• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 24 Ngày soạn: 26/02/2021

Tiết: 49 Ngày dạy:

ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập có hệ thống các kiến thức đã học ở chương III về dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu .

2. Kĩ năng:Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài toán về thống kê đơn giản.

3. Thái độ: Cần cù trong ôn luyện cẩn thận trong tính toán, biến đổi.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, NL tính toán, NL tự học, NL sử dụng ngôn ngữ, NL hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Lập bảng tân số, vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng của dấu hiệu..

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, phấn màu, máy tính.

2. Học sinh: Thước, máy tính.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết

(M1)

Thông hiểu (M2)

Vận dụng (M3)

Vận dụng cao (M4) Ôn tập chương

III

Nhớ các khái niệm tần số, mốt của dấu hiệu.

Hiểu được ý nghĩa và công thức số trung bình cộng.

Lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng.

Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

* Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ôn tập A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Mở đầu

- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về các dạng toán trong chương III - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp

- Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK

- Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh

Hoạt động của GV HĐ của HS

?: Qua chương III ta thấy dạng toán thống kê gồm những dạng toán nào?

GV: Tiết ôn tập hôm nay sẽ củng cố lại hững kiến thức đó

- Tìm dấu hiệu, lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2 : Hệ thống kiến thức

- Mục tiêu: Ôn tập củng cố lại kiến thức lí thuyết của chương III - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương tiện: SGK

- Sản phẩm: Các kiến thức và câu trả lời cho câu hỏi ôn tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Trả lời các câu hỏi:

- Muốn thu thập các số liệu về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo bảng nào?

- Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì?

- Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về

I. Hệ thống kiến thức

- Bảng số liệu thống kê ban đầu - Dấu hiệu điều tra

- Lập bảng “tần số”: tìm các giá trị khác nhau trong bảng giá trị, tìm tần số của mổi giá trị; rút ra nhận xét.

- Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét từ biểu đồ - Công thức tính số trung bình cộng

(2)

9

7 6 4 3

1

5 0 4 5 4 0 3 5 3 0 2 5 2 0

n

0 x

tổng các tần số?

- Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu?

- Em đã biết những loại biểu đồ nào?

- Công thức tính số trung bình cộng?

Ý nghĩa số trung bình cộng?

- Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta?

* HS trả lời, GV nhận xét đánh giá

* GV chốt kiến thức.

Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.

- Ý nghĩa của số trung bvình cộng - Tìm mốt của dấu hiệu

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 3: Bài tập

- Mục tiêu: HS tìm được dấu hiệu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, vẽ biểu đồ.

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm

- Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 20 sgk/23

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Trả lời các câu hỏi :

1) Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là gì ? HS: Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là năng suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh Nghệ An trở vào

2) Có tất cả bao nhiêu giá trị?

HS: Có 31 giá trị 3) Số giá trị khác nhau ?

HS: Có 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu - Gọi 1 hs lên bảng lập bảng “tần số ” - Rút ra vài nhận xét từ bảng “tần số “ - Giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất ?

- Giá trị có tần số lớn nhất, giá trị có tần số nhỏ nhất

- Mốt của dấu hiệu là giá trị nào ? b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng :

- GV: Yêu cầu hs nêu các bước lập biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số “

1 HS vẽ biểu đồ, 1 HS tìm số trung bình cộng, HS dưới lớp làm vào vở.

* GV nhận xét, đánh giá câu trả lời.

* GV chốt kiến thức.

II. Bài tập

Bài tập 20 sgk/23:

a) - Lập bảng “tần số “

c/ Tính số trung bình cộng X = 35 tạ / ha Giá trị

(x)

Tần số (n)

Các tích (x.n)

Số TBC (X ) 20

25 30 35 40 45 50

1 3 7 9 6 4 1

20 75 210 315 240 180 50

X= 31

1090

35 N = 31 Tổng: 1090

b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Xem lại các bài tập đã giải, cách lập bảng “tần số “, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, cách tính số TBC để hôm sau ta kiểm tra 1 tiết .

(3)

CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương III (M1)

Câu 2: Bài 20 sgk (M2, M3)

Câu 3: Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta? (M4)

Tuần 24 NS: 27/02/2021 Tiết 50 ND:

Chương IV:BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

§1. §2. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhớ được khái niệm về biểu thức đại số Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

2. Kĩ năng: Nhận biết và lập được một biểu thức đại số 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính toán.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: NL tư duy, tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ, làm chủ bản thân, hợp tác, suy luận.

- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết và viết được biểu thức đại số.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Thước, phấn màu, bảng phụ, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết

(M1) Thông hiểu

(M2) Vận dụng

(M3) Vận dụng cao

(M4) Biểu thức đại số.

Biết khái niệm về biểu thức đại số.

Lấy ví dụ biểu thức đại số.

Vận dụng viết biểu thức biểu thị một phép toán

Viết được biểu thức biểu thị nhiều phép toán

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Mở đầu

- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về các biểu thức.

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân

- Phương tiện: SGK

- Sản phẩm: Biểu thức đại số

Hoạt động của GV HĐ của HS

- Lấy ví dụ về biểu thức số đã học lớp 6.

- Nếu thay số 3 trong biểu thức đó bằng chữ a ta được gì?

- Biểu thức đó được gọi là gì?

GV: Đó là biểu thức đại số mà bài này ta sẽ tìm hiểu

5+3-2 5+a-2

-Dự đoán câu trả lời B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2 : Nhắc lại về biểu thức.

- Mục tiêu: HS nhớ được khái niệm biểu thức đại số và viết được các biểu thức đại số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp

- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi - Phương tiện: SGK

- Sản phẩm: khái niệm biểu thức đại số và ví dụ về các biểu thức đại số

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Gv hướng dẫn hs tự học mục 1: Nhắc lại về biểu thức - GV: Nêu nội dung bài toán

- Trong bài toán này người ta đã dùng chữ a để viết thay một số nào đó (hay nói a là đại diện cho một số nào đó)

- Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào ?

- Tương tự với a = 3 ; 5 - Làm ?2

- Vậy thế nào là biểu thức đại số ? lấy ví dụ.

* HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời.

* GV chốt kiến thức. Biểu thức 2 (5 + a) là 1 biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu hiện chu vi của các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a.

Lưu ý: Trong biểu thức đại số người ta cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính

1. Nhắc lại về biểu thức

2. Khái niệm về biểu thức đại số : Bài toán : SGK/24

Giải: Chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a (cm) là:

2 (5 + a) (cm)

?2 Biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là: a.(a + 2)

* K/N: SGK/25

Ví dụ : 5x ; 2(5 + a) ; 6(x + y) ; x2 ; t 100

; ab;

3 1

x là những biểu thức đại số

 Trong biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó gọi là biến số (biến).

C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Củng cố cách viết biểu thức đại số

- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi

- Phương tiện: SGK, thước, bảng phụ - Sản phẩm: Làm ?3

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Làm bài 3 sgk

GV: Treo 2 bảng phụ có ghi bài 3 / 26 tổ chức trò chơi “Thi nối nhanh”. Có 2 đội chơi mỗi đội 5 HS.

Luật chơi : Mỗi HS được ghép 2 ý một lần, HS sau có thể sữa bài của bạn của bạn làm trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng

HS thực hiện, GV nhận xét đánh giá

Bài 3/26sgk

x  y Tích của x và y

5y Tích của 5 và y

xy Tổng của 10 và x

10 + x Tích của tổng x và y

với hiệu của x và y (x + y) (x  y) Hiệu của x và y D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đọc kỹ khái niệm biểu thức đại số

- BTVN: 4/27(SGK );1, 2, 4, 5/ 9, 10( SBT) - Đọc bài: Giá trị của biểu thức đại số.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Nếu để tuyên dương thành tích của các trường thì theo em chỉ với bảng này là chưa đủ. Mà cần có bảng ghi đầy đủ tên từng trường cùng với số bài dân ca mà trường

Kiến thức:- Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong bảng; nhân chia số có hai ba chữ số với số có một chữ số, tính giá trị của

Kiến thức:- Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong bảng; nhân chia số có hai ba chữ số với số có một chữ số, tính giá trị của

- HS được hệ thống hóa kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)..

- GV hệ thống kiến thức: Qua bài hôm nay các em đã được ôn tập các kiến thức về các phép tính với phân số và vận dụng giải được bài toán có lời văn liên quan đến

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật)?. + Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện

- Văn bản “Nguyễn Trãi – dành còn để trợ dân” tập trung phân tích về cuộc đời, nội dung thơ văn và những tác phẩm cụ thể của một tác giả là Nguyễn Trãi - Các bài học

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm