• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Luyện kể chuyện đã nghe,đã đọc | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Luyện kể chuyện đã nghe,đã đọc | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 6 Tiết: 6

Thứ...ngày……tháng năm 2019 Lớp: 5

GV: ...

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Môn: Kể chuyện

Bài: Luyện kể chuyện đã nghe,đã đọc

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tiếp tục luyện tập cách kể chuyện. H biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. Hiểu truyện, biết trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

2. Kỹ năng:

- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời của bạn.

- Biết đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa của truyện.

3. Thái độ: Yêu hòa bình , ghét chiến tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên : máy chiếu 2. Học sinh: SGK, vở viết

III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

A. Tổ chức lớp:

Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, ĐDHT.

B. Tiến trình tiết dạy:

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’

1. KTBC:

Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình chống chiến tranh

- 1 Học sinh kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện - Nhận xét

- HS kể chuyện, nêu ý nghĩa truyện; HS khác lắng nghe và nhận xét.

2. Bài mới:

2’

a. Giới thiệu bài:

Luyện kể chuyện đã nghe đã đọc

- Nêu mục đích , YC tiết học .

- Ghi đầu bài

- HS lắng nghe - Ghi vở 6’ b. Hướng dẫn HS kể chuyện:

* Tìm hiểu đề

Kể lại một câu chuyện em đã

- GV gọi HS đọc đầu bài - Đề bài yêu cầu chúng ta kể một câu chuyện có nội

- Đọc

(2)

được nghe hoặc được đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.

dung như thế nào?

- Những câu chuyện đó có ở đâu?

- Trả lời câu hỏi - GV gọi hai HS đọc nối tiếp

nhau gợi ý trong SGK.

- Đọc gợi ý Thời

gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi HS giới thiệu câu

chuyện mà em định kể và nói rõ đã nghe chuyện đó từ ai hoặc đã đọc truyện đó ở đâu?

- Nối tiếp nhau giới thiệu truyện

25’ *Thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện:

- Hướng dẫn KC

- GV hướng dẫn:

+ Kể thật tự nhiên với giọng kể chuyện, nhìn vào các bạn đang nghe mình kể.

- HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV.

+ Với những truyện dài các em chỉ cần kể 1-2 đoạn để giành thời gian cho bạn khác kể.

- KC theo nhóm - GV viên yêu cầu HS kể

chuyện theo nhóm bàn.

GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể nhận xét lời kể của từng bạn trong nhóm.

- HS lập dàn ý câu chuyện ra giấy nháp, kể chuyện trong nhóm cho nhau nghe, sau khi kể xong trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Thi kể tước lớp - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

- HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn.

- GV viết tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện để cả lớp nhớ tên các bạn và câu chuyện của các bạn.

- HS quan sát.

(3)

- GV hướng dẫn HS đối thoại giữa người kể và ng- ười nghe.

+ Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện tôi vừa kể? Tại sao?

+ Câu chuyện giúp các bạn hiểu được điều gì?

- HS kể chuyện xong cùng cả lớp trao đổi một hai câu hỏi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa,...của câu chuyện bạn vừa kể.

Thời gian

Nội dung, kiến thức, kỹ năng cơ bản

PP - HT tổ chức dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Sau khi nghe câu chuyện,

nếu có một điều ước, bạn sẽ ước gì?...

- Nhận xét - HS nhận xét

- GV yêu cầu HS bình chọn những bạn có câu chuyện hay kể hấp dẫn và yêu cầu các em nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn, trao đổi về ý nghĩa của một hoặc hai câu chuyện tiêu biểu nhất.

1’ 3. Củng cố:

Tổng kết bài

- GV nhấn mạnh nội dung chủ đề KC, nhận xét giờ học.

Ước mong về một thế giới hòa bình, không có chiến tranh là ước mong lớn lao của loài người. VN là đất nước yêu chuộng hòa bình, khéplại quá khứ, chúng ta sẵn sàng làm bạn với các nước để xây dựng một thế giới hòa bình, không có chiến tranh.

Lắng nghe

1’ 4. Dặn dò: Tập KC cho người thân nghe.CB bài sau: Kể chuyện Cây cỏ nước Nam

- Lắng nghe IV. RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Kiến thức: Luyện tập kể một câu chuyện ( mẩu truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. Sách, báo, truyện gắn

- Biết kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà thường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà

Kiến thức: Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật,

- Rèn kĩ năng nói : Biết kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt nam.. - Rèn kĩ năng nghe

20’ a- Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi. Gọi H/s đọc yêu cầu và câu hỏi

Kiến thức: Biết tìm và kể được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.. Thái độ: Biết trao

Kiến thức: Biết kể tự nhiên, rõ ràng, rành mạch bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo,

- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.. - Hiểu ý nghĩa