• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thống kê

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Thống kê"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nhận đinh tiết học trước:

- Một số em chưa tích cực tương tác với giáo viên và chưa có phản hồi.

Mục đích:

-Giúp học sinh ôn lại các kiến thức như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu, tìm mốt, vẽ biểu đồ.

- Rèn luyện ý thức học tập bộ môn, học tập một cách khoa học.

-Luyện tập một số dạng cơ bản của chương.

(2)

Ôn tập chương III

Thống kê

(3)

T H U T H Ậ P S Ố L I Ệ U S Ố L I Ệ U T H Ố N G K Ê D

B

Ấ U H I U N G T Ầ

D Ự N G B I

N S Ố

Ể U Đ Ồ S Ố T R U N G B

M T

Ì N H C Ộ N G

?1

?2

?3

?4

?5

?6

?7

?1.Khi điều tra về một vấn đề được quan tâm, công việc đầu tiên người điều tra cần phải làm là gì ?

?2.Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là gì ?

?3. Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm, tìm hiểu được gọi là gì ?

?4. Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu còn có tên gọi là gì ?

?5. Để có một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số ta cần phải làm gì ?

?6. Số nào có thể là “đại diện” cho các giá trị của dấu hiệu ?

?7. Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số được

gọi là gì của dấu hiệu ? THỐNG KÊ

(4)

Tóm tắt kiến thức

Điều tra về một vấn đề quan tâm, tìm hiểu (dấu hiệu: )

Biểu đồ

Ý nghĩa của thống kê trong đời sống

Thu thập số liệu thống kê

X, Y…

- Các giá trị khác nhau của dấu hiệu - Tần số của mỗi giá trị

- Bảng số liệu TKBĐ

(Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)

Đoạn thẳng Hình chữ nhât (Cột)

Hình quạt

Miền Đường

Giá trị Tần số

Bảng “tần số”

Số trung bình cộng:

Mốt của dấu hiệu: M0 (n)

(x)

(Giá trị có tần số lớn nhất) : Là các giá gị khác nhau của dấu hiệu : Là tần số tương ứng

: Là số các giá trị N = n1 + n2 +…+nk

MỤC TIÊU: HS cần nắm kiến thức qua bảng tóm tắt sau:

1 1 2 2

= . . ... .

X x n x n x nk k

N

  X

1, 2,..., k x x x

1, 2,..., k

n n n

N

(5)

Tính số trung bình cộng Tính số trung bình cộng

CÁC DẠNG BÀI TẬP

Tìm mốt của dấu hiệu Tìm mốt của dấu hiệu

Dựng biểu đồ và đọc biểu đồ Dựng biểu đồ và đọc biểu đồ

Khai thác thông tin từ bảng số liệu thống kê ban đầu

Khai thác thông tin từ bảng số liệu thống kê ban đầu

Lập bảng tần số

Lập bảng tần số

(6)

Bài tập 3 Bài tập 3 BÀI TẬP

Bài tập 5 Bài tập 5

Bài tập 1 Bài tập 1

Bài tập 2 Bài tập 2

Bài tập 4

Bài tập 4

(7)

Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:

4 6 7 9 10

10 8 8 7 7

Chọn đáp án đúng.

Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1. Dấu hiệu điều tra là:

A. Bài kiểm tra của mỗi học sinh

B. Điểm bài kiểm tra của mỗi học sinh C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

(8)

Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:

4 6 7 9 10

10 8 8 7 7

Chọn đáp án đúng.

Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là:

A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 4. Tần số của giá trị 7 là:

A. 2 B. 5 C. 3 D. 4

(9)

Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:

4 6 7 9 10

10 8 8 7 7

Chọn đáp án đúng.

Giá trị (x) 4 6 7 8 9 10

Tần số (n) 1 1 2 3 1 2 N=10

Giá trị (x) 4 6 7 8 9 10

Tần số (n) 1 1 3 2 1 2 N=10

A.

B.

Câu 5: Bảng tần số nào sau đây đúng ?

(10)

Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:

4 6 7 9 10

10 8 8 7 7

Chọn đáp án đúng.

Câu 6. Số trung bình cộng của dấu hiệu là:

A. 7,6 B. 7,5 C. 7,8 D. 7,9 Câu 7. Mốt của dấu hiệu là:

A. 2 B. 3 C. 7 D. 10

Giá trị (x) 4 6 7 8 9 10

Tần số (n) 1 1 3 2 1 2 N=10

(11)

a) Dấu hiệu là gì b) Lập bảng tần số

d) Tính số trung bình cộng e) Tìm mốt của dấu hiệu Bài tập 2:

a ) X

: Năng suất lúa xuân năm 1990 (tạ/ha) của mỗi tỉnh, thành phố từ Nghệ An trở vào.

(12)

Giá trị

(x) Tần số (n)

20 1

25 3

30 7

35 9

40 6

45 4

50 1

N=31

b) Bảng tần số c. Biểu đồ đoạn thẳng

0 n

x 1

2 3 4 5 6 7 8 9

20 25 30 35 40 45 50

(13)

Giá trị

(x) Tần số

(n) Các tích (x.n)

20 1 20

25 3 75

30 7 210

35 9 315

40 6 240

45 4 180

50 1 50

N=31 Tổng: 1090

Vậy (tạ/ha)

d) Số trung bình cộng

e) Mốt của dấu hiệu: M0 = 35

X 1090 35

31 X 35

(14)

Toán Tin Sinh CN Văn Sử Địa GDCD NN TD AN MT TBCM

Hải 6,6 7,8 8,0 8,7 8,4 7,1 8,1 8,6 4,8 9,1 7,8 7,8 7,7 Hạnh 7,6 7,5 6,8 7,7 8,4 7,5 8,1 8,3 6,9 7,6 8,1 7,4 6,8

Bài tập 3. Tính điểm “Trung bình các môn học kỳ I” của hai

bạn: Hải và Hạnh. Bạn nào được xếp loại học lực khá ?

Kết quả xếp loại:

Hải: Học lực trung bình.

Hạnh: Học lực khá.

7,7 7,6

4,8

(15)

Ý nghĩa:

Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học, kỹ thuật khác giúp cho ta biết được:

- Tình hình các hoạt động.

- Diễn biến của các hiện tượng.

Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.

Bài 5: Em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hằng ngày?

(16)
(17)

26874 27151

20738

14700 14414 14123

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000

2001 2002 2003 2004 2005 2006 ( Năm )

(Số vụ)

SỐ VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở NƯỚC TA

(18)
(19)

72% 15%

Nho 15%

(20)
(21)
(22)
(23)
(24)
(25)

Diện tích (x) Tần số (n)

Trên 25 – 30 6

Trên 30 – 35 8

Trên 35 – 40 11

Trên 40 – 45 20

Trên 45 – 50 15

Trên 50 - 55 12

Trên 55 - 60 12

Bài 4: Diện tích nhà ở của các hộ gia đình trong một khu dân cư được thống kê trong bảng sau (đơn vị: m2). Tính số trung bình cộng.

(27,5) (32,5) (37,5) (47,5)

(52,5) (42,5)

(57,5)

(27, 5 6) (32, 5 8) (37, 5 11) (42, 5 20) (47, 5 15) (52, 5 12) (57, 5 12) 6 8 11 20 15 12 12

X

   

     

 44,3

(26)

Các em làm đề kiểm tra ở nhà xem như làm bài tập nhé

A. Phần trắc nghiệm (3 đi m)

Trong mỗi câu dưới đây, hãy ch n ph ương án tr l i đúng:ả ờ

Đi m môn Toán c a m t nhóm h c sinh để ủ ộ ọ ược cho b i b ng sau:ở ả

9 7 9 7 10 6 6 9 7 6

8 7 9 8 8 5 10 7 9 9

(27)

Câu 1: Có bao nhiêu h c sinh trong nhóm?ọ A. 22      B. 20      C. 10      D. 18

Câu 2: Sô% các giá tr  khác nhau c a dấ%u hi u là:ị ủ ệ A. 10      B. 8      C. 20      D. 6

Câu 3: Tấ,n sô% h c sinh có đi m 7 là:ọ ể A. 8      B. 5      C. 4      D. 3

Câu 4: Mô%t c a dấ%u hi u là:ủ ệ A. 7      B. 6      C. 9      D. 8

Câu 5: Tấ,n sô% c a giá tr  l n nhấ%t là:ủ ị ớ A. 1      B. 2      C. 5      D. 4

Câu 6: Đi m trung bình c a nhóm h c sinh này là:ể ủ ọ A. 7,52      B. 7,50      C. 8,0      D. 7,8

(28)

B. Phần tự luận (7 đi m)

Câu 1: (5 đi m): Đi m ki m tra môn Toán c a h c sinh l p 7H đ ược giáo viên  ghi l i nh  sau: ư

a. Dấ%u hi u   đấy là gì?ệ ở

b. Có bao nhiêu h c sinh làm bài ki m tra c. L p b ng tấ,n sô% và tính trung bình c ng d. Tìm Mô%t c a dấ%u hi u

e. Sô% h c sinh làm bài ki m tra đ t đi m gi i (t  8 đi m tr  lên) chiê%m t  l   ỉ ệ bao nhiêu?

f. ve< bi u đô, đo n th ng  ng v i b ng tấ,n sô% ớ ả

9 5 5 8 7 6 9 3 10 4

7 10 3 7 7 5 8 10 8 7

7 6 10 4 5 4 5 7 3 7

6 7 8 8 9 7 8 5 8 6

(29)

Câu 2: (2 đi m) Cho b ng tấ,n sô% sau:ể ả

Tìm a biê%t sô% trung bình c ng là 5,65ộ

Giá trị (x) 2 3 4 5 6 7 8 a

Tần số (n) 3 4 5 8 7 2 9 2 N = 40

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi z độ so với buổi trưa nên biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc chiều là: x+y-z (độ). Vậy nhiệt độ

a) Nếu để tuyên dương thành tích của các trường thì theo em chỉ với bảng này là chưa đủ. Mà cần có bảng ghi đầy đủ tên từng trường cùng với số bài dân ca mà trường

Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được.. Câu hỏi 7 trang 6 Toán lớp 7 Tập 2: Trong dãy giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau ? Hãy viết

Kiến thức: Ôn tập có hệ thống các kiến thức đã học ở chương III về dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.. Kĩ năng:Vận dụng các kiến thức đã học để làm

Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được

Khi thực hiện việc điều tra thống kê (theo mục đích đã định trước) thì ta cần phải xác định được tập hợp các đơn vị điều tra, dấu hiệu điều tra cũng như thu thập số

c.Hỏi tia Oz có là tia phân giác của góc xOy Hay không .Giải thích.. Còn lại là học sinh trung bình. Gọi Ot là phân giác của góc xOy và Ot’ là phân giác của góc

Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.. Vẽ biểu đồ