• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kể chuyện đã nghe, đã đọc | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Kể chuyện đã nghe, đã đọc | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 2 Tiết:2

Thứ...ngày……tháng 9 năm 2019 Lớp: 5

GV: ...

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Môn: Kể chuyện

Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.

2. Kỹ năng:

- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời của bạn.

- Biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện.

3. Thái độ: Biết ơn các anh hùng, các danh nhân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên : máy chiếu, tiêu chí đánh giá bài kể chuyện

2. Học sinh: 1 số sách truyện , bài báo viết về các anh hùng , danh nhân của đất nước.

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. Tổ chức lớp:

Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, ĐDHT.

B. Tiến trình tiết dạy:

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

5’

1. KTBC:

Kể chuyện Lý Tự Trọng và nêu ý nghĩa truyện.

- 2 Học sinh nối tiếp nhau kể lại chuyện Lý Tự Trọng ( mỗi em kể 3 đoạn) và nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Nhận xét

- 2 HS kể chuyện, HS khác lắng nghe và nhận xét.

2. Bài mới:

1’ a. Giới thiệu bài:

Lý Tự Trọng

- Nêu mục đích , YC tiết học .

- Ghi tên bài

- HS lắng nghe - Ghi vở

(2)

10’ b. Hướng dẫn HS kể chuyện:

* Tìm hiểu đề bài

- Gọi HS đọc đề bài - Đề bài yêu cầu chúng

- HS đọc - Trả lời Thời

gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Kể lại một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.

* Hướng dẫn kể

ta kể một câu chuyện có nội dung như thế nào?

- Những câu chuyện đó có ở đâu?

- Gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.

- Giải nghĩa từ: danh nhân, anh hùng

- Đọc gợi ý 1-2-3-4 SGK - GV đưa ra chí đánh giá - GV lưu ý HS trước khi kể:

+ Kể thật tự nhiên với giọng kể chuyện, nhìn vào các bạn đang nghe mình kể.

+ Với những truyện dài các em chỉ cần kể 1 - 2 đoạn để giành thời gian cho bạn khác kể.

+ Nên chọn các câu chuyện ngoài SGK để kể

TLCH

- Nghe

- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK - Đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.

20’ * Thực hành KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Kể chuyện trong nhóm

- Giới thiệu câu chuyện mình kể

- Kể chuyện trong nhóm trao đổi ý nghĩa, nội dung câu chuyện

+ GV giúp đỡ các nhóm + Gợi ý HS những câu

- 4-5 HS nối tiếp nhau giới thiệu truyện

- Nhóm đôi, nhận xét, bổ sung cho nhau ( chuyện dài kể 1, 2 đoạn )

(3)

- Thi KC trước lớp

hỏi trao đổi

- Tổ chức thi KC trước lớp : GV ghi tên HS kể, câu chuyện kể lên bảng.

- Nhận xét

KL: Chúng ta đã được

- 2,3 HS kể , nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của bạn, của thầy cô - Bình chọn bạn kể Thời

gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò học rất nhiều chuyện về

anh hùng , danh nhân : Hai Bà Trưng, Mạc Thái Bưởi , Trần Hưng Đạo … Chúng ta còn đọc thêm rất nhiều truyện danh nhân khác nữa. Chúng ta tự hào về truyền thống yêu nước, đánh giặc của nhân dân ta .

hay nhất, có câu chuyện hay nhất … - HS nghe

2’ 3. Củng cố: + Qua những câu chuyện mà con và các bạn vừa kể, con có cảm nhận gì về truyền thống yêu nước của nhân dân ta?

+ Để nối tiếp truyền thống quý báu của cha ông, để VN sánh vai với các cường quốc năm châu, các em cần làm gì?

- Nhận xét giờ học

- HS lắng nghe

2’ 4. Dặn dò: Về nhà tập kể chuyện cho người thân, bạn bè nghe và chuẩn bị bài kể chuyện tuần 3

- HS lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

...

...

...

...

...

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt

- Biết kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà thường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà

Kiến thức: Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật,

- Rèn kĩ năng nói : Biết kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt nam.. - Rèn kĩ năng nghe

20’ a- Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. Gọi H/s đọc yêu cầu và câu hỏi

Kiến thức: Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.. Thái độ: Biết trao

Kiến thức: HS kể đúng truyện đã nghe, đã đọc về một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường và hiểu được

- Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh họa, kể được từng đoạn của câu chuyện và kể cả câu chuyện.. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên