• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20 Ngày soạn: 19/01/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 01 năm 2018 SÁNG Đạo Đức

LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO(T2) I . MỤC TIÊU :

- Học sinh nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Học sinh biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo.

- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cô giáo.

II. GDKNS:

- KN giao tiếp/ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Câu chuyện học sinh ngoan .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : (2’) hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra bài cũ : (3’)

- Khi gặp thầy giáo cô giáo , em phải làm gì ?

- Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cô) giáo em phải có thái độ và lời nói như thế nào ?

- Lễ phép vâng lời thầy cô giáo là thể hiện điều gì ? - Nhận xét bài cũ , KTCBBM.

3.Bài mới :

Hoạt động 1 : Kể chuyện

Mt : Học sinh kể được một chuyện về 1 Học sinh ngoan , lễ phép , vâng lời thầy cô giáo với lời nói tự nhiên :

- Giáo viên nêu yêu cầu BT3 .

- Giáo viên bổ sung nhận xét sau mỗi câu chuyện của Học sinh kể .

- Giáo viên kể 2,3 tấm gương của vài bạn trong lớp , trong trường , Sau mỗi câu chuyện cho Học sinh nhận xét bạn nào lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo .

Hoạt động 2 : Thảo luận 4.

Mt : Học sinh nhận biết ngoài việc bản thân lễ phép , vâng lời thầy cô giáo , em còn có trách nhiệm khuyên lơn , giúp đỡ bạn thực hiện tốt như em .

- Giáo viên nêu yêu cầu của BT4.

+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo ?

- Học sinh lập lại tên bài học

- Học sinh xung phong kể chuyện . - Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .

- Học sinh chia nhóm thảo luận - Cử đại diện nhóm lên trình bày ,

(2)

* Giỏo viờn kết luận : Khi bạn em chưa lễ phộp , chưa võng lời thầy cụ giỏo , em nờn nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyờn bạn khụng nờn như vậy.

Hoạt động 3: Vui chơi

Mt : Học sinh hỏt mỳa về chủ đề “ Lễ phộp võng lời thầy cụ giỏo ”

- Cho Học sinh hỏt bài “ Con cũ bộ bộ ” - Học sinh thi đua hỏt cỏ nhõn , hỏt theo

nhúm .

- Giỏo viờn gọi Học sinh đọc 2 cõu thơ cuối bài.

Cho Học sinh đọc đt cõu thơ.

cả lớp trao đổi nhận xột .

- Học sinh đọc :

“ Thầy cụ như thể mẹ cha

Võng lời lễ phộp mới là trũ ngoan ” 4.Củng cố dặn dũ : (5p)

- Ta vừa học bài gỡ?

- Nhận xột tiết học, tuyờn dương .

Học vần

Bài 81: ACH I - MỤC TIấU

- Học sinh đọc và viết đợc: ach, cuốn sách - Đọc đợc câu ứng dụng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy Phải giữ sạch đôi tay Bàn tay mà giây bẩn Sách áo cũng bẩn ngay.

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II- ĐỒ DÙNG

- 1 bộ sỏch vở giữ gỡn sạch đẹp

III - LấN LỚP Tiết 1 A. KTBC (3 – 5’)

- Yờu cầu đọc SGK : bài 80 - Nhận xột, tuyờn dương.

B. Bài mới:

1. Dạy vần (20-22')

- 3-4 em đọc

(3)

* Vần ach:

- P/â mẫu và y/c hs cài vần - Hãy phân tích vần ach - Đánh vần mẫu : a- ch - ach

- Có vần ach hãy ghép thêm âm s trước vần ach và thanh sắc tạo tiếng mới - Hãy pt tiếng : sách

- Đánh vần tiếng sách

- Đưa tranh giới thiệu từ khoá "cuốn sách”

-> Ghi đầu bài

* Đọc từ ứng dụng (7’) - Chép từ lên bảng

viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn - Đọc mẫu và h/ dẫn đọc

2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')

* Vần: ach

* Từ: cuốn sách

- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?

- Nêu k/c nối giữa các con chữ ? - GV: Nêu quy trình viết

* NX sửa chữa

- HS chọn chữ và cài - Vài em pt : a + ch - đ. vần -> đọc trơn - Hs cài tiếng : sách - Vài em pt

- Hs đánh vần -> đọc trơn tiếng.

- Đọc từ -> 1 em đọc cả cột - H S đọc cả bảng

- Nhẩm thầm - > đọc từ

- Đọc từ và tìm tiếng có vần ach - 1 em đọc toàn bài

-1 em nêu

- HS Viết bảng

Tiết 2

3. Luyện tập

a, Luyện đọc ( 10-12')

* Đọc bảng :

- Chỉ theo t2 và không theo t2 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng Mẹ ,mẹ ơi cô dạy

Phải giữ sạch đôi tay ...

- Đọc lại bài Tiết1

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần ach

- 1 em đọc toàn bài

(4)

- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc cõu

* Đọc SGK:

- Đọc mẫu 2 trang

- Nhận xột, tuyờn dương.

b, Luyện viết ( 15-17 ')

- N. xột chữ viết rộng trong mấy ụ?

- KT tư thế ngồi viết

- hướng dẫn HS viết lần lượt từng dũng vào vở

* Chữa bài, nhận xột c, Luyện núi ( 5-7')

- Yờu cầu nờu chủ đề LN?

- Đưa tranh :+ Tranh vẽ gỡ ?

+Em làm ntn để giữ gỡn sỏch vở sạch đẹp?

+Lớp ta cú bạn nào giữ gỡn sỏch vở sạch đẹp?Bạn nào chưa đẹp?

KL: Về chủ đề

C. Củng cố dặn dũ ( 3' -5’) - Đọc lại bài

- Nhận xột giờ học

- Về ụn lại bài, xem trước bài 82

- LĐ từng trang - Đọc nối tiếp trang - đọc cả bài

- 1 em nờu nội dung bài viết

- HS Viết vở

-Vài em nờu :

- Quan sỏt tranh và LN theo chủ đề

- 1 em nờu toàn bộ tranh

CHIỀU Thực hành Tiếng Việt Tiết 1: ACH - ICH - ấCH I. MỤC TIấU

- Củng cố các vần, tiếng: ach, ich, ờch Mở rộng vốn từ.

-Rèn kỹ năng đọc lu loát và rõ ràng, phát âm chính xác bài: Đọc sỏch.

- Viết được cõu: Sỏch dạy nhiều điều bổ ớch.(theo từng đối tượng học sinh) II. ĐỒ DÙNG

- Gv: Nội dung cỏc bài tập.

- HS: Vở thực hành tiếng việt, bỳt, bảng, phấn.

(5)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho HS đọc, viết: uống thuốc, đụi guốc, rạp xiếc.

- Gọi HS đọc bài SGK.

- Gv nhận xột, tuyờn dương.

B. Hớng dẫn ôn tập(35)

1.Đọc vần, tiếng, từ trên bảng lớp

2. G: Hỏi chúng ta đã học những vần nào

?

- 3 HS lờn bảng viết.

- HS dưới lớp viết bảng con.

Đã học vần ach, ich, ếch

G ghi bảng.

Vần ach, ich, ờch giống nhau?

Bài 1: Điền vần, tiếng cú vần ach, ich, ờch.

-GVchốt : viờn gạch, phớch nước, con ếch, xớch xe, cuốn sỏch, mắt xếch

Bài 2: Nối.

- Gv nhận xột, sửa sai Vở- kịch

Đũa – lệch Thớch – thỳ Sạch – sẽ

HS đọc cá nhân

Giống nhau: Đều kết thúc = ch Khác nhau a,i,ờ

HS tỡm và đọc miệng

- H đọc + kết hợp phân tích tiếng

- đọc , nối

Bài 3:Đọc Đọc sỏch.

- GV quan sỏt HD HS

- HS đọc cỏ nhõn, đồng thanh bài.

G nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

Bài 4: Viết; Sỏch dạy nhiều điều bổ ớch.

(Học sinh năng khiếu biết viết hoa đầu cõu. )

C.Củng cố dặn dò.(3) - GV củng cố lại toàn bài.

Hs viết bài

(6)

Ngày soạn: 20/01/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 thỏng 01 năm 2018 Học vần Bài 81: ICH - ấCH I - MỤC TIấU

- Học sinh đọc và viết đợc: ich, êch, tờ lịch, con ếch.

- Đọc đợc câu ứng dụng: Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh Tìm sâu tôi bắt

Cho chanh quả nhiều Ri rích, ri rích

Có ích, có ích.

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.

* Mục tiờu GDMT: HS yờu thớch chỳ chim sõu cú ớch cho mụi trường thiờn nhiờn và cuộc sống.

II - ĐỒ DÙNG

- Tranh con ếch, 1 tờ lịch , cõu ứng dụng, phần luyện núi

III - LấN LỚP

Tiết 1 A. KTBC(3 – 5’)

- Yờu cầu đọc SGK / Bài 81 - Nhận xột, tuyờn dương.

B. Bài mới:

1. Dạy vần (20-22')

* Vần ich:

- P/õ mẫu và y/c cài vần ich - Hóy phõn tớch vần ich - Đỏnh vần mẫu i- ch - ich

- Cú vần ich hóy ghộp thờm õm l trước vần ich và thanh nặng tạo tiếng mới

- Hóy pt tiếng lịch - Đỏnh vần tiếng

- Đưa tranh giới thiệu từ khoỏ "tờ lịch”

- 3-4 em đọc + phõn tớch đỏnh vần tiếng.

- HS chọn chữ và cài - Vài em pt

- đ.vần -> đọc trơn - Chọn chữ cài tiếng.

- Vài em pt

-Nhỡn thanh chữ đ.vần,đọc trơn - Đọc từ

(7)

* Vần êch: (HD Tương tự) -> Ghi đầu bài

- So sánh 2 vần ich- êch

* Đọc từ ứng dụng (7’) - Chép từ lên bảng

vở kịch mũi hếch vui thích chênh chếch 2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')

* Vần: ich- êch:

* Từ: tờ lịch, con ếch:

- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ.

- T Nêu quy trình viết

* NX sửa chữa

- 1 em đọc cả cột -1 em nêu

- Nhẩm thầm từ.

- Đọc từ và tìm tiếng có vần ich- êch - 1 em đọc toàn bài

- 1 em nêu - 1 em nêu - HS Viết bảng Tiết 2. Luyện tập

a, Luyện đọc ( 10-12')

* Đọc bảng:

- Chỉ theo t2 và không theo t2 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu

* Liên hệ giáo dục HS: - GV hỏi: Trong đoạn thơ ứng dụng có câu “Tôi là chim chích ?”. Qua bài đọc các em thấy chim chích là loài chim có lợi hay có hại?

- GV nhận xét, giáo dục: Chim chích là loài chim có lợi, ……

* Đọc SGK:

- Đọc mẫu 2 trang

- Nhận xét, tuyên dương.

b, Luyện viết (15-17')

- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- GV Nêu quy trình viết - Hướng dẫn HS viết

- Đọc lại bài T1

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần ich- êch

- 1 em đọc toàn bài - HS nêu.

- Đọc nối tiếp trang - đọc cả bài

- 1 em nêu - HS Viết vở

(8)

c, Luyện nói (5-7')

- Yêu cầu nêu chủ đề LN?

- Đưa tranh: + Tranh vẽ gì ?

+Bạn nào đã được đi du lịch với nhà trường hoạc gia đình?

+Khi đi du lịch em thường mang những gì?

C. Củng cố dặn dò ( 3' -5’) - Đọc lại bài

- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét giờ học.

- Vài em nêu.

- Quan sát tranh và LN theo chủ đề - 1 em nêu toàn bộ tranh

Toán

Tiết 77: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3

I. MỤC TIÊU

- BiÕt lµm tÝnh céng (kh«ng nhí) trong ph¹m vi 20, biết céng nhÈm d¹ng 14 + 3 - Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị như SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ (5')

- Đếm từ 10 đến 20 và ngược lại.

- Viết: 25 ; 17 ; 20.

2.Giới thiệu bài (2')

3. GT cách làm tính cộng dạng 14 + 3 (20') - hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS lấy 14 quet tính, em lấy thế

nào? Sau đó lấy 3 que tính rời nữa.

? Tất cả là mấy que tính? Vì sao em biết?

- lấy 1 bó và 4 que tính rời - lấy thêm 3 que rời

- tất cả là 17 que tính, do em đếm…

- Có mấy chục que tính? (ghi bảng cột chục), mấy que tính rời? (ghi bảng cột đv), lấy thêm mấy que? ( ghi dưới số 4, ở cột đơn vị)

- có 1 chục,

4 que rời, lấy thêm 3 que tính rời.

- Tất cả có bao nhiêu que ? Em làm thế nào? - gộp 4 que rời với 3 que rời, được

(9)

7 que rời. Vậy được 1 bú và 7 que rời là 17 que.

- Hướng dẫn HS cỏch đặt tớnh theo cột dọc (cộng từ phải sang trỏi).

- Yờu cầu mỗi HS tự lập một phộp cộng dạng 14 + 3 vào bảng.

- đặt tớnh và cộng miệng cỏ nhõn, đồng thanh.

- cộng cột dọc

4. Thực hành ( 20’).

Bài 1: Gọi HS nờu yờu cầu của đề?

- Yờu cầu HS làm và gọi HS yếu chữa bài.

- Gọi HS cộng miệng lại.

- Cộng từ đõu sang đõu?

- Tớnh

- 3 Hs lờn bảng làm, dưới lớp làm vbt

- Kiểm tra kết quả.

- Cộng từ phải sang trỏi.

Bài 2: Gọi HS nờu yờu cầu

- Yờu cầu HS điền số ụ trống đầu tiờn và giải thớch?

Bài 3:

- Điền số thớch hợp vào ụ trống - Hs quan sỏt và nhận xột.

- Làm bài -> đổi chộo kết quả kiểm tra.

- Hs đọc yờu cầu.

- Làm bài -> đọc kết quả.

5. Củng cố dặn dũ (5’)

- Thi tự lập phộp cộng nhanh.

- Nhận xột giờ học.

- Về nhà học bài, xem trước bài: Luyện tập .

Ngày soạn: 21/01/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 thỏng 01 năm 2018 Học vần Bài 83: ễN TẬP

I - MỤC TIấU

- Hs đọc được cỏc vần, từ ngữ và câu ứng dụng trong bài76 đến bài 82 - Viết được cỏc vần, từ ngữ và câu ứng dụng trong bài76 đến bài 82.

- Nghe, hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.

(10)

- Giáo dục HS yêu thích tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II - ĐỒ DÙNG

- Bảng ôn

- Tranh truyện: Chàng ngốc và con ngỗng vàng

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 1 A. KTBC (3 –5')

- Yêu cầu đọc SGK bài 82 - Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1 .Ôn tập ( 22'-25’)

- Đọc các âm ở hàng ngang - Đọc các âm ở cột dọc

- 3-4 em đọc + phân tích đánh vần tiếng.

- 1 dãy đọc - 1 dãy - Lấy các âm ở hàng dọc ghép với âm ở

hàng ngang tạo vần

- GV ghép mẫu a- ch- ach

- HS ghép các vần còn lại: GV điền bảng ôn - Vần nào có âm đôi iê, ươ, uô ?

* Đọc từ ứng dụng - Chép từ lên bảng

thác nước, chúc mừng, ích lợi - Đọc mẫu và h/ dẫn đọc

2. Hướng dẫn viết (8')

*Từ : Thác nước, ích lợi

- Từ ghi bằng mấy chữ ? khoảng cách các chữ ?

- Nhận xét độ cao các con chữ, vị trí dấu thanh?

*Nhận xét sửa chữa

- HS ghép bảng cài 3 vần - Lần lượt từng HS ghép

-HS đọc các vần, phần tích đánh vần

- Đọc từ và nêu tiếng có vần vừa kết thúc = âm c- ch

- 1 em đọc toàn bài - HS nêu

- HS Viết bảng con - HS. Viết bảng

Tiết 2

3. Luyện tập

a, Luyện đọc ( 10'- 12’)

(11)

* Đọc bảng :

- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu - Tìm tiếng có vần vừa ôn

* Đọc SGK:

- Nhận xét, tuyên dương.

b, Kể chuyện (10- 12’)

+ Giới thiệu chuyện: “ Chàng ngốc và con ngỗng vàng”

* GV kể lần 1:

* GV kể lần 2: Có tranh minh hoạ

* GV kể lần 3 :

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Em thích nhất tranh nào ? Tại sao?

- Em kể lại chuyện theo tranh đó

+ Ý nghĩa: Nhờ sống tốt bụng, Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy công chúa làm vợ.

b, Luyện viết (8’)

- N. xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- Nêu quy trình viết

- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng C. Củng cố , dặn dò ( 3-5’')

- HS đọc lại bài

- Yêu cầu tìm tiếng có vần kết thúc = âm c- ch

- Đọc lại bài Tiết 1

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần kết thúc = âm c- ch

- Luyện đọc từng trang - Đọc nối tiếp

- Đọc cả bài

+ HS thảo luận nhóm: Tập kể chuyện theo tranh

+ Đại diện nhóm kể lại chuỵên - 1 HS kể lại toàn bộ chuyện

- 2em nêu ND bài viết

- HS Viết lần lượt từng dòng vào vở

Toán

Tiết 76: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Thùc hiÖn phÐp céng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhÈm d¹ng 14+ 3.

(12)

- Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng phụ kẻ cột chục, đơn vị như SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ:(5’) Đặt tính rồi tính

12 + 3 13 + 3 15 + 2

- Gv nhận xét, tuyên dương.

3 tổ làm bảng 1 HS lên bảng lớp

2. Bài mới. GTB

3.Hướng dẫn ơn tập(20’) Bài 1: Đặt tính rồi tính.

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính rồi tính.

- Đọc yêu cầu.

-HS nêu lại cách đặt tính và tính.

-Lưu ý viết thẳng cột

-HS làm bài, 2 bạn sửa bài, tự kiểm tra bài nhau, lớp nhận xét.

Bài 2: Tính (theo mẫu) -HS đọc yêu cầu.

-Nhẩm theo 2 bước: 12 + 3 + 4 = ....

+ Mười hai cộng 3 bằng mười lăm.

+ Mười lăm cộng 4 bằng mười chín.

-Tính nháp rồi điền kết quả.

-HS nêu cách tính

-Trị chơi: Chuyền nhanh- tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng

-HS làm vở Bài 4: Nối phép tính với kết quả đúng

- GV hướng dẫn HS nhẩm kết quả của phép tính để nối với số.

3. Củng cố dặn dị( 4’) GV củng cố lại tồn bài.

Chữa bài - nhận xét tuyên dương.

- Nối

-Tính kết quả rồi mới nối -Sửa bài- lớp nhận xét

Môn: Tự nhiên- xã hội.

Bài 20. AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC.

I. Mục tiêu.

Giúp học sinh biết:

(13)

- Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đuờng đi học.

- Quy định về đi bộ trên đường.

- Tranh một số tình huồng nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.

- Đi bộ trên vỉa hè, sát lề đường bên phải của mình.

- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.

II.KNS:

- Kĩ năng tư duy phê phán: Những hành vi sai, cĩ thể gây nguy hiểm trên đường đi học.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ an tồn trên đường đi học.

- Kĩ năng tự bảo vệ: ứng phĩ với các tình huống trên đường đi học.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.

III. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh họa bài SGK.

IV/ Các họat động dạy học.

1/ Ổn định.

2/ Kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới.

a) Giới thiệu : Hôm nay học bài: An tòan trên đường đi học.

b) Các họat động:

Họat động 1: Thảo luận tình huống.

- Biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.

- Mỗi nhóm thảo luận và trả lời theo câu hỏi (sau SGK trang 42)

+ Điều gì có thể xảy ra?

+ Đã có khi nào em có những hành động như tình huống đó không?

+ Em sẽ khuyên các bạn đó trong tình huống đó như thế nào?

- Hát vui.

Thảo luận nhóm.

- Các nhóm lên trình bày.

- Bổ sung.

Kết luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành luật lệ giao thông- chẳng hạn như : không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô…

Họat động 2: Quan sát tranh.

- Biết quy định về đi bộ trên đường.

- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi với bạn.

+ Đường ở tranh thứ nhất khác gì với

đường ở tranh thư 2? - Từng cặp quan sát tranh và trả lời.

(14)

+ Ngửụứi ủi boọ ụỷ tranh thửự nhaỏt ủi ụỷ vũ trớ naứo treõn ủửụứng?

+ Ngửụứi ủi boọ ụỷ tranh thửự 2 ủi ụỷ vũ trớ naứo treõn ủửụứng?

Keỏt luaọn: Khi ủi boọ treõn ủửụứng khoõng coự vổa heứ, ủi saựt meựp ủửụứng beõn phaỷi cuỷa mỡnh, coứn ủửụng coự vổa heứ thỡ ngửụứi ủi boọ phaỷi ủi treõn vổa heứ.

Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụựi “ ủeứn xanh, ủeứn ủoỷ”.

- Bieỏt thửùc hieọn theo nhửừng quy ủũnh veà traọt tửù an toaứn giao thoõng.

- Khi ủeứn ủoỷ saựng : Taỏt caỷ xe coọ vaứ ngửụứi ủi laùi ủeàu dửứng laùi ủuựng vaùch quy ủũnh.

- Khi ủeứn xanh saựng : Xe coọ vaứ ngửụứi ủi laùi ủửụùc pheựp ủi.

- Ai vi phaùm seừ bũ phaùt.

Moọt soỏ hoùc sinh ủoựng vai ủeứn hieọu.

-Moọt soỏ hoùc sinh ủoựng vai ngửụứi ủi boọ.

-Moọt soỏ hoùc sinh ủoựng vai xe maựy , xe oõtoõ.

-Hoùc sinh thửùc hieọn treõn ủửụứng theo ủeứn hieọu.

CHIỀU Thực hành Tiếng Việt Tiết 2: AP - ĂP - ÂP I. MỤC TIấU

- Củng cố các vần, tiếng: ap, ăp, õp Mở rộng vốn từ.

-Rèn kỹ năng đọc lu loát và rõ ràng, phát âm chính xác bài:Lừa và Ngựa.

- Viết được cõu: Em gấp sỏch cho vào cặp.( theo từng đối tượng học sinh) II. ĐỒ DÙNG

- Gv: Nội dung cỏc bài tập.

- HS: Vở thực hành tiếng việt, bỳt, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Cho HS đọc, viết: viờn gạch , cuốn sỏch, mắt xếch.

- Gọi HS đọc bài SGK.

- Gv nhận xột, tuyờn dương.

B. Hớng dẫn ôn tập(35)

1.Đọc vần, tiếng, từ trên bảng lớp

- 3 HS lờn bảng viết.

- HS dưới lớp viết bảng con.

(15)

2. G: Hỏi chúng ta đã học những vần nào

?

Đã học vần ap, ăp, õp

G ghi bảng.

Vần ap, ăp, õp giống nhau?

Bài 1: Điền vần, tiếng cú ap, ăp, õp

-GVchốt xe đạp, cải bắp, cỏ mập,thỏp chàm, tập mỳa, thắp nến.

Bài 2: Nối.

- Gv nhận xột, sửa sai.

Giấy nhỏp, cặp sỏch, bập bờnh, gặp gỡ.

HS đọc cá nhân

Giống nhau: Đều kết thúc = p Khác nhau a, ă, õ

- H đọc + kết hợp nối

Bài 3: Lừa và Ngựa - GV quan sỏt HD HS

Bài 4:Viết: Em gấp sỏch cho vào cặp

- HS đọc bài.

- G nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

Chú ý HS viết chậm.

C.Củng cố dặn dò.(3) - GV củng cố lại toàn bài.

Ngày soạn: 22/01/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 thỏng 01 năm 2018 SÁNG Toỏn

Tiết 79: PHẫP TRỪ DẠNG 17 - 3

I - MỤC TIấU

- Biết làm cỏc phộp trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm (dạng 17- 3).

- Làm bài nhanh, trỡnh bày sạch. Hứng thỳ học tập.

II - ĐỒ DÙNG

Bú 1 chục que tớnh và 7 que tớnh rời.

III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ:(5’)

(16)

2 + 14 12 + 3 8 + 11 13 + 5 16 + 0 2 + 15

Mỗi tổ làm 2 phép tính Đặt tính và tính

2. Bài mới (15’)

a) Giới thiệu cách làm tính dạng 17 - 3 G yêu cầu H lấy 17 que tính (7 que rời) 7 que tính bớt đi 3 que tính còn ... que tính ? -> 17 bớt đi 3 còn bao nhiêu que tính ?

H thao tác theo mẫu SGK Dùng que tính và trả lời Còn 14 que tính

b) Hướng dẫn H đặt tính và làm tính trừ

* Đặt tính

Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột hàng đơn vị. Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.

*Tính: Tính từ phải sang trái

17 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 3 hạ 1, viết 1

14

Vậy 17 - 3 = 14

Yêu cầu H nhắc lại

Yêu cầu H nhắc lại

c) Thực hành. (20’) Bài tập 1: Tính

- H luyện tập cách trừ

-HS nêu yêu cầu, GV nhắc lại nhiệm vụ của bài: Tính cho đúng.

-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính.

-HS làm vào vở.

-HS đọc chữa bài.

Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.

Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống

3. Củng cố dặn dò.(5’)

G khắc sâu cách đặt tính và tính trừ dạng 17 - 3 Nhận xét giờ học.

- Hs đọc đề bài -> nhận xét.

- Làm bài -> đổi chéo vở kiểm tra.

- Hs đếm từng hình rồi điền số vào ô trống.

(17)

CHIỀU Học vần Bài 84: OP - AP

I - MỤC TIấU

- Học sinh đọc và viết đợc: op, ap, họp nhóm, múa sạp.

- Đọc đợc câu ứng dụng: Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô.

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II- ĐỒ DÙNG

- Tranhvẽ :Mỳa sạp, chúp nỳi, ngọn cõy, thỏp chuụng, cõu ứng dụng , phần LN

III - LấN LỚP Tiết 1 A. KTBC (3 – 5’)

- KT sỏch vở kỡ II

- Nhận xột , nhắc nhở HS cũn thiếu B. Bài mới:

1. Dạy vần (20-22')

* Vần op:

- P/õ mẫu và y/c cài vần op - HS chọn chữ và cài

- Hóy phõn tớch vần op - Vài em pt

- Đỏnh vần mẫu : o- p- op - đ.vần -> đọc trơn - Cú vần op hóy ghộp thờm õm h trước vần

op và thanh nặng tạo tiếng mới - Hs chọn chữ và cài tiếng - Hóy phõn tớch tiếng: họp - Vài em pt

- Đỏnh vần tiếng: họp - Đỏnh vần đọc trơn tiếng - Đưa tranh giới thiệu từ khoỏ: họp nhúm - Đọc từ

- 1 em đọc cả cột

* Vần ap: (HD Tương tự )

-> Ghi đầu bài - H S đọc cả bảng

(18)

- So sánh 2 vần op- ap - Hs nêu.

* Đọc từ ứng dụng (7’) - Chép từ lên bảng

- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc

- Nhẩm thầm từ trên bảng.

Đọc từ và tìm tiếng có vần op – ap 2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')

* Vần: op – ap

- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/c các con chữ?

- 1 em nêu - Nêu k/c nối giữa các con chữ ? - 1 em nêu

* Từ: họp nhóm, múa sạp:

- Độ cao các con chữ ? và vị trí dấu thanh?

- GV Nêu quy trình viết - HS Viết bảng

Tiết 2

3. Luyện tập

a, Luyện đọc ( 10-12')

* Đọc bảng :

- Chỉ theo thứ tự và không theo t2 - Đọc lại bài Tiết 1 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng

- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần op - ap

- 1 em đọc toàn bài

* Đọc SGK:

- Đọc mẫu 2 trang

- Nhận xét, tuyên dương.

- LĐ từng trang - Đọc nối tiếp trang - đọc cả bài

c, Luyện nói ( 5-7') - Yêu cầu nêu chủ đề LN - Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?

+ GV giải thích chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.

KL: Về chủ đề

- Vài em nêu

- QS sát tranh và LN theo chủ đề

- 1 em nêu toàn bộ tranh

(19)

b, Luyện viết ( 15-17 ')

- Nhận xột chữ viết rộng trong mấy ụ?

- Tự nờu quy trỡnh viết + Cho xem vở mẫu.

+ Kiểm tra tư thế ngồi viết.

- HS viết vở

- HS Viết vở C. Củng cố dặn dũ ( 3' -5’)

- Đọc lại bài.

- Yờu cầu tỡm tiếng cú vần vừa học.

- Nhận xột giờ học.

- Về ụn lại bài, xem trước bài 85.

- 2 em đọc

Bồi dưỡng Tiếng Việt

Ôn các vần, tiếng, từ đã học I. Mục tiêu

- Củng cố và khắc sâu cho HS về cách đọc và viết các tiếng từ đã học.

- HS làm tốt bài tập trong bài 84.

- Luyện chữ viết cho HS.

II. Chuẩn bị

- Nội dung bài ôn tập.

III. Các hoạt động dạy học

1/ Giới thiệu bài.

2/ Luyện đọc.

- HS nêu tất cả các vần và tiếng từ đã

học.

- GV cho HS đọc các vần đó.

-Nêu cấu tạo các vần và cách đọc các vần- So sánh sự giống và khác nhau giữa các vần- HS phân tích đánh vần -

đọc trơn.

- HS tìm thêm một số tiếng từ có vần

ôn.

- GV ghi bảng - HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.

ich , êch

Chim chích, cái phích, chắc nịch, diễn kich, bích đào, nhảy xếch, mũi hếch,

lếch thếch . Tôi là chim chích Nhà ở cành chanh

(20)

- HS đọc lại câu ứng dụng CN - ĐT.

- HS nêu lại bài sáng học- GV ghi bảng.

- HS phân tích vần- HS đánh vần - đọc trơn.

- HS đọc lại bài 84 CN - ĐT.

3/ Hớng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS đọc các từ cho trớc ở hai cột.

- HS nối các từ ở hai cột sao cho thành từ có nghĩa.

- HS đọc các từ đã nối đợc.

- HS nhận xét.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh.

- HS điền vần vào chỗ chấm sao cho thành từ có nghĩa.

- HS đọc lại các từ đã điền đợc.

- HS và GV nhận xét.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS viết bài vào vở.

- GV quan sát giúp đỡ.

4/ Củng cố dặn dò.

- Về nhà ôn bài và đọc bài.

- Nhận xét giờ

Tìm sâu tôi bắt Cho chanh quả nhiều

Ri rích, ri rích Có ích, có ích.

Bài 84: op, ap

Bài 1: Nối.

Con nháp Xe cọp Xe đạp

Bài 2: Điền op hay ap?

Tranh một vẽ cuộn dây cáp Tranh hai vẽ các bạn đang họp tổ

Tranh ba vẽ tháp nớc Dây cáp, họp tổ, tháp nớc

Bài 3: Viết một dòng chữ ghi từ: đóng góp

Viết một dòng chữ ghi từ: xe đạp

Ngày soạn: 23/01/2018

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 26 thỏng 01 năm 2018 SÁNG Học vần

(21)

Bài 85: ĂP - ÂP

I - MỤC TIấU

- Học sinh đọc và viết đợc: ăp, âp, cải bắp, cá mập.

- Đọc đợc câu ứng dụng: Chuồn chuồn bay thấp Ma ngập bờ ao

Chuồn chuồn bay cao Ma rào lại tạnh.

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: Trong cặp sách của em.

- Giỏo dục HS yờu thớch tiếng việt, tự tin trong giao tiếp.

II- ĐỒ DÙNG

- Một cỏi bắp cải, tranh cỏ mập, cõu ứng dụng , phần LN

III - LấN LỚP

Tiết 1 A. KTBC: (3 – 5’)

- Yờu cầu đọc SGK: bài 84 - Nhận xột, tuyờn dương.

- 3-4 em đọc

- Phõn tớch đỏnh vần tiếng.

B. Bài mới:

1. Dạy vần (20-22')

* Vần ăp:

*Nhận diện

- Y/c cài vần ăp - Chọn chữ và cài vần

- P/õ mẫu và ghi bảng ăp - P/õ lại theo dóy

- Hóy phõn tớch vần ăp - Vài em pt

- Đỏnh vần mẫu: ă- p - ăp - đ.vần -> đọc trơn - HS đọc cỏ nhõn - đồng thanh.

- Cú vần ăp hóy ghộp thờm õm b trước

vần ăp và thanh sắc  tạo tiếng mới - Cài tiếng

- Nhỡn thanh chữ đ. vần

- Hóy pt tiếng : súc - Vài em pt

- Đỏnh vần tiếng - Đỏnh vần đọc trơn tiếng

- Đưa tranh giới thiệu từ khoỏ "cải bắp” - Đọc từ

(22)

- 1 em đọc cả cột

* Vần âp : (HD Tương tự ) -> Ghi đầu bài

- So sánh 2 vần ăp- âp

- H S đọc cả bảng

* Đọc từ ứng dụng (7’) - Nhẩm thầm

- Chép từ lên bảng

- Đọc mẫu và h/ dẫn đọc

- Đọc từ và tìm tiếng có vần ăp- âp

- 1 em đọc toàn bài 2. Hướng dẫn viết ( 10- 12')

ăp- âp ,cải bắp, cá mập

- Nhận xét vần gồm những con chữ nào và đ/

c các con chữ?

- 1 em nêu - Nêu k/c nối giữa các con chữ ? - 1 em nêu

- HS viết bảng con

* NX sửa chữa

Tiết 2

3. Luyện tập

a, Luyện đọc ( 10-12')

* Đọc bảng :

- Chỉ theo thứ tự và không theo t2 - Đọc lại bài Tiết1 - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng ( Câu

ca dao nói về kinh nghiệm dự đoán thời tiết của ND ta)

- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc câu

- Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần ăp - âp

- 1 em đọc toàn bài

* Đọc SGK:

- Đọc mẫu 2 trang

- Nhận xét, tuyên dương.

- LĐ từng trang - Đọc nối tiếp trang - Đọc cả bài.

c, Luyện nói ( 5-7')

(23)

- Yêu cầu nêu chủ đề LN? -Vài em nêu - Đưa tranh :+ Tranh vẽ gì ?

- Tranh vẽ trong cặp sách của em có những sách vở và đồ dùng học tập gì?

+Ngoài ra em còn có những sách vở và đồ dùng học tập gì khác?

+Em hãy kể xem hôm nay cặp sách của em có những đồ dùng gì?

+ Muốn cho sách vở và đồ dùng bền lâu em phải làm gì?

KL: Về chủ đề

b, Luyện viết ( 15-17 ')

- Nhận xét chữ viết rộng trong mấy ô?

- Tự nêu quy trình viết + KT tư thế ngồi viết

- T hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng vào vở

* Chữa bài, nhận xét

Quan sát tranh và LN theo chủ đề

- 1 em nêu toàn bộ tranh

- 1 em nêu nội dung bài viết

C. Củng cố dặn dò ( 3' -5’) - Đọc lại bài

- Yêu cầu tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét giờ học

- Về ôn lại bài , xem trước bài 86

- 2 em đọc

Toán

Tiết 80: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- Thùc hiÖn phÐp trõ (không nhớ) trong phạm vi 20 trừ nhẩm 17- 3.

- Làm bài nhanh, trình bày sạch. Hứng thú học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng phụ vẽ sẵn bài 4.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1: Kiểm tra bài cũ (5') * Phiếu bài tập

(24)

-Đặt tính rồi tính:

17 - 4 16 - 1 15 - 4 -Trò chơi tiếp sức

-GV nhận xét, tuyên dương.

2 Giới thiệu bài (2') 3. Thực hành ( 30’).

Bài 1: Đặt tính rồi tính Gọi HS nêu yêu cầu của đề?

- Gọi HS trừ miệng lại.

-Làm bảng con- đọc

-Tổ nào nhanh và đúng sẽ thắng

-HS nêu lại cách đặt tính và tính.

-Lưu ý viết thẳng cột

-HS làm bài, 2 bạn sửa bài, tự kiểm tra bài nhau, lớp nhận xét

Bài 2: Tính

? Nêu cách thực hiện ?

- HS tự nêu yêu cầu.

- Tính từ trái sang phải Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống

Bài 4: Điền dấu +, - vào ô trống 4. Củng cố - dăn dò (5’)

- Thi tự lập phép cộng nhanh.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, xem trước bài: Phép trừ dạng 17 -

SINH HOẠT TUẦN 20

A. MỤC TIÊU

- Giúp HS nắm được một số ưu khuyết điểm trong tuần để sửa chữa và phát huy . HS nắm được phương hướng phấn đấu tuần sau.Củng cố các bài múa hát sân trường .

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

- HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần. Có hướng khắc phục và phát huy.

B. CHUẨN BỊ: ND nhận xét.

C. ND SINH HOẠT:

1- Lớp trưởng nhận xét.

(25)

2- í kiến học sinh.

3- GV nhận xột chung:

*. Học tập:

...

...

...

...

*. Nề nếp:

...

...

...

...

4- Các hoạt động tuần 21:

………

………

………

………

………

………

………....

5. Bầu Hs ngoan:

- Hs tự bầu trong các tổ.

- Gv chốt lại.

Tổ 1:...

Tổ 2:...

Tổ 3:...

6. Sinh hoạt văn nghệ:

- Hình thức:

+ Hát, Múa + Kể chuyện:

Kỹ năng sống

Chủ đề 4: KỸ NĂNGTèM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHể KHĂN.

I. MỤC TIấU:

Qua bài học:

- HS cú kỹ năng tự tỡm kiếm sự hỗ trợ khi khú khăn.

- HS tự làm được những việc tỡm kiếm sự hỗ trợ khi khú khăn

(26)

- HS tự làm được những việc trong cuộc sống khi khó khăn .

II CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

- Tranh BTTHkỹ năng sống .

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Gọi 1 HS lên tự mặc áo của mình - GV nhận xét.

2. Các hoạt động.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Hoạt động nhóm đôi.

- GV đọc nội dung bài tập 1.

- Em cần làm gì trong các tình huống sau đây.

+ Em đang ngồi chơi thì bị đau bụng. Khi đó mẹ đang ở trong bếp.

+ Em đang nghe cô giáo giảng bài, bỗng thây mặt nóng bừng ,người bị sốt.

+ Em bị ngã ở sân trường, chân bị thương, chảy máu.

+ Khi em gọt vỏ trái cây, bị đứt tay, chảy máu.

- Gv gọi đại diện nhóm trả lời.

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét.

- GV nhận xét.

Bài tập 2: Hoạt động cá nhân - GV nêu yêu cầu của bài tập.

- Em phải làm gì để tránh mắc phải trường hợp như các bạn trong tranh.

- Em chọn những cách giải quyết phù hợp trong tình huống sau.

- GV nhận xét và sửa sai.

- Cả lớp lắng nghe

- HS thảo luận theo nhóm 2 bạn cùng bàn.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS trả lời. HS khác nhận xét.

- Cả lớp lắng nghe - HS làm bài vào vbt

4. Củng cố, dặn dò: 1’

- GV nhận xét tiết học.

- Áp dụng những điều vừa học vào cuộc sống của mình.

(27)

CHIỀU

Thực hành Toán

Tiết 2: ÔN CÁC SỐ TỪ 15 - 20

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố về các số từ 15 đến 20; tích cấu tạo số.

- Củng cố về viết phép tính thích hợp, làm được các bài tập 1, 2, 3, 4, (Trang 16) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở thực hành toán,tiếng việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Viết các số từ 15 đến 20

B. Dạy học bài mới:(33') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập

Bài tập.(Trang 16) Bài 1:Đặt tính rồi tính

18 – 3 ; 16- 2 ; 19 – 6; 17- 6; 15- 3; 19- 4 - HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS làm được các bài tập 1, 2, 3, - HS chậm làm được bài tập 1,2.

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS . - HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò:(1')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.

Bài2: Tính nhẩm

16 – 1 = 18 – 2 = 17 – 1 = 19 – 7 = 14 – 2 = 15 – 4 = Bài 3: Tính:

12 + 5 – 3 = 15 – 4 + 2 = 19 – 3 – 4 = Bài 4: Đố vui: Gviên nêu y/c bài ( viết các số 2, 2, 3, 5, 5 vào ô trống sao cho khi cộng hàng dọc, ngang đều bằng 10

2 3

3 5

(28)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Töø cöûa Kim töï thaùp ñi vaøo laø moät haønh lang toái vaø heïp, ñöôøng caøng ñi caøng nhaèng nhòt daãn tôùi nhöõng , phoøng chöùa quan taøi,

Muoán xöông phaùt trieån toát chuùng ta caàn coù thoùi quen ngoài hoïc ngay ngaén, khoâng mang vaùc naëng, ñi hoïc ñeo caëp treân hai vai….. Chuùng ta caàn phaûi laøm

Ñaäu phaûi caønh meàm loän coå xuoáng ao... Con coø maø ñi

Haõy keå teân caùc loaïi ñöôøng giao thoâng ñoù?. Ñeå ñaûm baûo an toaøn khi ñi xe

Keát luaän: Khi quan saùt moät caùi caây ñeå taû, ta coù theå quan saùt töøng boä phaän cuûa caây hoaëc quan saùt töøng thôøi kì phaùt trieån cuûa caây.... Ví

KiÓm tra bµi cò.. •Taïi sao con khoâng neân mang, xaùch vaät naëng?.. 1 ) Chæ vaø noùi teân caùc bộ phận cña oáng tieâu hoùa... 2)Chæ vaø noùi veà ñöôøng

Neáu moät soá thaäp phaân coù chöõ soá 0 ôû taän cuøng beân phaûi phaàn thaäp phaân thì khi boû chöõ soá 0 ñoù ñi, ta ñöôïc moät soá thaäp phaân baèng

Muoán xöông phaùt trieån toát chuùng ta caàn coù thoùi quen ngoài hoïc ngay ngaén, khoâng mang vaùc naëng, ñi hoïc ñeo caëp treân hai vai.. Chuùng ta caàn phaûi laøm