• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương Pháp Giải Toán 9 Hệ Thức Vi-ét Và Ứng Dụng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương Pháp Giải Toán 9 Hệ Thức Vi-ét Và Ứng Dụng"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 6

. HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

 Xét phương trình bậc hai ax2bx c 0(a0). Nếu x1,x2 là nghiệm của phương trình thì

1 2

1 2

. S x x b

a P x x c

a

    



  



2. Ứng dụng của hệ thức Vi-ét

 Nhẩm nghiệm phương trình bậc hai. Xét phương trình bậc hai

2 0,( 0)

axbx c  a .

 Nếu a b c  0 thì phương trình có một nghiệm là x11, nghiệm kia là

2 c.

xa

 Nếu a b c  0 thì phương trình có một nghiệm là x1 1, nghiệm kia là

2 c.

x a

 

 Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình X2Sx P 0.

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức đối xứng giữa các nghiệm

 Bước 1: Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm

0 0 ìï ¹a ïíï D ³

ïî . Từ đó áp dụng hệ thức Vi-ét

1 2

S x x b a

= + =-

1 2 P x x c

= =a .

 Bước 2: Biến đổi biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của đề bài theo tổng x1+x2x x1 2 rồi áp dụng bước 1.

Ví dụ 1. Đối với mỗi phương trình sau, ký hiệu x1, x2 là hai nghiệm phương trình (nếu có) Không giải phương trình hãy điền vào chỗ trống

a) x24x 5 0,    , x1x2  , x x1 2  . b) 4x24x 1 0,   , x1x2  , x x1 2  . c) 3x2  x 3 0,  , x1x2  , x x1 2  .

(2)

d) x27x 5 0,  , x1x2  , x x1 2  .

Ví dụ 2. Đối với mỗi phương trình sau, ký hiệu x1, x2 là hai nghiệm phương trình (nếu có) Không giải phương trình hãy điền vào chỗ trống

a) x23x 4 0,   , x1x2  , x x1 2  . b) x26x 9 0,  , x1x2  , x x1 2  . c) 2x2  x 5 0,  , x1x2  , x x1 2  . d) x25x 1 0,  , x1x2  , x x1 2  .

Ví dụ 3. Không giải phương trình sau, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

a) x23x 5 0. ĐS: S 3,P 5.

b) 5x27x12 0 . ĐS:

7 12

5, 5

S   P  .

c) 4x27x 2 0. ĐS:

7 1

4, 2

SP  .

d) 3x221x12 0 . ĐS: S 7 3,P 4 3.

Ví dụ 4. Không giải phương trình sau, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

a) x22x 5 0. ĐS: S 2,P 5.

b) 5x23x 7 0. ĐS:

3 7

5, 5

SP  .

c) 5x27x 3 0. ĐS:

7 3

5, 5

SP  .

d) 2x210x 2 0. ĐS: S 5 2,P  2.

Ví dụ 5. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x22x 1 0. Không giải phương trình hãy tính giá trị của các biểu thức sau

a) A x12x22. ĐS: 6 .

b) B x x12 2x x1 2x. ĐS: 2.

c) 1 2

1 1

Cxx

. ĐS: 2.

(3)

d)

2 1

1 2

x x Dxx

. ĐS: 6.

Ví dụ 6. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2  x 3 0. Không giải phương trình hãy tính giá trị của các biểu thức sau

a) A x12x22. ĐS: 7 .

b) B x x12 2x x1 2x. ĐS: 3.

c) 1 2

1 1

Cxx

. ĐS:

1

3 .

d)

2 1

1 2

x x Dxx

. ĐS:

7

3 . Dạng 2: Giải phương trình bằng cách nhẩm nghiệm

 Sử dụng hệ thức Vi-ét.

Ví dụ 7. Xét tổng a b c  hoặc a b c  rồi tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau

a) x23x 2 0. ĐS:

 

1;2 .

b) 3x2 7x10 0 . ĐS:

1; 10 3

  

 

 .

c) 3x24x 1 0. ĐS:

1; 1 3

  

 

 .

d) 3x2  x 1 3 0 . ĐS:

3 3

1; 3

  

 

 

 

 .

Ví dụ 8. Xét tổng a b c  hoặc a b c  rồi tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau

a) x23x 4 0. ĐS:

1; 4

.

b) 2x27x 5 0. ĐS:

1; 5 2

  

 

 .

c) 6x25x 1 0. ĐS:

1; 1 6

  

 

 .

d) x2 2x 1 2 0 . ĐS:

1; 1  2

.

Ví dụ 9. Sử dụng định lý Vi-ét tính nhẩm nghiệm của phương trình

a) x27x10 0 . ĐS:

 

2;5 .

(4)

b) x27x10 0 . ĐS:

 2; 5

.

Ví dụ 10. Sử dụng định lý Vi-ét tính nhẩm nghiệm của phương trình

a) x25x 6 0. ĐS:

 2; 3

.

b) x25x 6 0. ĐS:

 

2;3 .

Ví dụ 11. Cho phương trình x2mx m  1 0. Chứng minh phương trình đã cho luôn một nghiệm không phụ thuộc vào m. Tìm nghiệm còn lại. ĐS:

1;m1

.

Ví dụ 12. Cho phương trình  x2 mx m  1 0. Chứng minh phương trình đã cho luôn một nghiệm không phụ thuộc vào m. Tìm nghiệm còn lại. ĐS:

  1; m 1

.

Dạng 3: Tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng

 Để tìm hai số x y, khi biết tổng S = +x y và tích P =xy, ta làm như sau

 Bước 1: Giải phương trình X2- Sx+P =0 để tìm các nghiệm X X1, 2 .

 Bước 2: Suy ra các số x y, cần tìm là

( ) (

x y, = X X1, 2

)

hoặc

( ) (

x y, = X X2, 1

)

. Ví dụ 13. Tìm hai số uv trong mỗi trường hợp sau

a) u v 5 và uv 14. ĐS: 2 và 7 .

b) u v 5 và uv 24. ĐS: 3 và 8 .

Ví dụ 14. Tìm hai số uv trong mỗi trường hợp sau

a) u v  6 và uv 16. ĐS: 2 và 8 .

b) u v 1 và 1 uv4

. ĐS:

1 2 . Ví dụ 15. Lập phuơng trình bậc hai có hai nghiệm là 2 1 và 2 1 . ĐS: x22 2x 1 0. Ví dụ 16. Lập phuơng trình bậc hai có hai nghiệm là 5 và 7 . ĐS: x22x35 0 . Ví dụ 17. Cho phương trình x23x 1 0 có hai nghiệm là x1x2. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 1 2

1 1

xx

x12x22. ĐS: x210x21 0 . Ví dụ 18. Cho phương trình x24x 2 0 có hai nghiệm là x1x2. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 1

1

x2 1

x . ĐS: 2x24x 1 0.

Dạng 4: Phân tích tam giác bậc hai thành nhân tử

 Xét tam thức bậc hai ax2+bx c a+ ,( ¹ 0). Nếu phương trình bậc hai ax2+bx c+ =0

(5)

có hai nghiệm x x1, 2

thì tam thức được phân tích thành

( )( )

2

1 2

ax +bx c+ =a x x x x- - . Ví dụ 19. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x22x3. ĐS: (x1)(x3).

b) 3x2 2x1. ĐS:

3( 1) 1

x x3

 .

c) x2( 2 1) x 2. ĐS: (x1)

x 2

.

d) x2mx m 1. ĐS: (x1)(x m 1).

Ví dụ 20. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x23x4. ĐS: (x1)(x4).

b) 4x23x1. ĐS:

4( 1) 1

x x4.

c) x2( 3 1) x 3. ĐS: (x1)

x 3

.

d) x2mx m 1. ĐS: (x1)(x m 1).

Dạng 5: Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai

Xét phương trình bậc hai một ẩn ax2+bx c+ =0,(a¹ 0). Khi đó

 Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi P <0.

 Phương trình có hai nghiệm cùng dấu khi và chỉ khi

0 0 P ìï D >

ïíï >

ïî .

 Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi

0 0

0 S P ìï D >

ïïï >

íïï >

ïïî .

 Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt khi và chỉ khi

0 0

0 S P ìï D >

ïïï <

íïï >

ïïî . Ví dụ 21. Cho phương trình x22(m2)x m  1 0. Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm trái dấu. ĐS: m1.

b) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: mọi m.

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. ĐS: m1.

(6)

d) Có hai nghiệm dương phân biệt. ĐS: m1.

e) Có hai nghiệm âm phân biệt. ĐS: không tồn tại m.

Ví dụ 22. Cho phương trình x22mx m  1 0. Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm trái dấu. ĐS: m 1.

b) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: mọi m.

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. ĐS: m 1.

d) Có hai nghiệm dương phân biệt. ĐS: không tồn tại.

e) Có hai nghiệm âm phân biệt. ĐS: m 1.

Dạng 6: Xác định điều kiện của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm thỏa mãn hệ thức cho trước

 Bước 1: Điều kiện để phương trình có nghiệm D ³ 0.

 Bước 2: Từ hệ thức cho trước và hệ thức Vi-ét, ta tìm được điều kiện của tham số.

Ví dụ 23. Cho phương trình x24x m 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x12x22 10. ĐS: m 3. Ví dụ 24. Cho phương trình x22x m  1 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x x12 2x x1 22 1. ĐS:

3 m 2

. C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Không giải các phương trình, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

a) x25x 7 0. ĐS: S 5,P 7.

b)  x2 3x12 0 . ĐS: S  3,P 12.

c) 2x24x 8 0. ĐS: S 2 2,P 4 2 .

d) 6x25x2. ĐS:

5 1

6, 3

SP  . Bài 2. Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x23x 5 0. Không giải phương trình hãy tính giá trị của các biểu thức

a) A3(x1x2)x x1 2. ĐS: 4 .

b) B x12x22. ĐS: 19 .

c) C(x1x2)2. ĐS: 29 .

(7)

d)

2 1

1 2

x x . Dxx

ĐS:

19

 5 . Bài 3. Tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau

a) x25x 6 0. ĐS:

 1; 6

.

b) 2x27x 5 0. ĐS:

1;5

.

c) x2( 5 1) x 2 5 0 . ĐS:

1;2 5

.

d) x22x15 0 . ĐS: vô nghiệm.

Bài 4. Tìm hai số uv trong mỗi trường hợp sau

a) u v 5 và uv 14. ĐS: 2 và 7 .

b) u v  4 và uv 21. ĐS: 3 và 7 . Bài 5. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 3 1 và 3 1 . ĐS: x22 3x 2 0. Bài 6. Cho phương trình x25x 2 0 có hai nghiệm là x1x2. Lập phương trình bậc hai có hai

nghiệm là 1 1

x2 1

x . ĐS: 2x25x 1 0.

Bài 7. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x23x4. ĐS: (x1)(x4).

b) 4x25x1. ĐS:

4( 1) 1

x x4.

c) x2( 2 1) x 2. ĐS: (x1)

x 2

.

d) x2(m1)x m . ĐS: (x1)(x m ).

Bài 8. Cho phương trình x22(m2)x m  1 0. Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: mọi m.

b) Có hai nghiệm phân biệt trái dấu. ĐS: m1.

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. ĐS: m1.

d) Có hai nghiệm dương phân biệt. ĐS: m1.

e) Có hai nghiệm âm phân biệt. ĐS: không tồn tại m.

(8)

Bài 9. Cho phương trình x22(m1)x m  2 0. Tìm m để phương trình

a) Có nghiệm. ĐS: mọi m.

b) Có một nghiệm bằng 2 . Tìm nghiệm còn lại. ĐS: m2, x2 0.

c) Có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x12x22 8. ĐS: m0 hoặc 5 m 2

.

(9)

HƯỚNG DẪN GIẢI

Ví dụ 1. Đối với mỗi phương trình sau, ký hiệu x1,x2 là hai nghiệm phương trình (nếu có) Không giải phương trình hãy điền vào chỗ trống

a) x24x 5 0,   ,x1x2  ,x x1 2  . b) 4x24x 1 0,   ,x1x2  ,x x1 2  . c) 3x2  x 3 0,  ,x1x2  ,x x1 2  . d) x27x 5 0,  ,x1x2  ,x x1 2  .

Lời giải.

a) x24x   5 0,  (2)2  ( 5) 9,x1x2  4, x x1 2  5.

b) 4x24x   1 0,  0,x1x2  1, 1 2 1 x x  4

.

c) 3x2    x 3 0, 37, 1 2 1 xx 3

,x x1 2  1. d) x27x   5 0, 29,x1x2 7,x x1 2 5.

Ví dụ 2. Đối với mỗi phương trình sau, ký hiệu x1,x2 là hai nghiệm phương trình (nếu có) Không giải phương trình hãy điền vào chỗ trống

a) x23x 4 0,  ,x1x2  ,x x1 2  . b) x26x 9 0,  ,x1x2  ,x x1 2  . c) 2x2  x 5 0,  ,x1x2  ,x x1 2  . d) x25x 1 0,  ,x1x2  ,x x1 2  .

Lời giải.

a) x23x   4 0, 25,x1x2  3,x x1 2 4. b) x26x   9 0, 0,x1x2 6,x x1 2 9.

c) 2x2    x 5 0, 11, 1 2 1 xx  2

, 1 2 5 x x  2

. d) x25x   1 0, 29,x1x2 5,x x1 2  1.

Ví dụ 3. Không giải phương trình sau, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

(10)

a) x23x 5 0. b) 5x27x12 0 . c) 4x27x 2 0. d) 3x2 21x12 0 .

Lời giải.

Tất cả các phương trình trình đã cho đều có tích ac0 nên luôn có nghiệm.

a) x23x 5 0.x1x2 3,x x1 2  5.

b) 5x27x12 0 . 1 2 7 xx  5

, 1 2

12 x x   5

.

c) 4x27x 2 0. 1 2 7 xx  4

, 1 2 1 x x  2

.

d) 3x221x12 0 .x1x2 7 3,x x1 2  4 3.

Ví dụ 4. Không giải phương trình sau, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

a) x22x 5 0. b) 5x23x 7 0. c) 5x27x 3 0. d) 2x210x 2 0.

Ví dụ 5. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x22x 1 0. Không giải phương trình hãy tính giá trị của các biểu thức sau

a) A x 12x22. b) Bx x12 2x x1 x2.

c) 1 2

1 1

Cxx

. d)

2 1

1 2

x x Dxx

. Lời giải.

Phương trình có tích ac     1 ( 1) 1 0 nên có nghiệm phân biệt x1,x2x1,x2 0 .Theo định lý Vi-ét, ta có x1x2 2 và x x1 2  1.

a) A x 12x22 (x1x2)22x x1 2 22   2 ( 1) 6. b) Bx x12 2x x1 x2 x x x1 2( 1x2) ( 1) 2    2.

c)

1 2

1 2 1 2

1 1 2

1 2 x x

C x x x x

      

 .

d)

2 2

2 1 1

1 2 1 2

2 6

1 6

x x x x

D x x x x

       

 .

(11)

Ví dụ 6. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x2  x 3 0. Không giải phương trình hãy tính giá trị của các biểu thức sau

a) A x 12x22. b) Bx x12 2x x1 x2.

c) 1 2

1 1

Cxx

. d)

2 1

1 2

x x Dxx

. Lời giải.

Phương trình có tích ac     1 ( 1) 1 0 nên có nghiệm phân biệt x1,x2x1,x2 0 .Theo định lý Vi-ét, ta có x1x2 1 và x x1 2  3.

a) A x 12x22 (x1x2)22x x1 2     12 2 ( 3) 7. b) Bx x12 2x x1 2x x x x1 2( 1x2)    3 1 3.

c)

1 2

1 2 1 2

1 1 1 1

3 3

x x

C x x x x

      

 .

d)

2 2

2 1 1 2

1 2 1 2

7 7

3 3

x x x x

D x x x x

      

 .

Ví dụ 7. Xét tổng a b c  hoặc a b c  rồi tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau

a) x23x 2 0. b) 3x27x10 0 . c) 3x24x 1 0. d) 3x2  x 1 3 0 .

Lời giải.

a) x23x 2 0.a b c      1 ( 3) 2 0 nên phương trình có nghiệm x11,

2 c 2

x  a .

b) 3x2 7x10 0 .a b c     3 7 ( 10) 0 nên phương trình có nghiệm x11,

2

10 x   3

.

c) 3x24x 1 0.a b c     3 4 1 0 nên phương trình có nghiệm x1 1, 2 1 x  3

.

(12)

d) 3x2  x 1 3 0 .a b c   3 ( 1) 1    3 0 nên phương trình có nghiệm

1 1

x  , 2

3 3 x  3

.

Ví dụ 8. Xét tổng a b c  hoặc a b c  rồi tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau

a) x23x 4 0. b) 2x27x 5 0. c) 6x25x 1 0. d) x2 2x 1 2 0 .

Lời giải.

a) x23x 4 0.a b c      1 3 ( 4) 0 nên phương trình có nghiêm x11,x2  4.

b) 2x27x 5 0.a b c     1 7 5 0 nên phương trình có nghiêm x1 1, 2 5 x  2 .

c) 6x25x 1 0.a b c       6 ( 5) ( 1) 0 nên phương trình có nghiêm x11,

2

1 x  6

.

d) x2 2x 1 2 0 .a b c   1 2 ( 1   2) 0 nên phương trình có nghiêm

1 1

x   ,x2  1 2.

Ví dụ 9. Sử dụng định lý Vi-ét tính nhẩm nghiệm của phương trình a) x27x10 0 . b) x27x10 0 .

Lời giải.

a) x27x10 0 .Theo định lý Vi-ét, ta có

1 2

1 2

1 2

7 2, 5.

10 x x

x x

x x

 

   

 

b) x27x10 0 .Theo định lý Vi-ét, ta có

1 2

1 2

1 2

7 2, 5.

10 x x

x x

x x

  

     

 

 r

Ví dụ 10. Sử dụng định lý Vi-ét tính nhẩm nghiệm của phương trình2 a) x25x 6 0. b) x25x 6 0.

Lời giải.

a) x25x 6 0.Theo định lý Vi-ét, ta có

1 2

1 2

1 2

5 2, 3.

6 x x

x x

x x

  

     

 

(13)

b) x25x 6 0.Theo định lý Vi-ét, ta có

1 2

1 2

1 2

5 2, 3.

10 x x

x x

x x

 

   

 

 r

Ví dụ 11. Cho phương trình x2mx m  1 0. Chứng minh phương trình đã cho luôn một nghiệm không phụ thuộc vào m. Tìm nghiệm còn lại.

Lời giải.

Ta có a b c    1 ( m)  m 1 0 nên phương trình có nghiệm x1 1,x2  m 1. Ví dụ 12. Cho phương trình  x2 mx m  1 0. Chứng minh phương trình đã cho luôn một nghiệm không phụ thuộc vào m. Tìm nghiệm còn lại.

Lời giải.

Ta có a b c       1 m m 1 0 nên phương trình có nghiệm x1 1,x2   m 1. Ví dụ 13. Tìm hai số uv trong mỗi trường hợp sau

a) u v 5 và uv 14. b) u v 5 và uv 24. Lời giải.

a) u v 5 và uv 14.uv là nghiệm của phương trình

2 7

5 14 0

2.

x x x

x

 

      

Vậy 7

2 u v

 

  

 hoặc

2 7.

u v

  

 

b) u v 5 và uv 24.uv là nghiệm của phương trình

2 8

5 24 0

33.

x x x

x

 

      

Vậy 8

3 u v

 

  

 hoặc

3 8.

u v

  

  r

Ví dụ 14. Tìm hai số uv trong mỗi trường hợp sau

a) u v  6 và uv 16. b) u v 1 và 1 uv 4

. Lời giải.

a) u v  6 và uv 16.uv là nghiệm của phương trình

2 2

6 16 0

8.

x x x

x

 

      

(14)

Vậy 2

8 u v

 

  

 hoặc

8 2.

u v

  

 

b) u v 1 và 1 uv4

.uv là nghiệm của phương trình

2 1 1

0 .

4 2

x     x x

Vậy

1. u v  2

r

Ví dụ 15. Lập phuơng trình bậc hai có hai nghiệm là 2 1 và 2 1 . Lời giải.

Ta có 2 1  2 1 2 2  và ( 2 1)( 2 1) 1   nên hai số đã cho là nghiệm của phương trình

2 2 2 1 0.

xx 

Ví dụ 16. Lập phuơng trình bậc hai có hai nghiệm là 5 và 7. Lời giải.

Ta có 5 ( 7)   2 và 5 ( 7)   35 nên hai số đã cho là nghiệm của phương trình

2 2 35 0.

xx 

Ví dụ 17. Cho phương trình x23x 1 0 có hai nghiệm là x1x2. Lập

phương trình bậc hai có hai nghiệm là 1 2

1 1

xx

x12x22. Lời giải.

Theo định lý Vi-ét, ta có x1x2 3 và x x1 2 1.

2 2 2 2

1 2

1 2 1 2 1 2

1 2 1 2

1 1

3. ( ) 2 3 2 1 7

x x

x x x x x x

x x x x

           

. Vậy phương trình thỏa đề bài là x210x21 0.

Ví dụ 18. Cho phương trình x24x 2 0 có hai nghiệm là x1x2. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 1

1

x2 1 x . Lời giải.

(15)

Theo định lý Vi-ét, ta có x1x2 4 và x x1 2 2.

1 2

1 2 1 2

1 1 4

2 2 x x x x x x

     và

1 2 1 2

1 1 1 1

2. x x  x x

Vậy phương trình thỏa đề bài là

2 1 2

2 0 2 4 1 0.

xx  2 xx  Ví dụ 19. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x22x3. b) 3x22x1. c) x2( 2 1) x 2. d) x2mx m 1.

Lời giải.

a) x22x3.

2 1

2 3 0

3.

x x x

x

 

       Vậy x22x 3 (x1)(x3).

b) 3x2 2x1.

2

1

3 2 1 0 1

3. x

x x

x

 

   

  

 Vậy

2 1

3 2 1 3( 1) .

xx  x x3

 

c) x2( 2 1) x 2.

2 1

( 2 1) 2 0

2.

x x x

x

 

     

  Vậy

 

2 ( 2 1) 2 ( 1) 2

x   x  xx .

d) x2mx m 1.

2 1

1 0 1.

x mx m x

x m

 

        Vậy x2mx m  1 (x1)(x m 1).r Ví dụ 20. Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a) x23x4. b) 4x23x1. c) x2( 3 1) x 3. d) x2mx m 1.

Lời giải.

a) x23x4.

2 1

3 4 0

4.

x x x

x

  

     

Vậy x23x 4 (x1)(x4).

b) 4x23x1.

2

1

4 3 1 0 1

4. x

x x

x

 

   

  

V y

 

2 1

4 3 1 4 1 .

xx  x x4

(16)

c) x2( 3 1) x 3.

2 1

( 3 1) 3 0

3.

x x x

x

 

     

 

Vậy x2( 3 1) x 3 ( x1)

x 3 .

d) x2mx m 1.

2 1

1 0 1.

x mx m x

x m

  

       

Vậy x2mx m  1 (x1)(x m 1).r

Ví dụ 21. Cho phương trình x22(m2)x m  1 0. Tìm m để phương trình a) Có hai nghiệm trái dấu. b) Có hai nghiệm phân biệt.

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. d) Có hai nghiệm dương phân biệt.

e) Có hai nghiệm âm phân biệt.

Lời giải.

 

2 m 2

2 4(m 1) 4m2 12m 20

2m 3

2 11.S b 2(m 2).

a

                c 1.

P m

  a

a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu       P 0 m 1 0 m 1.

b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0

2m3

2 11 0, đúng với mọi m.

c) Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

 

2

0 2 3 11 0

0 1 0 1.

m m

P a m

c

     

 

       

d) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt

0 2

(2 3) 11 0

0 2( 2) 0 1.

1 0 0

b m

S m m

a m

P c a

     

  

       

   

  



(17)

e) Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt

0 2

(2 3) 11 0 0 2( 2) 0 2

1 0 1 0

m m

S b m

m

a m

P c a

     

     

            (Vô lý). Vậy không tồn tại m.

Ví dụ 22. Cho phương trình x22mx m  1 0. Tìm m để phương trình a) Có hai nghiệm trái dấu.

b) Có hai nghiệm phân biệt.

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.

d) Có hai nghiệm dương phân biệt.

e) Có hai nghiệm âm phân biệt.

Lời giải.

2 2 2

( 2 ) 4( 1) 4 4 4 (2 1) 3. b 2 .

m m m m m S m

a

              c 1.

P m

   a

a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu         P 0 m 1 0 m 1.

b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt   (2m1)2 3 0, đúng với mọi m. c) Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu

0 (2 1)2 3 0

0 1 0 1.

m m

P m

     

    

    

 

d) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt 0 (2 1)2 3 0

0 2 0 0

0 1 0 1

m m

S m

P m m

     

   

         (Vô lý). Vậy không tồn tại m.

e) Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt 0 (2 1)2 3 0

0 2 0 0 1.

0 1 0 1

m m

S m m

P m m

     

   

           

Ví dụ 23. Cho phương trình x24x m 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x12x22 10.

Lời giải.

(18)

( 4)2 4m 16 4m

      .

Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0 16 4 m  0 m 4.

Theo định lý Vi-et ta có x1x2 4 và x x1 2m. Ta có

2 2 2 2

1 2 10 ( 1 2) 2 1 2 10 4 2 10 3

xx   xxx x    m  m . Vậy m3.

Ví dụ 24. Cho phương trình x22x m  1 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x x12 2 x x1 22 1.

Lời giải.

( 2)2 4(m 1) 4 4m 4 8 4 .m

         

Phương trình có hai nghiệm phân biệt     0 8 4m  0 m 2.

Theo định lý Vi-et ta có x1x2 2 và x x1 2  m 1. Ta có

2 2

1 2 1 2 1 2 1 2

1 ( ) 1 ( 1)2 1 3

x xx x   x x xx   m   m 2

(thỏa mãn).

Vậy

3. m 2

Bài 1. Không giải các phương trình, tính tổng và tích các nghiệm phương trình sau

a) x25x 7 0. b)  x2 3x12 0 . c) 2x24x 8 0. d) 6x25x2.

Lời giải.

Tất cả các phương trình đã cho đều có tích ac0 nên luôn có nghiệm.2 a) x25x 7 0.x1x2 5,x x1 2  7.

b)  x2 3x12 0 .x1x2  3,x x1 2  12.

c) 2x24x 8 0.x1x2 2 2,x x1 2  4 2.

d) 6x25x 2 6x25x 2 0. 1 2 5 xx 6

, 1 2 1. x x  3

r

(19)

Bài 2. Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình x23x 5 0. Không giải phương trình hãy tính giá trị của các biểu thức

a) A3(x1x2)x x1 2. b) Bx12x22.

c) C(x1x2)2. d)

2 1

1 2

x x . Dxx

Lời giải.

Theo định lý Vi-ét, ta có x1x2 3 và x x1 2  5. a) A3(x1x2)x x1 2     3 3 ( 5) 4.

b) Bx12x22 (x1x2)22x x1 2 32   2 ( 5) 19. c) C(x1x2)2x12x222x x1 2 19 2 ( 5) 29    .

d)

2 2

2 1 1 2

1 2 1 2

19 19

5 5 .

x x x x

D x x x x

      

Bài 3. Tính nhẩm các nghiệm của phương trình sau2

a) x25x 6 0. b) 2x27x 5 0. c) x2( 5 1) x 2 5 0 . d) x22x15 0 .

Lời giải.

a) x25x 6 0.Ta có a b c       1 ( 5) ( 6) 0 nên phương trình có nghiệm

1 1

x   ,x2  6.

b) 2x27x 5 0.Ta có a b c     2 7 5 0 nên phương trình có nghiệm x1 1,

2 5.

x

c) x2( 5 1) x 2 5 0 .Ta có a b c   1 ( 5 1) 2   5 0 nên phương trình có nghiệm x1 1,x2  2 5.

d) x22x15 0 .Ta có   ( 2)2    4 15 56 0 nên phương trình vô nghiệm.

Bài 4. Tìm hai số uv trong mỗi trường hợp sau

a) u v 5 và uv 14. b) u v  4 và uv 21. Lời giải.

(20)

a) u v 5 và uv 14. Hai số uv là nghiệm của phương trình

2 2

5 14 0

7.

x x x

x

  

      Vậy

2 7 u v

  

  hoặc 7

2.

u v

 

  

b) u v  4 và uv 21. Hai số uv là nghiệm của phương trình

2 7

4 21 0

3.

x x x

x

  

      Vậy

7 3 u v

  

  hoặc 3

7.

u v

 

  

Bài 5. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 3 1 và 3 1 . Lời giải.

Ta có ( 3 1) ( 3 1) 2 3    và ( 3 1) ( 3 1) 2    nên hai số đã cho là nghiệm của phương trình x22 3x 2 0.

Bài 6. Cho phương trình x25x 2 0 có hai nghiệm là x1x2. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 1

1

x2 1 x . Lời giải.

Phương trình có tích ac  2 0 nên có nghiệm.

Theo định lý Vi-et ta có x1x2 5 và x x1 2  2.Ta có

1 2

1 2 1 2

1 1 5 5

2 2

x x x x x x

 

   

 và

1 2 1 2

1 1 1 1 1

2 2

x x x x

    

 nên phương trình cần tìm là

2 5 1 2

0 2 5 1 0.

2 2

xx   xx 

Bài 7. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

a) x23x4. b) 4x25x1. c) x2( 2 1) x 2. d) x2(m1)x m .

Lời giải.

a)

2 1

3 4 0

4.

x x x

x

 

       Vậy x23x 4 (x1)(x4).

b)

2

1

4 5 1 0 1

4. x

x x

x

  

    

  

 Vậy

2 1

4 5 1 4( 1) .

xx  x x4

 

c)

2 1

( 2 1) 2 0

2.

x x x

x

 

     

   Vậy x2( 2 1) x 2 ( x1)

x 2 .

(21)

d)

2 1

( 1) 0

. x m x m x

x m

 

       Vậy x2(m1)x m (x1)(x m ).r

Bài 8. Cho phương trình x22(m2)x m  1 0. Tìm m để phương trình

a) Có hai nghiệm phân biệt. b) Có hai nghiệm phân biệt trái dấu.

c) Có hai nghiệm phân biệt cùng dấu. d) Có hai nghiệm dương phân biệt.

e) Có hai nghiệm âm phân biệt.

Lời giải.

2 2 2

[ 2(m 2)] 4(m 1) 4m 12m 20 (2m 3) 11.S 2(m 2)

              ,P m 1.

a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0 (2m3)2 11 0, đúng với mọi m.

b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu       P 0 m 1 0 m 1.

c) Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu 0 (2 3)2 11 0

0 1 0 1.

m m

P m

     

      

d) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt 0 (2 3)2 11 0

0 2( 2) 0 1.

0 1 0

m

S m m

P m

     

 

      

    

 

e) Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt 0 (2 3)2 11 0

0 2( 2) 0 2

0 1 0 1

m m

S m

P m m

     

    

         (Vô lý.)Vậy không tồn tại m.

Bài 9. Cho phương trình x22(m1)x m  2 0. Tìm m để phương trình a) Có nghiệm.

b) Có một nghiệm bằng 2. Tìm nghiệm còn lại.

c) Có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x12x22 8. Lời giải.

a)

2

2 2 3 3

[ ( 1)] ( 2) 3 3 0

2 4

m m m mm

              nên phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

(22)

b) Theo định lý Vi-ét, ta có x1 x1 2(m1) và x x1 2  m 2. Phương trình có

nghiệm x1 2 ta có

2 2 2

2 2

2 2( 1) 2 4 0

2 2 2 2 2.

x m x m x

x m x m m

      

  

 

        

 

Vậy m2 và nghiệm còn lại là 0.

c)

2 2 2 2

1 2 1 2 1 2

0

8 ( ) 2 8 4( 1) 2( 2) 8 5

2. m

x x x x x x m m

m

 

           

 

Vậy m0 hoặc 5 m 2

.

--- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vế trái của mỗi phương trình có bóng dáng của hằng đẳng thức nên chúng ta dựa vào đó để đánh giá ẩn.. Hệ

Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã

Do đó phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.. Đây chính là hệ thức cần tìm.. Tính nghiệm còn lại. e) Lập hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình không

Với mục tiêu muốn đóng góp một phần nào đó trong việc hoàn thành một bức tranh tổng thể về các phương pháp giải phương trình hàm và bất phương trình hàm, trong chuyên

Sau đây là một số thí dụ có vận dụng các tính chất này... Một số tính chất khác xin được trình bày ở số tiếp

Khi giải phương trình vô tỷ (chẳng hạn f x ( )  g x ( ) ) bằng phương pháp đánh giá, thường là để ta chỉ ra phương trình chỉ có một nghiệm (nghiệm duy

Kozko, V.S.Panfyorov, I.N.Sergeev, V.G.Chirsky, Các bài toán có chứa tham số và các bài toán không mẫu mực (tiếng Nga), Moscow Publisher Mir, 2016. [5] Khoroshilova

DẠNG 3: CHỨNG MINH PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CÓ NGHIỆM, VÔ NGHIỆM. I/ Phương pháp. Bài 1: Chứng minh rằng các phương trình sau luôn có nghiệm. Chứng minh phương trình có