• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập và hướng dẫn giải toán lớp 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập và hướng dẫn giải toán lớp 7"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1:Điểm kiểm tra môn toán của một số học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:

9 8 7 6 5 6 10 8 9 8

8 6 7 6 9 9 5 9 5 6

10 9 8 8 10 10 7 10 6 10

4 3 4 5 7 9 10 7 9 5

a) Lập bảng tần số .(1đ)

b) Tính mốt M0 và trung bình cộngX ( làm tròn đến số thập phân thứ nhất) . (0,75đ)

Bài 2: Thu gọn đơn thức M ,xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức (1đ )

3

2 4 2

3 5 4

25 2 3

    

      

M xy z x y x yz

Bài 3: Cho hai đa thức sau:

3 2 3

5 5

( ) 2 9

2 3

    

A x x x x x

3 2 2 2 1

( ) 4 5 3

3 2

    

B x x x x x

a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến . (1đ )

b/ Tính A(x) + B(x) và A (x) – B (x). (1,5đ ) Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức sau :

1) P(x) = 5x  25(0,5 đ)

2) Q(x) = 5x – 7 – (x– 31) (0,5 đ)

Bài 5: Cho ABC có góc BAC = 800 và góc ABC = 600. 1) So sánh các cạnh của ABC. (1 đ)

2) Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Tia phân giác của góc ABC cắt AD và AC lần lượt tại H và E. Chứng minh: BAE = BDE. (1 đ)

3) Chứng minh: AD < BE. (0,75 đ)

4) Gọi F là trung điểm của DC, AF cắt CH ở K. Chứng minh: KC= 2KH. (0,5 đ) Bài 6 : Có 12 máy in công suất như nhau in 20 000 cuốn sách trong 35 giờ. Nếu chỉ còn 10 máy in thì phải in trong bao nhiêu giờ mới in xong số sách nói trên ?(0,5 đ)

Bài 1:a)Lập bảng tần số

Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n)

(2)

3 1 3

4 2 8

5 5 25

6 6 36

7 5 35

8 6 48

9 8 72

10 7 70

N=40 Tổng: 297

Đúng hết 1 điểm, sai mỗi số trừ 0,25 và không chấm trung bình cộng b)Tính mốt M0 và trung bình cộngX .

M0=9 (0,25 đ)

297 7,4 X  40 

(0,5 đ)

Bài 2: Thu gọn đơn thức M ,xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức

2 4 3 2

2 12 3 2

15 6 2

3 5 4

. .

25 2 3

3 125 4

. .

25 8 3

5 2

     

        

     

        

 

M xy z x y x yz

M xy z x y x yz

M x y z

Hệ số :

5

 2

Phần biến:

x y z

15 6 2

Bậc: 23

(Thang điểm : 0,25 *4)

Bài 3: a/ Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .

3 2 3

3 3 2

3 2

5 5

( ) 2 9

2 3

5 5

( ) (2 ) 9

2 3

5 5

( ) 9

2 3

    

    

   

A x x x x x

A x x x x x

A x x x x

(0,25 đ)

(3)

3 5 2 5

( ) 9

3 2

   

A x x x x

(0,25 đ)

3 2 2

3 2 2

3 2

2 1

( ) 4 5 3

3 2

2 1

( ) 4 3 5

3 2

11 1

( ) 4 5

3 2

    

 

    

   

B x x x x x

B x x x x x

B x x x x

(0,25 đ)

3

11

2

1

( ) 4 5

3 2

B x x x x

    

(0,25 đ)

b/ Tính A(x) + B(x) và A (x) – B (x). (1,5đ )

3 2

3 2

3 2

5 5

( ) 9

3 2

11 1

( ) 4 5

3 2

( ) ( ) 5 2 14 2

   

   

    

A x x x x

B x x x x

A x B x x x x (0,75 đ. Chấm theo cột sai mỗi cột trừ 0,25 đ)

3 2

3 2

3 2

5 5

( ) 9

3 2

11 1

( ) 4 5

3 2

( ) ( ) 3 16 4 3

3

   

   

     

A x x x x

B x x x x

A x B x x x x

(0,75 đ. Chấm theo cột sai mỗi cột trừ 0,25 đ)

Bài 4: Tìm nghiệm các đa thức sau : 1) P(x) = 5x  25

Cho P(x) =0

=>5x =0+25=25

=> x=25:5 = 5

Vậy x=5 là nghiệm của P(x) (0,5 đ) 2) Q(x) = 5x – 7 – (x– 31)

Q(x) = 5x – 7 – x+31

(4)

B

C E A

D H

F K

Q(x) = 4x+ 24 Cho Q(x) =0

=> 4x + 24 = 0

=>4x =0 –24 = –24

=> x= –24 : 4 = –6

Vậy x = –6 là nghiệm của Q(x) (0,5 đ) Bài 5:

1) So sánh các cạnh của ABC.

Xét ABC , ta có :

   180

0

A B C   

( tổng 3 góc trong tam giác)

0 0 0

80  60   C 180

 180

0

80

0

40

0

40

0

C    

(0,5 đ)

   (80

0

60

0

40 )

0

A B C

    

(0,25 đ)

BC AC AB

  

( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác) (0,25 đ) 2) Chứng minh: BAE = BDE.

Xét BAE và BDE, ta có:

 

DBEABE

( BE là tia phân giác góc ABC)

BE

là cạnh chung

BA BD

(gt)

=> BAE = BDE (c – g –c )

( đúng 1 đ, sai 1 yếu tố : 0,5 đ, sai 2 yếu tố : 0 đ) 3) Chứng minh: AD < BE. (0,75 đ)

Xét ABD ta có:

BA = BD (gt)

=> ABD cân tại B Mà góc ABD = 600

=> ABD đều

=> AB = AD (0,25 đ)

Ta có: BE là tia phân giác góc ABC

(5)

   : 2 60 : 2 30

0 0

ABE CBE   ABC  

(0,25 đ)

Xét ABE, ta có:

   180

0

BAE ABE AEB   

( tổng 3 góc trong 1 tam giác)

0 0 0

0 0 0 0

80 30 180

180 80 30 70 AEB

AEB

   

    

  (70

0

80 )

0

AEB BAE   AB BE

 

( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác) Mà

ABAD

(cmt)

Nên

AD BE

4) Chứng minh: KC= 2KH. (0,75 đ) ABD đều, có BH là đường phân giác BH là đường trung tuyến ABD

=> H là trung điểm AE (0,25 đ) Xét ACD , ta có:

CH là đường trung tuyến (H là trung điểm AE) AF là đường trung tuyến (F là trung điểm CD) CH cắt AF tại K

=> K là trọng tâm ACD

=> KC= 2KH(0.25 đ)

Bài 6 : Gọi x là số giờ để 10 máy in in xong 20000 cuốn sách (x>0)

Vì số máy và số giờ là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có : 12.35 = 10.x (0,25 đ)

=> x = 12.35 :10 = 42 ( giờ)

Vậy số giờ để 10 máy in in xong 20000 cuốn sách là 42 giờ. (0,25 đ)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát hình vẽ trên ta thấy hai góc được đánh dấu có chung đỉnh, hai cạnh của góc này là tia đối của hai cạnh góc kia.. - Góc xOz có cạnh Ox là tia đối của tia Oy

- Dùng bút vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước (như hình vẽ).. Bước 3: Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt nhau tại điểm K nằm trong góc mIn. Vẽ tia

Theo định lí thuận về tính chất các điểm thuộc tia phân giác: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. Ta có: MH = MI (Vì M thuộc

- Về nhà cần học thuộc và nắm vững định nghĩa tia phân giác của góc, đường phân giác của một

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N.. a) Vì

Bài 1: Các đường cao AD, BE của tam giác ABC cắt nhau tại H (góc C khác góc vuông) và cắt đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt tại I và K. a) Chứng minh

7. Gọi O là giao điểm của AD và BC; Gọi E là giao điểm của AC và BD. Cho tam giác ABC cân tại A và điểm M tùy ý nằm trong tam giác. Kẻ tia Mx song song vói BC cắt

= MA. Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại M.. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB; AE vuông góc và bằng AC. Gọi N là trung điểm của