• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS TRÀNG LƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: Toán 7

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TNK

Q

TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1. Thống kê. Học sinh nhận biết được dấu hiệu số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng

- Lập bảng

“tần số”.

- Tìm mốt, tìm giá trị trung bình của dấu hiệu.

Số câu 1

(c6) 1(C1a) 2 (C1,b,c) 4

Số điểm 0,5 0,5 1,5 2,5

Tỉ lệ % 5% 5% 15% 25%

2. Biểu thức đại số.

- Nhận biết đơn thức đồng dạng, giá trị của BT.

- Biết tính giá trị biểu thức, biết tìm bậc của đơn thức, Đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng

Tìm giá trị nhỏ nhất

Số câu 2(C1,

C3) 2 (C2,

C5) 2 (C2, C3) 1(C5) 7

Số điểm 1 1 1 1 4

Tỉ lệ % 10 % 10% 10% 10% 40%

3. Tam giác - Tam giác cân.

- Định lí Pitago.

- Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Nắm được nội dung định lí py ta go thuận, đảo

Chứng minh hai tam giác bằng nhau, tam giác cân, tam giác đều.

Số câu 1 (c4) 3(C4a,b,c

) 4

Số điểm 0,5 3 3,5

Tỉ số % 5% 30% 35%

Tổng số câu 4

2,0 20%

7 4,0 40%

3 3,0 30%

1 1,0 10%

15

Tổng số điểm 10

Tỉ số % 100%

(2)

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS TRÀNG LƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: Toán 7

Ngày kiểm tra: ..../…./2021 Thời gian làm bài: 90 phút

I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:

Câu 1. (0,5 điểm) Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3xy2 A. 3x y2 B. ( 3 ) xy y C. 3( )xy 2 D. 3xy Câu 2. (0,5 điểm) Đơn thức 1 2 49 3

3y z x y

có bậc là:

A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 3. (0,5 điểm) Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là:

A. 12 B. -9 C. 18 D. -18

Câu 4. (0,5 điểm) Trong các bộ ba số sau, bộ 3 số nào là 3 cạnh của tam giác vuông.

A, 7 cm, 2 cm, 3 cm. B. 4 cm, 5 cm, 6 cm.

C. 3 cm, 4 cm, 5 cm. D. 2 cm, 4 cm, 3 cm Câu 5. (0,5 điểm) Tổng của hai đơn thức 2x2y + -3x2y là:

A. x2y B. 5x2y C. - x2y D. -5 x2y

Câu 6. (0,5 điểm) Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau:

Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40

Số các giá trị của dấu hiệu là:

A. 12 B. 40 C. 9 D. 8 II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau:

Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5

Điểm 60 90 60 80 80 60 80 70 80

a) Dấu hiệu là gì?

(3)

b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu.

c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Câu 2. (0,5 điểm) Tính giá trị của biểu thức 15x3y3z3 tại các giá trị:

x = 2; y = - 2; z = 3

Câu 3. (0,5 điểm) Lập nhóm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau:

3x2yz; -4y2x; 0,2xxyz; 1

2xy2; -2x2yz; 7xy2

Câu 4. (3,0 điểm) Cho góc xOy = 1200. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Qua A kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox; qua B kẻ đường thẳng b vuông góc với Oy. Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại C. Chứng minh rằng:

a, CA = CB

b, OC là phân giác của góc xOy.

c, Gọi D là điểm đối xứng với O qua A. Tam giác COD là tam giác gì? vì sao?

Câu 5. (1,0 điểm) Tìm x để biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất A = 2 5 11

3 x 7 13

---Hết---

- Học sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

Họ tên học sinh……….lớp:……….SBD………….

Chữ ký giám thị:………

(4)

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS TRÀNG LƯƠNG

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

MÔN: Toán 7

I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm) mỗi phương án trả lời đúng 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án B C D C C B

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu Nội dung Điểm

1

a) Dấu hiệu điều tra: Điểm thi đua trong tháng của 1 năm học của lớp

7A. 0.5

b)

Lập chính xác bảng “tần số” d ng ngang ho c d ng c t:

Gi¸ trÞ (x) 60 70 80 90

TÇn sè (n) 3 1 4 1 N = 9

Mốt của dấu hiệu là: 80.

1.0

c)

Tính số điểm trung bình thi đua của lớp 7A là:

X = 60.3 70.1 90.1 80.4 9 73,3

    0.5

2

Thay giá trị x = 2; y = - 2; z = 3 vào biểu thức 15x3y3z3 ta được:

15.23.(-2)3.33=15.8.(-8).27= -25920

0.25 0.25

3

Các đơn thức đồng dạng:

Nhóm 1: 3x2yz; 0,2x2yz; -2x2yz Nhóm 2: -4xy2; 1

2xy2; 7xy2

0.25 0.25

3

a) xét hai tam giác: OAC và OBC . Ta có: 1

(5)

  0 A=B=90 (gt) OA = OB (gt) OC là cạnh chung

Suy ra OAC = OBC (Cạnh huyền – cạnh góc vuông) . Suy ra: AC = BC

b)

Theo câu a). Ta có: OAC = OBC (Cạnh huyền – cạnh góc vuông).

suy ra : A0C=B0C 1

c)

Do x y0 1200nên A0C=B0C = 600

Xét hai tam giác : OAC và ACD .Ta có :

0

OAC=CAD 90

OA = OD (O và D đối xứng nhau qua A) AC cạnh chung.

Suy ra : OAC = DAC (2 cạnh góc vuông).

Suy ra: CO = CD. Suy ra OCD cân tại C.

O 60 0. Nên OCD là tam giác đều.

1

4

Ta có: 2 5

3 x 7 0 nên 2 5 11 11

3 x 7 13  13do đó 11

A 13

  Dấu “=” xảy ra khi: 2x + 5 0 2x 5 15

3 4  3    4 x 8

Vậy MinA là 11 13

 khi và chỉ khi x = 15 8

1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

A. Tính độ dài cạnh EF.. Tam giác vuông cân.. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét. a) Tính độ dài AC. b)

a) Nếu để tuyên dương thành tích của các trường thì theo em chỉ với bảng này là chưa đủ. Mà cần có bảng ghi đầy đủ tên từng trường cùng với số bài dân ca mà trường

Dựa vào định lý tổng ba góc của một tam giác và mối quan hệ giữa các cạnh, các góc trong tam giác đó. Tính số đo góc BDA.. b) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác thì bằng tổng 2

- Phát biểu các tính chất của hình thang cân và nêu nhận xét về hình thang cân có 2 cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau?.

[r]

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù

- Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác. Xác định trọng tâm nằm trên đường trung tuyến nào. Sử dụng linh hoạt