• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
38
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 9

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Toán học

Tiết : 9

Ngày soạn : 30/11/2020 Ngày giảng : 26/10/2020 Ngày duyệt : 30/11/2020

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 9

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 9

Ngày soạn: 26/10/2020

Ngày giảng:  Thứ hai 02/11/2020     A. CHÀO CỜ (Do Đội tổ chức) B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ  (15’)

CHỦ ĐỀ: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh nhận diện được những lời nói yêu thương và ý nghĩa của lời nói yêu thương.

- Tham gia tích cực vào hoạt động tập thể.

- Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

* Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

2. HS: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3’)

- HS tập trung trong lớp học của mình.

 

2. Bài mới (8’)

Hoạt động 1: Mục tiêu: Hoạt động này giúp hs nhận diện được những lời nói yêu thương và ý nghĩa của lời nói yêu thương.

- GV yêu cầu hoạt động nhóm 4 với nội dụng:

Hãy nghĩ xem bạn bên cạnh mình có điểm gì để khen và nói với bạn điều đó theo vòng tròn 4 người.

- GVgọi một số HS phát biểu xem bạn thích gì ở em.

- GV hỏi:

 

 - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

       

- HS thảo luận nhóm 4.

     

- HS trình bày.

 

(3)

 

TIẾNG VIỆT

BÀI 9A:  ÔN TẬP: AN, ĂN, ÂN; ON, ÔT, ƠT;

EN, ÊN, UN; IN, IÊN, YÊN, UÔN, ƯƠN  

I. MỤC TIÊU

 - Đọc đúng các vần an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in iên, yên, uôn, ươn và các tiếng, từ ngữ chứa vần đã học.

 - Viết đúng: con suối, uốn lượn.

 - Biết nói về cảnh vật trong “Khu vườn thân thiện”; nghe kể chuyện Khỉ và rùa và trả lời câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: - Tranh ảnh, thẻ chữ, mẫu chữ

2. HS: Sách giáo khoa, vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

+ Khi nhận được lời yêu thương, lời khen em thấy thế nào?

+ Ai thích lời nói của bạn nào nhất?

Hoạt động 2. Tập nói lời yêu thương (7’) + Em hãy kể những tình huống khi cần nói lời yêu thương

- Cho HS xem video 1 số tình huống khi cần nói lời yêu thương.

- Yêu cầu HS tập nói lời yêu thương trong nhóm đôi.

- Gọi 1 số nhóm trình bày.

- Gv nhận xét, khen ngợi.

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- HS nhắc lại nội dung hoạt động.

- HS trả lời.

       

- HS kể  

- HS xem video 1 số tình huống khi cần nói lời yêu thương.

- Tập nói lời yêu thương trong nhóm đôi.

- Đại diện 1 số nhóm trình bày.

   

- HS thực hiện

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động (5’)

* KT kiến thức cũ:

- Gọi HS nêu lại các âm đã học?

 

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

II. Hoạt động luyện tập

     

- HS nêu: an, ăn, ân, on, ôn, ơn, en, ên, un, in iên, yên, uôn, ươn.

- HS nhận xét.

- Lắng nghe.

 

(4)

1. Nghe- nói: (15’)

 Nói về khu vườn trong tranh.

- Cho HS quan sát tranh.

- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

 + Em thấy gì ở trong tranh?

 + Đọc các từ ngữ có trong bức tranh.

 + Các con vật trong tranh đang làm gì?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét, khen ngợi

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa các vần có âm cuối n.

- Nhận xét.

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.

2.  Đọc (15’)

a. Đọc vần, tiếng, từ ngữ.

- GV lần lượt đính từng bảng, yêu cầu HS đọc vần, tiếng theo yêu cầu trong bảng 1 và bảng 2; vần, tiếng, từ ngữ trong bảng 3.

- Nhận xét.

 - Gv tổ chức trò chơi: Tiếp sức. HS nối tiếp nhau đọc tiếng có âm cuối n.

- Nhận xét, tuyên dương.       

TIẾT 2  3. Viết (15’)

- GV nêu nội dung bài viết.

 * GV đưa chữ mẫu viết từ con suối,  gọi HS đọc

 + Nêu độ cao các con chữ trong chữ ghi tiếng con và chữ ghi tiếng suối?

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết, lưu ý nét nối giữa các con chữ, dấu sắc trên ô và khoảng cách giữa 2 chữ.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

* GV đưa chữ mẫu viết từ uốn lượn,  gọi HS đọc

 + Nêu độ cao các con chữ trong chữ ghi tiếng uốn à chữ ghi tiếng lượn ?

- GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết, lưu ý    

- HS quan sát tranh.

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.

   

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhận xét.

- HS tìm và nói trước lớp.

   

- HS nhắc lại.

   

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

       

- HS chơi trò chơi.

       

- HS nhắc lại.

- HS đọc.

 

- Các con chữ đều cao 2 ô li.

 

- HS nghe, quan sát.

   

- HS viết bảng con.

 

- HS đọc.

 

- Con chữ l cao 5 ô li, các con chữ còn

(5)

nét nối giữa các con chữ, dấu sắc trên ô, dấu nặng dưới ơ và khoảng cách giữa 2 chữ.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS 4. Nghe – nói (15’)

- Cho HS quan sát 3 bức tranh, đoán xem chuyện kể về ai.

 - GV yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ nhất:

 + Tranh vẽ gì ?  - Nhận xét.

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ hai:

 + Trong tranh 2, khỉ đang làm gì?

- Nhận xét.

- GV yêu cầu HS quan sát bức tranh thứ ba:

 + Trong tranh 3, có những nhân vật nào?

- Nhận xét.

* GV giới thiệu câu chuyện: Vì sao mai rùa có nhiều vết rạn ?

- GV kể chuyện lần 1 kết hợp với chỉ tranh trên màn hình.

     Vì sao mai rùa có nhiều vết rạn

1. Rùa và khỉ chơi thân với nhau. Một hôm, khỉ mời rùa lên nhà mình chơi. Rùa vui vẻ nhận lời.

2. Nhà khỉ ở trên cây cao, khỉ bảo rùa: “Bác cứ ngậm chặt đuôi tôi. Tôi lên đến đâu, bác lên đến đó.

3. Rùa làm theo lời khỉ, thoắt một cái khỉ đã trèo gần đến nhà. Vợ khỉ trông thấy rùa liền đon đả chào. Rùa liền tiếp đáp lại. Vừa mở miệng ra để nói thì rùa rơi bịch xuống đất.

cái mai rùa bị rạn nứt. Ngày nay trên mai rùa vẫn còn những vết rạn nứt ngày ấy.

- GV kể lần 2

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời từng câu hỏi về nội dung câu chuyện

Tranh 1:

+ Khỉ và rùa đi đâu ? + Nhà khỉ ở đâu?

+ Rùa có leo được lên cây không ?

lại cao 2 ô li.

- HS nghe, quan sát.

     

- HS viết bảng con.

   

- HS quan sát và trả lời phóng đoán.

 

- HS quan sát.

 

- Tranh vẽ khu rừng, vẽ khỉ, rùa.

 

- HS quan sát.

 

- Khỉ chuẩn bị leo lên cây.

 

- HS quan sát.

 

- Tranh 3 có 2 con rùa và 1 con khỉ.

 

- HS nhắc lại tên chuyện.

 

- HS nghe.

                         

(6)

TOÁN

Bài 20: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Gọi 1 HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 1. GV gợi ý và giúp đỡ.

Tranh 2:

+ Khỉ nghĩ ra cách gì để đưa rùa lên nhà chơi?

- Gọi 1 HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 2. GV gợi ý và giúp đỡ.

Tranh 3.

+ Trông thấy rùa, vợ khỉ đã làm gì?

 + Khi rùa mở miệng ra nói thì chuyện gì xảy ra?

- Gọi 1 HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 3. GV gợi ý và giúp đỡ.

- Yêu cầu HS quan sát tranh và tập kể lại nội dung câu chuyện từng tranh theo nhóm đôi.

- Thi kể chuyện: GV cho HS quan sát lại ba bức tranh, gọi 3 HS lên bảng chỉ tranh, thi kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò (5’)

- Hôm nay chúng ta học ôn lại những vần gì?

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và ôn lại các âm, vần đã học.

   

- HS tập kể theo

- HS quan sát tranh và nghe câu hỏi trả lời các câu hỏi về nội dung trong tranh.

+ Khỉ và rùa đi đến nhà khỉ chơi.

+ Nhà khỉ ở trên cây.

+ Rùa không leo được lên cây.

- HS kể nội dung chuyện theo tranh 1.

 

+ Rùa ngậm vào đuôi khỉ.

 

 - HS kể nội dung chuyện theo tranh 2.

 

+ đon đả chào.

+ rùa bị rơi xuống đất.

 

- HS kể nội dung chuyện theo tranh 3.

- HS kể chuyện trong nhóm đôi.

   

- 3 HS lên bảng chỉ tranh và kể nối tiếp câu chuyện.

     

- HS nhắc lại.

 

- HS ghi nhớ và thực hiện.

(7)

1. GV:

- Các que tính, các chấm tròn.

- Bảng phụ.

2. HS: VBT, SGK, BĐD.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính  4 + 2 = ...        6 + 2 = ...

 2 + 2 = ...        9 + 1 = ...

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Hoạt động khởi động (5’)

- Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

- Chơi trò chơi “Truyền điện” về phép tính cộng trong phạm vi 10.

 

- HS lên bảng thực hiện  4 + 2 = 6        6 + 2 = 8  2 + 2 = 4        9 + 1 = 10 - HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

   

- HS tham gia chơi.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: (5’)

- Cho cá nhân HS làm bài 1:

   

- HS thực hiện + Quan sát tranh minh hoạ và quan sát các

thanh chấm tròn. Đọc hiểu yêu cầu đề bài.

 

+ Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài.

+ Chọn số thích hợp đặt vào ô ? .

- HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho cùng phép tính tương ứng.

- HS nêu kết quả.

Bài 2: (5’)

- Cho HS tự làm bài 2:

+ Quan sát tranh minh hoạ các số ghi trên mỗi cái xẻng treo trên giá và các phép tính được nêu trên mặt các xô.

- YC HS thảo luận

   

+ Tìm kết quả các phép cộng nêu trên và chọn số thích họp ghi trên xẻng.

+ Thảo luận với bạn về cách làm.

Chia sẻ trước lóp.

- GV chốt lại cách làm bài.  

Bài 3: (5’)

- HS tự làm bài 3: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài. Nhận xét kết quả của các phép tính trong mỗi cột và giải thích cho bạn nghe.

Chẳng hạn: 7 + 1 = 8; 1+7 = 8; vậy 7 cộng 1 cũng bằng 1 cộng 7.

 

- GV chốt lại cách làm bài.  

Bài 4: (5’)  

(8)

 

Ngày soạn: 26/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba/ 03/11/2020     TIẾNG VIỆT

BÀI 9B: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1  

I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn từ, câu, đoạn ngắn chứa các chữ cái, tổ hợp chữ cái ghi âm, chứa các vần kết thúc là i hoặc y, o hoặc u, n. Củng cố cách ghép tiếng và đọc tiếng.

- Đọc và hiểu nghĩa của từ, câu, hiểu bài đọc dựa trên câu hỏi gợi ý.

- Nghe kể câu chuyện Ai đáng khen? và trả lời câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV:Tranh; bảng phụ; bộ thẻ chữ, mẫu chữ.

2.HS: Sách giáo khoa, VBT, BĐD.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ câu a): Trong hàng rào có 4 con gà. Có 3 con gà đang đi đến. Có tất cả bao nhiêu con gà? Ta có phép cộng: 4 + 3 = 7. Vậy có tất cả 7 con gà.

  Vậy phép tính thích hợp là 4 + 3 = 7.

  HS làm tương tự trường hợp còn lại.

3. Hoạt động vận dụng (3’)

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

 

- HS nêu.

4.Củng cố, dặn dò (2’)

- YC HS về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

- HS ghi nhớ, thực hiện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động (3’)

* KT kiến thức cũ:

- Gọi HS nêu lại các vần kết thúc là i âm đã học?

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

II. Hoạt động luyện tập

     

- HS nêu: oi, ôi, ui, ưi...

 

- HS khác nhận xét.

   

(9)

1. Đọc:

a. Luyện đọc các từ chứa âm đầu đã học. (3’)

- GV treo bảng phụ nội dung bàn cờ, nêu yêu cầu : Nhìn chữ đầu của quân cờ, đặt quân cờ vào ô có chữ đó trên bàn cờ.

- Gọi HS đọc các âm, tiếng có trên bảng phụ.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Bàn cờ. GV hướng dẫn cách chơi: Đọc từ trên quân cờ, đọc chữ trên bàn cờ, nhặt từng quân cờ, chọn ô bàn cờ có chữ màu đỏ giống chữ màu đỏ trên quân cờ và đặt quân cờ vào ô đó.

 - GV xác nhận kết quả chơi của từng nhóm.

- Gọi HS đọc các ô trong quân cờ đã đặt đúng.

 b. Tạo tiếng: (3’)

- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ, đọc các âm đầu, vần, tiếng đã cho.

- GV làm mẫu: Ghép chữ ở từng dòng ngang với từng chữ ở cột dọc để tạo tiếp.

VD: gà, gu

- Yêu cầu HS ghép tiếng.

 

- Nhận xét.

- Gọi HS đọc bảng tiếng đã điền đầy đủ.

c. Đọc vần, tiếng: (4’)

- GV treo bảng phụ nội dung phần c.

- Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi: Mỗi HS đọc 3 vần và 3 tiếng theo hàng dọc trong bảng. VD: ao – cáo, eo − mèo, au − rau,...

- Gọi đại diện một số nhóm thi đọc tiếng, từ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

d. Đọc hiểu (5’)

- Yêu cầu HS quan sát tranh :  Tranh 1

 + Người mẹ trong tranh đang làm gì ?

     

- HS theo dõi.

     

- HS đọc.

 

- HS chơi trong nhóm.

         

- HS xem kết quả chơi của nhóm khác.

 

- HS đọc ( h – hổ; th – thỏ; …)  

 

- HS quan sát, đọc.

 

- HS nghe, quan sát.

   

- Từng HS ghép mỗi tiếng ở trong các ô trống, 1 HS lên bảng làm.

 

- HS đọc  

 

- HS quan sát.

- HS đọc nối tiếp trong nhóm.

     

- Đại diện các nhóm thi đọc.

 

(10)

 Tranh 2.

+ Người bố trong tranh 2 đang làm gì?

Tranh 3

 + Bà và bé đang làm gì?

- Nhận xét.

- Gọi HS đọc các câu dưới tranh.

- GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét.

e. Đọc câu chuyện: Gà lôi và sói. (8’) - Yêu cầu HS quan sát tranh:

 + Tranh vẽ gì ?

 + Các con vật trong tranh đang làm gì ? - Nhận xét.

- GV  giới thiệu câu chuyện : Gà Lôi và Sói

- GV đọc câu chuyện.

 

- Hướng dẫn cách đọc: đọc rõ từ, ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm kết thúc câu.

- Gọi HS đọc nối tiếp câu.

- GV tổ chức thi đọc nối tiếp câu.

- Gọi HS đọc cả bài.

-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :  + Ai dạy gà lôi bay ?

 + Khi gà lôi bay đi chơi, ai đã dụ dỗ gà lôi đi chơi cùng ?

 + Gà lôi có đồng ý đi chơi với sói không ?

+ Khi thấy sói cười, gà lôi đã làm gì ?  

 + Mẹ đã nói gì với gà lôi ? - Nhận xét.

g. Chơi trò chơi để ôn các chữ cái và tổ hợp chữ cái ghi âm. (3’)

- Gọi HS đọc các âm ở toa tàu và các từ bên dưới.

 - GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi HS cầm thẻ từ và đọc từ, chỉ vào chữ cái mở đầu

       

+ Người mẹ trong tranh đang bê đĩa cá.

 

+ Người bố trong tranh đang rót nước.

 

+ Bà đang đưa mía cho bé.

 

- HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp.

- Các nhóm thi đọc.

- Nhận xét.

 

- HS quan sát.

+ Tranh vẽ cây, vẽ con gà, con sói.

+ Con gà đang nhảy lên cao, con sói đang chạy đuổi theo con gà.

     

- HS đọc thầm, chỉ tay theo lời GV đọc.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS thi đọc cá nhân.

   

+ Mẹ gà lôi dạy gà lôi bay.

+ Sói dụ gà lôi đi chơi cùng.

 

+ Gà lôi có đồng ý.

 

+ Khi sói cười, gà lôi nhớ lời mẹ dặn, bay vội về với mẹ.

+ Mẹ nói: sói là kẻ thù của họ nhà gà  

(11)

từ và đọc chữ cái, chọn toa tàu có ghi chữ cái giống chữ cái mở đầu từ trong thẻ để đặt thẻ vào toa đó.

- GV tổ chức trò chơi.

- Nhận xét.

- Gọi HS đọc lại.

h. Đọc hiểu câu: (4’)

- Bài yêu cầu em điền từ còn thiếu vào câu

* Yêu cầu HS quan sát tranh

- GV đưa câu ứng dụng dưới tranh, gọi HS đọc.

 + Câu ứng dụng đã đầy đủ chưa?

 - Gọi HS đọc các từ ứng dụng ở trên.

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 2: lựa chọn từ thích hợp để điền vào ô trống trong câu

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

+ Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội gồm 3 bạn tham gia chơi tiếp sức. HS lựa chọn từ thích hợp và nối vào ô trống + Luật chơi: Đội nào nối đúng, nhanh đội đó thắng cuộc.

           

- Gọi 2 đội chơi đọc lại đáp án của đội mình

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng, tuyên dương.

i. Đọc các tên viết hoa. (2’)

- GV đọc mẫu các tên riêng, giới thiệu:

Đây là tên của các tỉnh, thành phố ở nước ta.

- Yêu cầu HS đọc 3 tên riêng: Hà Nội, Lai Châu, Gia Lai.

- Nhận xét.

   

- HS đọc: cá nhân, nhóm.

 

- HS nghe.

       

- 2 đội chơi trên bảng lớp.

- Nhận xét.

- HS đọc (đ- đá sẽ; c – cũi;…)  

   

- HS quan sát 3 bức tranh.

- HS đọc.

 

- Câu ứng dụng chưa đầy đủ - HS đọc các từ: hái, xẻ, cưỡi - HS làm việc nhóm 2.

   

- HS chơi trò chơi.

     

- HS đọc lại câu đã điền hoàn chỉnh.

             

- HS đọc: cá nhân, lớp.

   

(12)

        TIẾT 2  2. Viết (15’)

- GV nêu yêu cầu bài viết.

 + Viết một số vần, từ ngữ ở đã học từ bài 5C đến bài 8E

 + Viết một câu đã hoàn thành ở hoạt động 1.h.

 * GV yêu cầu HS viết vần: ưa, ưi, uôi, ưu, iêu, ươu, yên

 - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

 * GV yêu cầu HS viết một số từ ngữ:

chia quà, thả lưới, bè rau, yêu quý, sơn ca, con vượn.

 - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho học sinh  * Viết một câu đã hoàn thành ở hoạt động 1.h.

 - GV đọc lại 3 câu ở HĐ1.h.

 - Hướng dẫn: HS chọn một câu tuỳ ý.

Viết câu đã chọn vào vở. Chữ cái đầu câu viết hoa theo mẫu GV viết trên bảng. Ghi dấu chấm cuối câu. (Lưu ý: HS có thể chưa viết hoa)

 - Yêu cầu HS đổi vở.

 - Nhận xét.

3. Nghe – nói (15’)

- Cho HS quan sát 3 bức tranh, đoán xem chuyện kể về ai.

 * GV giới thiệu câu chuyện: Ai đáng khen?

- GV kể chuyện lần 1 kết hợp chỉ tranh.

Ai đáng khen

1.Cuối tuần cô giáo dặn: Mỗi bạn trong lớp 1B sẽ làm một việc tốt ở nơi mình đang sống.

2. Đầu tuần sau, bạn Du kể lại việc mình đã xách túi giúp một bà cụ già ra bến xe.

3. Đến lượt Độ, bạn ngập ngừng kể lại việc mình đã trông em và gấp quần áo giúp bố mẹ khi bố mẹ bận việc. Cô giáo nói với Độ: “Em ngoan lắm. Em trông em giúp bố mẹ là em đã làm việc tốt rồi”. Cô hỏi cả lớp: Ai đáng khen?

     

- HS đọc, viết lần lượt các vần vào bảng con.

   

- HS đọc, viết bảng con.

   

- HS đọc.

           

- Viết câu đã chọn vào vở ghi: Đọc nhẩm từng tiếng rồi chép lại. Có thể viết hoa chữ cái đầu câu theo mẫu. Ghi dấu chấm cuối câu. Đọc lại câu đã viết để soát lỗi.

- Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi.

    

- HS quan sát và trả lời phóng đoán.

 

- HS nhắc lại tên chuyện.

 

- HS nghe và quan sát tranh  

- HS thảo luận nhóm đôi.

+ HS1: Cô giáo dặn các bạn lớp 1B làm việc gì?

+ HS2: Cô giáo dặn: “Mỗi bạn trong lớp 1B sẽ làm một việc tốt ở nơi mình đang sống”.

…..

   

(13)

 

TOÁN

BÀI 21: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1O (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV:

- GV kể chuyện lần 2

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời từng câu hỏi về nội dung câu chuyện Tranh 1:

+ Cô giáo dặn các bạn lớp 1B làm việc gì

?

- Gọi 1 HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 1. GV gợi ý và giúp đỡ.

Tranh 2:

+ Bạn Du làm việc gì tốt?

 

- Gọi 1 HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 2. GV gợi ý và giúp đỡ.

Tranh 3.

+ Vì sao bạn Độ được khen thưởng?

 

 - Gọi 1 HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 3. GV gợi ý và giúp đỡ.

-Yêu cầu HS quan sát tranh và tập kể lại nội dung câu chuyện từng tranh theo nhóm đôi.

- Thi kể chuyện: GV cho HS quan sát lại ba bức tranh, gọi 3 HS lên bảng chỉ tranh, thi kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và ôn lại các âm, vần đã học.

     

- HS theo dõi và tập kể theo.

     

+ Làm một việc tốt ở nơi mình đang sống.

- HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 1.

 

+ Bạn Du đã xách túi giúp một bà cụ già ra bến xe.

- HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 2.

 

+ Bạn Độ trông em giúp bố mẹ là em đã làm việc tốt

-HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 3.

-HS quan sát tranh và tập kể lại nội dung câu chuyện từng tranh theo nhóm đôi.

- HS thi kể chuyện: 3 HS lên bảng chỉ tranh, thi kể nối tiếp 3 đoạn của câu chuyện.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

(14)

- Các que tính, các chấm tròn.

- Bảng phụ.

2. HS: VBT, SGK, BĐD.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS nêu các phép tính liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 đã học.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động (5’)

- HS chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng trong phạm vi 10 đã học.

 

- HS nêu  

- HS khác nhận xét.

     

- HS chia sẻ.

2. Hoạt động hình thành kiến thức (20’)

- Tìm kết quả từng phép cộng trong phạm vi 10 (thể hiện trên các thẻ phép tính). Chẳng hạn: 1 + 1= 2; 3 + 2 = 5; 4 + 3 = 7; 5 + 4 = 9; 6 + 4= 10;...

 

- HS thực hiện - Sắp xếp các thẻ phép cộng theo một quy tắc

nhất định. Chẳng hạn: GV phối hợp thao tác cùng với HS, gắn từng thẻ phép tính lên bảng để tạo thành bảng cộng như SGK, đồng thời HS xếp các thẻ thành một bảng cộng trước mặt.

 

- GV giới thiệu Bảng cộng trong phạm vi 10 và hướng dẫn HS đọc các phép tính trong bảng.

- HS nhận xét về đặc điểm của các phép cộng trong từng dòng hoặc tùng cột và ghi nhớ Bảng cộng trong phạm vỉ 10.

  - HS đưa ra phép cộng và đố nhau

tìm kết quả (làm theo nhóm bàn).

- GV tổng kết: Có thể nói:

Dòng thứ nhất được coi là Bảng cộng: Một số cộng 1.

  Dòng thứ hai được coi là Bảng cộng: Một số

cộng 2  

Dòng thứ ba được coi là Bảng cộng: Một số

cộng 3.  

………

Dòng thứ chín được coi là Bảng cộng: Một số    

(15)

   

TIẾNG VIỆT

TIẾT 3 + 4: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, đọc trơn được các âm, từ, câu, đoạn ngắn chứa các chữ ghi âm, các vần đã học.

- Đọc hiểu nghĩa của từ, câu, đoạn, hiểu bài đọc dựa trên các câu hỏi gợi ý.

- Điền được đúng từ thích hợp vào ô trống để hoàn thành câu.

- Nghe kể câu chuyện: “ Vịt và sơn ca” và trả lời câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV:Tranh; bảng phụ; bộ thẻ chữ, mẫu chữ.

2.HS: Sách giáo khoa, VBT, BĐD.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC cộng 9.

3.Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

   

- HS nêu.

   

Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động (5’)

* KT kiến thức cũ:

- Gọi HS đọc bài.

   Thợ xẻ gỗ.

   Chú hề cưỡi ngựa...

- Gọi HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

II. Hoạt động luyện tập 1. Đọc

a. Đọc các âm, vần. (5’)

- GV đưa lên màn hình các âm vần đã học.

- GV chỉ trên màn hình bất kỳ âm, vần học sinh đọc. 

 

     

- Học sinh đọc bài.

   

- HS khác nhận xét.

- Lắng nghe.

     

- Học sinh nhận xét bạn  

- Học sinh đọc nối tiếp  

     

(16)

       

- GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh

b. Đọc các tiếng. (5’)

- GV đưa lên màn hình các tiếng.

- Gv gọi học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh đọc 1 tiếng.

 

       

- GV nhận xét chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh.

c. Đọc câu chuyện. (12’)

- GV đưa lên màn hình câu chuyện        Lừa và ngựa

   Lừa và ngựa đi xa. Lừa đã yếu mà chở nhiều đồ quá. Lừa nhờ ngựa chở đỡ . Ngựa chả nghe.

   Vì cố quá, lừa ngã ra bụi cỏ.

   Thế là bà chủ đưa cả số đồ trên người của lừa qua cho ngựa chở.       

- Giáo viên đọc mẫu.

- GV hướng dẫn học sinh cách đọc rõ từ,  

- Lắng nghe.

   

- Quan sát.

           

- Học sinh lắng nghe.

                   

- Lắng nghe.

     

- Học sinh đọc nối tiếp câu.

- Học sinh thi đọc.

- Nhận xét bạn.

   

+ Câu chuyện có 3 nhân vật: lừa, ngựa, bà chủ.

+ Vì ngựa không giúp lừa chở . Lừa chở nhiều quá nên bị ngã.

- HS nhận xét bạn.

 

- HS đọc cả bài.

(17)

ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm kết thức câu.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu.

- Thi đọc.

- Gọi HS nhận xét bạn.

- GV nhận xét, tuyên dương - GV nêu câu hỏi:

+ Câu chuyện có những nhân vật nào?

 

+ Vì sao ngựa lại phải chở hết đồ?

 

- Gọi HS nhận xét bạn.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Gọi HS khá đọc cả bài.

d. Đọc hiểu câu (8’)

- GV đưa lên màn hình giới thiệu nội dung của 3 tranh.

         

Đàn trâu   …… cỏ Bố Lan đi     …….cá Bạn Nga  …..rau

-Yêu cầu học sinh đọc các từ đã cho, - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để chọn từ để điền vào chỗ chấm thích hợp

- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi -GV gắn lên bảng nội dung, tranh.

- Cách chơi: chia lớp làm 2 đội mỗi đội 3 HS tham gia chơi tiếp sức. Mỗi học sinh sẽ chọn 1 từ để điền vào chỗ chấm

- Luật chơi: Đội nào điền đúng, nhanh đội đó thắng cuộc.

       

 

- HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh.

                         

- HS đọc các từ đã cho - HS thảo luận nhóm  

- HS tham gia chơi trò chơi.

     

+ Đàn trâu  ăn cỏ + Bố Lan đi  câu cá + Bạn Nga  tưới rau - HS nhận xét bạn  

 

- HS đọc lại 3 câu trên bảng.

   

- HS viết bảng con  

- Lắng nghe.

     

(18)

           

- Gọi HS nhận xét 2 đội chơi.

- GV nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc.

- GV mời HS đọc lại 3 câu trên  bảng.

TIẾT 2 2. Viết (15’)

- GV đọc các từ ngữ yêu cầu học sinh viết vào bảng con: quả nhãn; cây mía

- GV quan sát, nhận xét  chỉnh sửa lỗi cho học sinh.

3. Nghe – nói  (15’)

- Nghe kể câu chuyện “ Vịt con và Sơn Ca” và trả lời câu hỏi.

- GV đưa lên màn hình các bức tranh, yêu cầu học sinh quan sát.

- GV hỏi: Tranh vẽ gì?

 

- GVgiới thiêu: 5 bức tranh thể hiện câu chuyện “ Vịt và sơn ca” các con có muốn biết vịt và sơn ca trong câu chuyện này như thế nào chúng mình cùng lắng nghe câu chuyện

- GV kể câu chuyện và chỉ vào từng bức tranh trên màn hình.

- GV kể lần 2.

- GV nêu câu hỏi theo từng tranh để học sinh trả lời và kể theo từng tranh.

+ Tranh 1: Thấy Sơn Ca hót rất hay Vịt đã làm gì?

 

- Gọi 1 HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 1. GV gợi ý và giúp đỡ.

+Tranh 2:

- Vịt con học hát như thế nào?

 

- HS quan sát tranh.

                   

- HS trả lời: tranh vẽ con vịt, con gà trống, gà con……

         

- Học sinh quan sát và lắng nghe.

 

- HS tập kể theo.

- HS trả lời trước lớp theo câu hỏi từng tranh và kể theo từng tranh.

+ Vịt đã thì thầm với Sơn ca: Sơn Ca ơi!

Cậu hót thật là hay! Cậu dạy tớ hót với nhé!

- HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 1.

 

+  Vịt con làm theo sự hướng dẫn của Sơn Ca, nhưng Vịt con chỉ kêu được mấy tiếng "Cạc! Cạc".

+ Vịt con nghĩ mình vô tích sự vì cố tập mãi mà vẫn không hót được.

- HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 2.

+ Vì có bạn gà bị ngã xuống hồ sen.

 

- HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 3.

+Vịt con nhảy ào xuống hồ. Một loáng

(19)

 

Ngày soạn: 26/10/2020

Ngày giảng: Thứ tư/ 04/11/2020     TIẾNG VIỆT

TIẾT 7+8: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I  

 

Vì sao vịt con nghĩ mình vô tích sự?

 

- Gọi 1 HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 1. GV gợi ý và giúp đỡ.

+Tranh 3: Vì sao Vịt con cùng các bạn lao đến hồ sen?

- Gọi 1 HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 3. GV gợi ý và giúp đỡ.

+ Tranh 4: Vịt cứu gà con như thế nào?

     

- Gọi 1 HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 4. GV gợi ý và giúp đỡ.

+Tranh 5: Các bạn đã làm gì sau khi Vịt cứu được gà?

       

- Gọi 1 HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 5. GV gợi ý và giúp đỡ.

- Yêu cầu HS quan sát tranh và tập kể lại nội dung câu chuyện từng tranh theo nhóm đôi.

- Thi kể chuyện: GV cho HS quan sát lại ba bức tranh, gọi 5 HS lên bảng chỉ tranh, thi kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố dặn dò: (5’) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS ôn lại các âm, vần đã học.

sau, Vịt con đã đưa bạn Gà lên bờ trước những ánh mắt thán phục của các bạn.

- HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 4 + Các bạn không ngớt lời khen Vịt Con:

Vịt Con ơi! Cậu mới thật là tuyệt vời!

Rồi Sơn Ca quay lại, nói với các bạn:

Tớ xin hát tặng Vịt con và các bạn một bài hát.

- HS kể lại nội dung chuyện theo tranh 5  - HS quan sát tranh và tập kể lại nội dung câu chuyện từng tranh theo nhóm đôi.

- Thi kể chuyện: 5 HS lên bảng chỉ tranh, thi kể nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện.

     

- Lắng nghe.

(20)

I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn từ, câu, đoạn ngắn chứa các chữ cái, tổ hợp chữ cái ghi âm, chứa các vần kết thúc là i hoặc y, o hoặc u,n. Củng cố cách ghép tiếng và đọc tiếng.

- Đọc và hiểu được nghĩa của từ, câu.

- Biết nói về những môi trường sống khác nhau của loài vật qua bức tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV:Tranh; bảng phụ; bộ thẻ chữ, mẫu chữ.

2.HS: Sách giáo khoa, VBT, BĐD.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

I. Hoạt động khởi động:

* KT kiến thức cũ: (5’)

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” nêu các vần kết thúc là o,i/y,u,n.

- GV nhận xét HS tham gia chơi.

- GV chuyển ý và ghi tên bài.

II. Hoạt động luyện tập 1. Luyện đọc

a. Tìm từ chứa cặp tiếng có : âm đầu giống nhau, vần giống nhau, âm đầu và vần giống nhau. (5’)

- GV đưa ra các thẻ chữ : vươn vai, chuồn chuồn, xôn xao, lao xao, vèo vèo, lon ton.

- Gọi HS đọc các thẻ chữ.

- GV nêu yêu cầu cần thực hiện và tổ chức cho HS chơi trò “Tiếp sức” theo tổ.

- T/c cho HS chơi  

   

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét kết quả từng tổ.

b.Tạo tiếng (5’) - GV đưa bảng phụ

  a u ư o ô ơ i e ê

c      

k      

- Yêu cầu HS ghép chữ ở từng dòng ngang với      

- Cả lớp tham gia chơi.

VD : ao/eo, ai/ay,…

 

- Lắng nghe.

- HS nhắc lại tên bài.

         

- Quan sát.

   

- HS đọc  ( cá nhân, nhóm, lớp) - HS lắng nghe cách chơi và luật chơi - HS tham gia chơi theo tổ.

Âm đầu Vần Â.đầu+vần

vươn vai, xôn xao

lon ton, lao xao

v è o v è o , chuồn chuồn - HS nhận xét các bạn

         

(21)

từng chữ ở cột dọc ( có thể thêm thanh ) để tạo tiếng.

         

- Từ bảng ghép để tạo tiếng, các em thấy có điều gì đặc biệt ?

- GV nhận xét, củng cố luật chính tả về âm /k/.

- Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả c. Đọc vần, tiếng (5’)

- GV đưa bảng phụ

Vần ao eo au âu iu iêu

T i ế n

g chào kéo m à

u cầu r ì

u

b i ế u  

Vần an ăn on ôn en un

Tiến g

n g a n

s ắ

n con c h

ồn sen c ú

n - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 1 vần - 1 tiếng - GV theo dõi sửa lỗi cho HS

- Giải nghĩa một số tiếng cho HS (nếu cần thiết )

d. Đọc câu (5’)

- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung từng tranh.

      

- GV đưa ra hai câu tương ứng với hai tranh.

Voi con mời bạn đi chơi lễ hội.

Bà gửi cho Hà túi kẹo.

- Tìm tiếng chứa vần /oi,ơi,ôi/,/ui,ưi/.

 

- Yêu cầu HS luyện đọc  

- GV nhận xét, sửa lỗi cho HS.

e. Đọc đoạn ngắn (10’) - GV giới thiệu khổ thơ:

- HS thảo luận theo cặp đôi để ghép tiếng

- Đại diện các nhóm lên ghép tiếng ở trong ô trống.

  a u o i e ê

c cá cụ cỏ      

k       kị kẻ kể

- HS nhận xét, đọc lại các tiếng

- Âm /k/ chỉ ghép được với các âm /i,e,ê/

Âm /c/ không ghép được với các âm /i,e,ê/

- HS nhắc lại quy tắc chính tả  

             

- Cả lớp thực hiện VD : ao/chào, eo/kéo,…

- Lắng nghe.

   

- Tranh 1 : có nhiều con vật đang chạy nhảy và hai con voi đang quấn vòi chào nhau trong một lễ hội.

- Tranh 2 : bạn gái đang cầm gói kẹo và nghĩ về bà.

   

- HS quan sát.

   

Voi con mời bạn đi chơi lễ hội.

Bà gửi cho Hà túi kẹo.

- HS luyện đọc hai câu theo cặp đôi.

(22)

        Con gì tên rõ là “cha”

Có chứa chữ số nhìn qua ngỡ rùa ?          Con gì quen vẻ già nua

Bốn chân ngắn ngủn, thỏ thua chả ngờ ?        (Phúc Định) - GV đọc mẫu

   

- GV nhận xét phần đọc của HS

- Bạn nào đã tìm ra đáp án giải câu đố?

   

- GV đưa hình ảnh hai con vật cho HS quan sát.

   

- Bạn nào biết con rùa và con ba ba giống và khác nhau ở điểm gì ?

                       

- GV nhận xét câu trả lời của HS

- GV nhận xét, củng cố về phần đọc của HS TIẾT 2

2. Viết. (15’)

* Chọn 1 trong 2 câu viết lại

- GV đưa nội dung hai câu HS đã được luyện đọc ở phần trên

- Voi con mời bạn đi chơi lễ hội.

- Thi đọc giữa các cặp.

- HS nhận xét  

- HS theo dõi  

       

- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ/ hai dòng thơ. (cá nhân, nhóm, tổ, lớp) - HS đọc cả khổ thơ, thi đọc cá nhân - HS nhận xét bạn

- Hai dòng thơ trên nói về “con ba ba”

- Hai dòng thơ dưới nói về “con rùa”

       ba ba        rùa - HS trả lời: VD

+giống : đều có đầu, mai, 4 chân

+ khác: Chân baba thì có màng dạng mái chèo, còn chân rùa thì có dạng hình trụ.

Mai rùa thường cứng hơn mai baba vì

rùa sống chủ yếu trên cạn cần 1 vỏ bọc chắc chắn để tự vệ.

Baba dành hầu hết thời gian sống của cuộc đời ở dưới nước còn loài rùa thì

không.

Rùa có thể rút chân, đầu, đuôi vài mai để tự vệ hoặc ngủ, còn baba thì không thể làm thế.

- Lắng nghe.

       

- HS đọc lại hai câu.

 

- Đầu câu viết hoa, hết câu có dấu chấm.

- HS nêu độ cao, độ rộng các con chữ,

(23)

- Bà gửi cho Hà túi kẹo.

- Yêu cầu HS nêu cách viết.

 

- Yêu cầu HS nêu tư thế ngồi viết  

- Yêu cầu HS nhẩm từng tiếng rồi chép lại (1 trong 2 câu).

- GV nhận xét bài của HS.

* Viết 1 câu có tiếng chứa vần /an/

- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần /an/

 

- Yêu cầu HS đặt câu với tiếng mình vừa tìm được.

- GV sửa lỗi câu cho HS

- Yêu cầu HS viết lại câu vừa đặt (miệng) vào vở ôli, nhắc HS cách trình bày .

- GV theo dõi HS viết

- GV nhận xét, củng cố phần viết câu của HS.

3. Nói (15’)

- GV giới thiệu tranh - Tranh vẽ gì  ?  

   

- Chủ đề nói của chúng ta ngày hôm nay là

“Môi trường sống của loài vật”.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi :

+ Theo em những con vật này thường sống ở đâu ?

 

+Tìm thêm những con vật cũng sống ở môi trường giống với từng con vật trong tranh?

   

+ Có con nào vừa sống được ở môi trường này, vừa sống được ở môi trường kia ?

- GV nhận xét các câu trả lời của HS, khen ngợi những HS có câu trả lời hay.

khoảng cách giữa các tiếng,….

- Lưng thẳng, ngực không tì vào bàn,…

- HS viết câu vào vở ôli.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

   

- HS nối tiếp trả lời

 VD : can, ban, làn, bán, quán, dán,…

- HS đặt câu (miệng) VD: Mẹ bán chè ngô.

- HS theo dõi

-  HS viết câu vào vở.

 

- HS đọc lại câu vừa viết - HS nhận xét bạn

                 

- tranh vẽ cảnh trong rừng, ở một dòng suối có con hươu đang uống nước, con cá đang bơi, con chim đang bay.

- HS lắng nghe  

- HS thảo luận nhóm 4, đại diện trả lời - HS nhận xét, bổ sung

VD: con cá sống dưới nước,con hươu sống trên cạn, con chim bay trên trời…

- VD : dưới nước : cá, cua, tôm,ngao,…

 Trên cạn: hổ, cáo, sư tử,…

Trên trời (trên không): các loài chim.

- VD: con rùa (trên cạn+dưới nước),…

 

(24)

 

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 7: CÙNG KHÁM PHÁ TRƯỜNG HỌC (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS sẽ:

- Nói được tên, địa chỉ của trường

- Xác định vị trí các phòng chức năng, một số khu vực khác nhau của nhà trường - Kể được một số thành viên trong trường và nói được nhiệm vụ của họ

- Kính trọng thầy cô giáo và các thành viên trong nhà trường

- Kể được một số hoạt động chính ở trường, tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đó

- Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan  hệ của bản thân với các thành viên trong trường

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Sách giáo khoa tự nhiên và xã hội 1, tập 1, tranh minh họa.

2. HS: Sách giáo khoa, vở bài tập tự nhiện và xã hội 1, tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

4. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về tìm hiểu môi trường sống của các loài vật. Ôn lại bài và làm vở bài tập.

     

- Lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

1.

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Kể tên một số thành viên trong trường và công việc của họ?

- Gi HS khác nhn xét 1.

- GV nhn xét, tuyên dng 2.

B. Bài mới 1. Mở đầu: (5’)

- GV chiếu trên màn hình (hoặc giới thiệu bằng tranh ảnh) một số hoạt động của trường mình (ngoài hoạt động dạy học), đặt câu hỏi để HS trả lời:

 - Đó là hoạt động gì?

- Diễn ra ở đâu?, sau đó dẫn vào tiết học.

2. Hoạt động khám phá (5’)

- Hướng dẫn HS quan sát lần lượt các hình trong SGK, thảo luận về nội dung thể hiện trong hình theo câu hỏi gợi ý của GV:

+ Ở trường có hoạt động nào?

 

- 3 HS kể: Cô giáo – dạy học; HS – học tập...

 

- HS nhận xét.

- Lắng nghe.

   

- HS quan sát.

   

- HS trả lời câu hỏi.

- HS trả lời câu hỏi.

   

- HS quan sát hình, thảo luận nhóm.

 

(25)

+Ai đã tham gia những hoạt động nào?

+ Các hoạt động đó diễn ra ở đâu? …)từ đó HS kể được các hoạt động chính diễn ra ở trường; biểu diễn văn nghệ chào mừng năm học mới, chăm sóc cây trong vườn trường, giờ tập thể dục, chào cờ, …

- Khuyến khích các em kể về những hoạt động khác mà các em đã tham gia hoặc được nghe kể (ví dụ: chơi các trò chơi tập thể, đồng diễn thể dục, đóng kịch, hội sách, …)

Yêu cầu cần đạt: HS kể được các hoạt động được thể hiện trong SGK và nói được ý nghĩa của các hoạt động đó

3. Hoạt động thực hành (5’)

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, thảo luận về các hoạt động chính ở trường.

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- GV theo dõi, nhận xét và động viên.

Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu quý mái trường, kính trọng thầy cô của mình.

4. Hoạt động vận dụng: (5’)

- GV gợi ý để HS trao đổi theo cặp đôi về những hoạt động của trường mà em đã tham gia và cảm xúc khi tham gia hoạt động đó,

- Yêu cầu HS nói được hoạt động của mình thích tham gia nhất và lí do vì sao.

- GV tổng hợp lại và giới thiệu một số hoạt động của trường (sử dụng tranh ảnh, clip, video).

Yêu cầu cần đạt: HS nói được cảm nghĩ của mình khi tham gia các hoạt động ở trường.

5. Đánh giá (5’)

- HS tích cực, tự giác và thường xuyên tham gia các hoạt động của trường và bộc lộ được cảm xúc vui vẻ, trách nhiệm khi tham gia những hoạt động đó.

- Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: GV có thể tổ chức cho HS thảo luận nội dung hoạt động ở hình tổng kết cuối

   

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét, bổ sung.

         

- HS kể cho bạn.

           

- HS làm việc nhóm.

   

- Đại diện nhóm trình bày.

 

- HS lắng nghe.

     

-HS làm việc nhóm đôi.

     

- Đại diện nhóm trình bày.

 

- HS theo dõi.

         

HS lắng nghe.

(26)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 8: CÙNG VUI Ở TRƯỜNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Kể được những hoạt động vui chơi trong giờ nghỉ ở trường, nhận biết được những trò chơi an toàn, không an toàn cho bản thân và mọi người.

- Biết lựa chọn những trò chơi an toàn khi vui chơi ở trường và nói được cảm nhận của bản thân khi tham gia trò chơi.

- Có kĩ năng bảo vệ bản thân và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn

- Nhận biết được những việc nên làm và không nên làm để giữ trường lớp sạch đẹp.

- Có ý thức và làm được một số việc phù hợp giữ gìn lớp sạch đẹp và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

bài, liên hệ với trường học của em:

+Trường em diễn ra hoạt động này chưa?

+Có những hoạt động tương tự nào?

+Em có tham gia những hoạt động đó không?

+Em thích hoạt động nào nhất?

- GV tổng kết lại: Đây là một việc làm rất có ý nghĩa mà các em hoàn toàn có thể tự làm được. Từ đó hình thành ý thức, phát triển các kĩ năng cần thiết cho HS.

6. Củng cố, dặn dò. (5’)

- HS tìm thêm một số bài hát về trường lớp, thầy cô

- Kể với bố mẹ, anh chị về những hoạt động đã tham gia ở trường.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

   

- HS thảo luận, làm việc nhóm.

     

- Đại diện nhóm trình bày.

 

- HS nhận xét, bổ sung.

     

- HS lắng nghe.

         

- HS lắng nghe và thực hiện khi ở nhà.

       

- HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.

 

(27)

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Sách giáo khoa tự nhiện và xã hội 1, tập 1, tranh ảnh minh họa.

2. HS: Sách giáo khoa tự nhiện và xã hội 1, tập 1.

- Sưu tầm tranh ảnh, những trò chơi ở trường.

- Đồ trang trí lớp học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

1.

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- Ở trường em có những hoạt động nào?

- Em thích nhất hoạt động nào? Vì sao?

- Gi HS khác nhn xét 1.

- GV nhn xét, tuyên dng 2.

B. Bài mi:

3.

1. Mở đầu: (3’)

- GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đưa ra câu hỏi để HS trả lời:

- Em thường chơi những trò chơi gì?

- GV khuyến khích một số HS kể về trò chơi em thích ở trường, sau đó kết nối, dẫn dắt vào nội dung tiết học.

2. Hoạt động khám phá (7’)

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý:

+Kể tên các hoạt động vui chơi trong từng hình

+ Hoạt động vui chơi nào không an toàn?

Vì sao?

+ Hoạt động vui chơi nào an toàn? Vì sao?

- Khuyến khích HS kể tên những hoạt động an toàn khác mà các em đã chơi ở trường của mình như: xếp hình logo, đọc sách, oẳn tù tì, …

Yêu cầu cần đạt: HS nhận biết được những hoạt động vui chơi không an toàn và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn.

3. Hoạt động thực hành (10’)

GV  tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Cướp cờ”, “ô ăn quan”

 

- HS trả lời câu hỏi.

- Chào cờ, tập thể dục...

 

- HS nêu.

- HS khác nhận xét.

     

- HS lắng nghe.

 

- HS trả lời.

- HS kể về trò chơi mình thích.

     

- HS quan sát hình trong SGK, thảo luận.

 

- Đại diện các nhóm trình bày.

     

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung  

- HS kể tên  

         

(28)

- Chuẩn bị: GV chuẩn bị một số lá cờ có gắn tên các trò chơi (ví dụ: nhảy dây, đá cầu, đánh quay, tư lơ khơ, đuổi bắt, nhảy cừu…)

- Tổ chức chơi:

+ Chia lớp thành 2 đội

+ Yêu cầu: Chọn cờ để sắp xếp vào nhóm các trò chơi an toàn và không an toàn.

+ Khi GV hô: “Bắt đầu”, lần lượt thành viên của từng đội lên chọn cờ.

+ Kết thúc, đội nào “cướp” được nhiều cờ và sắp xếp đúng, đội đó sẽ thắng cuộc.

Tương tự với trò chơi “Ô ăn quan”, GV tổ chức cho HS chơi theo cặp đôi, hướng dẫn và khuyến khích các em

Yêu cầu cần đạt: HS hào hứng tham gia trò chơi để khắc sâu kiến thức bài học.

4. Hoạt động vận dụng (5’)

- GV cho HS quan sát các hình trong SGK,

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên trình bày ý kiến của nhóm mình:

+ Đây là trò chơi hay hành động gì?

+ Nên hay không nên chơi các trò chơi đó? + Lí do tại sao nên chơi hay không nên chơi hay nên và không nên có hành động đó?

+ Khi thấy các bạn chơi hay có những hành động đó, em sẽ làm gì?

- GV nhận xét và đánh giá

Yêu cầu cần đạt: HS biết được những trò chơi không an toàn và không nên chơi.

Đồng thời có ý thức nhắc nhở các bạn vui chơi an toàn, không nguy hiểm cho mình và người khác

5. Đánh giá (3’)

Thực hiện vui chơi an toàn và nhắc nhở các bạn cùng vui chơi an toàn.

6. Củng cố, dặn dò. (2’) - Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

   

- HS nghe luật chơi  

- HS tham gia trò chơi  

     

- HS chơi trò chơi theo cặp  

                       

- HS quan sát tranh trong SGK  

- Nhóm thảo luận và trình bày ý kiến  

       

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung  

 

- HS lắng nghe  

   

(29)

 

TẬP VIẾT TUẦN 9  

I. MỤC TIÊU

- Ôn cách viết tổ hợp chữ ghi vấn: ay, ây, ôi, ơi, ao, eo, iu, ui, in, un,  on, uôn,

uôi. Biếtviết từ ngữ: vở, tủ, nôi, quả đùa, cây tre, nhảy dây, đuổi muỗi, Vườn rau, con suối, uốn lượn,

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV:Tranh; bảng phụ; bộ thẻ chữ, mẫu chữ.

2.HS: Tập viết 1 tập một; bút chì, tẩy, bảng , phấn, giẻ lau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

     

- HS lắng nghe.

   

- HS nêu  

- HS lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1.Hoạt động khởi động (5’) HĐ1.Chơi trò Gọi thuyền.

- Cả lớp: Nghe GV hướng dẫn cách chơi:

Một bạn cầm thẻ từ và thẻ chữ đi phân phát cho một số bạn cho đến hết thẻ (mỗi bạn được phát 1 thẻ). Mỗi bạn có thẻ, đặt thẻ lên trước mặt.

- Một bạn làm chủ trò đứng trên bảng gọi từng bạn theo mẫu:

+ (Chủ trò ) Gọi thuyền, gọi thuyền!

(Cả lớp) Thuyền ai, thuyền ai?

+ (Chủ trò ) Thuyền ... (tên một bạn có thẻ), thuyền ...

+ (Cả lớp) Thuyền chở gì?

+ (Bạn có thẻ) Thuyền…chở(đọc chữ ghi vần hoặc đọc từ ngữ có trong thẻ của mình).

- GV sắp xếp các thẻ chữ theo trật tự trong      

- Mỗi 1 HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của chủ trò và GV.

                     

(30)

bài viết và dán các thẻ từ vào dưới hình trên bảng lớp.

2. HĐ khám phá (10’)

b. HĐ2: Nhận diện các tổ hợp chữ cái ghi vần

- GV lần lượt đưa các thẻ chữ ghi âm và vần - Giáo viên chỉ từng chữ và đọc mẫu lần lượt:

ay, ây, ôi, ơi, ao, eo, iu, ui, in, un,  on, uôn, uôi.

- Gọi HS đọc  các chữ trên bảng.

- Nhận xét

3. Hoạt động luyện tập (20’)

a.  Viết các tổ hợp chữ cái ghi vần.

- HD HS quan sát và nghe GV làm mẫu, hướng dẫn viết từng chữ ghi vấn: ay, ây, ôi, ơi, ao, eo, ui, đi, un, iu, uôn, ươn, uôi (mỗi vần viết 2 lần, nhớ điểm đặt bút ở từng chữ);

- Cho HS viết bảng con.

 

- Gọi HS nhận xét.

- GV NX bài viết chữa lỗi cho HS b.  GV cho HS hoạt động thư giãn.

TIẾT 2

4. Hoạt động vận dụng a. Viết từ ngữ. (30’)

-  GV đọc từng từ, từ ngữ và làm mẫu, hướng dẫn viết từng từ, từ ngữ: vở, tủ, nôi, quả dừa, cây tre, nhảy dây, đuổi muỗi, vườn rau, con suối, uốn lượn (mỗi từ ngữ viết 2 lần).

- GV NX.

- GV HD viết vào vở em tập viết.

- GVphát phiếu bầu cho HS, sau đó GV Chọn một số  viết đẹp triển lãm để HS cả lớp bình chọn.

   

- Nghe GV nhận xét bài viết đã bầu chọn.

5. Củng cố, dặn dò. (5’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài sau.

   

- HS quan sát.

         

- Quan sát và theo dõi  

- Quan sát.

   

- 2 - 3 HS đọc  

   

- Cả lớp theo dõi lắng nghe GVHD và làm mẫu

     

- HS viết bảng con 1 số từ khó viết:

ây,uôn, ươn, ...

- HS NX bài viết.

- Lắng nghe.

- HS chơi trò chơi thư giãn  

   

- Cả lớp: Thực hiện viết từng từ, từ ngữ ra bảng con.

     

- Lắng nghe.

- HS viết vở em tập viết, tập 1

- Cả lớp: Xem bài viết của các bạn

(31)

 

Ngày soạn: 26/10/2020

Ngày giảng: Thứ năm /05/11/2020     TOÁN

BÀI 21: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 1O (tiếp theo) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Tìm được kết quả các phép cộng có kết quả đến 10 (trong phạm vi 10) và thành lập Bảng cộng trong phạm vi 10.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV:

- Các que tính, các chấm tròn.

- Bảng phụ.

2. HS: VBT, SGK, BĐD.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

trong lớp ở triển lãm bài viết. Bầu chọn một bài viết tốt nhất (viết tên bạn có bài viết tốt vào phiếu bầu rồi bỏ phiếu).

- Lắng nghe.

 

- HS nêu.

- Ghi nhớ, thực hiện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS nêu các phép tính liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 đã học.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Hoạt động khởi động (5’)

- HS chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Đố bạn” để tìm kết quả của các phép cộng trong phạm vi 10 đã học.

 

- HS nêu  

- HS khác nhận xét.

     

- HS chia sẻ.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1: (5’)

   

(32)

   

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (có thể sử dụng Bảng cộng trong phạm vi 10 đế tìm kết quả).

- HS thực hiện

 

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau; đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính đơn giản dễ nhẩm để HS trả lời miệng nhằm củng cố kĩ năng tính nhẩm, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính. Chẳng hạn:

7+1; 1+7; 8 +2; 2 +8;...

- Lắng nghe.

Bài 2: (5’)

- Cho HS tự làm bài 2: Thực hiện tính cộng để tìm kết quả rồi chọn ô có số chỉ kết quả tương ứng; Thảo luận với bạn về chọn ô có sổ chỉ kết quả thích hợp;

 

- Chia sẻ trước lớp.

GV chốt lại cách làm bài. Có thể tổ chức thành trò chơi chọn thẻ “kết quả” đề gắn với thẻ

“phép tính” tương ứng.

  Bài 3: (5’)

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

a) Hai đội chơi kéo co. Bên trái có 5 bạn. Bên phải có 5 bạn. Có tất cả bao nhiêu bạn? Phép tính tương ứng là 5 + 5 = 10.

 

- Chia sẻ trước lớp.

          b) Có 7 bạn đang trồng cây. Thêm 2 bạn cầm bình tưới đi đến. Có tất cả bao nhiêu bạn?

Phép tính tương ứng là 7 + 2 = 9.

  - GV nên khuyến khích HS suy nghĩ, nói theo cách cúa các em và khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

  3. Hoạt động vận dụng (5’)

- Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10.

 

-HS thực hiện 4. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

-HS trả lời

(33)

Ngày soạn: 26/10/2020

Ngày giảng: Thứ sáu /06/11/2020     TIẾNG VIỆT

TIẾT 12:  KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, đọc trơn được các âm, từ, câu, đoạn ngắn chứa các chữ ghi âm, các vần đã học.

- Đọc hiểu nghĩa của từ, câu, đoạn, hiểu bài đọc dựa trên các câu hỏi gợi ý.

- Điền được đúng từ thích hợp vào ô trống để hoàn thành câu.

- Viết đúng ng/ ngh; viết đúng các từ theo yêu cầu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Photo phiếu kiểm tra.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của học sinh Hoạt động của học sinh - GV phát phiếu kiểm tra

A.Kiểm tra đọc, nghe và nói 1. Đọc các âm, vần.

 

         

2. Đọc các tiếng.

 

   

- Học sinh lần lượt đọc các âm, vần.

           

- Học sinh lần lượt đọc các tiếng  

   

- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn  

               

- thỏ, rùa, quạ

- Học sinh nghe câu hỏi và trả lời.

(34)

       

3. Đọc đoạn văn.

        Thỏ  thua rùa

         Thỏ nghĩ rùa sẽ thua. Nó la cà nhá cỏ, nhá dưa, lơ mơ ngủ.

         Rùa tự nhủ. “ Ta sẽ cố”.

         Giữa trưa, chị quạ “quà quà”: “A, thỏ thua rùa”       

4. Nói tên các con vật có trong đoạn văn

5. Nghe câu hỏi sau rồi trả lời.

a. Nói tên hai con vật  mà em biết.

b. Em thích nhất con vật nào?

B. Bài kiểm tra viết

1. Đọc các tiếng. Nối tiếng thành từ ngữ.

 

               

       

                     

-Học sinh làm bài  

      Cây  ngô        củ  nghệ  

- HS chọn từ điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu.

     

Chú bé thả diều Chuồn chuồn bay cao Cá rô phi bơi lội

-Học sinh viết các tiếng vào phiếu kiểm tra

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

….Không nên chơi những trò chơi nguy hiểm, hoặc leo trèo lên lan can cầu thang, cây cối xung quanh trường để giữ an toàn cho mình và người khác khi ở

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường mầm non, vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với nhân

….Không nên chơi những trò chơi nguy hiểm, hoặc leo trèo lên lan can cầu thang, cây cối xung quanh trường để giữ an toàn cho mình và người khác khi ở trường... Kính

-Nhận biết được những nguy hiểm có thể xảy ra khi chơi đùa ở những nơi không an toàn, như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt, v.v.... - HS tham gia vui chơi

Cho các em xem tranh, nhận biết những nơi an toàn cho các em chơi đùa và giải thích được sự nguy hiểm khi chơi đùa ở những nơi không an toàn.. *  Hoạt động 3: Góc vui học

- Nhận biết được những nguy hiểm có thể xảy ra khi chơi đùa ở những nơi không an toàn, như đường phố, hè phố, cổng trường hay đường sắt, v.v...... - HS tham gia vui chơi

+ Năng lực thích ứng với cuộc sống qua việc xác định được những nguy hiểm có thể gặp phải khi vui chơi không an toàn; lựa chọn được địa điểm vui chơi phù hợp; biết

- Thể hiện cảm xúc và cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống, hoàn cảnh quen thuộc để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh khi tham gia vui chơi?.