• Không có kết quả nào được tìm thấy

CỰC TRỊ CỦA HÀM ẨN - HÀM LIÊN KẾT – File word

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CỰC TRỊ CỦA HÀM ẨN - HÀM LIÊN KẾT – File word"

Copied!
73
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1. Hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số y= f x

( )

.

Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y= f x

(

+ +1

)

m có 5 điểm cực trị?

A. 0 . B. 3 . C. 2. D. 1.

Lời giải Chọn B

Đồ thị của hàm số y= f x

(

+ +1

)

m

được suy ra từ đồ thị

( )

C ban đầu như sau:

+ Tịnh tiến

( )

C sang trái một đơn vị, sau đó tịnh tiến lên trên (hay xuống dưới) m đơn vị. Ta được đồ thị

( )

C¢:y= f x

(

+ +1

)

m.

+ Phần đồ thị

( )

nằm dưới trục hoành, lấy đối xứng qua trục Ox ta được đồ thị của hàm số

(

1

)

y= f x+ +m .

Ta được bảng biến thiên của của hàm số y= f x

(

+ +1

)

m như sau.

Để hàm số y= f x

(

+ +1

)

m có 5 điểm cực trị thì đồ thị của hàm số

( )

C¢:y= f x

(

+ +1

)

m phải cắt

trục Ox tại 2 hoặc 3 giao điểm.

+ TH1: Tịnh tiến đồ thị

( )

C¢:y= f x

(

+ +1

)

m lên trên. Khi đó

0

3 0

6 0

m m m ì >

ïïïï - + ³ íïï - + <

ïïî Û 3£ m<6.

+ TH2: Tịnh tiến đồ thị

( )

C¢:y= f x

(

+ +1

)

m xuống dưới. Khi đó

0

2 0

m m ì <

ïïíï + £

ïî Û m£ - 2. Vậy có ba giá trị nguyên dương của m3; 4;5.

Câu 2. Cho hàm số bậc bayf x

 

có đồ thị như hình dưới đây. Số điểm cực trị của hàm số

  

4 8 2 1

g xf xx  là

(2)

A. 5. B. 7. C.9. D. 11 Lời giải

Chọn C

Dựa vào đồ thị yf x

 

ta có: f x

 

0

 

 

1;1 2;3 x a x b

  

 

   . Ta có: g x'

 

4x316x f x

 

' 48x21

.

( ) 0 g x

 

 

3 2

4 2

4 16 0 4 0

8 1 0

x x x x

f x x

     



    

   

   

4 2

4 2

2 0 2

8 1 1;2 1

8 1 2;3 2

x x x

x x a

x x b

 

 

  

     

    

 .

Xét hàm số:h x

 

x48x21

Ta có h x

 

4x316x,

 

0

2 4

0 0 02

2 x

h x x x x

x

 

       

  

 .

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên

Phương trình

 

1 có bốn nghiệm phân biệt.

Phương trình

 

2 có hai nghiệm phân biệtkhông trùng với ba ngiệm của pt (1).

Vậy phương trình g x

 

0 có 9 nghiệm bội lẻ phân biệt nên hàm số có 9 điểm cực trị.

Câu 3. Cho hàm số f x

 

có đạo hàm trên  . Hàm số y f x

 

có đồ thị như hình vẽ.
(3)

Số điểm cực trị của hàm số g x

 

f x( 2018) 2019 x2020

A. 0 . B. 1. C. 3 . D. 4 .

Lời giải Chọn B

Ta có

 

 

( 2018) 2019

0 ( 2018) 2019 (1)

    

     

g x f x

g x f x

Số nghiệm của phương trình

 

1 bằng số giao điểm của đồ thị hàm số yf x( 2018) và đường thẳng y2019.

Đồ thịyf x( 2018) được vẽ bằng cách tịnh tiến đồ thị hàm số y f x

 

về bên phải 2018 đơn vị theo phương của trục Ox. Do đó, số nghiệm của phương trình

 

1 bằng số nghiệm của phương trình

'( ) 2019 f x  .

Từ đồ thị hàm sốy f x

 

suy ra đường thẳng y2019 cắt đồ thị hàm số y f x

2018

tại một

điểm duy nhất, tức là phương trình (1) có nghiệm duy nhất.

Phương trình ( ) 0g x  không có nghiệm bội chẵn nên hàm số y g x ( ) đổi dấu một lần.

Vậy hàm số g x

 

f x( 2018) 2019 x2020 có một điểm cực trị.

Câu 4. ) Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm f x

 

trên khoảng

 ;

. Đồ thị của hàm số y f x

 

như hình vẽ

Đồ thị của hàm số y

f x

  

2 có bao nhiêu điểm cực đại, cực tiểu ?

A. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. B. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.

C. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu. D. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.

Lời giải Chọn A

Từ đồ thị hàm số ta có bảng biến thiên

(4)

   

2

yf x  y 2f x f x

   

. 0

 

 

0 0 f x f x

 

 

 .

Quan sát đồ thị ta có

 

0

0 1

3 x

f x x

x

 

  

  và

 

1

2

0 1

x x

f x x

x x

 

   

  với x1

 

0;1 và x2

 

1;3 .

Suy ra

 

 

 

 

0 0 0

0 0 f x y f x

f x f x

 

  

   



  

 

1

 

2

3;

0; 1;

x

x x x

 

 

 

  x

0;x1

 

 1;x2

 

 3;

Từ đó ta lập được bảng biến thiên của hàm số y

f x

  

2

Suy ra hàm số có 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.

Câu 5. ) Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm f x

 

trên khoảng

 ;

. Đồ thị của hàm số y f x

 

như hình vẽ

Đồ thị của hàm số y

f x

  

2 có bao nhiêu điểm cực đại, cực tiểu ?

A. 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu. B. 1 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.

C. 2 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu. D. 3 điểm cực đại, 2 điểm cực tiểu.

Lời giải Chọn A

Từ đồ thị hàm số ta có bảng biến thiên

(5)

   

2

yf x  y 2f x f x

   

. 0

 

 

0 0 f x f x

 

 

 .

Quan sát đồ thị ta có

 

0

0 1

3 x

f x x

x

 

  

  và

 

1

2

0 1

x x

f x x

x x

 

   

  với x1

 

0;1 và x2

 

1;3 .

Suy ra

 

 

 

 

0 0 0

0 0 f x y f x

f x f x

 

  

   



  

 

1

 

2

3;

0; 1;

x

x x x

 

 

 

  x

0;x1

 

 1;x2

 

 3;

Từ đó ta lập được bảng biến thiên của hàm số y

f x

  

2

Suy ra hàm số có 2 điểm cực đại, 3 điểm cực tiểu.

Câu 6. Cho hàm số f x( )

có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Số điểm cực trị của hàm số ( ) ( ) 2018

g x =f x +

A.2. B.3. C.5. D.7.

Lời giải Chọn C

Từ đồ thị ta thấy hàm số f x( )

2 điểm cực trị dương

(6)

¾¾® hàm số f x( ) 5 điểm cực trị

¾¾® hàm số f x( )+20185 điểm cực trị (vì phép tịnh tiến không làm thay đổi số cực trị của một hàm số).

Câu 7. Cho hàm số bậc bốn y f x

 

có đồ thị như hình dưới đây. Số điểm cực trị của hàm số

  

3 3 1

g xf xx là

A. 5. B. 7 C. 9. D. 11

Lờigiải Chọn C

Dựa vào đồ thịy f x

 

ta có: f x

 

0

 

 

2; 1 0

1;2 x a x x b

   



 

  

 .

Ta có: g x

 

3x23

 

f x 33x1

.

( ) 0

g x 

 

2 3

3 3 0

3 1 0

x

f x x

  

     

   

 

   

3 3 3

1 1

3 1 2; 1 1

3 1 0 2

3 1 1; 2 3

x x

x x a

x x

x x b

 

  

      

   

    

 .

Xét hàm số:h x

 

x33x1
(7)

Ta cóh x

 

3x23,

 

0 2 1 0 1

1 h x x x

x

 

         . Đồ thị hàm số h(x)

Câu 8. Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Hàm số y f

 

2x đạt cực đại tại

A.

1 x2

. B. x 1. C. x1. D. x 2.

Lời giải Chọn C

Đặtg x

 

f

 

2x g x'

 

2 ' 2f

 

x

   

2 1 1

2

' 0 2 ' 2 0 2 0 0

2 2 1

x x

g x f x x x

x x

     



      

   



Với x  1 g' 1

 

 2 ' 2f

 

 0.

Với

1 1 1

' 2 ' 0.

4 4 2

x  g   f  

Với 1 ' 1 2 ' 1

 

0.

2 2

x g     f

Với x 2 g' 2

 

2 ' 4f

 

0.

Ta có BBT sau:

Vậy hàm số đạt cực đại tại

1 x 2

x1.

Câu 9. Cho hàm số bậc bốn y f x

 

có đồ thị như hình vẽ bên
(8)

Số điểm cực trị của hàm số g x

 

f x

3x 4

A. 5. B. 3. C. 7. D. 11.

Lời giải Chọn C

Tập xác định của hàm số là D

Ta có g x

 

3x26x f x

 

33x24

;

       

2

3 2

3 2

3 6 0 0

0 2

3 4 0

3 4 0 1

x x x

g x x

f x x

f x x

    

     

   

 

     

Mặt khác, từ đồ thị hàm số ta thấy

   

0

0 0; 4

4 x a

f x x b

x c

  

    

  

Do đó

   

   

3 2

3 2

3 2

3 4 2

1 3 4 3

3 4 4

x x a

x x b

x x c

   

   

   

Xét hàm số u x33x24, u 3x26x, 0 0

2 u x

x

 

     Bảng biến thiên

Từ đó ta có

Với a0, phương trình

 

2 có một nghiệm duy nhất nhỏ hơn 1

Với b

0; 4

, phương trình

 

3 có ba nghiệm lần lượt thuộc các khoảng

1;0 ; 0; 2 ; 2;3

    

Với c4, phương trình

 

4 có một nghiệm duy nhất lớn hơn 3 Vậy g x

 

0 có 7 nghiệm đơn nên hàm số có 7 điểm cực trị.

Câu 10. Cho hàm số y f x= ( ) có đạo hàm liên tục trên ¡f( )0 <0, đồng thời đồ thị hàm số y=f x¢( ) như hình vẽ bên dưới

(9)

Số điểm cực trị của hàm số g x( )=f x2( ) là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Lời giải Chọn C

Dựa vào đồ thị, ta có ( ) ( )

0 2 .

1 nghiem kep f x x

x é =-ê

¢ = Û ê =ë

Bảng biến thiên của hàm số y f x= ( )

Xét

( ) ( ) ( ) ( ) ( )

( )

( ) ( )

( )

( )

theo BBT

2

1 nghiem kep

2 ; 0 0 .

0 2

0

f x

x f x x

g x f x f x g x

x a a f x

x b b é =-ê

é¢ = êê =

¢ = ¢ ¢ = Û êêêë = ¬¾ ¾ ¾ ¾® êêê = <- ê = >

ë

Bảng biến thiên của hàm số g x( )

Vậy hàm số g x( ) có 3 điểm cực trị.

Chú ý: Dấu của g x¢( )

được xác định như sau: Ví dụ chọn x= Î -0 ( 2;b)

theo do thi '( ) ( )

0 f x 0 0.

x= ¾¾¾¾¾®f¢ > ( )1

 Theo giả thiết f( )0 <0. ( )2

Từ ( )1 và ( )2 , suy ra g¢ <( )0 0 trên khoảng (- 2; .b)

Nhận thấy x=- 2; x a x b= ; = là các nghiệm đơn nên g x¢( )

đổi dấu khi qua các nghiệm này. Nghiệm

1

x= là nghiệm kép nên g x¢( )

không đổi dấu khi qua nghiệm này, trong bảng biến thiên ta bỏ qua nghiệm

1

x= vẫn không ảnh hưởng đến quá trình xét dấu của g x¢( ).

Câu 11. Cho hàm số y f x

 

liên tục trên  và có đồ thị như hình v
(10)

Gọi m là số nghiệm của phương trình f f x

   

1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. m6. B. m7. C. m5. D. m9.

Lời giải Chọn B

Đặt f x

 

u khi đó nghiệm của phương trình f f x

   

1 chính là hoành độ giao điểm của đồ thị

 

f u với đường thẳng y1.

Dựa vào đồ thị ta có ba nghiệm

 

 

 

1 2 3

f x u f x u f x u



 

 

với u1 

1;0

, u2

 

0;1 , 3

5;3 u 2 .

Tiếp tục xét số giao điểm của đồ thị hàm số f x

 

với từng đường thẳng y u1, y u2, y u3.

Dựa vào đồ thị ta có được 7 giao điểm. Suy ra phương trình ban đầu f f x

   

1 có 7 nghiệm.

Câu 12. Cho hàm số bậc năm y f x

 

có đồ thị y f x

 

như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số

  

3 3 2

2 3 6 2

g xf xxxx

(11)

A. 5. B. 7. C. 10. D. 11.

Lời giải Chọn C

Ta có g x

 

3x26 .x f x

 

33x2

6x212x

3x26x

 

f x 33x2

2.

   

2

3 2

3 6 0

0 3 2

x x

g x f x x

  

   

  

 .

Phương trình

2 0

3 6 0

2 x x x

x

 

      .

Phương trình

     

3 2

3 2

3 2

3 2

3 3

3 0

3 0;2

3 2

3 2; 4

3 4

x x a

x x b

f x x

x x c

x x d

   

   

       

   

 .

Hàm số h x

 

x33x2

 

3 2 6 0 0

2 h x x x x

x

 

        . Bảng biến thiên của hàm h x

 

:

Dựa vào bảng biên thiên của hàm h x

 

, ta có

Phương trình x33x2  a 0 có duy nhất một nghiệm x1 3. Phương trình x33x2  d 4 có duy nhất một nghiệm x2 1.

Phương trình x33x2  b

0; 2

có ba nghiệm phân biệt không trùng với các nghiệm trên.

Phương trình x33x2  c

2; 4

có ba nghiệm phân biệt không trùng với các nghiệm trên.

Do đó, phương trình g x

 

0 có mười nghiệm đơn phân biệt nên hàm số yg x

 

có mười điểm cực trị.

Câu 13. Cho hàm số ( )f x có đạo hàm ( )f x có đồ thị như hình vẽ.

(12)

Hàm số

( ) ( ) 2 2

3

g xf xxx  x

đạt cực đại tại điểm nào?

A. x2 B. x0 C. x1 D. x 1

Lời giải Chọn C

Ta có: g x'

 

f x'

 

x22x1.

 

' 0

g x f x'

 

x22x1

0 1 2 x x x

 

 

  ( Như hình vẽ).

Bảng xét dấu của g x'

 

:

Từ bảng xét dấu của g x'

 

ta suy ra hàm số g x

 

đạt cực đại tại x1.

Câu 14. Cho hàm số f x

 

có đạo hàm f x( ) ( x1)2

x24x

.Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số g x( ) f

2x212x m

có đúng 5 điểm cực trị ?

A. 18. B. 17. C. 16. D. 19.

Lời giải.

(13)

 18

Chọn B Ta có:

 

2 2

1

( ) 0 ( 1) 4 0 0

4 x

f x x x x x

x

  

        

  , trong đó x 1 là nghiệm kép.

2

     

2

( ) 2 12 4 12 2 12

g xf xx m g x  xfxx m

Xét g

 

x 0

4x12

f

2x2 12xm

0 (*)

 

 

2 2 2 2

2 2

3 3

2 12 1 ( )

2 12 1

2 12 1

2 12 0

2 12 4 2 12 4 2

x x

x x m l

x x m

x x m

x x m

x x m x x m

 

 

         

        

       

 

( Điểm cực trị của hàm số g x

 

là nghiệm bội lẻ của phương trình (*) nên ta loại phương trình 2x212x m  1)

Xét hàm số y2x212x có đồ thị (C).

' 4 12 yx

Ta có bảng biến thiên

Để g x

 

có đúng 5 điểm cực trị thì mỗi phương trình

   

1 ; 2 đều có hai nghiệm phân biệt khác 3 . Do đó, mỗi đường thẳng y 4 my m phải cắt đồ thị (C) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ khác 3. Nhận xét: đường thẳng y 4 m luôn nằm trên đường thẳng y m.

Ta có: 18  m  m 18. Vậy có 17 giá trị m nguyên dương.

Câu 15. Cho hàm số y= f x( ) có đồ thị hàm số như hình bên. Hàm số g x( )=f

(

- x2+3x

)

có bao nhiêu điểm cực trị ?

A.3. B.4. C.5. D.6.

Lời giải Chọn C

Ta có

( ) ( 2 3 .)

(

2 3 ;

)

g x¢ = - x+ f¢- x + x

(14)

( )

( )

theo do thi ( ) 2 2

2

3 2

2 3 0 2 3 17

0 3 2 .

3 0 2

3 0 0

3

f x

x x

g x x x x x

f x x

x x x

x ê

é =

ê = êê

é- + = êê ê ±

ê ê ê

¢ = Û êêë ¢- + = ¬¾ ¾ ¾ ¾® -êêêêë- ++ =-= Û êêêêê =ë ==

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn C.

Câu 16. Cho hàm số f x( ), bảng biến thiên của hàm số f x( ) như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y f x

22x

A.3. B.9. C.5. D.7.

Lời giải Chọn D

Ta có y(2x2)f x

22x

.

Cho y 0

2

2 2 0

2 0

x

f x x

  

    

2 2 2 2

1

2 ( ; 1)

2 ( 1;0)

2 (0;1)

2 (1; )

x

x x a

x x b

x x c

x x d

  

     



    

   

    

.

* x22x a 0 có     1 a 0   a ( ; 1) nên phương trình vô nghiệm.

* x22x b 0 có     1 b 0  b ( 1;0) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

* x22x c 0 có     1 c 0 c (0;1) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

* x22x d 0 có     1 d 0   d (1; ) nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt.

Nhận xét: 7 nghiệm trên khác nhau đôi một nên phương trình y 0 có 7 nghiệm phân biệt.

Vậy hàm số y f x

22x

có 7 cực trị.

Câu 17. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc khoảng

2019;2019

để hàm số

3 2

sin 3cos sin 1

yxx mx đồng biến trên đoạn 0; 2

 

 

 .

A. 2020. B. 2019. C. 2028. D. 2018.

Lời giải Chọn A

(15)

 

3 2

3 2

3 2

sin 3cos sin 1

sin 3 1 sin sin 1

sin 3sin sin 4

y x x m x

x x m x

x x m x

   

    

   

Đặt tsinx, với 0;

 

0;1

x 2 t .

Bài toán trở thành tìm m để hàm số y t 3 3t2mt4 đồng biến trên

 

0;1 .

TXĐ: D . Ta có y' 3 t2 6t m. Để hàm số đồng biến trên

 

0;1

     

   

 

 

2 2

2

0;1

' 0 t 0;1 3 6 0 0;1 3 6 0;1

3 6 0;1 min

y t t m t m t t t

m f t t t t m f t

              

       

Xét hàm số f t

 

3t26t ta có TXĐ:

Kết hợp điều kiện đề bài

2019;0

m m

  

 

  Có 2019 giá trị của m thỏa mãn.

Câu 18. Cho hàm số

3 2

1 1.

y= 3x - mx - x m+ +

Tìm m để khoảng cách giữa các điểm cực đại và cực tiểu là nhỏ nhất?

A. m 1 B. m1 C. m0 D. m2

Lời giải Đáp án C

Ta có:

' 2 2 1 0 .

y =x - mx- > "mÎ ¡

Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu.

Gọi hai điểm cực trị là:

2 2

1 1 2 2

2 2 2 2

, ( 1) 1 , , ( 1) 1 .

3 3 3 3

A xæççççè - m + x + m+ ö æ÷÷÷÷ø èB xçççç - m + x + m+ ö÷÷÷÷ø

2

2 2 2 2 2

2 1 2 1

2 4

( ) ( 1)( ) 2 ( 1) 1 ( 1)

3 9

AB = x - x + -æççççè m + x - x ö÷÷÷÷ø = m + æççççè + m + ö÷÷÷÷ø

Đặt

2 1 1 2 4 3 .

t =m + ³ Þ AB = 9t +t Xét hàm số

4 3

( ) 9 g t = t +t

liên tục trên nửa khoảng [1;).

4 2

'( ) 1 0 1.

g t = 3t + > " ³t Suy ra g t( ) đồng biến trên nửa khoảng [1; ).Do đó: [1; )

min ( ) (1) 13. g t g 9

= =

Vậy

13 2 13

min 2 1 0.

9 3

AB = = Û t = Û m=

Câu 19. Cho hàm số y f x

 

có bảng biến thiên như sau:
(16)

Hàm số g x

 

2f

 

x 6f

 

x 1 có bao nhiêu điểm cực tiểu?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Lời giải Chọn A

         

 

 

 

2

0

0 6 12 0 0

2 f x

g x f x f x f x f x f x

f x

 



        

 

 .

Phương trình f x

 

0 có hai nghiệm 0; 3, phương trình f x

 

0 có nghiệm x4 3 và phương trình f x

 

2 có ba nghiệm x1 0 x2  3 x3 x4.

Hàm số g x

 

có xét dấu của g x

 

như sau:

Dựa vào bảng xét dấu ta có hàm số g x

 

có 3 điểm cực tiểu và 3 điểm cực đại.

Câu 20. Cho hàm số y= f x( ) có đồ thị như hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g x( )= f x( +2018)+m25 điểm cực trị ?

A.1. B. 2. C. 4. D. 5.

Lời giải Chọn B

Vì hàm f x( ) đã cho có 3 điểm cực trị nên f x( +2018)+m2 cũng luôn có 3 điểm cực trị (do phép tịnh tiến không làm ảnh hưởng đến số cực trị).

Do đó yêu cầu bài toán Û số giao điểm của đồ thị f x( +2018)+m2 với trục hoành là 2.

Để số giao điểm của đồ thị f x( +2018)+m2 với trục hoành là 2, ta cần

 Tịnh tiến đồ thị f x( ) xuống dưới tối thiểu 2 đơn vị ¾¾®m2£ - 2 : vô lý

 Hoặc tịnh tiến đồ thị f x( ) lên trên tối thiểu 2 đơn vị nhưng phải nhỏ hơn 6 đơn vị { }

2 2 6

2 6 2;2 .

6 2

é £ < Î

¾¾® £ < Û êêêë- < £ - ¾¾¾® Î -

¢

m m

m m

m Chọn B

(17)

Câu 21. Cho hàm số y f x

 

có đồ thị hàm số như hình bên. Hàm số g x

 

f

 x2 3x

có bao

nhiêu điểm cực đại?

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Lời giải Chọn A

Ta có

  

2 3 .

 

2 3

g x   x f  x x

  

2

2

2

3 2 3

2 3 0 2 3 17

0 3 0 3 2 2

3 0 0

3 x x x

g x x

x x

f x x

x x x

x

 

   

     

 

              

  Bảng biến thiên

Vậy hàm số g x

 

đã cho có 3 điểm cực đại.

Câu 22. Cho hàm số f x

 

xác định trên R và có đồ thị f x

 

như hình vẽ. Đặt g x

 

f x

 

x. Hàm

số g x

 

đạt cực đại tại điểm nào sau đây?

1

O

1 1 2x 1

2 y

A. x2. B. x 1. C. x0. D. x1.

Lời giải

(18)

Ta có g x

 

f x

 

1. Do đó đồ thị của hàm số g x

 

có được bằng cách tịnh tiến đồ thị của hàm số

 

f x đi xuống 1 đơn vị.

O y

1 2

1 2

1

1

x

2

 

yf x

 

yg x

Quan sát đồ thị g x

 

ta thấy g x

 

đổi dấu từ dương sang âm khi đi qua điểm x 1. Do đó g x

 

đạt cực đại tại x 1.

Câu 23. Cho hàm số bậc năm y f x

 

có đồ thị y f x

 

như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số

  

3 3 2

g xf xx

A. 4. B. 7. C. 6. D. 11.

Lời giải Chọn C

Ta có g x

 

3x26 .x f x

 

33x2

.

   

2

3 2

3 6 0

0 3 0

x x

g x f x x

  

   

  

 .

Phương trình

2 0

3 6 0

2 x x x

x

 

      .

(19)

Phương trình

 

3 2

3 2

3 2

3 2

3 3

3 0

3 0

3 0

3 4

3 4

x x a

x x

f x x

x x

x x b

   

  

      

   

 .

Ta thấy: x33x2  0 x x2

3

  0 x 0;x 3

x33x2  4

x1

 

x2

2   0 x 1;x 2.

Hàm số h x

 

x33x2

 

3 2 6 0 0

2 h x x x x

x

 

        . Bảng biến thiên của hàm h x

 

:

Dựa vào bảng biên thiên của hàm h x

 

, ta có

Phương trình x33x2  a 0 có duy nhất một nghiệm x1 3. Phương trình x33x2  c 4 có duy nhất một nghiệm x2 1.

Do đó, phương trình g x

 

0 có bốn nghiệm đơn phân biệt và hai nghiệm bội ba nên hàm số

 

yg x có sáu điểm cực trị.

Câu 24. Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm trên  và có bảng xét dấu của đạo hàm f x'

 

như sau :

Hỏi hàm số g x

 

f x

22x

có bao nhiêu điểm cực tiểu ?

A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 .

Lời giải Chọn A

Ta có g x'( ) (2 x2) '(f x2 2 )x

2

2 2

2

2 2 0 1

2 2 0 2 2 1 2

'( ) 0

'( 2 ) 0 2 1 1

2 3 3

x x

x x x x

g x f x x x x x

x x x

  

 

 

    

    

         

 

   

Do x 1 2 là nghiệm kép nên ta có bảng biến thiên sau

Dựa vào bảng biến thiên và đối chiếu với các đáp án, ta chọn A Câu 25. Cho hàm số bậc bốn y f x

 

có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
(20)

Số điểm cực trị của hàm số g x

 

f x

3x 4

A. 6. B. 9. C. 7. D. 12.

Lời giải Fb: Võ Đức Toàn

Chọn B

Ta có g x'( ) (3 x2 6 ). 'x f x

33x2 4

.

 

2

3 2

3 6 0

'( ) 0

' 3 4 0

x x

g x f x x

  

  

  

 

3 2

1 1

3 2

2 2

3 2

3 3

2 0

3 4 ( 1.5 1) (1)

3 4 ( 1 0) (2)

3 4 (0 0.5) (3) x

x

x x t t

x x t t

x x t t

  

 

       

      

     



Xét hàm số h x( )x33x24. '( ) 3 2 6

h xxx.

'( ) 0 2

0 h x x

x

  

    . Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên:

Phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt x1   2, 2 x20, x3 0.

Phương trình (2) có 3 nghiệm phân biệt x4    2, 2 x5 0, x6 0.

Phương trình (3) có 1 nghiệm x7 0.

Vậy phương trình g x'( ) 0 9 nghiệm phân biệt (x1x4   2 x5x2  0 x3 x6 x7) và đều là nghiệm đơn. Suy ra hàm số g x( )9 điểm cực trị.

Câu 26. Cho hàm số y f x( ) có đồ thị y f x( ) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a b c  như hình vẽ.

(21)

Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

A. f c( ) f a( ) f b( ).

B. f c( ) f b( ) f a( ).

C. f a( ) f b( ) f c( ).

D. f b( ) f a( ) f c( ).

Lời giải Chọn A

Đồ thị của hàm số y f x( ) liên tục trên các đoạn

 

a b;

 

b c; , lại có f x( ) là một nguyên hàm của f x( ).

Do đó diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường:

( ) 0 y f x y x a x b

 

 

 

 

 là:

     

1 ( )d ( )d

b b

b a

a a

S

f x x  

f x x  f xf af b . Vì S1  0 f a

 

f b

   

1

Tương tự: diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường:

( ) 0 y f x y x b x c

 

 

 

 

 là:

     

2 ( )d ( )d

c c

c b

b b

S

f x x 

f x x  f xf cf b .

   

2 0

S   f cf b

 

2 .

Mặt khác, dựa vào hình vẽ ta có: S1S2f a

 

f b

 

f c

 

f b

 

f a

 

f c

   

3 .

Từ (1), (2) và (3) ta chọn đáp án#A.

( có thể so sánh f a

 

với f b

 

dựa vào dấu của f x( ) trên đoạn

 

a b; và so sánh f b

 

với f c

 

dựa vào dấu của f x( ) trên đoạn

 

b c; )

Câu 27. Cho hàm số bậc bốn y f x

 

có đồ thị như hình vẽ.
(22)

Số điểm cực trị của hàm số g x

 

f x

3x

A. 5. B. 3. C. 7. D. 9.

Lời giải Chọn C

Đặt tx33x2  t' 3x2 6x. Trước hết xét f t

 

có ba cực trị, hoành độ các điểm cực trị tương ứng là t a  4,t b  

4;0 ,

t c 0.

Ta có '

 

'. '

 

  0 ' 0    

g x t f t t

t a t b t c Đồ thị t(x) là

Từ đó suy ra f t'

 

0 có 5 nghiệm x khác nhau và đều khác 0; 2 nên g x'

 

đổi dấu 7 lần nên có 7 cực trị.

Câu 28. Cho hàm số bậc bốn y f x

 

có đồ thị như hình vẽ.

Số điểm cực trị của hàm số g x

 

f x

33x2

(23)

A. 5. B. 3. C. 7. D. 9. Lời giải

Chọn C

Đặt tx33x2  t' 3x2 6x. Trước hết xét f t

 

có ba cực trị, hoành độ các điểm cực trị tương ứng là t a  4,t b  

4;0 ,

t c 0.

Ta có '

 

'. '

 

  0 ' 0    

g x t f t t

t a t b t c Đồ thị t(x) là

Từ đó suy ra f t'

 

0 có 5 nghiệm x khác nhau và đều khác 0; 2 nên g x'

 

đổi dấu 7 lần nên có 7 cực trị.

Câu 29. Cho hàm số bậc bốn y f x

 

có đồ thị như hình dưới đây

Số điểm cực trị của hàm số g x

 

f x

33x2

A. 5. B. 6. C. 7. D. 9.

Lời giải Chọn C

Xét hàm số

u = - x

3

3 x

2 có bảng biến thiên nhua sau:

Ta có g x'

( )

=

(

3x2- 6x f x

) (

' 3- 3x2

)

( ) ( )

'

'

;

x x x x

g x f x x

é - = Û = =

= Û ê ê ê ë - =

2

3 2

3 6 0 0 2

0 3 0

Từ đồ thị hàm số

y = f x ( )

, ta có:

Dựa vào bảng biến thiên của hàm số

u = - x

3

3 x

2 ta thấy:

(1) có 2 nghiệm phân biệt, trong đó

x = 0

là nghiệm kép.

(2) có 3 nghiệm phân biệt khác với các nghiệm trên.

(3) có nghiệm duy nhất khác với tất cả các nghiệm trên.

(24)

Suy ra

g x ( ) =0

có 7 nghiệm phân biệt và

g x ( )

đổi dấu qua các nghiệm này ( trong đó

x = 0

nghiệm bội 3) nên hàm số

g x ( )

có 7 điểm cực trị.

Câu 30. Cho hàm số yf x

 

có đạo hàm f x

 

x21

 

x4

với mọi x . Hàm số

  

3

g xfx có bao nhiêu điểm cực đại?

A.0. B. 1. C.2. D. 3.

Lời giải Chọn B

Từ giả thiết, ta có bảng biến thiên của hàm số f x

 

Ta có g x

 

f

3x

g x

 

  f

3x

.

Từ bảng biến thiên của hàm sốf x

 

ta có

 

0

g x   f

3x

0

3 1 4

1 3 4 1 2

x x

x x

   

 

       . Như thế ta có bảng biến thiên của hàm số g x

 

Từ bảng biến thiên, ta nhận thấy hàm số g x

 

có một điểm cực đại.

Câu 31. Cho hàm số y f x

 <

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục tungA. Tìm

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích là lớn nhấtA. Người

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có đúng một điểm cực tiểu.?. Điểm nào

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số đã cho có đúng 5 điểm cực trị

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện

Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị đồng thời ba điểm cực trị của đồ thị hàm số tạo thành tam giác có bán kính đường tròn nội

Đồ thị hàm số có hai điểm cực đại, cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng thì tập tất cả các giá trị của m:?. Cho

Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục Oy.. Cho hình chóp tứ