• Không có kết quả nào được tìm thấy

SINH 7_Bài 45: THỰC HÀNH - XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG TẬP TÍNH CỦA CHIM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SINH 7_Bài 45: THỰC HÀNH - XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG TẬP TÍNH CỦA CHIM"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 25 Tiết: 49

Ngày soạn: 16/4/2020

Tên bài dạy

Bài 45: THỰC HÀNH - XEM BĂNG HÌNH VỀ ĐỜI SỐNG TẬP TÍNH CỦA CHIM A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

I. Kiến thức

Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác.

II. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình và tóm tắt nội dung đã xem trên băng hình.

- Kỹ năng hợp tác, quản lí thời gian, kỹ năng nhận trách nhiệm được phân công.

- Kỹ năng trình bày kiến trước nhóm, tổ, lớp.

III. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập,yêu thích bộ môn B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hướng dẫn học sinh tự học trên trên tài liệu, trên trường học kết nối , trên zalo.

C. NỘI DUNG

I. Lý thuyết (hoặc kiến thức cần nắm vững, ….)

- Đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác.

- Cách di chuyển, cách kiếm ăn, các giai đoạn trong quá trình sinh sản của các loài chim.

II. Bài tập vận dụng

- Tóm tắt những nội dung chính của băng hình?

- Kể tên những động vật quan sát được?

- Nêu hình thức di chuyển của chim?

- Kể tên các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài?

- Nêu những đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái?

- Nêu tập tính sinh sản của chim?

- Ngoài những đặc điểm trên, em còn phát hiện những đặc điểm nào khác?

III. Bài tập tự rèn.

Sưu tầm thêm những thông tin về đời sống và tập tính của các loài chim ở trong tự nhiên và trên internet.

(2)

Tuần: 26 Tiết: 51

Ngày soạn: 16/4/2020

Tên bài dạy

Bài 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC I. Kiến thức

- Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp Thú (thỏ). Nêu được hoạt động tập tính của thỏ.

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ.

- Nêu được vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng.

- Chứng minh được sự tiến hóa của thỏ so với động vật các lớp trước đặc biệt là bộ não.

II. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng: quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm III. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật.

Định hướng phát triển năng lực: hợp tác, giải quyết vấn đề.

B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hướng dẫn học sinh tự học trên trên tài liệu, trên trường học kết nối, trên zalo.

C. NỘI DUNG

I. Lý thuyết (hoặc kiến thức cần nắm vững, ….)

- Mô tả được đặc điểm cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của đại diện lớp Thú (thỏ). Nêu được hoạt động tập tính của thỏ.

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ.

- Nêu được vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng.

- Chứng minh được sự tiến hóa của thỏ so với động vật các lớp trước đặc biệt là bộ não.

II. Bài tập vận dụng 1. Trắc nghiệm

Câu 1: Cấu tạo trong của thỏ gồm :

A. bộ xương - Hệ cơ , các cơ quan dinh dưỡng B. da, hệ cơ quan dinh dưỡng

2

(3)

C. bộ xương hệ cơ , các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan D. các cơ quan dinh dưỡng , thần kinh và giác quan.

Câu 2: Hệ thần kinh và giác quan của thỏ phát triển hơn các lớp trước liên quan mọi cử động phúc tạp của thỏ là do :

A. não trước , não giữa phát triển B. não trung gian tiểu não phát triển C. bán cầu não và tiểu não phát triển D. đại não và thùy thị giác phát triển Câu 3: Thú sinh sản như thế nào?

A. Đẻ trứng B. Giao hoan, giao phối, đẻ, nuôi con, dạy con.

C. Đẻ con, nuôi con bằng sữa, ấp trứng D. Nuôi con bằng sữa diều 2. Tự luận

Câu hỏi: Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ (một đại diện của lớp thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật đã học?

VD: có nhau thai, nuôi con bằng sữa mẹ,...

III. Bài tập tự rèn.

Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hoành qua mô hình thí nghiệm ở hình 47.5 SGK trang 155.

Gợi ý: Khi cơ hoành co, dãn lượng không khí qua phổi khác nhau như thế nào?

(4)

4

(5)
(6)

6

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, con non yếu và được chim bố mẹ chăm sóc... + Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc

-Câu hỏi :Viết những hành vi biểu hiện thiếu tôn trọng người khác.. II/ Trả lời câu hỏi

- Trong điều kiện môi trường liên tục biến đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen cũng theo một hướng xác định nên sự đa dạng của

Sự nuôi và dạy con của hổ Em hãy kể tên một số loài.. thú nuôi và dạy con như

Lông còn ướt và chúng còn yếu Lông đã khô và đi lại được trên mặt đất... Chim mẹ đang mớm mồi cho

Từ ngữ chỉ bộ phận trên cơ thể.

Khi nối p với cực âm, n với cực dương của nguồn thì điện trường ngoài làm cho các hạt tải điện cơ bản bị cản lại, còn các hạt tải điện không cơ bản (cồ số lượng

Tầm quan trọng thực tiễn Tên các loài 1.. Có giá trị xuất