• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẤN 4

Giáo án buổi sáng Ngày soạn :18/9/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017 Học vần Bài 13:

n, m

A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

Học sinh đọc và viết được: n, m, nơ, me.

- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

2. Kĩ năng:

Phân biệt âm n, m với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ:

Yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh đọc và viết: i, a, bi, cá.

- Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.

- Giáo viên nhận xét.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm: Âm n:(12’) a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: n

- Gv giới thiệu: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu.

- So sánh n với đồ vật trong thực tế.

- Cho hs ghép âm n vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: nờ - Gọi hs đọc: nờ

- Gv viết bảng nơ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng nơ.

(Âm n trước âm ơ sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: nơ

- Cho hs đánh vần và đọc: nờ -ơ- nơ.

- Gọi hs đọc toàn phần: n- nờ- ơ- nơ- nơ.

Âm m:(10’)

(Gv hướng dẫn tương tự âm n.) - So sánh chữ n với chữ m.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh -nêu nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm n.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm n.

(2)

( Giống nhau: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu.

Khác nhau: m có nhiều hơn một nét móc xuôi).

c. Đọc từ ứng dụng:(5’)

- Cho hs đọc các tiếngvà từ ứng dụng: no, nô, nơ, mo, mô, mơ, ca nô, bó mạ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:(8’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ n, m, nơ, me.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(10’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: no, nê - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:(10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: bố mẹ, ba má.

+ Quê em gọi người sinh ra mình là gì?

+ Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?

+ Em hãy kể về bố mẹ (ba má) mình.

+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng?

Kết luận: Trẻ em có quyền được yêu thương chăm sóc, có cha mẹ chăm sóc dạy dỗ.

c. Luyện viết:(12’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: n, m, nơ, me.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài - Xem trước bài

(3)

Ngày soạn : 18/9/2017

Ngày giảng : Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017 Học vần Bài 14:

d, đ

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: d, đ, dê, đò.

- Đọc được câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

2. Kĩ năng: Phân biệt âm d, đ với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh đọc và viết: n, m, nơ, me.

- Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Giáo viên nhận xét.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm d:(10’)

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: d

- Gv giới thiệu: Chữ d gồm 1 nét cong hở phải, 1 nét móc ngược dài.

- So sánh d với đồ vật trong thực tế.

- Cho hs ghép âm d vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: dờ - Gọi hs đọc: d

- Gv viết bảng dê và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng dê.

(Âm d trước âm ê sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: dê

- Cho hs đánh vần và đọc: dờ- ê- dê.

- Gọi hs đọc toàn phần: d- dờ- ê- dê- dê.

Âm đ:(9’)

(Gv hướng dẫn tương tự âm d.) - So sánh chữ d với chữ đ.

( Giống nhau: chữ d. Khác nhau: đ có thêm nét ngang.)

c. Đọc từ ứng dụng:(5’)

- Cho hs đọc các tiếng và từ ứng dụng: da, e, do, đa,

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm d.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm d.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

(4)

đe, đo; da dê, đi bộ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:(8’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ d, đ, dê, đò.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(10’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: dì, đi, đò.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:(10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

+ Trong tranh vẽ những gì em thích con vật, đồ vật nào?

+ Em biết những loại bi nào?Cá cờ thường sống ở đâu?

+ Dế thường sống ở đâu? Em có biết hình lá đa cắt như trong tranh là đồ chơi gì ko?

c. Luyện viết:(12’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: d, đ, dê, đò.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 15.

__________________________________

Toán

Bài 13:

Bằng nhau, dấu

=

A- MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp hs:

- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.

(5)

- Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng phân biệt số lượng đồ vật so sánh chúng. Biết vận dụng trong thực tế

3. Thái độ: yêu thích môn học B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học.

C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs chữa bài 1 trong vở bài tập.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Nhận biết quan hệ bằng nhau:

a) Hướng dẫn hs nhận biết 3 = 3:(7’)

- Cho hs quan sát tranh bài học trả lời các câu hỏi:

+ Có mấy con hươu?

+ Có mấy khóm cỏ?

+ Biết rằng mỗi con hươu có 1 khóm cỏ. So sánh số con hươu và số khóm cỏ.

- Gv kết luận: Có 3 con hươu, 3 khóm cỏ, cứ mỗi con hươu lại có duy nhất 1 khóm cỏ (và ngược lại), nên số con hươu = số khóm cỏ. Ta có 3 bằng 3.

- Tương tự như trên hướng dẫn để hs nhận ra 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn trắng.

- Gv giới thiệu: Ba bằng ba viết như sau: 3 = 3 - Gọi hs đọc: Ba bằng ba

b. Hướng dẫn hs nhận biết 4 = 4:(5’) (Gv hướng dẫn tương tự như với 3 =3.)

c. Gv nêu khái quát: Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau.(3’)

2. Thực hành:(15’) a. Bài 1: Viết dấu =

- Gv hướng dẫn hs viết dấu =.

- Yêu cầu hs tự viết dấu =.

- Gv quan sát và nhận xét.

b. Bài 2: Viết (theo mẫu):

- Hướng dẫn hs nhận xét rồi viết kết quả nhận xét bằng kí hiệu vào các ô trống.

- Cho hs đổi chéo bài để kiểm tra.

c. Bài 3: (>, <, =)?

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

d. Bài 4: Viết (theo mẫu):

Hoạt động của hs - 3 hs lên bảng làm.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát.

- Hs tự làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Vài hs thực hiện.

- 1 hs nêu yc.

(6)

- Gv hướng dẫn hs làm theo mẫu: 4 hình vuông lớn hơn 3 chấm tròn (4 > 3).

- Cho hs làm bài.

Gọi hs đọc kết quả.

- Gọi hs nhận xét.

- Hs quan sát.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu.

C- Củng cố, dặn dò:(5’) - Gv chấm bài và nhận xét.

- Giao bài về nhà cho hs.

________________________________________________________________

Ngày soạn : 19/9/2017

Ngày giảng : Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017 Học vần Bài 15:

t, th

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ.

- Đọc được câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ.

2. Kĩ năng: Phân biệt âm n, m với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh đọc và viết: d, đ, dê, đò.

- Đọc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

- Giáo viên nhận xét.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm t: (10’)

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: t

- Gv giới thiệu: Chữ t gồm nét xiên phải, nét móc ngược và 1 nét ngang.

- So sánh t với i.

- Cho hs ghép âm t vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: t - Gọi hs đọc: t

- Gv viết bảng tổ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng tổ.

(Âm t trước âm ô sau, dấu hỏi trên ô.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: tổ

- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- ô- tô- hỏi- tổ.

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm t.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

(7)

- Gọi hs đọc toàn phần: tờ- tờ- ô- tô- hỏi- tổ.

Âm th:(7’)

(Gv hướng dẫn tương tự âm t.) - So sánh chữ t với chữ th.

( Giống nhau: đều có chữ t. Khác nhau: th có thêm con chữ h.)

c. Đọc từ ứng dụng:(5’)

- Cho hs đọc các tiếng và từ ứng dụng: to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con:(8’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ t, th, tổ, thỏ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 : 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(10’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: thả.

Kết luận: Trẻ em có bổn phận giữ gìn, bảo vệ môi trường sống.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:(10’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ổ, tổ.

+ Con gì có ổ? Con gì có tổ?

+ Các con vật có ổ, tổ còn con người có gì để ở ? + Em có nên phá ổ, tổ của các con vật ko? Tại sao?

c. Luyện viết:(10’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: d, đ, dê, đò.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm t.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

III. Củng cố, dặn dò:(5’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học. Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 16.

(8)

TOÁN

Bài 14

: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp hs củng cố lại khái niệm bằng nhau, dấu = . Bé hơn, dấu <. Lớn hơn, dấu > . - HS biết sử dụng các từ “ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn” và các dấu “ = , < , > ” để so sánh các số trong phạm vi 5.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng đọc và thực hành so sánh, làm toán cho hs.

3. Thái độ:

Giáo dục hs tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

GV : Mô hình, BĐ DT.

HS : VBT , BĐ DT….

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) a. Điền dấu < , >, = vào …

HS nhận xét , gv chữa bài.

3. Bài mới :

Giới thiệu bài: ( 1’) a. Giảng bài mới: (21’) luyện tập:

- Khi biểu diễn các mỗi quan hệ lớn hơn, bé hơn, bằng nhau ta thường sử dụng những ký hiệu nào?

Bài 1: ( 4’) VBT - 16

- Để điền được dấu vào ô trống con dựa vào đâu?

- HS làm bài ,nêu kết quả , gv nhận xét chữa bài.

BT1 cần nắm được kiến thức gì?

Bài 2: ( 3’) VBT - 16

Muốn điền số và dấu vào ô trống con phải dựa vào đâu?

- HS làm bài , nêu kết quả , gv chữa bài BT2 cần nắm được kiến thức gì?

a. 5…5 2…5 2…2 5…3 1…1 5…1

4…5 5…1 4…4 Luyện tập.

- Dấu > , < . =

HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Điên dấu >, < , = vào ô trống.

- Dựa vào các số đã cho , so sánh , rồi điền dấu.

1 …2 4 …3 2 …3 2 …2 4 ….4 3 …5 3 …2 4 …5 2 …5 - Củng cố về cách so sánh các số trong phạm vi 5

HS đọc yêu cầu bài tập + Viết theo mẫu:

- Quan sát hình vẽ, đếm số lượng các nhóm đồ vật, so sánh, rồi điền dấu và số.

- Cách so sánh 2 nhóm đồ vật. Biết được

(9)

Bài 3: ( 5’) VBT - 16

- Muốn nối đúng theo mẫu con phải làm gì?

- HS làm bài , nêu kết quả , gv chữa bài.

BT3 củng cố cho con kt gì?

- Con sử dụng dấu bằng khi nào?

- Tìm những sự vật có số lượng bằng nhau.

5. Chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Về nhà làm bài tập trong sgk.

- Chuẩn bị bài sau.

mỗi quan hệ giữa các dấu < , > , = . HS đọc yêu cầu bài tập

+ Làm cho bằng nhau theo mẫu:

Quan sỏt hỡnh vẽ , đếm số lượng các nhóm đồ vật trong mỗi hỡnh rồi so sỏnh ,nối

- Củng cố về cách so sánh các số trong phạm vi 5

- Khi 2 nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau.

- năm ngón tay và năm ngón chân.

- 2 cái mắt và 2 cái tai

________________________________________________________________

Ngày soạn : 19/9/2017

Ngày dạy: Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017 Học vần Bài 16:

Ôn tập

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: i, a, n, m, d, đ, t, th.

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể cò đi lò dò.

2. Kĩ năng: Phân biệt âm đã học với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs viết: t, th, tổ, thỏ.

- Gọi hs đọc: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.

- Gv nhận xét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (5’)

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập:

a, Các chữ và âm vừa học:(5’)

- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b, Ghép chữ thành tiếng:(8’)

- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.

Hoạt động của hs - 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs thực hiện.

- Vài hs chỉ bảng.

(10)

- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.

c, Đọc từ ngữ ứng dụng:(5’)

- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.

d, Tập viết:(7’)

- Cho hs viết bảng: tổ cò, lá mạ, - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(10’)

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.

b. Kể chuyện: cò đi lò dò.(12’)

- Gv giới thiệu: Câu chuyện Cò đi lò dò lấy từ truyện Anh nông dân và con cò.

- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.

- Gv tổ chức cho hs thi kể 1 đoạn truyện theo tranh.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân.

c. Luyện viết:(7’)

- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv quan sát, nhận xét.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát và nêu.

- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Đại diện nhóm kể thi kể.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bài

III- Củng cố, dặn dò:(5’) - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài.

__________________________________________

Toán

Bài 15:

Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp hs củng cố lại khái niệm bằng nhau, dấu = . Bé hơn, dấu <. Lớn hơn, dấu > . - HS biết sử dụng cáctừ “ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn” và các dấu “=, <, >” để so sánh các số trong phạm vi 5.

2. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng đọc và thực hành so sánh, làm toán cho hs.

3. Thái độ:

Giáo dục hs tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

(11)

+ GV : Mô hình, BĐ DT.

+ HS : VBT , BĐ DT….

III. Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2 . Ki m tra b i c : ( 5 )ể à ũ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

a. Điền dấu < , >, = vào …

- HS nhận xét , gv chữa bài.

3. Bài mới : (21’) Bài 1:.(7’) vbt - 17

- Con làm như thế nào để cho số hoa ở 2 bên bằng nhau?

- HS nêu kết quả, GV chữa bài.

BT1 củng cố cho con kiến thức gì?

Bài 2: (7’) vbt - 17

- Để nối được các số vào ô trống con phải làm gì?

- HS làm bài , gv chữa bài.

Bài 3: (7’) vbt - 17

Trước khi nối con phải làm gì?

Bài 2, 3 củng cố cho con kiến thức gì?

4. Củng cố kiến thức: ( 8’)

- Giờ học hôm nay củng cố cho con kiến thức gì?

5. Chuẩn bị cho bài sau: (2’) - Về nhà làm bài tập trong sgk.

a. 5…5 2…5 2…2 5…3 1…1 5…1

4…5 5…1 4…4

HS nêu yêucầu bài tập - Làm theo 2 cách : + Vẽ thêm vào nhóm ít.

+ Bớt đi ở nhóm nhiều.

- Củng cố về khái niệm bằng nhau.

HS nêu yêucầu bài tập.

+ Nối ô trống với số thích hợp.

- Đọc số và lựa chọn dấu để điền < 2 < 3 < 4

HS nêu yêu cầu bài tập.

+ Nối ô trống với số thích hợp.

- Đọc các số và dấu người ta cho, so sánh các số, rồi nối.

2 > 3 > 4 >

- Cách so sánh các số trong phạm vi 5 Củng cố về dấu < > = và cách so sánh các số trong phạm vi 5

1 2 3

1 2 3 4

(12)

- Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn :20/9/2017

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 TẬP VIẾT

Tiết 3:

Lễ, cọ, bờ, hổ

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ lễ , cọ , bờ , hổ.

- HS viết đúng các chữ lễ , cọ , bờ , hổ. Bi ve, theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết1 , tập 1.

2. Kỹ năng :

Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh , liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều dặn.

3. Thái độ:

Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chũ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Chữ mẫu,bảng phụ

+ HS : VBT,bảng con, Phấn, chì.

III. TI N TRÌNH LÊN LẾ ỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2 .Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) - 2 hs lên bảng viết be bé.

- Cả lớp viết bảng con. e, b, bé.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài : (1’) a. Giảng bài mới :

* Hướng dẫn hs qs và nhận xét: ( 5’) - GV treo chữ mẫu lên bảng , nêu câu hỏi.

- Tiếng lễ được ghép bởi mấy con chữ?

đó là con chữ nào?

- Các con chữ được viết như thế nào?

- Điểm đặt bút của chữ lờ ở đâu?

Nêu vị trí của dấu ngã?

- Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào?

- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?

* Hướng dẫn hs cách viết: ( 5’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết.

- Hs viết bài

- GV nhận xét uốn nắn chữ viết.

- 2 con chữ; l và ê.

- Con chữ l cao 5 ly, con chữ ê cao 2 ly.

- Bắt đầu ở đường kẻ thứ 2.

- ở giữa ly thứ 3.

- Cách nhau 1 ly.

- Cách nhau 1 ô.

- HS viết tay không.

- HS viết chữ lễ vào bảng con.

(13)

- GV uốn nắn chữ viết cho hs.

* Các chữ còn lại gv hướng dẫn tương tự.

* Luyện viết vở : ( 18’)

- GV hướng dẫn hs cách viết vào vở . - GV qs uốn nắn chữ viết cho hs .

- Lưu ý hs cách ngồi, cách cầm bút, cách để vở.

- GV chấm 1 số bài , nhận xét ưu nhược điểm của hs.

4. Củng cố kiến thức: ( 4’) - Hôm nay con viết chữ gì?

- khi viết con chú ý điều gì?

- 4 hs lên bảng viết thi

5. Chuẩn bị cho bài sau:( 1’)

- VN viết mỗi chữ 2 dòng vào vở ô ly

- HS qs cách viết.

- HS viết bài vào vở tập viết.

+ 1 dòng lễ + 1 dòng cỏ.

+ 1 dòng bờ + 1 dòng hổ.

- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm bài sau

- Lễ, cọ , bờ, hổ.

- Viết đúng ly, đúng khoảng cách .viết liền mạch khoảng cách đều nhau.

_______________________________________

TẬP VIẾT

Tiết 4:

Mơ, do, ta, thơ

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ mơ, do, ta, thơ.

- HS viết đúng các chữ mơ, do, ta, thơ. theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết1 , tập 1.

2. Kỹ năng :

Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh , liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều dặn.

3. Thái độ:

Giáo dục hs yêu thích môn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

+ GV: Chữ mẫu,bảng phụ

+ HS : VBT,bảng con, Phấn, chì.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. ổn định tổ chức lớp: ( 1’) 2 .Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) - 2 hs lên bảng viết lễ, cọ.

- Cả lớp viết bảng con tiếng hổ.

3. Bài mới:

Hs viết bảng

- GV nhận xét uốn nắn chữ viết.

(14)

Giới thiệu bài : (1’) a. Giảng bài mới :

*Hướng dẫn hs qs và nhận xét: ( 5’) - GV treo chữ mẫu lên bảng nêu câu hỏi.

- Chữ mơ gồm ? chữ ghi âm , đó là chữ ghi âm nào?

- Các chữ ghi âm được viết như thế nào?

- Điểm đặt bút của chữ m ở đâu?

- Khoảng cách giữa các chữ ghi âm như thế nào?

- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?

* Hướng dẫn hs cách viết: ( 5’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết.

- GV uốn nắn chữ viết cho hs.

* Các ch còn l i gv hữ ướng d n tẫ ương t .ự

* Luyện viết vở : ( 18’)

- GV hướng dẫn hs cách viết vào vở . - GV qs uốn nắn chữ viết cho hs .

- Lưu ý hs cách ngồi, cách cầm bút, cách để vở.

- GV chấm 1 số bài , nhận xét ưu nhược điểm của hs.

4. Củng cố kiến thức: ( 3’) - Hôm nay con viết chữ gì?

- khi viết con chú ý điều gì?

5. Chuẩn bị cho bài sau:( 1’)

- VN viết mỗi chữ 2 dòng vào vở ô ly.

- Cả lớp qs – trả lời câu hỏi.

- 2 chữ ghi âm; m và ơ.

- Con chữ m và con chữ ơ cao 2 ly.

- Bắt đầu ở trên đường kẻ thứ 2.

- Cách nhau 1 ly.

- Cách nhau 1 ô.

- HS viết tay không.

- HS viết chữ mơ vào bảng con.

- HS qs cách viết.

- HS viết bài vào vở tập viết.

+ 1 dòng mơ + 1 dòng ta.

+ 1 dòng do + 1 dòng thơ - HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm bài sau.

- Mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ

- Viết đúng ly, đúng khoảng cách .viết liền mạch khoảng cách đều nhau.

- 4 hs lên bảng viết thi ______________________________

Toán Bài 16:

Số 6

I - MỤC TIÊU.

1.Kiến thức:

Có khái niệm ban đầu về số 6. Biết đọc, viết số 6; đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. Nhận biết số lượng; vị trí của số 6 trong phạm vi 6.

2.Kĩ năng:

(15)

Thực hành làm bài tập đúng, nhanh.

3.Thái độ:

Tập trung học tập, yờu thớch mụn Toỏn.

II. CHUẨN BỊ :

- GV : BĐ DT, mô hình,.

- HS : VBT, BDDT

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) a. 1 hs lên điền dấu.< > =

b. 1 hs lên viết các số từ 1 đến 5 theo cách đọc và theo cách đếm.

- GV nhận xét chữa bài.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1’) a. Giảng bài mới:

* GVHD HS lập số 6 :(8’) - GV đưa mô hình, nêu câu hỏi.

- Có mấy quả táo đỏ?

- Cô lấy thêm 1 quả nữa. Hỏi cô có tất cả mấy quả cam?

- Vậy 5 thêm 1 là mấy.

+ GV đưa mô hình- nêu câu hỏi.

- Cô có mấy chấm tròn?

- Cô có thêm 1 chấm tròn nữa. Hỏi cô có mấy chấm tròn?

Vậy 5 thêm 1 là mấy?

- Con có nhận xét gì về số lượng 2 nhóm đồ vật trêm.

=> Để biểu thị nhóm đồ vật có số lượng là 6, người ta sử dụng chữ số 6 để viết.

- GV viết số 6 lên bảng cho hs qs.

- GV giới thiệu số 6 in, số 6 viết.

- GV cho hs đọc số 6.

- GV hướng dẫn hs viết số 6.

+ Số 6 được tạo bởi mấy nét?

+ Số 6 cao mấy dòng, rộng mấy ly?

- GV cho hs viết số 6 vào bảng con.

* GV cho hs nhận biết vị trí, thứ tự của số 6 trong dẫy số (4’)

- Con được học những số nào?

- Con vừa học thêm số nào? Số 6 đứng liền sau số nào?

3 … 4 2 … 2 4 … 2 1, 2, 3, 4, 5.

5, 4, 3, 2, 1

Số 6

- Có 5 quả táo.

- Có tất cả 6 quả táo.

- 5 thêm 1 bằng 6.

- Có 5 chấm tròn.

- Có tất cả 6 chấm tròn..

- 5 thêm 1 bằng 6.

- Hai nhóm đồ vật có số lượng bằng nhau đều là 6.

- HS đọc cá nhân, bàn, lớp.

- Gồm 1 nét cong.

- Số 6 cao 2 ly, rộng 1 ly.

- GV nhận xét uốn nắn cách viết số 6.

- Số 1,2,3,4,5,

- Thêm số 6. Số 6 đứng liền sau số 5.

- Số 6 lớn hơn số1,2,3,4,5.ví số 6 đứng

(16)

- Số 6 lớn hơn những số nào? Trong dẫy số, số nào lớn nhất, số nào bé nhất?

- Cho hs đọc, đếm các số từ 1 đến6.

b. Luyện tập : (15’) Bài 1: vbt - 18

- GV HD HS cách viết số 6.

- BT1con cần ghi nhớ nội dung kiến thức gì?

Bài 2: vbt - 18

- Trước khi điền dấu con phải làm gì?

- Nhóm thứ nhất có mấy chấm tròn?

- Nhóm thứ 2 có mấy chấm tròn?

- Cả 2 nhóm có mấy chấm tròn?

Vây 6 gồm 5 và mấy?

- GV nhận xét chữa bài.

BT2 cần nắm được kiến thức gì?

- GV cho hs đọc cấu tạo số6.

Bài 3: vbt - 18

Muốn điền được dấu và số con phải làm gì?

- Các số được xắp xếp theo thứ tự như thế nào?

- Hãy so sánh giá trị của số đứng trước so với giá trị của số đứng sau?

BT3 cần nắm được kiến thức gì?

Bài 4; HS đọc yêu cầu bài tập

- Muốn điền dấu < > = con dựa vào đâu?

- HS nêu kq , gv chữa bài.

BT4 cần nắm kt gì?

4. Củng cố kiến thức: ( 4’) Hôm nay con học số mấy?

- 6 gồm … và …

- Số 6 đứng ở vị trí nào trong dãy?

-Số 6 lớn hơn những số nào 5. Chuẩn bị cho bài sau:(1’)

-Về nhà làm các bt 1,2,3. trong sgk. Và bài trong vở trắc nghiệm

sau tất cả các số.

- Số 1 bé nhất, số 6 lớn nhất.

- Cách đếm; 1,2,3,4,5 6( 10 hs đọc.) - Cách đoc:6, 5,4,3,2,1.

HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Bài 1 Viết số.

- HS viết 2 dòng số 6 vào vở ô ly.

- Nắm được cách viết số 6.

HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Bài 2 Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

- Quan sát hình vẽ đếm số đồ vật trong mỗi ô vuông.

- 5 chấm tròn.

- 1 chấm tròn.

- Có 6 chấm tròm.

- 6 gồm 5 và 1.

- HS làm bài

- Nắm được cấu tạo của số6.

- HS đọc cá nhân ,bàn, lớp.

HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Bài 3 Điền số và dấu:

- Đếm số lượng đồ vật , con vật trong hình vẽ.

- Theo thứ tự từ lớn đến bé.

- 1,2,3,4,5,6

- Số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau. Ngược lại.

Nắm được vị trí của các số trong dãy số.

HS đọc yêu cầu bài tập + Bài 4 Điền dấu < > = .

- Quan sát các số đã cho , so sánh các số rồi điền dấu.

6…5 3…6 6…4 3…3 6…4 6…3 4…2 3…5 - cách so sánh các số trong phạm vi 6.

- Số 6.

- 6 gồm 1 và 5…

- Đứng sau số 5.

- Số 6 lớn hơn những số đứng trước nó là 0,1,2,3,4,5

_______________________________

(17)

Sinh hoạt

Tuần 4

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Có kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, có hiệu quả.

- Hiểu rõ vai trò và tầm quan trọng của việc học

- Nắm được lịch phân công lao động của trường và buổi sinh hoạt của lớp.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tính kiên trì, tự giác chăm chỉ học tập.

- Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khoá.

3.Thái độ

- Có tinh thần tự giác, có ý thức kỉ luật cao

- Có thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài.

II. NỘI DUNG (20)

1.Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.

Tổ 1:...

Tổ 2:...

Tổ 3:...

Tổ 4:...

Gv căn cứ vào nhận xét ,xếp thi đua trong tổ 2. GV nhận xét chung

a. Ưu điểm

- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường đề ra :

………

………

………

……..

b. Nhược điểm

………

………

………

………

c. Ă n, ngủ bán trú:

………

………

………....

3. Phương hướng hoạt động tuần tới

- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .

- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .

___________________________________

(18)

AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2:

Tìm hiểu đường phố

I-MỤC TIÊU 1)Kiến thức

-Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học.

-Nêu đặc điểm của các đường phố này.

-Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ.

2)Kĩ năng : Mô tả con đường nơi em ở.

-Phân biệt các âm thanh trên đường phố.

-Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới.

3)Thái độ: Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường.

II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG HĐ giáo viên

I/ Ồn định tổ chức : II/Kiểm tra bài cũ : (2’)

- Giáo viên kiểm tra lại An toàn và nguy hiểm . - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra

- Giáo viên nhận xét , góp ý sừa chửa III / Bài mới :

- Giới thiệu bài (2’)

Một số đặc điểm của đường phố là:

-Đường phố có tên gọi.

-Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông.

-Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).

-Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.

-Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư.

-Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.

Khái niệm: Bên trái-Bên phải

Hoạt đông 1:Giới thiệu đường phố (3’) -GV phát phiếu bài tập:

+HS nhớ lại tên và môt số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.

-GV gọi một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi:

1.Tên đường phố đó là ?

HĐ học sinh + Hát , báo cáo sĩ số

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV , HS cả lớp nghe và nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn . + Cả lớp chú ý lắng nghe

- 02 học sinh nhắc lại tên bài học mới

- Hs làm phiếu.

- 3 hs kể.

(19)

2.Đường phố đó rộng hay hẹp?

3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?

4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?

5.Con đường đó có vỉa hè hay không?

-GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:

+Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).

+Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì?

+Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…).

-Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao?

Hoạt động 2 :Quan sát tranh (3’)

Cách tiến hành: GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát

-GV đăt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:

+Đường trong ảnh là loại đường gì?(trải nhựa;

Bê tông; Đá; Đất).

+Hai bên đường em thấy những gì?(Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu).

+Lòng đường rộng hay hẹp?

+Xe cộ đi từ phía bên nào tới?(Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới).

Hoạt động 3 :Vẽ tranh (5’)

Cách tiến hành :GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:

+Em thấy người đi bộ ở đâu?

+Các loại xe đi ở đâu?

+Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?

Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường” (5’) Cách tiến hành :

-GV đưa 1 số ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát.

-Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?

-Số nhà để làm gì?

Kết luận:Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.

IV/Củng cố: (2’)

a)Tổng kết lại bài học:

- 3 hs trả lời.

- HS thực hiện quan sát tranh theo hướng dẫn của giáo viên

- hs trả lời.

- HS trả lời.

- 2 hs trả lời.

-Hs quan sát . - Học sinh trả lời

-Hs lắng nghe.

(20)

+Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe.

+Có đường một chiều và hai chiều.

+Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường không an toàn cho người đi bộ.

+Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết đường về nhà.

b)Dặn dò về nhà

+Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài học sau.

- Hs liên hệ.

____________________________________________________________________

Giáo án chiều

Ngày soạn: 20/ 9/ 2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 Bồi dưỡng học sinh

TẬP SO SÁNH. DẤU < , >, =

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về so sánh 2 số (>, <, =).

2. Kĩ năng: Hs thực hiện được các bài tập về so sánh số.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Vở ô li.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ – Ọ Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh nêu các số đã học.

- Yêu cầu học sinh viết lại các số.

- Nhận xét.

B. HD học sinh ôn tập: (28’)

1. Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài).

2. Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1. Củng số về viết số:

- GV viết mẫu số 5 – HS quan sát.

- HS viết 3 dòng số 5.

- Nhận xét.

Bài 2. HS làm BT vào vở thực hành - Đếm từ 1 – 5 và ngược lại.

- Nhận xét.

Hoạt động của hs - 3 học sinh nêu.

- Hs viết bảng con.

- Hs quan sát số mẫu, nhắc lại độ cao.

- Thực hành viết vào vở ô li.

- Nêu y/c bài tập

- Nghe hướng dẫn rồi thực hành làm bài tập.

- Hs đếm

(21)

Bài 3. > , < , = ?

3 …. 5 4 …. 2 4 …. 4 2 …. 4 5 …. 1 3 …. 2 5 …. 5 3 …. 4 4 …..5 Bài 4. Hãy chọn câu trả lời đúng rồi khoanh vào chữ có đáp án đúng , rồi viết dấu vào chỗ chấm.

3 …. 2 3 …. 4 A : < , < B : > , >

C : > , < D : < , >

- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.

- GV thu bài chấm –Nhận xét . C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Đếm từ 1 – 5 và ngược lại.

- Nhắc lại y/c bài tập.

- Hs tự so sánh.

- Đổi chéo bài kiểm tra.

- Hs nghe hướng dẫn và làm bài.

- Hs chữa bài.

____________________________________

Bồi dưỡng học sinh

ÔN ÂM: t, th

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Viết được tiếng có âm t, th.

- Nối chữ được với hình đã cho

2. Kĩ năng: Viết đúng, đẹp và sạch sẽ cụm từ bé có ti vi, bố là thợ mỏ.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Vở ô li.

III. C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H CẠ – Ọ Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu hs viết tổ, thỏ vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới: (28’)

1. Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài).

2. Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1. Tiếng nào có âm t, th. Viết tiếng còn thiếu

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh.

- Phát hiện tiếng có âm t, th.

- Viết tiếng còn thiếu.

- Nhận xét.

Bài 2. Thực hành viết vở - Nêu tư thế ngồi viết.

- Gv viết mẫu hướng dẫn học sinh viết.

- Gv qs HD uốn nắn h/s viết yếu.

- Chữ t, th, tổ dế, dạy như trên.

Hoạt động của hs - Hs viết bảng con.

- Hs qs tranh.

- Phát hiện tiếng có âm t, th.

- thợ đá, tổ, ti vi, thợ mỏ, tò vò, thỏ, tạ, tô mì.

- Lắng nghe.

- Viết tiếng còn thiếu.

+ t: 2nét - nét móc ngược, nét ngang, cao 3 li;

(22)

- Chú ý viết đúng quy trình, độ rộng.

- Nhận xét

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Luyện viết chữ gì?

- Nxét giờ học.

+ th: t trước, h sau, h cao 5 li.

- thẳng lưng, cầm bút 3…

- h/s viết bài

____________________________________

Bồi dưỡng học sinh

ÔN TẬP SỐ 6

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp hs ôn tập lại

- Khái niệm ban đầu về số 6.

- Biết đọc, viết các số 6. Đếm và so sánh các số trong phạm vi 6; nhận biết số lợng trong phạm vi 6; vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.

2. Kĩ năng: Phân biệt số 6 với các số khác 3. Thái độ: Chịu khó học bài, làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 6 viết trên một tờ bìa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh nêu các số đã học.

- Yêu cầu học sinh viết lại các số.

- Nhận xét.

B. HD học sinh ôn tập: (28’)

1. Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài).

2. Hướng dẫn ôn tập:

Bài 1. Ôn số 6:

- Hướng dẫn cách đọc: số 6.

+ 1, 2, 3, 4, 5, 6.

+ 6, 5, 4, 3, 2, 1.

- Hướng dẫn viết: số 6.

- Nhận xét.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:

- Cho HS viết số 6.

- Nhắc nhở HS viết đúng.

- Nhận xét.

Bài 2:

- Hướng dẫn cách điền số:

- Hỏi: Hình 1 có mấy chấm tròn?

- Hình 2 có mấy chấm tròn?

- Cả 2 hình có mấy chấm tròn?

Hoạt động của hs - 3 học sinh nêu.

- Hs viết bảng con.

- HS đọc: cá nhân, lớp.

- HS viết bảng con.

- HS viết số 6 (2 dòng)

- Có 5 chấm tròn.

- Có 1 chấm tròn.

- Có 6 chấm.

(23)

- Yêu cầu HS điền số tương ứng với số chấm tròn vào ô trống.

- Nhận xét.

Bài 3:

- Cho HS tự làm - Xem HS làm.

Bài 4:

- Cho HS tự làm.

- GV xem, giúp HS yếu làm bài.

- Nhận xét, sửa lỗi sai của HS.

C. Củng cố - Dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- HS làm bài tập

- HS làm: điền số theo thứ tự:

+ 1, 2, 3, 4, 5, 6.

+ 6, 5, 4, 3, 2, 1.

- HS làm bài: điền dấu > , <, =

- HS nghe.

_____________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Chịu khó đọc bài, viết bài, yêu thích tìm hiểu môn học II.. ĐỒ DÙNG

Kĩ năng: Phân biệt dấu ô, ơ với các âm khác 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài.. * GD BVMT: Hs thấy được cảnh đẹp: bờ hồ, con đường, từ đó có ý thức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của hs A.. Kĩ năng: Phân biệt âm đã học với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó

Kĩ năng: Phân biệt âm đã học với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc

c.. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động của gv I.. Kĩ năng: phân biệt được s, r với các âm khác. Thái độ: Yêu thích

c.. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.. Hoạt động của gv I.. Kĩ năng: phân biệt được s, r với các âm khác. Thái độ: Yêu thích

Kĩ năng: Phân biệt dấu ô, ơ với các âm khác 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc bài.. * GD BVMT: Hs thấy được cảnh đẹp: bờ hồ, con đường, từ đó có ý thức

Kĩ năng: Phân biệt âm đã học với các âm khác, kĩ năng viết thành thạo các âm 3: Thái độ: yêu thích môn học, chịu khó tìm đọc