• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6

Ngày soạn: 12.10.2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG

Toán

TIẾT 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố về biểu đồ, cách xem biểu đồ.

2.Kĩ năng: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ 3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1.GV

- Biểu đồ hình 1, 2 2.HS

SGK,VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Chữa bài tập 2, VBT - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1.(10’)

+ Biểu đồ biểu diễn gì ?

- Gv yêu cầu học sinh đọc kĩ biểu đồ và làm bài, sau đó chữa bài trước.

- Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng, đúng hay sai ? Vì sao ? - Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải, đúng hay sai ? Vì sao ?

- Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải hoa nhất.

- Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100m.

- Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít hơn tuần 2 là 100 m

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2(10’)

- Gv yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì ?

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và số vải trắng đã bán trong tháng 9.

- Học sinh tự làm bài, đổi chéo bài kiểm tra.

- Sai, vì tuần 1 cửa hàng bán được 200m vải hoa và 100m vải trắng.

- Đúng vì 100 x 4 = 400m - Sai

- Đúng - Sai

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa trong tháng 3 của năm 2004.

(2)

- Các tháng được biểu diễn là những tháng nào ?

- GV yêu cầu học sinh làm bài.

- Gv gọi hs đọc bài trước lớp, nhận xét.

Bài tập 3(9’)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Hdẫn HS làm bài.

- Quan sát, giúp đỡ HS 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Em đã học những loại biểu đồ nào ? - Gv nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- Là các tháng 7, 8, 9.

- Học sinh tự làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, chữa bài

a. Tháng 7 có 21 ngày mưa

b. Tháng 8 mưa nhiều hơn tháng 9 là 15 – 3 = 12 (ngày)

c. Số ngày mưa trung bình mỗi tháng là:

(18 + 15 + 3) : 3 = 12 (ngày)

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- HS theo dõi, lắng nghe - Hs tự làm bài

- Biểu đồ cột và biểu đồ tranh

_________________________________________

Tập đọc

TIẾT 9: NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.( trả lời được các câu hỏi sgk)

2.Kĩ năng:

- Đọc trơn toàn bài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

3.Thái độ:

- HS yêu thích môn học

*KNS

- KĨ năng giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp

- Thể hiện sự cảm thông: Biết, cách thể hiện sự cảm thông, cảm thông với An - đrây - ca

- Kĩ năng xác định giá trị: Nhận thức được giá trị của lòng trung thực.

*QBPTE: Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc nhưng phải có bổn phận đối với ông bà, cha mẹ.

III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV:

- Bảng phụ, tranh ảnh 2.HS

- SGK TV4 tập 1

(3)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc thuộc bài thơ Gà Trống và Cáo.

- Bài thơ có ý nghĩa gì ? - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b.Luyện đọc (10’) - Gọi 1 HS đọc toàn bài

- Gv chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu hs luyện đọc theo đoạn

- Gv kết hợp sửa sai cho hs.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

c. Tìm hiểu bài (12’)

Đọc thầm đoạn đầu và trả lời:

- Khi câu chuyện xảy ra, An - đrây - ca mấy tuổi ? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ?

- An - đrây - ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc .

Gv chốt lại, chuyển ý

- Chuyện gì xảy ra khi An - đrây - ca mua thuốc về nhà ?

- Thái độ của An - drây - ca lúc đó ntn?

- An – đrây - ca tự dằn vặt mình ra sao ? - Em nghĩ gì về cậu bé An - đrây - ca ?

Gv tiểu kết nội dung đoạn.

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

Ghi ý chính: Câu chuyện ca ngợi…

d. Đọc diễn cảm (8’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đưa bảng phụ:

“Bước vào phòng … vừa ra khỏi nhà”.

- Gv đọc mẫu.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1 - Hs đọc nối tiếp lần 2

- Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp - Đại diện các cặp đọc - Hs theo dõi

- Học sinh đọc thầm trả lời.

- An - đrây - ca lên 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông, ông của em đang ốm rất nặng.

- Em mải chơi nên mua thuốc cho ông về muộn.

An- đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn

- Ông đã qua đời.

- Em rất ân hận.

- Em oà khóc, kể mọi chuyện với mẹ, cả đêm ngồi khóc dưới gốc cây ...

- Yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm, rất trung thực.

Nỗi dằn vặt của An- drây- ca - An - đrây - ca là người rất thương ông, có ý thức trách nhiệm với bản thân và gia đình

- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn.

- Nêu cách đọc

- Học sinh đọc thể hiện.

- Nhận xét, bổ sung.

(4)

- Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên cho truyện là gì ?

*KNS:- Con thấy An- rây- ca là người như thế nào? Theo con An- dray – ca có đáng trách trông cái chết của ông không?

*GDQTE:

Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc nhưng phải có bổn phận đối với ông bà, cha mẹ.

- Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau.

- Chú bé trung thực…

- HS trả lời

- Hs nghe

____________________________________

BUỔI CHIỀU Lịch sử

TIẾT 6: KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) (UDCNTT)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):

+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị tô định giết hại (trả nợ nước, thù nhà)

+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa….Nghĩa Quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.

+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắn đô hộ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta

2.Kĩ năng: Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.

3.Thái độ: HS yêu thích môn lịch sử.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: Máy tính, máy chiếu,

- Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng. - PHT của HS . 2.HS:

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC

1.KTBC:(5’)

- Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ nước ta?

- Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào ? - GV nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài (1’) b.Tìm hiểu bài

- HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

(5)

*Hoạt động nhóm: (10’)

- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế kỉ thứ I…trả thù nhà”.

- GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ, Thái thú.

- GV đưa vấn đề sau để HS thảo luận:

Nguyên nhân của cuộc KN hai Bà Trưng ?

- GV nhận xét kết luận: nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai Bà.

*Hoạt động cá nhân (10’)

GV treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS: Cuộc KN hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc kn.

- GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn trên lược đồ.

- GV nhận xét và kết luận.

*Hoạt động cả lớp (9’)

+ GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi:

- Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào?

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?

- Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

=>Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.

- Bài học: SGK

3.Củng cố, dặn dò (5’)

- Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc KN của

- HS đọc, cả lớp theo dõi.

- HS các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm báo cáo

+ Vì ách áp bức hà khắc của nhà Hán, vì lòng yêu nước căm thù giặc, vì thù nhà đã tạo nên sức mạnh của 2 Bà Trưng khởi nghĩa.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS dựa vào lược đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc kn.

- HS lên chỉ vào lược đồ và trình bày .

- HS đọc - HS trả lời.

+ Sau hơn 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập

+ Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.

- 3 HS đọc phần bài học.

(6)

Hai Bà Trưng ?

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa gì ?

- Nhận xét tiết học.

-Về nhà xem trước bài: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo

--- Chính tả

TIẾT 6: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài.

2.Kĩ năng: Biết tự phát hiện và sửa lỗi. Tìm và viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu và vần dễ lẫn s/x.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thẩn, giữ vở sạch cho Hs.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV:

- Bảng phụ nội dung bài 3a.

2.HS - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Yêu cầu hs viết các từ sau: non nước, lần này, làm lụng, nề nếp.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn nghe - viết (25’) - Gv đọc bài chính tả cần viết:

- Hãy nêu nội dung mẩu truyện trên ? - Gv giới thiệu qua về nhà văn Ban - dắc - Tìm những từ dẽ lẫn và hay sai

- Gv lưu ý hs những từ dễ viết sai: Ban dắc, tưởng tượng.

- Nêu cách trình bày bài, cách cầm bút, tư thế ngồi viết

- Gv nhắc nhở hs cách trình bày bài và đọc lại bài viết 1 lần

- Gv đọc cho hs viết bài.

- Đọc soát bài cho học sinh.

- Gv thu 5 bài nhận xét.

- 2 hs lên bảng viết, lớp viết nháp.

- Lớp nhận xét, bổ sung

- Hs nghe và theo dõi sách giáo khoa.

- Ca ngợi phẩm chất chân thật của nhà văn Ban - dắc.

- Học sinh lắng nghe.

- Tìm và báo cáo

- 2 học sinh lên bảng viết từ khó, Hs dưới lớp viết vào nháp.

- Hs nêu - hs nghe - Hs viết bài.

- Hs soát bài.

- Hs chú ý sửa lỗi ra nháp.

(7)

- Nhận xét chung.

c. Hướng dẫn làm bài tập(7’) Bài tập 2: Tự chữa lỗi

- Gv lưu ý: tự phát hiện lỗi trong bài rồi sửa những lỗi đó.

- Gv theo dõi, uốn nắn.

Bài tập 3a.Tìm từ láy có s/x - Gv yêu cầu hs nhắc lại:

+ Từ láy là gì ?

- Gv theo dõi, hướng dẫn hs còn lúng túng.

- Củng cố về từ láy 3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Từ láy là gì? Tìm từ láy bắt đầu bằng s/

x?

- Nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1 hs làm mẫu

- Hs làm vào sổ tay chính tả.

- 1 hs nêu yêu cầu của bài.

- Phối hợp những tiếng có âm đầu, vần giống nhau.

- Hs làm bài nhóm bàn, báo cáo kết quả. Lớp nhận xét.

Đáp án:

- sàn sàn, sanh sánh, sẵn sàng, săn sóc, suôn sẻ, sáng suốt, song song.

- xa xa, xám xịt, xa xôi, xao xác, ...

- Phối hợp...

- 2 Hs trả lời: xinh xinh, sàn sàn

________________________________________________________________

Ngày soạn: 13.10.2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG Khoa học

TIẾT 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN (UDCNTT)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Kể tên các cách bảo quản thức ăn: Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp.

2.Kĩ năng: Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn tại nhà.

3.Thái độ: Giáo dục H ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm.

*QTE: GV liên hệ thực tế giáo dục Hs trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ...

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV

- Máy tính, phông chiếu 2.HS

- VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín? - 3 hs trả lời- hs khác nhận xét

(8)

- Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn?

- Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nội dung

Hoạt động 1(8’):Cách bảo quản thức ăn.

*Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản thức ăn.

* Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu hs quan sát hình và trả lời:

- Chỉ ra những cách bảo quản thức ăn trong hình ?

- Gv kết luận:có nhiều cách bảo..

Hoạt động 2(9’):Cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn

*Mục tiêu: Giải thích cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.

* Cách tiến hành:

- Gv nêu câu hỏi Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì ?

- Gv nhận xét, kết luận.

Hoạt động 3(8’):Một số cách bảo quản thức ăn ở gia đình em

* Mục tiêu: Liên hệ thực tế về cách bảo quản 1 số thức ăn mà gia đình áp dụng.

* Tiến hành:

- GV yêu cầu học sinh liên hệ cách bảo quản thức ăn của gia đình.

- Gv lưu ý cần giữ, bảo quản thức ăn trong thời gian nhất định.

* Bạn cần biết: Sgk 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Để đảm bảo tốt cho sức khoẻ của gia đình, em cần làm gì để bảo quản thức ăn chưa ăn ngay ?

* QTE: - Các con cần phải làm gì để tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân?

GV liên hệ thực tế giáo dục Hs trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ...

- Nhận xét giờ học.

- Hoạt động cá nhân

- Hs quan sát hình 24, 25 trong sách giáo khoa.

- Cách bảo quản: Làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp.

- Học sinh thảo luận nhóm

- Làm cho sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào t/ăn.

- Học sinh chú ý lắng nghe xác định nhiệm vụ.

- Học sinh làm bài 3 trong vở bài tập.

- Học sinh trình bày, các bạn khác nhận xét, bổ sung.

- 2 học sinh đọc Bạn cần biết.

- 2, 3 học sinh trả lời.

- H trả lời

(9)

- Về nhà chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

--- Luyện từ và câu

TIẾT 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG ( UDCNTT) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng, dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.

2.Kĩ năng: Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế.

3.Thái độ: Rèn tính tự giác, ham hiểu biết cho học sinh, giúp các em thêm yêu tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV:

- Máy tính, phông chiếu 2.HS:

- VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Danh từ là gì?

- Tìm 2 danh từ chỉ người, vật ? - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp(1’) b. Tìm hiểu ví dụ(11’)

Bài 1: Tìm từ có nghĩa như sau a, sông

b, Cửu Long c, vua.

d, Lê Lợi

- GV giới thiệu trên bản đồ Việt Nam Bài 2: Nghĩa của các từ vừa tìm được ở bài tập 1 khác nhau như thế nào?

+ Sông: Tên chung để chỉ những dòng nước tương đối lớn

+ Cửu Long Tên riêng của 1 dòng sông….

+ Tên chung của người đứng đầu nước….

+ Lê lợi: Tên riêng của vị vua…..

- Gv nhận xét

- Rút ra kết luận: Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua

- 2 hs trả lời.

- 2 hs làm bảng - Nhận xét

- 1 hs đọc yêu cầu.

- thảo luận theo bàn, đại diện báo cáo - Nhận xét bổ sung

- Hs quan sát nghe - 1 hs đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm 4, đại diện báo cáo - Nhận xét, bổ sung

(10)

được gọilà danh từ chung.

- Tên riêng của một sự vật nhất định như cửu Long , Lê Lợi gọi là danh từ riêng.

Bài 3: Cách viết các từ trên có gì khác nhau.

- so sánh a và b - So sánh b và c

- Thế nào là danh từ riêng? thế nào là danh từ chung, cho ví dụ ?

* Ghi nhớ

* Luyện tập Bài tập 1(9’)

- Gv phát phiếu cho học sinh làm.

- Gv chốt lời giải đúng.

Bài tập 2(7’)

- Yêu cầu hs làm bài cá nhân vào Vbt.

- Gv đánh giá, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Em hãy lấy 1 số ví dụ về danh từ chung và danh từ riêng?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- 1 hs đọc yêu cầu

- HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi

- Danh tù chung không viết hoa.

- Danh từ riêng viết hoa.

- 2 hs đọc ghi nhớ - 1 hs đọc yêu cầu bài - Hs làm việc theo nhóm.

- Hs trình bày bài trên bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

Danh từ chung Danh từ riêng Núi / dòng /sông /

mạt / ánh / nắng / đường dây /

Chung / Lam / Trác / đại Huệ / Bác Hồ - 1 hs đọc yêu cầu bài

- Hs tự làm vào vở bài tập.

- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét, bổ sung.

- 2 Hs thực hiện - H nghe

---

Toán

TIẾT 27 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố về các số tự nhiên. Đơn vị đo khối lượng, đo thời gian. Biểu đồ, tìm số trung bình cộng

2.Kĩ năng: Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.

3.Thái độ: HS yêu thích, hứng thú với môn Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

(11)

1.GV :

- Bảng phụ 2.HS : - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra bài 3, VBT - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài (1’)

b) Hướng dẫn luyện tập (30’)

* Bài tập 1

- Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số?

- Nêu lại cách đọc số?

- Nhận xét chữa bài.

* Bài tập 2 : GT không làm

* Bài tập 3

- Nêu yêu cầu và hướng dẫn Hs làm bài tập.

- Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào?

- Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp?

- Trong khối lớp ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?

- Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán?

Bài tập 4

- Cho HS tự làm bài tập.

- Nhận xét.

- 1 HS chữa bài. Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS đọc đề bài và tự làm bài.

- HS lên bảng, lớp làm vào vở.

a) Liền sau số 2 835 917 là 2 835 818.

b) Liền trước số 2 835 917 là 2 835 916.

- Học sinh đọc các số

+ Giá trị chữ số 2 trong số 82 360 945 là 2 000 000.

+ Giá trị chữ số 2 trong số 7 283 096 là 200 000.

+ Giá trị chữ số 2 trong số 1 547 238 là 200

- Nêu y/c bài tập. Làm bài vào vở + Khối lớp 3 có 3 lớp đó là các lớp:

3A, 3B, 3C.

+ Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán.

Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán.

Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán + Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất.

Lớp 3A có ít học sinh giỏi toán nhất.

+ Trung bình mỗi lớp có số Hs giỏi toán là:

(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh).

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- HS tự làm đổi chéo vở để KT bài lẫn nhau.

a) Năm 2000 thuộc thế kỉ XX b) Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.

c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.

- HS đọc đề bài.

(12)

Bài tập 5:

- Kể các số tròn trăm từ 500 đến 800?

- Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870?

- Vậy x có thể là những số nào?

- Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố , dặn dò ( 4’)

- Muốn tìm số liền trước, liền sau của 1 số ta làm như thế nào ?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

+ 500; 600; 700; 800

- Đó là các số: 600; 700; 800 x là: 600, 700, 800

- HS lên bảng làm bài - Lớp làm vào vở.

- Hs trả lời.

________________________________________________

BUỔI CHIỀU Đạo đức

TIẾT 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận thức được các em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến của mình.

2.Kĩ năng: Biết bày tỏ ý kiến của mình trong gia đình, nhà trường, lớp và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

3.Thái độ: Biết tôn trọng ý kiến của người khác.

*KNS

- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.

- Kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện.

* GDQBP: Quyền được tham gia của trẻ em

* BVMT: HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cô, chính quyền địa phương về môi trường sống của em, lớp học, trường học…

* SDNLTK&HQ: Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm hiệu và quả năng lượng

- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV

- SGK,Phiếu học tập 2.HS

- VBT,SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Điều gì sẽ xảy ra khi em không - 2 hs trả lời

(13)

bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến bản thân ?

GV nhận xét.

2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Nội dung

Hoạt động 1(12’): Tiểu phẩm.

- Gv yêu cầu hs đọc thầm kịch bản trong Sgk.

- Yêu cầu hs đóng tiểu phẩm theo kịch bản trong sgk.

- Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi sau:

a, Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc học tập của Hoa ?

b, Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ?

c, ý kiến của Hoa có phù hợp hay không ?

d, Nếu em là Hoa, em sẽ nói gì ?

* GDQBP: Mỗi gia đình đều có những khó khăn riêng, là con cái em nên tìm cách tự giải quyết nhất là những vấn đề có liên quan đến em. ý kiến của em được bố mẹ lắng nghe và tôn trọng đồng thời em phải bày tỏ ý kiến rõ ràng lễ độ.

Hoạt động 2(7’): Trò chơi: Phóng viên.

- Cách chơi: Phóng viên phỏng vấn các bạn theo câu hỏi ở bài tập 3. Sgk - Gv theo dõi - hướng dẫn chơi.

+ Bạn hãy giới thiệu bài hát mà bạn yêu thích ?

+ Người bạn quí nhất là ai ?

* Gv kết luận: Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình về những việc liên quan đến bản thân.

Hoạt động 3(6’): Bài tập 4. Sgk - Gv yêu cầu bài.

- Gv nghe - xem và kết luận

- Lớp nhận xét.

- Đóng vai tiểu phẩm: Một buổi tối trong gia đình Hoa.

- Hs đóng vai tiểu phẩm đã chuẩn bị ở nhà.

- 1 vài nhóm đóng.

- Hs cả lớp theo dõi.

a.Mẹ Hoa muốn Hoa nghỉ học ...

Bố Hoa muốn Hoa đi học.

b.Đi học nửa buổi, nửa buổi giúp bố mẹ.

c. ý kiến của Hoa rất phù hợp, vừa không phải nghỉ học vừa phụ giúp...

- Học sinh tự do phát biểu.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs xung phong đóng vai.

- Hs tự trả lời theo ý của mình.

- Hs trình bày ý kiến

(14)

GD BVMT : HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ,thầy cô,chính quyền địa phương về môi trường sống của em,lớp học ,trường học…

TKNL:

- Em cần làm gì để thực hiện tiết kiệm năng lượng?

3. Củng cố, dặn dò.(4’)

*KNS:

- Ta cần trình bày ý kiến như thế nào ?

- Ta cần làm gì khi nghe người khác trình bày ý kiến?

- Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài: Tiết kiệm tiền

- Biết bày tỏ chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm hiệu và quả năng lượng

- Cần trình bày ý kiến rõ ràng, thái độ lễ độ.

- HS trả lời

--- Thực hànhToán

LUYỆN TẬP (TIẾT 1- TUẦN 6) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố về biểu đồ, cách xem biểu đồ - Các đơn vị đo khối lượng, đo thời gian.

2.Kĩ năng: Đọc được một số thông tin trên biểu đồ 3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Biểu đồ hình 1( vở TH)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Chữa bài tập 2, VTH - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài tập 1.(10’) Hs cả lớp làm bài + Biểu đồ biểu diễn gì ?

- Gv yêu cầu học sinh đọc kĩ biểu đồ và làm bài, sau đó chữa bài trước.

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2(10’)Viết số thích hợp vào

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài, đổi chéo bài kiểm tra.

(15)

chỗ chấm . Hs cả lớp làm bài - Gv yêu cầu học

- GV yêu cầu học sinh làm bài.

- Gv gọi hs đọc bài trước lớp, nhận xét.

Bài tập 3(9’)Khoanh vào trước câu trả lời đúng

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Hdẫn HS làm bài.

- Quan sát, giúp đỡ HS 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Em đã học những loại biểu đồ nào ? - Gv nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài vào vở bài tập.

- Nhận xét, chữa bài

- HS làm bài vào vở - Báo cáo

- Lớp NX

--- Ngày soạn: 14.10.2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2017 Toán

TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHUNG (tiếp) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số.

2.Kĩ năng: - Chuyển đổi được đơn vị khối lượng và đo thời gian.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ.

- Tìm được số trung bình cộng của nhiều số.

3.Thái độ: Hs yêu thích, hứng thú với môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV:

- Bảng phụ.

2.HS - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Chữa bài tập 2, 3 VBT - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện tập

Bài tập 1

* Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:(10’)

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Dưới lớp theo dõi, nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự suy nghĩ làm bài.

- Báo cáo kết quả - nhận xét, bổ

(16)

- Gv yêu cầu hs đọc kĩ đề bài và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

- Gv nhận xét, thống nhất kết quả

- Củng cố về viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số. Chuyển đổi được đơn vị khối lượng và đo thời gian

Bài tập 2: Đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi (10’)

- Gv yêu cầu hs quan sát kĩ biểu đồ và ghi lại câu trả lời vào vở bài tập.

- Gv nhận xét,

- Gv củng cố bài - cách đọc thông tin trên biểu đồ.

Bài tập 3 (11’): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Cho HS làm bài, chữa bài.

- Gv quan sát, giúp đỡ - Nhận xét, chữa bài

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

+ Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào ?

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Củng cố các dạng bài tập đã ôn.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài Phép cộng

sung Đáp án:

a, D b, B

c, C d, C e, C

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi vào Vở ôli.

- Nhiều hs đọc – nhận xét , bổ sung

- 1 học sinh đọc bài toán.

- 1 hs trả lời

- Học sinh tự làm, 1 hs làm bảng phụ. Nhận xét bài

Bài giải

Số mét vải bán được trong ngày thứ hai là:

120 : 2 = 60 (m)

Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là:

120 x 2 = 240 (m) Trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán được số mét vải là:

(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m) Đáp số: 140 m vải - Trung bình cộng

- 2 Hs trả lời

- Hs nghe

Kể chuyện

TIẾT 6: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói: Học sinh biết dựa vào gợi ý ( SGK) biết chọn và kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.

3.Thái độ: Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng.

* QTE: Quyền được tôn trọng

(17)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV

- Sách truyện đọc lớp 4.

2.HS - SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu hs kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nội dung

* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài (6’)

Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về những người có lòng tự trọng.

- Câu chuyện em kể nói về điều gì?

- Câu chuyện đó em lấy ở đâu?

- Thế nào là lòng tự trọng?

- Nêu tên các câu chuyện nói về lòng tự trọng.

- Yêu cầu hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình kể.

* Hoạt động 2: Kể chuyện trong nhóm(9’) - Yêu cầu hs kể trong nhóm của mình.

* Hoạt động 3: Thi kể trước lớp(16’) - Yêu cầu những hs lên kể chuyện có trình độ tương đương.

- Yêu cầu hs đánh giá dựa vào các tiêu chí giáo viên đưa ra.

- Gv nhận xét.

* QTE: Trong cuộc sống trẻ em có quyền gì?

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Em vừa kể hay được nghe kể câu chuyện nói về điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau.

- 1, 2 học sinh kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- 1 học sinh đọc đề bài.

- Nói về lòng tự trọng - Được nghe, được đọc

- Tự tôn trọng bản thân mình..

- 2 học sinh đọc gợi ý 1, 2. Sgk - Sự tích dưa hấu...

- Học sinh giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể.

- Từng nhóm hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện hs lên thi kể.

- Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, trả lời câu hỏi đúng và hấp dẫn

-Quyền được tôn trọng

- Nóivề một người có lòng tự trọng

--- Tập đọc

(18)

TIẾT 12: CHỊ EM TÔI I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nghĩa câu chuyện: Khuyên HS không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình.

2.Kĩ năng: Đọc đúng toàn bài, biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.

3.Thái độ: Rèn cho HS tính trung thực thật thà.

* KNS

- Tự nhận thức về bản thân: biết đánh giá đúng ưu, nhược điểm của bản thân để có hành động đúng.

- Thể hiện sự cảm thông: biết cách thể hiện sự cảm thông.

- Xác định giá trị: Nhận biết được giá trị của tính thật thà.

- Lắng nnghe tích cực: biết cách lắng nghe người khác nói để rút kinh nghiệm cho bản thân.

* QTE: Quyền được giáo dục về các giá trị (tính thật thà)

III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV:

- Bảng ph, tranh SGK.

2.HS

- SGK TV4 Tập 1

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu hs đọc bài: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca và trả lời câu hỏi: An- đrây- ca là cậu bé như thế nào ? - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) Yêu cầu H quan sát tranh và nêu nội dung

b. Luyện đọc (10’)

- Gv yêu cầu học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ.

- Gv kết hợp sửa sai cho hs.

- Gv đọc diễn cảm bài văn . c. Tìm hiểu bài(12’)

+ Yêu cầu hs đọc đoạn 1 để trả lời:

- Cô chị xin phép ba đi đâu ?

- Cô chị có đi học nhóm thật không ? - Cô đã nói dối trong thời gian bao lâu ?

- Vì sao mỗi lần nói dối cô lại ân hận ?

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh quan sát và nêu.

- Học sinh đọc nối tiếp lần 1.

- Hs đọc nối tiếp lần 2.

- Hs đọc chú giải

- Học sinh đọc theo cặp.

- Đại diện các cặp đọc.

- Học sinh đọc thầm và trả lời.

- Cô chị xin phép ba đi học nhóm.

- Không, cô chị đi chơi.

- Cô chị đã nói dối ba nhiều lần.

- Cô thương ba, biết mình làm như

(19)

Gv tiểu kết, chuyển ý

+ Yêu cầu hs đọc đoạn 2 để trả lời:

- Cô em đã làm gì để cô chị bỏ tật nói dối ?

- Cô em ứng xử như thế nào khi cô chị tức giận ?

- Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ ?

- Cô chị đã thay đổi như thế nào ? Gv tiểu kết, chuyển ý

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

Ghi ý chính

* GDQTE

- Trẻ em cần được giáo dục những tính cách gì?

d. Đọc diễn cảm (8’)

- Yêu cầu các em đọc nối tiếp đoạn.

- Gv đưa bảng phụ và đọc mẫu:

“Hai chị em …nên người”.

- Gv chú ý nghe học sinh đọc bài, uốn nắn, giúp đỡ các em.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò(4’) * KNS

- Lắng nnghe tích cực: biết cách lắng nghe người khác nói để rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Vì sao chúng ta không nên nói dối?

- Em hãy đặt khác cho câu chuyện - Nhận xét chung giờ học

- Về nhà thực hiện trung thực, thật thà, chuẩn bị bài: Trung thu độc lập.

thế là phụ lòng tin của ba.

Cô chị nhiều lần nói dối ba - Bắt trước chị, cố tình để chị nhìn thấy mà tức giận.

- Cô em vờ ngây thơ.

- Người chị sợ là tấm gương xấu cho em, ba sẽ rất buồn.

- Không bao giờ nói dối.

Cô em giúp chị tỉnh ngộ và sửa lỗi - Nói dối là một thói quen xấu, làm mất lòng tin của mọi người. Câu chuyện khuyên chúng ta không nên nói dối.

- Hs lắng nghe

Quyền được giáo dục về các giá trị (tính thật thà)

- 3 học sinh đọc nối tiếp bài.

- Học sinh nêu cách đọc đoạn.

- Học sinh lắng nghe, đọc thể hiện.

- Học sinh thi đọc trước lớp.

- nhận xét bình chọn bạn đọc hay - Là một tính xấu...

- Hai chị em

---

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN TẬP: TIẾT 1 - TUẦN 6 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cho hs về danh từ, hs tìm được các danh từ riêng trong bài văn cho trước.

2.Kĩ năng: Xác định các danh từ chung, danh từ riêng. Chọn được các câu trả lời đúng.

3.Thái độ: Ý thức học tập tốt

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

(20)

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Thế nào là danh từ ? Lấy ví dụ - Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện tập

Bài 1(10’): Chọn câu trả lời đúng - Yêu cầu thảo luận nhóm

- Quan sát - giúp đỡ - Nhận xét - kết luận - Củng cố về danh từ

Bài 2(6’) Xếp các danh từ vào ô thích hợp

- Quan sát - giúp đỡ - Nhận xét – kết luận

- Củng cố về danh từ chung và danh từ riêng

Bài 3(5’) Ghi lại các danh từ riêng trong 2 truyện sau:

- Cho HS làm bài, chữa bài.

- G nhận xét

Bài 4(9’) Đọc và trả lời câu hỏi - Tên các danh từ riêng trong bài?

- Ông, bà, mẹ có phải là danh từ riêng không? Vì sao?

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Thế nào là danh từ riêng, danh từ chung, cách viết?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau: tiết 1 tuần 7

- 3 hs nêu - Nhận xét bài - Hs nghe - Đọc yêu cầu

- Hoạt động nhóm bàn

- Báo cáo kết quả - nhận xét, bổ sung. a/ 6 danh từ b/ Đáp án 3

c/ Đáp án 1 : Âm đầu, vần, thanh - Đọc yêu cầu

- Hs tự làm - báo cáo kết quả.

* DT chung: vua, lính, thị lang.

* DT riêng: Lê Thánh Tông, Văn Lư, Lương Như Hộc.

- Hs làm bài, chữa bài.

Đồng tiền vàng: Mai-cơn, Giôn.

Lời thề: Lời Thề.

- Đọc yêu cầu - Nhiều hs đọc bài

* Đáp án:

a. Tên người: Thủy, Đăng, Tuấn, Long.

Tên địa lí: Trường Sa.

b. Danh từ: ông, bà, mẹ - Đáp án 3.

- 2 Hs trả lời

--- Khoa học

TIẾT 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Sau bài học, hs có thể: Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

(21)

+ Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.

+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.

2.Kĩ năng: Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. Nhận dạng, biết cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

3.Thái độ: Rèn tính vệ sinh sạch sẽ để bảo vệ sức khoẻ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh sách giáo khoa, vở bài tập.

III. CẤC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Kiểm tra bài cũ(4’)

- Nêu các cách bảo quản thức ăn ? - Một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nội dung

Hoạt động 1(12’) Nhận dạng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

* Mục tiêu: Mô tả được đặc điểm còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ.

* Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 sách giáo khoa và thảo luận:

- Nhận xét và mô tả bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ ?

- Nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên ?

* Kết luận: Nếu không ăn đủ chất, đủ lượng sẽ bị còi xương, suy dinh dưỡng, còn thiếu i – ốt sẽ bị chậm phát triển, bướu cổ.

Hoạt động 2 (13’): Cách phòng bệnh

* Mục tiêu: Nêu tên và phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.

* Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu hs suy nghĩ trả lời:

+ Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng gây nên ?

+ Nêu cách phát hiện và đề phòng?

- GV liên hệ thực tế giáo dục Hs ý thức ăn đủ chất để phòng bệnh....

* Kết luận: Bạn cần biết

Hoạt động 3(6’): Chơi trò chơi

* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã

- 2 hs trả lời.

- Hs khác nhận xét bạn.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs quan sát hình 1, 2 trong sách giáo khoa.

- Học sinh làm việc theo nhóm.

- Đại diện học sinh báo cáo kết quả trước lớp.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại.

- Học sinh lắng nghe nắm được mục tiêu.

- Học sinh làm việc cá nhân.

+ Quáng gà, khô mắt, chảy máu chân răng, …

+ Theo dõi cân nặng của trẻ.

+ ăn đủ lượng và đủ chất.

- 2 Hs đọc

(22)

học.

* Cách tiến hành:

- Gv yêu cầu hs chơi theo nhóm. Chuẩn đoán bệnh cho bệnh nhân.

- Tổ chức chơi: Gv theo dõi, nhắc nhở học sinh.

- Gv nhận xét, đánh giá.

* Bạn cần biết: sách giáo khoa.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng?

* Quyền trẻ em: GV liên hệ thực tế giáo dục trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ ...

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài: Phòng bệnh béo phì.

- Học sinh theo dõi để nắm được cách chơi.

- Học sinh chơi thử.

- Học sinh chơi theo nhóm.

- Hs đọc theo yêu cầu

- Cung cấp đủ chất dinh dưỡng, theo dõi cân nặng của em bé

- Hs nghe

--- Ngày soạn: 15.10.2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2018 BUỔI SÁNG Tập làm văn

TIẾT 11: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả...).

2.Kĩ năng: Tự sửa được các lỗi đẫ mắc trong bài theo sự hướng dẫn của cô giáo.

3.Thái độ: Học tập được cái hay của bài viết tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV:

- Phiếu sửa lỗi.

2.HS:

- VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (3’)

- 1 bức thư thường gồm những nội dung gì?

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nội dung

* Nhận xét chung(10’) - Gv viết đề bài lên bảng.

- Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.

- 2 Hs trả lời

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- 1, 2 học sinh đọc lại đề bài.

(23)

+ ưu điểm:

- Xác định đúng đề bài, kiểu bài viết thư.

- Bố cục đầy đủ 3 phần: đầu thư, nội dung chính lá thư và phần cuối thư.

- Chữ viết tương đối rõ ràng.

+ Hạn chế:

- Câu từ diễn đạt còn lủng củng, chưa rõ ý.

- Nội dung còn sơ sài.

- Còn có em viết rất cẩu thả, tình cảm thể hiện còn gò ép, chưa tự nhiên.

* Hướng dẫn chữa bài (10’) - Giáo viên trả bài cho học sinh.

- Yêu cầu hs xem lại bài, tự sửa lỗi.

- Gv theo dõi, hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi.

- Yêu cầu học sinh sửa lỗi chung:

+ Gv chép lỗi định sửa lên bảng, yêu cầu học sinh nêu cách sửa.

- Gv thống nhất lời giải đúng.

* Học sinh học tập đoạn văn hay(9’) - Gv đọc đoạn thư, lá thư.

- GV hướng dẫn học sinh trao đổi:

+ Câu, ý trong bài viết ntn ? + Bài viết có sâu sắc, không ?

+ Em thích nhất chi tiết nào trong bài của bạn ?

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Một bức thư gồm có mấy phần ? Nêu nội dung từng phần

- Gv nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh lắng nghe cô giáo nhận xét chung.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh nhận bài của mình.

- Học sinh làm bài trong vở bài tập.

+ Học sinh đọc kĩ lời nhận xét của cô giáo.

+ Đọc chỗ được chỉ lỗi.

+ Học sinh làm vào vở bài tập các lỗi theo từng loại.

- 1, 2 học sinh lên bảng chữa lỗi.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh trao đổi, thảo luận tự do phát biểu ý kiến của mình.

- 3 phần ...

---

Toán

TIẾT 29: PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Giúp học sinh Biết đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số(không nhớ và có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp).

2.Kĩ năng: Kĩ năng làm tính cộng, đặt tính rồi tính 3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tự giác cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV:

(24)

- Bảng phụ.

2.HS - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’) Đặt tính và tính:

2309 + 3721; 1870 + 2308

- Muốn cộng các số có 4 c.số ta làm ntn?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Tìm hiểu bài (10’)

* Củng cố kĩ năng làm tính cộng - GV viết lên bảng hai phép tính cộng 48352 + 21026 = ?

367859 + 541728 = ? - Hãy đặt tính rồi tính.

- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.

+ Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?

c. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: (8’) Đặt tính rồi tính

- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài.

- Nhận xét.

- Củng cố cách đặt tính rồi tính.

Bài 2: (5’)Tính:

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả bài làm trước lớp.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS trong lớp.

Bài 3: (8’)

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV đặt câu hỏi gợi mở.

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Hs nêu - Hs nhận xét

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.

- 1 HS nêu

- Hs tự làm bài, chữa bài.

- Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng thẳng hàng, thẳng cột với nhau.

Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS lên bảng. Lớp làm vào vở.

- Nhận xét và bổ sung.

- HS đọc đề toán.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Tóm tắt

Cây lấy gỗ: 325164 cây

(25)

- GV nhận xét.

Bài 4: (5’) Tìm x

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS làm bài, chữa bài - Nhận xét.

- Củng cố cách tìm x.

3. Củng cố- Dặn dò: (5’)

- Em hãy nêu cách thực hiện phép cộng có nhớ và không nhớ.

- Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng.

- GV tổng kết giờ học.

- Chuẩn bị trước bài: “Phép trừ”.

Cây ăn quả: 60830 cây Tất cả: …… cây?

Bài giải

Số cây huyện đó trồng có tất cả là:

325164 + 60830 = 385994 (cây) Đáp số: 385994 cây - Hs nêu

- Hs làm bài, chữa bài.

a) x – 363 = 975

x = 975 + 363 x = 1338 b) 207 + x = 815

x = 815 – 207 x = 608

- Hs trả lời.

--- BUỔI CHIỀU

Địa lí

TIẾT 6: TÂY NGUYÊN ( UDCNTT)

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:

+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

2.Kĩ năng: Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.

3.Thái độ: Hs yêu thích tiết học, thích tìm hiểu khám phá về cuộc sống xung quanh

II .ĐỒ DÙNG HỌC TẬP 1.GV:

- Máy tính, phông chiếu 2.HS

- VBT,SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì ?

- Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ ? - GV nhận xét.

- 2 HS trả lời

- Lớp theo dõi, nhận xét.

(26)

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Nội dung

Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng

Hoạt động 1: (9’)Làm viêc cả lớp

- GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí VN: giới thiệu TN là vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên cao thấp xếp tầng lên nhau.

- HS chỉ vị trí các cao nguyên trên lược đồ hình 1 SGK.

- Dựa vào bảng số liệu xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ?

Hoạt động 2: (10’)

- GV giới thiệu nội dung về 4 cao nguyên:

+ Cao nguyên Đắk Lắc: thấp bề mặt bằng phẳng nhiều sông suối đồng cỏ đất phì nhiêu.

+ Cao nguyên Kon Tum: rộng bằng phẳng có chỗ giống đồng bằng thực vật chủ yếu là cỏ.

+ Cao nguyên Di Linh: gồm những đồi lượn sóng phủ lớp đất đỏ ba dan .

+ Cao nguyên Lâm Viên: Địa hình phức tạp có nhiều núi cao, thung lũng sâu,sông suối có khí hậu mát lạnh.

Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô

Hoạt động 3 :(10’) Làm việc cá nhân

- Buôn Mê Thuộc mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?

- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa, là những mùa nào ?

- Mô tả mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên?

- GV chốt.

3.Củng cố, dặn dò(5’)

- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên.

- Dặn HS về nhà xem bài sau.

- HS quan sát lược đồ

- 2, 3 em chỉ vào lược đồ, đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ bắc xuống nam

- Đắk Lắc, Kon Tum, Di Linh , Lâm Viên.

- Cả lớp lắng nghe

- HS dựa vào mục 2 và bảng số liệu trả lời

- Mùa mưa vào các tháng: 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mùa khô vào các tháng 1, 2, 3, 4, 10, 11, 12.

- Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.

- Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên.

- 1 HS trả lời.

______________________________________________

Luyện từ và câu

(27)

TIẾT 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Mở rộng từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực - Tự trọng.Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng

2.Kĩ năng: Bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng " trùng" theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu với một từ trong nhóm

3.Thái độ: Rèn tính tự giác, ham hiểu biết cho học sinh, giúp các em thêm yêu tiếng việt.

- QTE: Giáo dục Hs có bổn phận cần trung thực tự trọng trong cuộc sống

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV

- Bảng phụ,vở bài tập.

2.HS - VBt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1 . Kiểm tra bài cũ(4’)

- Viết 3 danh từ riêng, 3 danh từ chung.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1(7’): Chọn từ thích hợp điền...

- Gv yêu cầu học sinh tự làm, 1 học sinh lên bảng làm vào bảng phụ.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Củng cố về các từ thuộc chủ điểm trung thực – tự trọng.

Bài tập 2(9’): Xác định nghĩa của từ - Gv yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài.

- Gv đánh giá, nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Nhận xét bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh đọc thầm đoạn văn.

- Học sinh suy nghĩ làm vào vở bài tập.

- Lớp chữa bài.

Đáp án: Minh là một hs có lòng tự trọng…

Là học sinh giỏi nhưng Minh không tự kiêu … khiến các bạn mặc cảm, tự ti cũng dần dần tự tin... Minh rất chân tình nên không làm bạn nào tự ái. Lớp 4A chúng em rất tự hào về bạn Minh.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Học sinh báo cáo kết quả.

- Một lòng một dạ gắn với lí tưởng, tổ chức: trung thành.

- Trước sau như một, không hề lay chuyển: trung hiếu

- Một lòng vì việc nghĩa: trung nghĩa. ăn ở nhân hậu: trung hậu.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

(28)

Bài tập 3 + 4(15’)

- Yêu cầu học sinh dùng từ điển để tra nghĩa các từ. đặt câu với các từ tìm được.

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh.

- Gv chốt kết quả đúng.

3.Củng cố, dặn dò(4’)

- Đọc những câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng tự trọng

- QTE: - Giáo dục Hs có bổn phận cần trung thực tự trọng trong cuộc sống

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh làm việc cá nhân, tra từ điển và làm bài.

- Học sinh đọc bài làm.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh nối tiếp đọc câu văn mình đặt được.

- 2 học sinh trả lời.

- Hs nghe

--- Ngày soạn: 16.10.2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2018

BUỔI SÁNG Toán

TIẾT 30: PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết đặt tính và thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ).

2.Kĩ năng: Đặt tính rồi tính, giải toán có lời văn.

3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

1.GV

- Bảng phụ.

2.HS - VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’) - Chữa bài tập 3 VBT - Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Củng cố cách thực hiện phép trừ (12’)

- Gv đưa ví dụ: 65 279 – 50 237 = ? - Muốn thực hiện phép tính trừ ta làm như thế nào ?

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Học sinh theo dõi.

- Đặt tính và tính.

(29)

- Ta thực hiện trừ theo thứ tự nào ? -

865279

450237 (không nhớ) 415042

- Ví dụ 2: 647 253 – 285 749 = ? -

647253

285749 (có nhớ) 361504

- Yêu cầu học sinh tự thực hiện.

- Gv: Đây là phép trừ có nhớ.

c. Thực hành Bài tập 1(5’)

- Gv yêu cầu hs tự làm bài vào vở.

- Gv theo dõi, hướng dẫn học sinh yếu.

- Gv nhận xét, chốt cách đặt tính và tính.

Bài tập 2.(5’)

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở ôli, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.

- GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3 (7’)

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.

- Gv chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 4 (8’)

- Yêu cầu hs lên bảng tóm tắt bài, nêu cách giải.

Tóm tắt:

Năm nay : 214 800 cây Năm ngoái ít hơn năm nay:80600 cây Cả 2 năm : … cây?

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh.

- Tính từ trái sang phải.

- Học sinh thực hành tính.

- HS nêu cách đặt tính.

- Học sinh tự tính.

- Học sinh nhận xét.

+ HS đọc yêu cầu bài tập.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

987 864 783 251 204 613

839 084 246 973 592 111 + HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT

48 600 9 455 39 145

+ HS đọc đề toán, làm bài, nhận xét.

Bài giải

Quãng đường xe lửa từ NhaTrang đến TP Hồ Chí Minh là:

1730 – 1315 = 415 (km) Đáp số: 415 km - Học sinh tóm tắt.

- 1HS trình bày bài giải.

- Học sinh tự làm vào vở bài tập.

Bài giải:

-

-

-

(30)

- Gv chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Nêu cách thực hiện phép trừ ? - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Năm ngoái học sinh ở tỉnh đó trồng được số cây là:

214 800 – 80 600 = 134 200(cây) Cả 2 năm học sinh ở tỉnh đó trồng được

số cây là :

214 800+134 200 = 349 000 (cây) Đáp số: 349 000 cây

Tập làm văn

TIẾT 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện

2.Kĩ năng: Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện.

3.Thái độ: Rèn cho HS ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 1.GV:

- Bảng phụ, Vbt.

2.HS:

- VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Khi phát triển ý thành đoạn văn, ta cần chú ý điều gì ?

Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn làm bài tập

Bài tập 1(14’) Nêu các sự việc chính - Gv yêu cầu học sinh đọc cốt truyện.

- Gv giới thiệu tranh minh hoạ.

+ Nêu sự việc chính của câu chuyện trên ? - Gv giúp đỡ học sinh khi cần.

- 1 hs phát biểu ý kiến.

- Nhận xét bài

- Học sinh lắng nghe.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh đọc thầm.

- Học sinh suy nghĩ, quan sát trả lời.

- 4 sự việc chính.

- Học sinh nêu câu trả lời của mình.

- Lớp nhận xét.

Đáp án:

+ Va – li – a mơ ước trở thành diễn viên xiếc phi ngựa.

+ Va – li – a xin đi học nghề.

+ Em đã giữ sạch chuồng ngựa.

(31)

- Gv nhận xét, chốt lại.

Bài tập 2(18’)

- Yêu cầu học sinh dựa vào cốt truyện đã cho, mỗi em chọn một ý để phát triển thành đoạn.

- Yêu cầu học sinh làm vào vở Tiếng Việt.

- Gv nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Mỗi đoạn văn thường được viết như thế nào ?

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

+ Sau này, Va – li – a trở thành diễn viên giỏi.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh suy nghĩ.

- 1 vài hs nói về đoạn em chọn.

- Học sinh làm bài trong vở bài tập.

- Đọc bài làm của mình trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

--- Sinh hoạt + KNS

A. Sinh hoạt ( 20p)

NHẬN XÉT TUẦN 6 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập:

...

...

*Các hoạt động khác:

- Lao động: ...

- Thực hiện

ATGT: ...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

She’s listening

- Hiểu ND câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm

1.Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và

1.Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự

1.Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự

1.Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và

1.Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và

1.Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện trong tình yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và