• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn: 27/12/2020

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2020 Giáo dục kĩ năng sống

Thực hành nhóm kĩ năng giao tiếp bạn bè I. Mục tiêu:

- Hs biết cần làm gì để giữ mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè (BT1) - Hs biết cách giải quyết mâu thuẫn với bạn bè (BT2)

- Hs hiểu nội dung các câu ca dao, tục ngữ liên quan đến tình bạn bè (BT3) II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu tự kiểm tra trong sgk Thực hành kĩ năng sống 4 tr 65,66 III. Hoạt động dạy học

Học sinh thực hành làm bài cá nhân vào sgk các bài tập sau:

Bài 1:

Hãy đánh dấu v vào trước các tình huống có thể xảy ra mâu thuẫn giữa em và bạn.

a. Em phạm lỗi b. Em và bạn học bài c. Em và bạn tranh cãi d.Bài kiểm tra của em bị điểm thấp e.Em và bạn chơi đá cầu/ nhảy dây/ đuổi bắt H: Em sẽ làm gì trong các tình huống trên để giữ mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè?

+ Viết một điều cần thực hiện ngay để giữ mối quan hệ bạn bè của em được tốt đẹp:

- Hs trình bày ý kiến. Các bạn nhận xét bổ sung - Gv nhận xét.

Bài 2: Hãy đánh dấu v vào trước hành động giải quyết mâu thuẫn hiệu quả mà em đã làm được:

- Tìm hiểu xem nguồn gốc của sự mâu thuẫn, khó chịu đến từ đâu.

- Đối mặt trực tiếp với vấn đề, với người mình có mâu thuẫn.

- Xem xét lại mình trước khi phán xét, tranh luận với người khác.

- Tìm bạn bà, người thân, người thứ ba để tư vấn hoặc chuyển lời giúp mình.

- Nhận lỗi về mình trước, xử lí vấn đề sau, vì tình bạn là quan trọng, cần trân trọng.

- Hs trình bày ý kiến. Các bạn nhận xét bổ sung - Gv nhận xét

Bài 3: Hãy nối những tình huống ở cột A với các câu ca dao, tục ngữ ở cột B sao cho phù hợp.(sgk tr 66)

- Hs thực hành vào sách - Trình bày ý kiến trước lớp.

- Gv nhận xét.

________________________________________

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức:

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số.

- Giải toán có lời văn.

2.Kĩ năng:

(2)

- Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.

3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ - SGK,VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.

B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (1’):

2. Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1: Đặt tính rồi tính : (8’) - HS đọc đề bài.

- Y/C HS tự đặt tính rồi tính.

- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- GV nhận xét HS.

Bài 2: (6’) Tìm x Bài toán hỏi gì ?

Thực hiện tìm x ta làm như thế nào ? - GV nhận xét HS

Bài 3: (9’)

- BT cho biết gì ? - BT hỏi gì ?

Bài 4 (5’) : Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

- GV nhận xét và thống nhất.

C. Củng cố dặn dò (3’):

- HS lên bảng làm bài tập 3 Đáp số: 162 sản phẩm

- HS đọc đề bài.

- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện hai phép tính. Cả lớp làm vào VBT.

- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

- Tìm thừa số chưa biết và tìm số bị chia

a, 517 x X = 151481

X = 151481 :517 X = 293

b, 195906 : X = 634

X = 195906 : 634 X = 309

- HS nhận xét

Bài giải

Phân xưởng B làm dệt được số cái áo là

144 x 84 = 12096 (cái) Trung bình mỗi người ở p/x B dệt được số áo là: 12096 : 112 = 3108

(cái)

Đáp số: 108 cái

- HS đọc bài và làm bài tập Kq: 13660 : 130 = 105 (dư 10 )

(3)

- nhận xét giờ học - giao việc về nhà

KHOA HỌC ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

2. Kĩ năng: HS nêu được các kiến thức cơ bản về: Tháp dinh dưỡng cân đối. Một số tính chất của nước, không khí; thành phần chính của không khí. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Vai trò của nước trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Hình vẽ tháp dinh dưỡng cân đối chưa hoàn thiện (TBDH), phô tô cho HS.

Câu hỏi để HS bốc thăm.

- HS: Thước kẻ, bút chì.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

I. Kiểm tra bài cũ (5’):

1. Mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1?

2. Mô tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2?

3. Không khí gồm những thành phần nào?

II. Bài mới

* Giới thiệu bài (2’): Bài học hôm nay sẽ củng cố lại cho các em những kiến thức cơ bản về vật chất để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kì I.

* Hoạt động 1: 15’.Ôn tập về phần vật chất

- Phát phiếu học tập cá nhân cho học sinh.

1. Em hãy hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng ? 2. Không khí và nước có những tính chất nào giống nhau ?

(?) Các thành phần chính của không khí là gì ?

(?) Thành phần của không khí quan trọng nhất đối với con người là gì ?

3. Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên ?

* Hoạt động 2: 17’.Vai trò của nước,

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh nghe.

- Không màu, không mùim không vị.

- Không có hình dạng nhất định.

- Ô-xi và ni-tơ.

- Ô-xi.

(4)

không khí trong đời sống sinh hoạt.

- Phát giấy khổ to cho các nhóm - Yêu cầu trình bày theo chủ đề:

+ Vai trò của nước.

+ Vai trò của không khí.

+ Xen kẽ nước và không khí.

- Gọi các nhóm lên trình bày.

- Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí:

+ Nội dung đầy đủ.

+ Tranh ảnh phong phú.

+ Trình bày đẹp, khoa học.

+ Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc.

+ Trả lời được các câu hỏi đặt ra.

- Chấm điểm trực tiếp cho mỗi nhóm.

III. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Về ôn các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì.

- Nhóm thảo luận cách trình bày.

Dán tranh ảnh sưu tầm được vào giấy khổ to. Các thành viên trong nhóm thảo luận về nội dung và cử đại diện thuyết minh.

- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày để hiểu rõ hơn về ý tưởng, nội dung của nhóm bạn.

Phòng học trải nghiệm

Tiết 16. ROBOT DÒ VẬT CẢN (tiết 2) I. MỤC TIÊU

- HS nắm được các bước lắp ghép robots

- Hs lắp ghép nhanh, đúng robots, điều khiển được robots hoạt động.

- GD lòng yêu thích khoa học, phát triển tính sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bộ robots Mini III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định lớp (2’)

- Y/c các nhóm học tập về vị trí quy định. Nhóm trưởng nhận đồ dùng.

2. Bài mới:

HĐ 1. HS tiến hành lắp ghép (30’)

- GV đưa ra mô hình robot đã lắp ghép xong, y/c Hs quan sát, nêu ý kiến:

? Robot dò vật cản được cấu tạo bao gồm những thành phần nào? Mô tả chức năng các thành phần đó ?

- Gọi Hs khác nhận xét

- GV nhận xét, củng cố tuyên dương.

- HD hs dựa vào sách HD để thao tác lắp từng bước và có thể lắp sáng tạo.

- GV quan sát, hỗ trợ

HĐ 2. Hs trưng bày sản phẩm

- T/c cho hs trưng bày, giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.

- HS thực hiện

- Hs thực hiện, nêu ý kiến

- Hs thực hiện trong nhóm

(5)

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Y/c Hs thu dọn các chi tiết - Nhận xét tiết học, tuyên dương.

Ngày soạn: 26/12/2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 29 tháng 12 năm 2020 Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I-MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Vương quốc, miễn là, nghĩ, cô chủ nhỏ, cửa sổ, cổ,…

- Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu. Lời chú hề: vui, điềm đạm. Lời nàng công chúa: hồn nhiên, ngây thơ. Đoạn kết của bài đọc với giọng vui, nhanh hơn.

- Nhấn giọng: xinh xinh, bất kì, không thể thực hiện, rất xa, hàng nghìn lần, cho biết, bằng chứng nào, móng tay, gần khuất, trèo ở đâu.

- ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.

* Giáo dục Quyền và Quyền trẻ em:Quyền được suy nghĩ riêng tư : cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài với giọng đọc phù hợp và trả lời được các câu hỏi trong sgk.

3.Thái độ: Hs tự giác học tập và yêu thích bộ môn II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh trang 163 trong sách giáo khoa.

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 4 học sinh đọc phân vai truyện trong quán ăn “Ba cá bống”

Em thích hình ảnh chi tiết nào trong truyện ?

B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) - Treo tranh.

Bức tranh vẽ gì ?

2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc(10’)

- Gọi 1 học sinh đọc (lớp đọc thầm) - Chia đọạn: ( 3 đọan)

- Chú ý ngắt giọng và phát âm những từ khó

- Học sinh thực hiện.

* Đoạn 1:……nhà vua.

* Đoạn 2:…… bằng vàng rồi.

* Đoạn 3: …tung tăng khắp vườn.

(6)

- Học sinh đọc chú giải.

- Giáo viên đọc mẫu: chú ý giọng đọc.

b. Tìm hiểu bài (10’) Đoạn 1

Chuyện gì xảy ra với cô công chúa?

Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?

Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?

Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?

Tại sao họ lại cho rằng đó là một đòi hỏi không thể thực hiện được ?

Nội dung chính của đoạn 1 là gì ? Đoạn 2

Nhà vua đã than phiền với ai ?

Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị thần và các nhà khoa học ?

Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn ?

Đoạn 2 cho em biết điều gì ? Đoạn 3

Chú hề đã làm gì? Để có được “mặt trăng cho công chúa” ?

Thái độ của công chúa như thế nào?

khi nhận được món quà đó ?

Câu chuyện rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì ?

Nội dung chính của đoạn 3 là gì ? Giáo dục Quyền và Quyền trẻ em:

Quyền được suy nghĩ riêng tư:cách nghĩ của trẻ em về thế giới,về mặt trăng

c. Đoạn diễn cảm bài (9’)

- Gọi 3 học sinh đọc phân vai (người

+ Cô bị ốm nặng. Mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.

+ Cho mời các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.

+ Họ nói rằng đòi hỏi của công chúa là không thể thực hiện được.

+ Vì mặt trăng ở xa và to gấp hàng ngàn lần đất nước của nhà vua.

*Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm được mặt trăng cho công chúa.

+ Nhà vua than phiền với chú hề.

+ Chú hề nói trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng ntn đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.

+ Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô, Mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng.

*Mặt trăng của nàng công chúa.

+ Tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng...

+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn.

+ Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác suy nghĩ của người lớn.

*Chú hề đã mang đến cho công chúa nhỏ một “mặt trăng” như cô mong muốn.

- Học sinh đọc phân vai lớp theo dõi.

(7)

dẫn chuyện, chú hề, công chúa) - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức thi đọc phân vai.

- Nhận xét

C. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Về đọc lại truyện.

- Luyện đọc theo cặp.

- Thi đọc 3 lượt.

- HS lắng nghe.

CHÍNH TẢ(Nghe - viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Mùa đông trên rẻo caonhận xét 2.Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc ất/ ấc.

3.Thái độ: Chú ý viết đúng chính tả và rèn chữ viết đẹp.

* GD BV MT: Yêu quý môi trường thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu ghi nội dung bài tập 3.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi 3 HS lên bảng viết: ra vào, gia đình, cặp da, cái giỏ, rung rinh, gia dụng,…

B. Dạy học bài mới - Nhận xét

1. Hướng dẫn viết chính tả (19’) a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi học sinh đọc đoạn văn.

Những dấu hiệu nào cho thấy mùa đông đã về trên rẻo cao ?

b. Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu luyện viết từ khó dễ lẫn.

c. Nghe, viết chính tả - Đọc cho học sinh viết bài.

d. Soát lỗi và chấm bài - Nghe soát lỗi.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (9’)

*Bài 2(a).Điền vào chỗ trống : a, Tiếng có âm đầu l hoặc n - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Gọi học sinh đọc bài và bổ sung - Kết luận lời giải đúng.

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh đọc to.

+ Mây theo các sườn núi trườn xuống, mưa bụi, hoa cải nở vàng rên sườn đồi, nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng cuối cùng đã lìa cành.

*Từ ngữ:

Rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, sạch sẽ, khua lao sao.

- Nghe viết bài vào vở.

- Nghe soát lại bài viết.

*Lời giải: Loại nhạc cụ, lễ hội nổi tiếng.

*Lời giải: Giấc ngủ, đất trời, vất vả.

(8)

*Bài 3 : Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn sau :(giấc / giất ; làm/nàm ; xuac/xuất ; lửa/nửa ; lất láo/

lấc láo ; nấc/náo ; cấc/cất ; lên/nên ; nhấc/nhất ; đấc/đất ; lảo/nảo ; thậc/thật ; lắm/nắm)

- Tổ chức thi làm bài: Chia lớp thành hai nhóm. Lần lượt lên bảng dùng bút gạch chân vào từ đúng.

- Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc (nhóm làm đúng và nhanh).

C. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về đọc lại bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc.

- Thi làm bài, mỗi học sinh chỉ chọn một từ.

*Lời giải: giấc mộng, làm nguời, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay.

- HS lắng nghe.

Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ?

2. Kỹ năng: Tìm được các bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? 3. Thái độ: Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì ? khi nói hoặc viết văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Đoạn văn bài tập 1, phần nhận xét viết văn trên bảng lớp.

- Giấy khổ to và bút dạ.

- Bài tập 1 phần luyện tập viết vào bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

Thế nào là câu kể ? - Nhận xét

B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu ví dụ (12’)

*Bài 1,2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Viết: Người lớn đánh trâu ra cày. Từ chỉ hoạt động là người lớn.

- Phát giấy bút cho hoạt động nhóm.

- Xong dán phiếu, nhận xét bổ sung.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh đọc BT1 - đọc BT2.

- Nghe.

- Thảo luận xong trước dán phiếu.

- Nhận xét, bổ sung.

Câu TN chỉ hoạt động TN chỉ người hoạt

(9)

động 3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá

4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm

5. Các bà mẹ tra ngô

6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ

7. Lũ chó sủa om cả rừng.

Nhặt cỏ, đốt lá Bắc bếp thổi cơm Tra ngô

Ngủ khì trên lưng mẹ Sủa om cả rừng

Các cụ già Mấy chú bé Các bà mẹ Các em bé Lũ chó - Câu: trên nương, mỗi người một việc

cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt động, vị ngữ là cụm danh từ.

*Bài 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ? Muốn nói cho từ ngữ chỉ hoạt động ta làm thế nào ?

- Học sinh nghe.

- Học sinh đọc thành tiếng.

+ Là câu: Người lớn làm gì ? + Hỏi Ai đánh trâu cày ?

Câu TN chỉ hoạt động TN chỉ người hoạt động

2. Câu 2 người lớn…

3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá 4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm

5. Các bà mẹ tra ngô 6. Các em bé ngủ khì trên

7. Lũ chó sủa om cả rừng.

Người lớn làm gì ? Các cụ già làm gì ? Mấy chú bé làm gì?

Các bà mẹ làm gì ? Các em bé làm gì ? Lũ chó làm gì ?

Ai đánh trâu ra cày ? Ai nhặt cỏ đốt lá ? Ai bắc bếp thổi cơm ? Ai tra ngô ?

Ai ngủ khì trên lưng mẹ?

Con gì sủa om cả rừng ?

3. Ghi nhớ (2’)

- Yêu cầu học sinh dọc phần ghi nhớ.

4. Luyện tập (15’)

*Bài 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Học sinh đọc.

- Học sinh đọc.

- Học sinh lên bảng gạch chân dưới những câu kể Ai làm gì? Học sinh dưới lớp gạch chân bằng bút chì vào vbt

*Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.

*Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ để gieo cấy mùa sau.

*Câu 3: Chị tôi đan nón là cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.

Bài 2

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu tự làm bài: gạch chân dưới chủ ngữ, vị ngữ. Danh giới giữa chủ ngữ, vị ngữ có dấu gạch chéo.

- Học sinh đọc.

- Học sinh làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở.

(10)

Câu 1: Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.

CN VN

Câu 2: Mẹ / đựng hạt giống đầy nón lá cọ để gieo cấy mùa sau.

CN VN

Câu 3: Chị tôi/ đan nón là cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.

CN VN - Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu học sinh tự làm.

- Gọi học sinh trình bày, sửa lỗi dùng từ, đặt câu. Cho điểm học sinh viết tốt.

C. Củng cố dặn dò :(3’) - Nhận xét

- Về nhà viết lại bài tập 3 và chuẩn bị bài sau

- Học sinh đọc to.

- Viết bài vào vở. Gạch chân bằng chì những câu kể Ai làm gì? Trao đổi chéo và chữa bài cho nhau.

- Học sinh trình bày.

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : *Giúp học sinh rèn kĩ năng :

1.Kiến thức:

- Thực hiện các phép tính nhân, chia cho số có ba chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.

- Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ.

2.Kĩ năng: Vận dụng để giải các bài toán có liên quan.

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS: Sách vở, đồ dùng môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: (2’)

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi HS chữa bài trong vở b tập.

III. Dạy học bài mới: (30’) 1) Giới thiệu bài (1’)

2) Hướng dẫn luyện tập: 26’

Bài 1:Viết số thích hợp vào ô trống :

- Viết số thích hợp vào ô trống:

- Lần lượt gọi HS lên bảng điền kết quả.

- Hát tập thể

- HS chữa bài trong vở bài tập.

- Nêu yêu cầu và làm bài tập.

- HS làm ra nháp, điền kết quả vào ô trống :

(11)

- Nhận xét HS.

Bài 2:Tính

- Khi tính các giá trị này ta làm như thế nào ?

- GV yêu cầu học sinh làm bài.

- Nhận xét.

Bài 3 :

- Bài tập cho biết gì ? - BT yêu cầu gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài tập.

- Nhận xét Bài 4 :

- GV yêu cầu HS làm bài tập.

III. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học.

- Về làm bài trong VBT

125 24 24 345 345 345

24 125 125 102 102 102

3000 3000 3000 35190 35190 35190 5535 5535 5535 8047

8

8047 8

8047 8

45 123 45 789 102 789

123 45 123 102 789 102

- HS chữa bài

- Thực hiện nhân,chia trước rồi cộng, trừ sau.

A, 24 680 + 752 x 304 = 24 680 + 228 608 = 253 288

b,135 790 – 12 126 : 258 = 135 790 – 47 = 135 743

- Hs nhận xét bài làm.

Bài giải

Phân xưởng có số kg bún khô là : 25 x 47 = 1175( kg )= 1175 000(g) Phân xưởng đóng gói được số túi bún khô

là :

1175000 : 125 = 9400 ( gói ) Đáp số: 9400 gói.

- Đổi vở để kiểm tra, chữa bài.

Kq :a) Tuần 1 bán được 4500 cuốn sách Tuần 4 bán được 5500 cuốn sách.

Tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là : 5500 – 4500 = 1000 ( cuốn sách ) b) 6250 – 5750 = 500 ( cuốn sách ) c) 5500 ( cuốn sách )

KHOA HỌC

TIẾT 34 : ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I .MỤC TIÊU :

1. Kiên thức: Ôn tập các kiến thức về:

- Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

2. Kĩ năng: - Vẽ tranh về bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động mọi người thực hiện.

(12)

3. Thái độ: biết bảo vệ môi trương xng quanh II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A / Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gv đặt câu hỏi củng cố nội dung : a)‘Tháp dinh dưỡng cân đối’

b) Một số tính chất của nước và không khí; thành phần của nước và không khí.

c) Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

GV nhận xét ghi điểm B / Bài mới : 22’

1. Giới thiệu bài:1’

2. Nội dung:

Hoạt động 2: ‘Triển lãm’

* Mục tiêu:

- Giúp HS hệ thống lại kiến thức: Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS thông báo về sự chuẩn bị tranh ảnh và tự liệu.

- GV chia nhóm bóp thăm từng chủ đề: của nước ; của không khí.

- GV yêu cầu mỗi nhóm thuyết trình sản phẩm của mình trước lớp sao cho khoa học và đẹp.

- GV chấm điểm và triển lãm từng bảng thuyết trình vào khu triển lãm.

Hoạt động 3: ‘Vẽ tranh cổ động’

Mục tiêu:

- HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí.

Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ môi trường nước và không khí.

- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đề tham gia.

- GV yêu cầu từng đại diện của mỗi nhóm lên trình bày sản phẩm của mình.

- 2 – 4 HS trả lời

- Từng đại diện nhóm lên thực hiện nhiệm vụ mà mình bốc thăm.

- Mỗi thành viên từng nhóm lên trình bày thuyết trình của mình trước lớp.

- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.

(13)

- GV đánh giá nhận xét và cho điểm.

C . CŨNG CỐ – DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà ôn lại các bài đã học chuẩn bị kiểm tra.

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày tranh vẽ của mình

Ngày soạn: 27/12/2020

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2020 Kể chuyện

MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên, kể lại được toàn bộ câu chuyện Một phát minh nho nhỏ.

- Hiểu nội dung truyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật của thiên nhiên.

- Hiểu ý của câu truyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích.

2.Kĩ năng:

- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.

3.Thái độ: Biết lắng nghe, nhận xét, đáng giá, lời kể của bạn.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh tranh 167 trong sách giáo khoa.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn em.

B. Dạy học bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài (1’)

2. Hướng dẫn kể chuyện:29’

a. Giáo viên kể

- Học sinh kể.

- Nghe.

*Lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt được lời của nhân vật.

*Lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.

b. Kể trong nhóm

- Yêu cầu kể trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện

c. Kể trước lớp

- Gọi học sinh thi kể tiếp nối. Mỗi học sinh kể về nội dung 1 bức tranh.

- Gọi học sinh kể toàn truyện.

- Khuyến khích h/sinh dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể.

- Nhận xét .

C. Củng cố dặn dò (3’): (2’)

- H/sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- Kể 2 lượt thi kể.

- Học sinh kể.

- Nhận xét, bổ sung.

(14)

- Nhận xét tiết học.

- Về kể lại cho người thân nghe.

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo ) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Đọc đúng: Vằng vặc, của sổ, vầng trăng,…

- Đọc với giọng căng thẳng ở đoạn đầu khi các quan đại thần và các nhà khoa học bó tay, nhà vua lo lắng;

- Nhấn giọng tự nhiên: Lo lắng, vằng vặc, chiếu sáng, mỉm cười, mọc ngay, mọc lên, rất mừng, mọc ra, thay thế, mặt trăng, thế chỗ, điều như vậy, nhỏ dần…

- Nội dung: Trẻ đều rất ngộ nghĩnh đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như nghĩ về các vật có thật trong cuộc sống, các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích khác người lớn.

* Giáo dục Quyền và Quyền trẻ em :Quyền được suy nghĩ riêng tư : cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài với giọng đọc phù hợp và trả lời được các câu hỏi trong sgk.

3.Thái độ: Hs tự giác học tập và yêu thích bộ môn II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh trang 168 sách giáo khoa.

- Bảng phụ ghi đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi 3 học sinh đọc tiếp nối đoạn truyện và TLCH nội dung bài.

B. Dạy học bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài (1’)

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc (10’)

- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài - Chia đoạn: (3 đoạn)

- Gọi học sinh đọc tiếp nối (2 lượt)

*Lần 1: Tiếng khó

*Lần 2: đọc thầm, chú ý cách đọc.

b. Tìm hiểu bài (10’) Nhà vua lo lắng điều gì ?

Nhà vua cho mời các vị đại thần và các nhà khoahọc đến để làn gì ?

Vì sao một lần nữa các vị đại thần và

- Học sinh thực hiện.

- Đọc toàn bài. Chia đoạn.

+ Đoạn 1: …đều bó tay.

+ Đoạn 2: …dây truyền ở cổ.

+ Đoạn 3: …khỏi phòng.

+ …đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời...

-…. Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.

- Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả

(15)

các nhà khoa học không giúp được nhà vua ?

Nội dung của đoạn 1 là gì ?

Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ?

Công chúa trả lời thế nào ? .

Nội dung bài?

c. Đọc diễn cảm (9’)

- Yêu cầu 3 học sinh đọc phân vai:

- Các nhân vật: người dẫn chuyện, chú hề, công chúa

- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.

“Làm sao mặt trăng nhỏ dần nắng đã ngủ”.

- Tổ chức thi đọc phân vai.

- Nhận xét giọng đọc.

C. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Về kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.

sáng rộng nên không có cách noà làm cho công chúa không nhìn thấy được.

*Nỗi lo lắng của nhà vua.

+ Chú hể đặt câu hỏi như vậy để dò hỏi công chúa, nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng ...

+ Khi ta mất một chiếc răng, chiếc răng mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy khi ta cắt những bông hoa trong vườn, ...

*Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn

- Học sinh đọc phân vai, lớp theo dõi tìm ra cách đọc.

- Luyện đọc theo nhóm.

- Đọc 3 lượt thi đọc.

- HS lắng nghe.

Luyện từ và câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể: Ai là gì ?

- Hiểu vị ngữ trong câu kể ai làm gì? Thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.

2.Kĩ năng: Sử dụng câu kể ai làm gì? Một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết.

3.Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập và sử dụng trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét.

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 phần luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’):

Câu kể Ai làm gì? Thường có những bộ - Học sinh trả lời.

(16)

phận nào?

- Nhận xét.

B. Dạy học bài mới: (25’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu ví dụ (13’)

*Bài 1: Đọc đoạn văn và tìm các câu kể Ai làm gì ?

- Yêu cầu tự làm bài.

- Gọi nhận xét chữa bài.

*Bài 2 : Xác định vị trong các câu vừa tìm.

- Yêu cầu tự gạch bằng chì vào SGK, học sinh lên làm bảng lớp.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

*Bài 3 :Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?

- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hành động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá).

*Bài 4: Vị ngữ trong các câu kể do từ ngữ nào tạo thành.

- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm từ.

Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? 3. Ghi nhớ (2’)

- Gọi đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu đặt câu kể Ai làm gì ? 4. Luyện tập (15’)

*Bài 1 :Đọc đoạn văn và gạch chân các câu kê Ai làm gì và xác định vị ngữ

- Nhận xét, sửa sai.

- Trao đổi cặp đôi.

- Đọc lại câu kể.

1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.

2. Người các buôn làng kéo về nườm nượp.

3. Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng.

- Tự làm vào vở bài tập.

1. Hàng trăm con voi/đang tiến về bãi

VN 2. Người các buôn làng/ kéo về nườm nượp.

VN 3.Mấy thanh niên/khua chiêng rộn ràng.

VN

- Vị ngữ trong các câu trên nêu lên hành động của người của vật trong câu.

- Học sinh đọc

- Vị ngữ trong các câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thêm.

(17)

trong mỗi câu.

- Phát phiếu, hoạt động nhóm.

- Gọi nhận xét, bổ sung phiếu.

*Bài 2 : Nỗi các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì

- Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.

* Bài 3 : Quan sát tranh vẽ dưới đây.

Viết 3 đến 5 câu kể Ai làm gì miêu tả hoạt động của các nhân vật.

- Gọi 1 học sinh đọc lại các câu kể.

- Yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu học sinh viết thành đoạn văn

C. Củng cố dặn dò (3’):

- Nhận xét tiết học.

- Về viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.

- 1 Học sinh đọc , lớp đọc thầm.

* Bà em đang quét sân.

* Cả lớp em đang học tập toán…

- HS đọc y/c và làm theo nhóm

*Thanh niên/ đeo gũi bên dòng nước.

VN

*Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn.

VN

*Các cụ già/ chụm đầu bên những chén rượu..

VN

*Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi.

VN - Học sinh đọc yêu cầu.

- H/sinh lên bảng nối. Học sinh làm vào sách.

* Đàn có trắng bay lượn trên cánh đồng.

* Bà em kể chuyện cổ tích.

* Bộ đội giúp dân gặt lúa.

- Học sinh đọc

Vd:Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây, dưới gốc câu, mấy bạn nam đang đọc báo.

- HS lắng nghe.

TOÁN

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.

- Nhận bết số chẵn và số lẻ.

(18)

2.Kĩ năng: Vận dụng để giải các bt liên quan đến chia hết cho 2 và k chia hết cho 2 3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi HS chữa bài trong vở bài tập.

III. Dạy học bài mới: (30’) 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Ví dụ:14’

a) Y/c HS nêu kết quả miệng các ví dụ.

Những số nào chia hết cho 2 ? b) dấu hiệu chia hết cho 2:

Nhận xét các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là mấy ?

Những số như thế nào thì không chia hết cho 2 ?

c) Số chẵn số lẻ:

Hãy nêu dãy số chẵn liên tiếp ?

Các số chẵn thì như thế nào ?

* Tương tự với dãy số lẻ và nêu kết luận

3) Luyện tập :16’

* Bài 1:Trong các số 65 ; 108 ; 79 ; 200 ; 904 ; 6012 ; 98717 ; 70126 ; 7621

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét chữa bài.

* Bài 2:

a) Viết vào mỗi hình vuông một số có 2 chữ số và chia hết cho 2.

b) Viết vào hình tròn một số có 2 chữ số và không chia hết cho 2.

- Hát tập thể

- HS chữa bài trong vở bài tập.

- HS nêu miệng kết quả.

10 : 2 = 5 11 : 2 = 5 dư 1 32 : 2 = 16 33 : 2 = 16 dư 1 14 : 2 = 7 15 : 2 = 7 dư 1 36 : 2 = 18 37 : 2 = 18 dư 1 28 : 2 = 14 29 : 2 = 14 dư 1 + Những số chia hết cho 2 là 10 ; 32 ; 14 ; 36 ; 28.

+ Các số chia hết cho 2 có tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8.

- Các số có tận cùng là : 1 ;3 ;5 ;7 ;9 không chia hết cho 2.

- 0 ; 2 ;4 ;6 ;8 ;... 156 ; 158 ; 160 ; 162 ; 164 ;...

- Số chia hết cho 2 là số chẵn.

- Các số không chia hết cho 2 là số lẻ.

a) Các số chia hết cho 2 là:

108; 200; 904 ;6012 ;70126 b) Các số không chia hết cho 2 là:

65 ; 79; 98717; 7621

- Nêu yêu cầu và làm bài tập.

a) 76 ; 92 ; 44 ; 68 b) 47 ; 93 ; 81 ; 55 - Nhận xét, sửa sai (nếu có)

(19)

- Nhận xét

* Bài 3:

a) Viết các số chẵn thích hợp vào chỗ chấm :

652 ;654 ;656 ;.... ;.... ;662 ;.... ;... ;66 8.

b) Viết c số lẻ thích hợp vào chỗ chấm :

4569 ;4571 ;.... ;... ;4579 ;.... ;... ;458 5

- Nhận xét

* Bài 4:Với ba chữ số 6 ;8 ;5

a, Hãy viết các số chẵn có 3 chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó

b, , Hãy viết các số chẵn có 3 chữ số, mỗi số có cả ba chữ số đó

III. Củng cố dặn dò (3’):

- Nhận xét giờ học.

- Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2.

- Nêu y/cầu của bài tập, làm bt vào vở.

a) 658 ; 660 ; 664 ;666 b) 4575 ;4577 ;4581 ;4583

- Nêu yêu cầu, làm bài tập.

a, 586 ;568 ;856 ;658 b, 685 ; 865

LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh ôn từ bài 7 đến bài 14 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước, hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập.

2. Kĩ năng: - Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này và một số nhân vật lịch sử ứng với mỗi sự kiện lịch sử. Va tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình.

3. Thái độ: Yêu thich môn lịch sử.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo án, phiếu thảo luận, sgk.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A,Ổn định tổ chức: (1’) B,Kiểm tra bài cũ: (5’) C,Bài mới: (20’)

- Giới thiệu: Ghi đầu bài.

1/Sự nối tiếp nhau của nhà Đinh-Tiền Lê-Trần (9’)

Hãy nêu tên các triều đại VN và các sự kiện lịch sử ứng với mỗi thời đại?

- Tìm những chi tiết cho thấy vua tôi nhà Trần quyết tâm đánh giặc?

- Nhắc lại đầu bài.

- Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân nguyên?

- Nhà Đinh: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân.

- Nhà Tiền Lê: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất.

(20)

- Chốt lại.

2/ Thi tìm tên nước ứng với mỗi thời đại(9’)

- Chia lớp thành 6 nhóm.

- Giới thiệu chủ điểm cuộc thi.

- Phát phiếu thảo luận cho các nhóm.

- Kết luận ý kiến đúng.

3/ Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học (9’)

- Giới thiệu chủ đề cuộc thi. Sau đó cho H xung phong thi kể các sự kiện lịch sử các nhân vật lịch sử mà mình chọn.

D.Củng cố dặn dò (3’):

- Nhận xét giờ học

- Dặn HS ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu.

- Nhà Lý: Nhà Lý dời đô ra thăng long cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.

- Nhà Trần: Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.

- Các nhóm tiến hành th/luận cho từng ND.

- Các nhóm lần lượt dán phiếu lên bảng.

- Đại diện 1 số nhóm lầnlượt dán phiếu lên bảng.

- Đại diện 1 số nhóm trình bày.

Triều đại Tên nước

Nhà Đinh...Đại Cồ Việt

Nhà Lý ...Đại Việt

Nhà Trần...Đại Việt Nhà Tiền Lê...Đại Cồ Việt

- Nhận xét, bổ sung.

- Kể trước lớp theo tinh thần xung phong.

+ Kể về sự kiện lịch sử + Kể về nhân vật lịch sử.

- Về nhà ôn lại, chuẩn bị cho tiết KTHK I

ĐỊA LI

TIẾT 17 : ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ , Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ.

2. Nêu được những nét chính về biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ , Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ.

3. Thái độ: Có ý thức yêu quí, gắn bó hơn với quê hương, đất nước Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam ( TBDH ) Phiếu học tập ( Lược đồ trống VN phô tô nhỏ ). Lược đồ trống Việt Nam ( TBDH )

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(21)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Ổn định tổ chức(1’)

B/Kiểm tra bài cũ (5’).

C/Bài ôn tập.

Môn địa lý từ đầu năm chúng ta đã học được mấy chủ đề?

1/Hãy nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn ở đó có những dân tộc nào sinh sống? Khí hậu ntn? Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?

2/Kể tên một số nghề của người dân ở HLS nghề nào là chính?

3/Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? Ở đây thích hợp cho trồng loại cây gì?

4/Tây Nguyên có đặc điểm gì? Khí hậu ra sao? kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở đây?

5/Ở TN phù hợp cho loại cây trồng và vật nuôi nào?

6/Trình bày đ/điểm địa hình sông ngòi của ĐBBB?

- Hai chủ đề:

+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng núi và vùng trung du.

+ Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng(ĐBBB) - Dãy HLS nằm ở sông Hồng và sông Đà. Đây là dãy núi cao nhất, đồ sộ nhất nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu.Khí hậu ở những nơi cao quanh năm lạnh có 3 dân tộc tiêu biểu sinh sống là:

Thái, Dao, Mông... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân.

- Họ trồng lúa ngô, chè, rau và cây ăn quả nghề chính là nghề trồng lúa họ trồng trên nương rẫy, ruộng bậc thang.Ngoài ra họ còn làm một số nghề thủ công: dệt thêu, đan, rèn, đúc...

- Là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải vừa mang đặc điểm của vùng đồng bằng và miền núi. Thế mạnh là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp , đặc biệt là cây chè.

- TN gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.Khí hậu ở đây có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.Một số dân tộc sống lâu đởi đây:

Gia-rai, ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng

- TN có đất đỏ ba-dan màu mỡ phù hợp cho trồng cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su, hồ tiêu... có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu bò, ngoài ra TN còn có nghè thuần dưỡng voi.

- ĐBBB có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là ĐB châu thổ lớn thứ hai ở nước ta do sông Hồng và sông Thái

(22)

7/Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐBBB?

8/Hãy kể tên một số lễ hội ở ĐBBB và lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?

9/Ngoài nghề trồng lúa thì người dân ở ĐBBB còn có những nghề nào khác?

D/Củng cố dặn dò (3’).

-Nhận xét tiết học

-Về nhà học bài chuẩn bị bài sau KT hết học kì I.

Bình bồi đắp.ĐB khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven các con sông có đê ngăn lũ.

- Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

- Lễ hội Chùa Hương, hôi đền Hùng, hội Lim, hội Gióng... lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân hoặc mùa thu.

- Ngoài ra họ còn có rất nhiều nghề thủ công truyền thống, làng nghề.

Ngày soạn: 28/12/2020

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 31 tháng 12 năm 2020 Tập làm văn

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I ) MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật hình thức nhận biết mỗi đoạn văn.

2.Kĩ năng: Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.

3.Thái độ: Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ.

II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Trả bài văn viết: Tả một đồ chơi mà em thích.

- Nhận xét chung về cách viết văn của học sinh.

B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu ví dụ (13’)

*Bài 1+2+3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Gọi đọc bài “Cái cối tân” trang 143, 144 trong sách giào khoa trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Gọi lần lượt trình bày.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi, trao đổi, dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn và tìm nội dung chính của mỗi đoạn văn.

- Học sinh chỉ nói về một đoạn.

(23)

*Đoạn 1: (mở bài): Cái cối xinh xinh…. đến gian nhà trống (gi/thiệu về cái cối được tả trong bài)

*Đoạn 2: (thân bài): U gọi là cái cối tân …. Cối kêu ù ù.( tả hình dáng bên ngoài của cái cối).

*Đoạn 3: (kết bài): Cái cối xay cũng như …. Bước anh đi. (nêu cảm nghĩ về cái cối)

Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?

Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn ?

3. Ghi nhớ (2’)

- Gọi đọc phần ghi nhớ.

4. Luyện tập (15’)

Bài 1: Đcọ bài văn Cây bút máy trả lời các câu hỏi sau :

- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu suy nghĩ, thảo luận và làm bài.

- Gọi học sinh trình bày, nhận xét, bổ sung.

- Thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hành động của đồ vật đó hay nếu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật đó.

- Nhờ các dấu chấm xuống dòng biết được số đoạn trong bài văn.

- Học sinh đọc.

- Học sinh tiếp nối đọc yêu cầu và nội dung.

- Học sinh cùng bàn trao đổi, thảo luận dùng bút chì đánh dấu vào sách giào khoa.

- Tiếp nối trình bay.

a) Đoạn văn gồm có 4 đoạn:

* Đoạn 1: Hồi học lớp 2….. cây bút máy bằng nhựa.

* Đoạn 2: Cây bút dài gần một….. bằng sắt mạ bóng loáng.

* Đoạn 3: Mở nắp ra em thấy…. Khi cất vào nắp.

* Đoạn 4: Đã mấy tháng rồi…… Cày trên đường ruộng.

b) Đoạn 2 tả hình dáng của cây bút.

c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút.

d) Trong đoạn 3:

- Câu mở đoạn: Mở nắp ra em tháy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, không rõ.

- Câu kết đoạn: Rồi em tra nắ bút cho ngỏi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp.

- Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn học sinh giữ gìn ngòi bút.

Bài 2 : Viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút chì của em.

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu tự làm bài

- Gọi trình bày, sửa lỗi dùng từ, cho điểm bài viết tốt.

C. Củng cố dặn dò (3’)

Mỗi đoạn văn miêu tả có ý nghĩa gì ? Khi viết mỗi đoạn văn chú ý điều gì ?

- Học sinh đọc

- Học sinh trình bày

(24)

- Nhận xét tiết học.

- Về hoàn thành bài tập 2 và quan sát kĩ chiếc cặp của em.

- HS lắng nghe.

TOÁN

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.

2.Kĩ năng:

-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.

3.Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS: Sách vở, đồ dùng môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định tổ chức: (1’) - Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’):

Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho ví dụ ? III. Dạy học bài mới: (30’)

1) Giới thiệu bài (1’)

2) HDHS tự phát hiện dấu hiệu chia hết cho 5:

3) Tổ chức thảo luận tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5:

Số như thế nào thì chia hết cho 5 ?

Số như thế nào thì không chia hết cho 5 ?

4) Luyện tập:16

* Bài 1: Trong các số

85 ;98 ;1110 ;617 ;6714 ;9000 ;2015 ;1053.

a,Các số chia hết cho 5 là

b, Các số không chia hết cho 5 là

- Hát tập thể

- Các số có tận cùng là 0 ;2 ;4 ;6 ;8 thì chia hết cho 2.

20 : 5 = 4 30 : 5 = 6 ...

41 : 5 = 8 dư 1 32 : 5 = 6 dư 2 ...

- Các số có số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.

- Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.

a) Các số chia hết cho 5 là:

85;

1110 ;9000 ;2015 ;3430 b) các số không chia hết

(25)

* Bài 2: Viết vào chỗ chấm số chia hết cho 5 thích hợp :

- Nhận xét

* Bài 3: Với ba chữ số 5 ;0 ;7 hãy viết các số có ba chữ số và chia hết cho 5,mỗi số có cả ba chữ số đó .

- Nhận xét

*Bài4:Trongcácsố 35;8 ;57 ;660 ;3000 ;945 ;55 53

a) Các số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 là:

b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là:

c) Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là :

III. Củng cố dặn dò (3’):

- Nhận xét giờ học.

- Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5.

cho 5 là : 98;617;6714;

1053

- HS đọc yêu cầu bài tập a) 230 < 235 < 240 b) 4525 <4530< 4535 c) 175 ; 180 ; 185 ; 190 ; 195 ; 200.

- HS đọc yêu cầu bài tập -Các số có tận cùng là 0,5 thì chia hết cho 5

570 ; 750 ; 705

- HS đọc yêu cầu bài tập a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 3000;

660

b) Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 945 ;35

2) Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 8

- Làm lại các bài tập.

Ngày soạn: 29/12/2020

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 1 tháng 1 năm 2020 Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.

2.Kĩ năng: Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo.

3.Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập có liên quan II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Đoạn văn tả chiếc cặp trong bài tập1 viết sẵn trên bảng lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Gọi đọc phần ghi nhớ trang 170

- Gọi học sinh đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.

B. Dạy học bài mới: (25’)

- Học sinh đọc thuộc lòng.

- Học sinh đọc đoạn văn của mình.

(26)

1. Giới thiệu bài (1’)

2. Hướng dẫn làm bài tập (29’)

*Bài 1 : Đọc các đoạn văn tả chiếc cặp và trả lời các câu hỏi sau :

- Gọi đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu.

- Gọi trình bày và nhận xét.

- Học sinh tiếp nối đọc.

- Cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.

- Trình bày, nhận xét.

a) Các đoạn văn trên đều thuộc thân bài trong bài văn miêu tả.

b) Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi…..đến sáng long lanh. (tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp).

*Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt….. đeo chiếc ba lô. (tả quai cặp và dây đeo)

*Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy….. và thước kẻ (tả cấu tạo bên trong của cặp).

c) ND miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ:

*Đoạn 1: màu đỏ tươi….

*Đoạn 2: Quai cặp…

*Đoạn 3: Mở cặp ra…

*Bài 2: Quan sát kĩ chiếc cặp của em hoặc bạn em. Hãy viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiêc cặp đó.

- Gọi đọc yêu cầu và gợi ý.

- Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài.

- Gọi trình bày và sửa lỗi dùng từ và diễn đạt.

*Bài 3: Bài 2: Hãy viết đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiêc cặp đó.

- Đọc yêu cầu

- Yêu cầu quan sát bên trong cặp và tự làm theo gợi ý.

* Chỉ viết một đoạn bên trong chứ không viết cả bài.

- Trình bày - sửa lỗi diễn đạt.

3. Củng cố dặn dò (3’):

- Nhận xét tiết học.

- Về hoàn thành bài văn: tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em.

- Học sinh đọc thành tiếng.

- Quan sát cặp, nghe Giáo viên gợi ý và tự làm bài.

- Học sinh trình bay.

- Học sinh đọc to.

- Quan sát và làm bài.

- Học sinh trình bày

- HS lắng nghe.

Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.

2.Kĩ năng: Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.

3.Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập có liên quan II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV : Giáo án + SGK + SGV + Vở BT

(27)

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Ổn định tổ chức : (1’)

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’) :

Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5 cho ví dụ ?

III. Dạy học bài mới : (30) 1) Giới thiệu bài (1’) 2) Hướng dẫn luyện tập :

* Bài 1 : Trong các số 3457 ; 4568 ;66811 ;2050 ;2229 ;3576 các số chia hết cho 2 là

- Nhận xét,

* Bài 2 : Trong các số 900 ;

2355 ;5551 ;5550 ;9372 ;285 các số chia hết cho 2 là

- Nhận xét, sửa sai.

* Bài 3 :

a) Viết vào mỗi hình vuông một số có 3 chữ số chia hết cho 2.

b) Viết vào mỗi hình tròn một số có 3 chữ số chia hết cho 5.

- Nhận xét, sửa sai.

*Bài4 :Trongcác số :345 ;480 ;296 ; 241 ;2000 ;3995 ;9010 ;324.

a) Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.

b) Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.

c) Số nào chí hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.

* Bài 5 : Viết vào chỗ chấm các số thích hợp vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 :

0.10….,….,….,50,60,…,…..,

…..,100.

- - Nhận xét, sửa sai.

III. Củng cố dặn dò (3’) :

- Hát tập thể

- Các số có tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5, các số có số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho

- Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở.

a) Các số chia hết cho 2 là : 4568 ; 2050 ; 3576.

- Nhận xét, sửa sai.

- HS đọc yêu cầu bài tập

a) Các số chia hết cho 5 là : 5550; 900;

285;2355 - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập

a) Số có 3 chữ số chia hết cho 2 là : 672 ; 984 ; 756 ;342

b) Số có 3 chữ số chia hết cho 5 là : 150 ; 465 ; 970 ;995

- Nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài tập

a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là : 480 ; 2000 ; 9010

b) Số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là : 296; 324.

c) Số chia hết cho 5 nhưng không chí hết cho 2 là: 345; 3995.

- HS đọc yêu cầu bài tập

- 0,10,20,30,40,50,60,70,80,90,100.

- HS nhận xét, bổ sung.

(28)

- Nhận xét giờ học.

- Về học thuộc dấu hiệu chia hết 2 và 5.

- Về nhà học kỹ bài

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 17

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1.Ô.Đ.T.C.

2.Nhận xét chung trong tuần.

a.Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Mặc đồng phục:...

- Đội viên thực hiện việc đeo khăn quàng:...

...

*Học

tập: ...

...

...

- Lao động: ...

...

- Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Học mới ôn cũ chuẩn bị kiểm tra học kì I.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Kiểm tra cuối kì I.

- Tiếp tục tham gia thi tiếng Anh qua mạng, ...Đội tuyển tích cực luyện tập.

- Xây dựng trường học thân thiện, an toàn trong trường học, thực hiện tốt ATGT, VSATTP. Phòng dịch bệnh...Không đốt mua bán pháo, đốt thả đèn trời, không chơi trò chơi bạo lực..

- Tích cực chăm sóc công trình măng non.

- Lao động theo sự phân công.

4. Chương trình văn nghệ.

………

Yên Đức, ngày …tháng 1 năm 2021

(29)

Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Dạy học bài mới 1. Hướng dẫn kể chuyện a. Câu chuyện của các em kể phải có thật, nghĩa là liên quan đến đồ chơi của em

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động hình thành kiến thức a. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:.. - Hướng dẫn HS trao đổi và tìm

 Mặt Trăng tự quay quanh nó và chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất.  Mặt Trăng có dạng

- So sánh kết quả giữa những ống nghiệm nào cho phép ta khẳng định enzim trong nước bọt có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.. - So sánh kết quả giữa những ống

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Dạy học bài mới 1.. - Câu “những kho báu ấy ở đâu” là kiểu câu gì? Nó được dùng để làm gì? Cuối câu ấy có dấu gì?..

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hướng dẫn hs làm bài tập trong vở BTT. * Bài

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.. - Có thể hỏi thêm về cách thực hiện một vài phép tính. - Hướng dẫn: Muốn làm bài tập đúng, HS phải nhẩm để tìm

Trong một chu kỳ này, Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng từ các góc khác nhau và ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời..