• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 5/3/2021 Ngày dạy: 18/3/2021

Tiết 98,99 :

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 4 VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH

( làm tại lớp)

I. Mục tiêu đề kiểm tra 1. Kiến thức:

- Đánh giá kiến thức cơ bản của HS về cách làm bài văn lập luận chứng minh.

Thông qua KT, HS tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tÌm ý, lập dàn ý và viết bài 3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác, trung thực, cẩn thận khi làm bài.

4. Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực sd ngôn ngữ, tạo lập văn bản, năng lực thẩm mĩ.

+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ.

II. Hình thức đề kiểm tra: tự luận III.Ma trận

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Kiểu bài văn lập luận chứng minh

Biết được khái niệm thế nào là văn nghị luận

chứng minh

Nhận diện được đoạn văn

chứng minh

Chứng minh tính đúng đắn của một câu tục ngữ.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 1 10%

1 2 20%

1 7 70%

3 10 100%

IV. Đề bài:

Phần I: Đọc hiểu văn bản

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

Phần II: Tạo lập văn bản

Câu 1: Thế nào là văn nghị luận chứng minh?

Câu 2: Cho biết đoạn văn sau đây có phải văn nghị luận chứng minh không ? Vì sao?

(2)

Khiếm tốn là gì? Đó là tính nhã nhặn, biết nhún nhường, luôn hướng đến sự tiến bộ, không ngừng học hỏi, không khoe khoang, không tự đề cao bản thân mình trước người khác.

Câu 3: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay đều sống theo đạo lí “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.

V. Hứơng dẫn chấm và biểu điểm

Câu 1( 1 điểm) Chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới( cần được chứng minh) là đáng tin cậy.

Câu 2( 2 điểm) không phải văn nghị luận chứng minh vì không dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề mà chủ yếu dùng lí lẽ , khái niệm để trình bày, thuyết phục người nghe.

Câu 3 (7 điểm) : 1. Về hình thức

- Kiểu bài: nghị luận chứng minh.

- Bài có bố cục 3 phần rõ ràng, đúng yêu cầu từng phần.

- Diễn đạt lưu loát, lập luận chặt chẽ, đúng yêu cầu bài lập luận chứng minh, dẫn chứng thực tế, tiêu biểu có sức thuyết phục

- Chữ viết rõ ràng, không sai chính tả.

2. Về nội dung a. Mở bài:

- Giới thiệu về lòng biết ơn và câu tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trông cây”

b. Thân bài

* Giải thích nghĩa của câu tục ngữ “ ăn quả nhớ kẻ trông cây”

a. Nghĩa đen

- Khi ăn quả phải nhớ đến người mà trồng cây, người chăm sóc cho cây.

b. Nghĩa bóng

- Khi nhận được một thành quả nào đó phải nhớ đến người giúp đỡ - Phải biết trân trọng những người đối xử tốt với mình

-> Câu tục ngữ mgửi gắm một bài học thật ý nghĩa về lòng biết ơn

* Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ - Lễ hội: giỗ tổ Hùng vương, lễ Vu Lan,…

- Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà…kính nhớ những người đã khuất.

- Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già..

- Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hung có công mở nước và giữ nước.

- Các bảo tàng …. Nhắc mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc.

- 27/7 viếng các nghĩa trang liệt sĩ … - Các phong trào đền ơn đáp nghĩa….

(3)

- Các ngày lễ, 27/2, 20/11, giỗ tổ nghề….

- Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa…

c. Kết bài:

- Câu tục ngữ là một là dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta. Ta cần học tập và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay.

3. Thang điểm

Điểm 6-7: Bài đạt xuất sắc những yêu cầu trên, có nhiều sáng tạo, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng phong phú, phù hợp có phân tích sâu; bài làm không mắc lỗi về chính tả, ngữ pháp.

Điểm 4-5: Đạt những yêu cầu trên, dẫn chứng chưa toàn diện, chưa phân tích rõ dẫn chứng, còn mắc một vài lỗi diễn đạt

Điểm 2-3: Đảm bảo những yêu cầu cơ bản về nội dung, diễn đạt còn lủng củng, còn mắc lỗi chính tả.

Điểm dưới 2: Nội dung sơ sài, bố cục chưa hoàn chỉnh, bài cẩu thả, bài quá yếu...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường học trò; cảm nhận

a) Đạt chuẩn; Đọc, phát âm đúng các từ có trong bài và hiểu nội dung bài đọc... - Điền được vào tấm thiếp mời của Lan theo thông tin trong bài... b) Nâng cao; Thay

+ Học sinh biết cách sử dụng màu sắc như thế nào để cho bài vẽ được đẹp hơn + Rèn năng lực giải quyết vấn đề, biểu đạt, quan

- Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thông tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,…Biết

- Các nước kinh tế phát triển ở đới ôn hòa có nền nông nghiệp sản xuất chuyên môn hóa với quy mô lớn, được tổ chức chặt chẽ theo kiểu công nghiệp, ứng dụng rộng rãi

Trong điều kiện đất nước thế kỉ XVI – XVII có nhiều biến động, tình hình văn hóa nước ta vẫn phát triển đa dạng và phong phú và có nhiều điểm mới, cho thấy sức sống,

Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài mới: Trong lúc XHVN phân hóa sâu sắc do ảnh hưởng của tình hình khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp, thì tình hình thế giới sau

- Một số bài vẫn mắc lỗi điển hình như: các luận điểm không trình bày tách riêng thành đoạn văn khác nhau mà viết liền trong phần TB. - Tuy viết ở nhà nhưng nhiều em