết đoạn)

3.Thái độ: Mở rộng vốn sống,rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS

* Giáo dục BVMT: Bảo vệ rừng và biết tự hào về cảnh đẹp quê hương, đất nước

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

b ng ph ghi s n n i dung c n ghi nh .ả ụ ẵ ộ ầ ớ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

.Gọi HS đọc dàn ý quan sát một buổi trong ngày

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài1(12'):Tìm hình ảnh em thích trong 2 bài văn : Rừng trưa; Chiều tối.

Nhận xét, chữa bài

Bài 2(18') Dựa vào dàn ý đã lập( tiết 2 ), hãy viết đoạn văn tả cảnh 1 buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) trong vườn cây ( trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng , nương rẫy) .

- Tả cảnh buổi sáng ở khu phố em.

- Tả cảnh buổi chiều ở quê em.

- GV lưu ý HS: chọn một phần của thân bài viết vào vở.

GV nhận xét

BVMT: Chúng ta cần biết tự hào về cảnh đẹp quê hương, đất nước

3. Củng cố – dặn dò(4') Cấu tạo bài văn tả cảnh?

- GV nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho giờ sau.( Nếu không có mưa thì nhớ lại những trận mưa trước kia.)

Hoạt động của trò - 2HS đọc bài của mình Nhận xét

HS đọc tiếp nối nội dung bài tập 1.

- Cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích.

- HS tiếp nối tiếp nhau nêu ý kiến.

- Thân cây tràm

- 1H đọc yêu cầu của bài.

- HS viết bài

- 3-5 H đọc đoạn văn đã viết.

- Lớp nhận xét

__________________________________

(17)

Lịch sử

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TẤT ĐẤT NƯỚC

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.

+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.

+ Thơng thương với thế giới, thuê nước ngồi đến giúp nhân dân takhai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khống sản.

+ mở các trường dậy đĩng tàu, đúc súng, sử dụng máy mĩc.

2.Kĩ năng: Nhận biết đúng về các nhân vật lịch sử.

3.Thái độ:Kính trọng, biết ơn, tự hào về Nguyễn Trường Tộ

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình trong SGK

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua ?

- Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta đới với Trương Định?

- Gv nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Các hoạt động

* Hoạt động 1 (12’) Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ

- Gv tổ chức cho Hs làm việc theo nhĩm để chia sẻ những thơng tin về Nguyễn Trường Tộ

- Gv chốt lại các đúng.

* Hoạt động 2 (18’) Những đề nghị canh tân đất nước của nguyễn Trường Tộ

- Gv yêu cầu đọc thầm SGK để trả lời các câu hỏi sau:

+ Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?

- Những đề nghị đĩ được triều đình thực hiện khơng? Vì sao?

- Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?

- HS trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung

- Hs làm việc theo nhĩm theo sự điều khiển của nhĩm trưởng.

- Đại diện các nhĩm trình bày.

- Hs đọc thơng tin trong SGK, kết hợp làm bài tập 2

- Báo cáo kết quả

- 2 Hs đọc phần ghi nhớ SGK - Ơng là người hiểu biết rộng

(18)

- Gv rút ra ghi nhớ SGK

- Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?

- Gv nhận xét.

3.Củng cố - dặn dò (4’)

- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ

- Nhận xét chung

- Về nhà học, chuẩn bị bài sau.

_____________________________________

Khoa học NAM HAY NỮ?

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Sau bài học, HS biết: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học.

2.Kĩ năng: Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

3.Thái độ: Luôn có thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.

*QTE: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình sgk-6,7

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Sự sinh sản có ý nghĩa như thế nào đối với gia đình, dòng họ?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?

- Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

Hoạt động 1(15'): Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3 SGK.

- Một số điểm giống và khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ?

- Khi một em bé mới sinh dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai

Hoạt động của trò - HS trả lời.

- Làm việc theo nhóm

- Thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 SGK.

- Đại diện các nhóm trình bày Nam: cao to, tóc ngắn...

Nữ: tóc dài, dịu dàng - Bộ phận sinh dục

(19)

hay bé gái?

- Cho Hs làm bài tập vở BT: Bài tập 3,4 - Nhận xét

* Kết luận: SGK -24.

Hoạt động 2(15'): Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội

Tổ chức cho HS chơi trò chơi theo gợi ý SGK – 8

- Đánh giá, kết luận và tuyên dương.

- Bạn cần biết: SGK 3.Củng cố-dặn dò(4')

- Nêu 1 số điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ?

*QTE: Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn: Chuẩn bị bài sau

- Đọc yêu cầu, làm bài tập, báo cáo - 2 Hs đọc

- Nghe hướng dẫn và chơi - Cả lớp cùng đánh giá.

- 2 HS đọc

- HS nêu 1 số điểm giống và khác nhau giữa nam và nữ.

_____________________________________

Khoa học

NAM HAY NỮ?( TIẾP)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ.

2.Kĩ năng: Kĩ năng trình bày

3.Thái độ: Có ý thức tôn trọng các em cùng giới và khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.

*QTE:Quyền bình đẳng giới.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội.

- Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một số quan niệm đời nay về nam , nữ.VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa nam và nữ.

- Nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Các hoạt động

Hoạt động 3(15'): Vai trò của Nữ

Hoạt động của trò - HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung

(20)

Yêu cầu HS quan sát H.4 .Bức ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ?

Em có nhận xét gì về vai trò của nữ?

GV kết luận về vai trò của phụ nữ

Hãy kể tên những người phụ nữ tài giỏi, thành công trong công việc xã hội mà em biết?

Hoạt động 2(15'):Bày tỏ một số quan niệm xã hội về nam và nữ

Chia nhóm, giao nhiệm vụ: Thảo luận và cho kiến- Em có đồng ý với kiến sau không? Tại sao?

a, Công việc nội trợ là của phụ nữ.

b, Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình.

c, Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.

d,Trong gia đình, nhất định phải có con trai

e.Con gái không nên học nhiều Nhận xét, kết luận.

Bài 7:

Liên hệ thực tế về 1 số quan niệm về nam và nữ của xã hội thời nay.

Kết luận: SGK – 17.

3. Củng cố – dặn dò(4')

Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?

*QTE:-GV liên hệ thực tế giáo dục HS quyền...

- Nhận xét giờ học - Dặn: Chuẩn bị bài sau.

Quan sát và nêu: Các bạn nữ đang đá bóng...

-Phụ nữ có vai trò rất quan trọng.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân...

Thảo luận theo nhóm.

Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.

Không đúng, hãy chia sẻ, là thể hiện..

ổTách nhiệm của các thành viên Cần được lựa chọn theo sở thích và năng lực.

Con nào cũng được chăm sóc như..

Phụ nữ là rất quan trọng HS đọc yêu cầu

Làm bài

Báo cáo, nhận xét

________________________________________________________________

Ngày soạn: 11.9.2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 Toán

HỖN SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS: Nhận biết về hỗn số.

2.Kĩ năng: Biết đọc viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần thập phân.

Thực hành đổi hỗn số thành phân số.

3.Thái độ: Rèn đức tính cẩn thận, tự tin.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(21)

Tấm bìa vẽ hình SGK, bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Muốn nhân, chia 2 phân số ta làm như thế nào?

- Nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Giới thiệu các kiến thức về hỗn số(12').

- GV dán bìa hốn số: 2

4 3

- GV hướng dẫn HS quan sát.

- Viết gọn: 2

4

3 hình tròn, có 2 và

4 3

hay 2 +

4 3

- 2

4

3 gọi là hỗn số.

- GV chỉ vào từng phần để giới thiệu:

Hỗn số 2

4

3 có phần nguyên là 2 và phân số

4

3. Đọc : 2 và

4 3

Nêu cấu tạo của hốn số.

Phần phân số so với đơn vị như thế nào?

c) Luyện tập – thực hành Bài 1(7'):( Viết theo mẫu) - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ nêu - Cách đọc theo mẫu.

Nhận xét, chữa bài

Nêu cách đọc, viết hỗn số.

Bài 2 (7'): Viết các hỗn số thích hợp vào ô trống

Nhận xét, chữa bài Nêu cấu tạo của hỗn số.

Bài 3: (6') Giải thích vì sao 34

1=

4 13

Hoạt động của trò - 2 Hs lên bảng làm BT4 Sgk.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát và nhận xét - Có 2 tấm bìa hình tròn và

4 3 tấm bìa.

- Viết thành: 2

4 3

- HS nêu lại

- Đọc, viết phần nguyên trước, phần phân số sau.

2 phần

-Nhỏ hơn đơn vị

- HS lấy VD : hỗn số 3

5 2 HS nêu yêu cầu

- HS làm bài.

Nhận xét

- HS đổi chéo vở kiểm tra nhau a, Viết: 1

4

1 b, Viết: 2

4 3

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài và chữa bài

- Các hỗn số cần điền vào tia số:

14 2, 1

4 3, 2

4 1 , 2

4 2 , 2

4 3. HS đọc lại các hỗn số - HS làm và giải thích 3 +

4 1 =

4 1 4 3x

= 4 13

(22)

Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?

Nêu cách cộng số tự nhiên với phân số?

3. Củng cố – dặn dò(4') Cách đọc, viết hỗn số?

-Nhận xét giờ học.

- Dặn : Ghi nhớ các kiến thức về hỗn số.

________________________________________

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: -Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn(BT1);xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa(BT2)

2.Kĩ năng: Viết được một đoạn miêu tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3)

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phiếu học tập, bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Cho HS làm bài tập 2-4

Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.

- Nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(8'): Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.

Tổ chức cho HS thực hiện theo cặp.

- Chốt lại lời giải.

Bài 2(8'): Xếp các từ

- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Nêu đặc điểm các nhóm từ đồng nghĩa này?

Bài 3(14'): Viết 1 đoạn văn.

- Giải thích rõ yêu cầu của bài tập - Nhận xét tuyên dương

Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng.

- Nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.

- làm bài, phát biểu ý kiến ( mẹ, má, u, bu, bầm, mạ ) 1 HS nêu yêu cầu bài.

- 1 hs làm mẫu.

- Làm việc cá nhân.

- trình bày kết quả.

- Nhận xét..

Chỉ không gian rộng lớn, sự vắng vẻ...

- Nêu yêu cầu của bài tập.

-Nghe hiểu đúng yêu cầu của bài tập.

- Làm việc cá nhân vào vở bài tập - Từng HS nối tiếp nhau đọc đọan văn.

(23)

3. Củng cố – dặn dò(4')

Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ?

*QTE:+ Quyền được có cha mẹ,và được sống trong môi trường gia đình.

- Nhận xét giờ học - Dặn:chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét.

__________________________________

Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5

(

TIẾT 2

)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, học sinh :

+ Lập được kế hoạch phấn đấu của bản thân học sinh.

+ Kể được một câu chuyện về tấm gương học sinh lớp 5, giới thiệu về trường em qua thơ ca, tranh vẽ.

2. Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng đặt mục tiêu

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu và có trách nhiệm đối với trường, lớp để xứng đáng là học sinh lớp 5

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Kĩ năng tự nhận thức(Tự nhận thức được mình là HS lớp 5) -Kĩ năng xác định giá trị(Xác định được giá trị của HS lớp 5) -Kĩ năng ra quyết định(Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp..

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

HS lớp 5 có gì khác với các lớp khác?

Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?

- GV nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Các hoạt động:

Hoạt động 1(10'): Tổ chức thảo luận yêu cầu HS thảo luận trong nhóm

- Nhận xét- kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện 1 cách có kế hoạch.

Liên hệ giáo duc biển đảo: Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức

Hoạt động của trò - HS trả lời.

- Nhận xét

- Thảo luận về kế hoạch phấn đấu.

- Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm.

- Nhóm trao đổi, góp ý.

- Cả lớp trao đổi nhận xét.

(24)

Hoạt động 2(10'):Tổ chức kể chuyện - Giới thiệu thêm 1 vài tấm gương khác.

* Kết luận: Chúng ta cần học tập theo những tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.

Hoạt động 3(10'): Hát, múa, đọc thơ..

- Nhận xét và kết luận: SGK – 19.

3. Củng cố – dặn dò(4')

Để xứng đáng là học sinh lớp 5 em phải làm gì?

- Nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- 3-5 HS kiể chuyện về những tấm gương HS lớp 5 gương mẫu(sách báo, thực tế trong lớp, trường)

- Thảo luận về những điều có thể học tập từ những tấm gương đó.

- Giới thiệu tranh vẽ của mình.

- Múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em.

- Nêu suy nghĩ của mình khi mình là học sinh lớp 5.

___________________________________________

Ngày soạn: 12.9.2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 Toán

HỖN SỐ

( tiếp)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết cách chuyển 1 hỗn số thành phân số.

2.Kĩ năng: Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, phát triển tư duy sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các tấm bìa cắt và vẽ như hình SGK, bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Nêu cấu tạo 1 hỗn số - Nêu 1 ví dụ về hỗn số - Nhận xét

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số(12')

Sử dụng hình vẽ

Đọc hỗn số chỉ số hình vuông đã được tô màu, đọc phân số đó

-Hãy tìm cách giải thích vì sao 2

8 5=

8 21

-- Nhận xét, chốt lại Viết gọn là: 2

8 5 =

8 5 8 2x

= 8 21

Hoạt động của trò - HS làm bài tập 3 Sgk.

- HS chữa bài, nhận xét.

Quan sát 28

5 hay

8 21

HS trao đổi bàn để có:

28

5 = 2 +

8 5 =

8 5 8 2x

= 8 21

(25)

Cách chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số.

c) Thực hành

Bài tập 1(6'): Chuyển..

- Cho HS tự làm rồi chữa bài.

- Nhận xét

Muốn chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số ta làm như thế nào?

Bài tập 2(6'): Chuyển rồi tính - Hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét chốt lại ý đúng Nêu cách cộng, trừ 2 phân số?

Bài tập3(6'): Chuyển rồi tính - Hướng dẫn HS làm theo mẫu - Gọi 2 HS lên bảng làm phần a,c - Nhận xét chốt lại ý đúng

Nêu cách nhân, chia 2 phân số 3. Củng cố – dặn dò(4')

Cách chuyển hỗn số thành phân số?

- Nhận xét giờ học - Dặn: chuẩn bị bài sau.

Nêu cách chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số: SGK -13

Nêu yêu cầu

- HS làm rồi chữa bài - 2 HS nêu

Nêu yêu cầu

- Nghe nắm được cách làm - HS làm rồi chữa bài - Nhận xét, chữa bài Nêu yêu cầu

- HS làm rồi chữa bài - HS nhận xét, bổ sung.

_____________________________________

Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng.

2. Kĩ năng: Nhận diện đặc điểm loại văn bản, - Biết thống kê đơn giản. gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày thống kê theo biểu bảng 3.Thái độ: Mở rộng vốn sống,rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Thu thập, xử lý thông tin về số liệu các HS trong lớp - Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin)

-Thuyết trình kết quả tự tin trước lớp

- Xác định giá trị cua bản thân trong học tập.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ. VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 1 số HS đọc phần lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh.

Hoạt động của trò - HS thực hiện

-Nhận xét, bổ sung.

(26)

- Nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn hs làm bài tập:

Bài 1(15'):Đọc bài Nghìn .... và trả lời câu hỏi.

- Cho HS làm việc cá nhân - Nhận xét chốt lại lời giải đúng

Bài 2(15'): Thống kê số HS trong lớp - Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 2 - Nhận xét, bổ sung, biểu dương.

Tác dụng của bảng thống kê?

- Nhận xét, chốt lại 3. Củng cố – dặn dò(4') Tác dụng của bảng thống kê?

- Nhận xét giờ học - Dặn: chuẩn bị bài sau

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - Làm việc cá nhân.

Báo cáo kết quả

- HS chữa bài theo lời giải đúng.

Nêu yêu cầu Hoạt động nhóm

- Các nhóm dán lên bảng , trình bày - Nhận xét

- Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.

_______________________________________

Sinh hoạt + An toàn giao thông

BÀI 2: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hs biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường theo luật giao thông đường bộ. Nêu được những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường

2.Kĩ năng: Rèn cho Hs kĩ năng đi xe đạp an toàn

3.Thái độ: Giáo dục Hs y thức điều khiển xe đạp an toàn và đảm bảo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh ảnh SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ:(3')

- Nêu một số biển báo giao thông đường bộ?

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài (1’) b.Các hoạt động

Hoạt động 1 (6’) Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường

- Chiếc xe như thế nào được gọi là chiếc xe đạp đảm bảo an toàn

- Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp cần đi

- Hs trả lời

- Quan sát SGK trả lời

(27)

như thế nào ?

- Gv nhận xét, chốt: Đi bên phía tay phải, đi sát lề đường. Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường....

Hoạt động 2: (7’) Tìm hiểu những điều cấm khi đi xe đạp trên đường

- Kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn bằng cách cho Hs chơi trò chơi tiếp sức để kể

- Cho hs chơi thử - Tiến hành chơi

- Nhận xét, động viên, tuyên dương Hs - Gv liên hệ: Trong lớp mình những bạn nào đi xe đạp ? Khi đi xe đạp đi như thế nào để đảm bảo an toàn ?

3. Củng cố - dặn dò(3’)

- Nêu những điều không nên làm khi đi xe đạp

- Gv nhận xét, dặn Hs về nhà thực hiện tốt an toàn giao thông, chuẩn bị bài sau.

- Lớp theo dõi, nhận xét

- Lắng nghe Gv hướng dẫn cách chơi, luật chơi

- Lớp chơi thử - Tiến hành chơi

+ Rẽ đột ngột qua đầu xe + Sử dụng ô khi đi xe đạp hay chở người sử dụng ô ngồi sau + Đi vào đường cấm, đi hàng 3...

Sinh hoạt (20') NHẬN XÉT TUẦN 2

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân trong tuần . - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

-

Chuyêncần: ...

...

...

- Ônbài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập:

(28)

...

...

...

...

...

...

*Các hoạt động khác:

...

...

...

...

- Lao động: ...

- Thực hiện

ATGT: ...

...

3. Phương hướng tuần tới.

- Ổn định mọi nề nếp lớp, học sinh trong lớp thực hiện nhiệm vụ theo đúng sự phân công.

- Tập trung vào ôn bài có hiệu quả ngay từ đầu năm học. Trực nhật vệ sinh lớp học sạch sẽ.

- Ổn định nề nếp học sinh ăn bán trú.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học, thực hiện VSATTP. , Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh sốt xuất huyết, viruts rika. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Tuyên truyền mua bảo hiểm y tế.

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực trồng và chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công

___________________________________________

Khoa học

CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học HS có nhiều khả năng: Nhận biết Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố 2.Kĩ năng: Nhận biết một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.

3.Thái độ: HS say mê tìm hiểu khoa học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Hình trang 10,11 sgk. VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Vai trò của phụ nữ?

Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa

Hoạt động của trò - HS trả lời

(29)

nam và nữ?

- Nhận xét 2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

Hoạt động 1(9'): Sự sinh sản của cơ thể người

Cơ quan nào quyết định giới tính của người?

Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?

Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?

Bào thai được hình thành như hế nào?

Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?

Kết luận: Cơ thể người được hình thành từ tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh.

Hoạt động 2(9'):Mô tả khái quát quá trình thụ tinh

Quan sát, giúp đỡ Nhận xét, kết luận

Hoạt động 3(12'): Các giai đoạn phát triển của thai nhi

Đọc và quan sát hình 2,3,4,5 và cho biết hình nào chụp thai 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.

- Nhận xét, kết luận: Đây là sự phát.triển của thai nhi.

3. Củng cố – dặn dò(4')

Cơ thể người được hình thành như thế nào?

- Nhận xét giờ học

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

Cơ quan sinh dục Tạo ra tinh trùng Tạo ra trứng

Trứng gặp tinh trùng Khoảng 9 tháng

HS đọc yêu cầu bài 2

- HS quan sát , thảo luận cặp và làm bài tập

Báo cáo kết quả

- HS đọc yêu cầu bài 3

Làm bài tập, báo cáo kết quả H2: 9 tháng; H3: 8 tuần;

H4: 3 tháng; H5: 5 tuần - Đọc mục bạn cần biết.

____________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước?. - Rèn kĩ năng chăm chú nghe

Kiến thức: Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước3. - Rèn kĩ năng chăm chú nghe

Kiến thức: Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.. - Rèn kĩ năng chăm chú nghe

Kiến thức: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm bọc

- Hai vạn dặm dưới đáy biển, Tám mươi ngày vòng quanh thế giới, Cuộc du hành vào lòng đất, Năm tuần trên khinh khí cầu của Véc-nơ.. - Gu-li-vơ du kích của xúyp, Dế Mèn

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.. - Hiểu ý nghĩa

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác..

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.. - Lai tạo