• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương Pháp Giải Toán 9 Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc Hai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương Pháp Giải Toán 9 Công Thức Nghiệm Của Phương Trình Bậc Hai"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 4

. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 Xét phương trình bậc hai ẩn x: ax2bx c 0 (a0). Với biệt thức

2 4 ,

b ac

   ta có

a) Trường hợp 1. Nếu  0 thì phương trình vô nghiệm.

b) Trường hợp 2. Nếu  0 thì phương trình có nghiệm kép: 1 2 2 x x b

   a . c) Trường hợp 3. Nếu  0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1,2 2

x b

a

  

 .

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai một ẩn cho trước

 Bước 1: xác định các hệ số a b c, , .

 Bước 2: Sử dụng công thức nghiệm để giải phương trình.

Ví dụ 1. Xác định các hệ số  , , ;a b c  tính biệt thức  ,  từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình sau:

a) x23x 2 0.  ĐS: x11; x2 2.

b) 2x2  x 1 0.  ĐS: 1 2

1;  1 xx  2

.

c) x24x 4 0.  ĐS:  x1x2 2.

d) x2  x 4 0.  ĐS:  PT vô nghiệm.

Ví dụ 2. Xác định các hệ số  , , ;a b c  tính biệt thức  ,  từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình sau:

a) x2  x 2 0.  ĐS:  x1 1; x2 2.

b)  x2 5x 6 0.  ĐS: x1 1; x2  6.

c) 4x24x 1 0.  ĐS: 1 2

1 xx  2

.

d) x23x 4 0.  ĐS: PT vô nghiệm.

Ví dụ 3. Giải các phương trình sau :

(2)

a) 2x22x0,5 0 . ĐS: 1 2 1 xx  2

.

b) x22 2x 2 0.  ĐS: x1x2   2.

c) x2 3x 1.  ĐS: PT vô nghiệm.

d)  2(x22) 4 xĐS: x1,2  2 2 .

Ví dụ 4. Giải các phương trình sau :

a) x2  x 1 0.  ĐS: PT vô nghiệm.

b) x22 3x 3 0. ĐS: x1x2  3.

c) x2 8x2.  ĐS: 1 2

2;  2 x   x  3

.

d)  x2 5x1.  ĐS: 1 2

5 1 5 1

2 ;  2

x   x  

 

. Dạng 2: Sử dụng công thức nghiệm, xác định số nghiệm của phương trình dạng bậc hai

Xét phương trình dạng bậc hai: ax2+bx c+ =0. (*)

 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 

0 0 ìï ¹a ïíï D >

ïî .

 Phương trình (*) có nghiệm kép khi và chỉ khi 

0 0 ìï ¹a ïíï D =

ïî .

 Phương trình (*) có đúng một nghiệm khi và chỉ khi 

0 0 a b ìï =ïí ï ¹ïî .

 Phương trình (*) có vô nghiệm khi và chỉ khi 

0, 0, 0

0, 0

a b c

a

é = = ¹

êê ¹ D <

êë .

Ví dụ 5. Cho phương trình mx23x 1 0 (m  là tham s?) . Tìm m để phương trình:

a) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS:

9,  0 m4 m

.

b) Có nghiệm kép.  ĐS:

9 m 4

.

c) Vô nghiệm.  ĐS:

9 m 4

.

(3)

d) Có đúng một nghiệm. ĐS: m0. Ví dụ 6. Cho phương trình mx22x 1 0 (m  là tham s?) . Tìm m để phương trình:

a) Có hai nghiệm phân biệt. ĐS: m1, m0.

b) Có nghiệm kép.  ĐS: m1.

c) Vô nghiệm.  ĐS: m1.

d) Có đúng một nghiệm.  ĐS: m0.

Dạng 3: Giải và biện luận phương trình dạng bậc hai

 Giải và biện luận phương trình bậc hai theo tham số m là tìm tập nghiệm của phương trình tùy theo sự thay đổi của m.

 Xét phương trình dạng bậc hai: ax2+bx c+ =0 với D =b2- 4ac.

 Nếu a=0, ta biện luận phương trình bậc nhất.

 Nếu a¹ 0, ta biện luận phương trình bậc hai theo D. Ví dụ 7. Giải và biện luận các phương trình sau:(m là tham số)

a) x2  x m 0. b) mx2(2m1)x m 0.  Ví dụ 8. Giải và biện luận các phương trình sau:(m là tham số)

a) x22x m 0.  b) mx2  x 1 0.  Dạng 4: Một số bài toán về tính số nghiệm của phương trình bậc hai

 Dựa vào điều kiện của D để phương trình bậc hai ax2+bx c+ =0(a¹ 0) có nghiệm.

Ví dụ 9.  Chứng tỏ rằng khi một phương trình  ax2bx c 0  có các hệ số  a  và  c  trái dấu thì phương trình đó luôn có nghiệm.

Ví dụ 10. Không tính  ,  hãy giải thích vì sao các phương trình sau đây có nghiệm a) 3x22x 5 0.  b)  x2 3x 2 1 0  . 

c) 5x22x m2 1 2x2.  d)  2mx2  x m 0 (m0).  C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1. Xác định các hệ số  , , ;a b c  tính biệt thức  ,  từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình sau:

a) x25x 6 0.  ĐS:  x12; x2 3.

b) 3x22x 1 0.  ĐS:   1 2

1;  1 x   x 3

.

c) x22 2x 2 0.  ĐS:  x1 1; x2  2.

(4)

d) x22x 4 0.  ĐS: PT vô nghiệm . Bài 2. Giải các phương trình sau

a) x2 x 3.  ĐS:   1,2

1 13 x 2

 .

b)  x2 3x x 1.  ĐS: x1,2   2 5.

c) x2 2(x1). ĐS:  x1,2  1 3

.

d) x2 3(x 1) 0. ĐS:  PT vô nghiệm.

Bài 3. Cho phương trình mx2  x 2 0 (m  là tham s?) . Tìm m để phương trình:

a) Có hai nghiệm phân biệt.  ĐS:  

1,  0 m8 m

.

b) Có nghiệm kép.  ĐS:  

1 m8

.

c) Vô nghiệm.  ĐS:

1 m8

.

d) Có đúng một nghiệm.  ĐS: m0.

Bài 4. Giải và biện luận các phương trình sau:(m là tham số)

a) x2  x m 0. b) mx2  x 3 0. 

Câu 15. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì phương trình sau luôn có nghiệm.

a) x2(m2)x2m0.  b) x22mx(m 1) 0.  HƯỚNG DẪN GIẢI

Ví dụ 1. Xác định các hệ số a b c, , ; tính biệt thức , từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình sau:

a) x23x 2 0. b) 2x2  x 1 0. c) x24x 4 0. d) x2  x 4 0. Lời giải.

a) Ta có a1, b 3, c  2;  b24ac1,  từ đó tìm được x1 1; x2 2.

(5)

b) Ta có a 2, b1, c  1;  b24ac9,  từ đó tìm được 1 2 1;  1 x x 2

  . c) Ta có a1, b 4, c  4;  b24ac0,  từ đó tìm được x1x2 2. d) Ta có a1, b 1, c  4;  b24ac   15 0,  PT vô nghiệm.

Ví dụ 2. Xác định các hệ số a b c, , ; tính biệt thức , từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình sau:

a) x2  x 2 0. b)  x2 5x 6 0. c) 4x24x 1 0. d) x23x 4 0. Lời giải.

a) Ta có a1, b 1, c   2;  b24ac9,  từ đó tìm được x1  1; x2 2. b) Ta có a 1, b 5, c  6;  b24ac49,  từ đó tìm được x11; x2  6.

c) Ta có a4, b 4, c  1;  b24ac0,  từ đó tìm được 1 2 1 xx  2

. d) Ta có a1, b 3, c  4;  b24ac   7 0,  PT vô nghiệm.

Ví dụ 3. Giải các phương trình sau :

a) 2x22x0,5 0 . b) x22 2x 2 0. c) x2 3x 1. d) 2(x22) 4 x. Lời giải.

a) Ta có 1 2

0 1

x x 2

     .

b) Ta có    0 x1 x2   2.

c) Biến đổi thành x2 3x      1 0,  1 0 PT vô nghiệm.

d) Biến đổi thành x22 2x   2 0,  16. Từ đó tìm được x1,2 2 2 . Ví dụ 4. Giải các phương trình sau :

a) x2  x 1 0. b) x22 3x 3 0. c) x2 8x2. d)  x2 5x1.

(6)

Lời giải.

a)     3 0 PT vô nghiệm.

b) Ta có    0 x1 x2  3.

c) Biến đổi PT thành

2

1 2

3 8 2 0,  4 2 2;  2

xx    x   x  3 .

d) Biến đổi PT thành

2

1 2

5 1 5 1

5 1 0,  1 ; 

2 2

x x x   x  

        

.

Ví dụ 5. Cho phương trình mx23x 1 0 (m là tham s?). Tìm m để phương trình:

a) Có hai nghiệm phân biệt. b) Có nghiệm kép.

c) Vô nghiệm. d) Có đúng một nghiệm.

Lời giải.

Xét   9 4m.

a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt

0 0 a

  . Tìm được

9,  0 m 4 m

.

b) Phương trình có nghiệm kép

0 0 a

   . Tìm được 9 m4

.

c) Xét

0 3 1 0 1

m x x 3

     

.Suyra m0 loại

Xét m0 phương trình vô nghiệm khi 0 9

m 4

    .

d) Có đúng một nghiệm khi

0 0

0 3 0 0

a m

b m

 

   

   

  .

Ví dụ 6. Cho phương trình mx22x 1 0 (m là tham số) Tìm m để phương trình:

a) Có hai nghiệm phân biệt. b) Có nghiệm kép.

c) Vô nghiệm. d) Có đúng một nghiệm.

Lời giải.

Xét   4 4m.

(7)

a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt

0 0 a

   Tìm được m1, m0.

b) Phương trình có nghiệm kép

0 0 a

   Tìm được m1.

c) Xét

0 2 1 0 1

m      x x 2

.Suyram0 loại Xét m0 phương trình vô nghiệm khi    0 m 1.

d) Có đúng một nghiệm khi

0 0

0 2 0 0

a m

b m

 

 

  

   

  .

Ví dụ 7. Giải và biện luận các phương trình sau:(m là tham số) a) x2  x m 0. b) mx2(2m1)x m 0. Lời giải.

a) x2  x m 0. Xét   1 4m.

0 1 m 4

   

: Phương trình vô nghiệm.

0 1 m 4

   

: Phương trình có nghiệm kép 1 2 1 xx  2

. 0 1

m 4

   

: Phương trình có hai nghiệm phân biệt 1,2

1 1 4

2 x    m

. b) mx2(2m1)x m 0.

Với m 0 phương trình có 1 nghiệm x0. Với m   0 4m1.

0 1

m 4

   

: Phương trình vô nghiệm.

0 1

m 4

   

: Phương trình có nghiệm kép 1 2

2 1

2 x x m

m

  

. 0 1

m 4

   

: Phương trình có hai nghiệm phân biệt 1,2

2 1 1 4

2

m m

x m

  

 .

(8)

Ví dụ 8. Giải và biện luận các phương trình sau:(m là tham số) a) x22x m 0. b) mx2  x 1 0.

Lời giải.

a) x22x m 0. Xét   4 4m.

0 m 1

    : Phương trình vô nghiệm.

0 m 1

    : Phương trình có nghiệm kép x1x2 1.

0 m 1

    : Phương trình có hai nghiệm phân biệt 1,2

2 4 4

2 x    m

. b) mx2  x 1 0.

Với m 0 phương trình có 1 nghiệm x1. Với m    0 4m1.

0 1 m 4

   

: Phương trình vô nghiệm.

0 1 m 4

   

: Phương trình có nghiệm kép 1 2 1 x x 2

  m . 0 1

m 4

   

: Phương trình có hai nghiệm phân biệt 1,2

1 1 4

2 x m

m

 

 .

Ví dụ 9. Chứng tỏ rằng khi một phương trình ax2bx c 0 có các hệ số ac trái dấu thì phương trình đó luôn có nghiệm.

Lời giải.

Do a c     0 a c 0. Ta có  b24ac b2 4( ac) 0  Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

Ví dụ 10. Không tính , hãy giải thích vì sao các phương trình sau đây có nghiệm

a) 3x22x 5 0. b)  x2 3x 2 1 0  . c) 5x22x m2 1 2x2. d) 2mx2  x m 0 (m0). Lời giải.

(9)

a) Do a c.     3( 5) 15 0.

b) Do a c.  1( 2 1) 1   2 0 . c) Do a c.  5( m2 3) 0.

d) Do a c.   2m2 0.

Bài 1. Xác định các hệ số a b c, , ; tính biệt thức , từ đó áp dụng công thức nghiệm để giải các phương trình sau:

a) x25x 6 0. b) 3x22x 1 0. c) x22 2x 2 0. d) x22x 4 0. Lời giải.

a) Ta có a1, b 5, c  6;  1,  từ đó tìm được x12; x2 3.

b) Ta có a 3, b 2, c  1;  16,  từ đó tìm được 1 2 1;  1 x   x 3

. c) Ta có a1, b 2 2, c  2;  0,  từ đó tìm được x11; x2  2. d) Ta có a1, b 2, c    4;  12 PT vô nghiệm .

Bài 2. Giải các phương trình sau

a) x2 x 3. b)  x2 3x x 1. c) x2 2(x1). d) x2 3(x 1) 0. Lời giải.

a)  13, từ đó tìm được 1,2

1 13 x 2

 .

b)  20, từ đó tìm được x1,2   2 5. c)  12, từ đó tìm được x1,2  1 3.

d) Biến đổi thành x2 3x 3 0,    3 4 3 0  PT vô nghiệm.

Bài 3. Cho phương trình mx2  x 2 0 (m là tham s?). Tìm m để phương trình:

a) Có hai nghiệm phân biệt. b) Có nghiệm kép.

(10)

c) Vô nghiệm. d) Có đúng một nghiệm.

Lời giải.

Xét   1 8m.

a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt

0 0 a

   Tìm được

1,  0 m8 m

.

b) Phương trình có nghiệm kép

0 0 a

   Tìm được 1 m8

. c) Xét m      0 x 2 0 x 2.Suyram0 loại

Xét m0 phương trình vô nghiệm khi 0 1

m 8

    .

d) Có đúng một nghiệm khi

0 0

0 1 0 0

a m

b m

 

   

   

  .

Bài 4. Giải và biện luận các phương trình sau:(m là tham số) a) x2  x m 0. b) mx2  x 3 0. Lời giải.

a) x2  x m 0.Xét   1 4m. 0 1

m 4

   

: Phương trình vô nghiệm.

0 1

m 4

   

: Phương trình có nghiệm kép 1 2 1 xx  2

. 0 1

m 4

   

: Phương trình có hai nghiệm phân biệt 1,2

1 1 4

2 x    m

. b) mx2  x 3 0.

Với m 0 phương trình có 1 nghiệm x3. Với m    0 12m1.

0 1 m 12

   

: Phương trình vô nghiệm.

0 1 m 12

   

: Phương trình có nghiệm kép 1 2 1 x x 2

  m .

(11)

0 1 m 12

   

: Phương trình có hai nghiệm phân biệt 1,2

1 1 12 2 x m

m

 

 .

Bài 5. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì phương trình sau luôn có nghiệm.

a) x2(m2)x2m0. b) x22mx(m 1) 0. Lời giải.

a) x2(m2)x2m0. Có  (m2)2   0,  m  nên với mọi giá trị của m thì phương trình sau luôn có nghiệm

b) x22mx(m 1) 0. Có  (2m1)2    3 0,  m  nên với mọi giá trị của m thì phương trình sau luôn có nghiệm

--- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giải phương trình bậc hai ẩn t từ đó ta tìm được các nghiệm của phương trình trùng phương đã cho.. Phương trình chứa ẩn ở

a) Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất. b) Hãy lập một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm. c) Hãy lập một hệ hai

Bạn Phương khẳng định: Hai hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cùng có vô số nghiệm thì cũng luôn tương đương với nhau... Theo em, các ý kiến đó

Bài 3: Phương trình bậc hai

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Bài 1. c) Tìm m để hệ phương trình vô số nghiệm. b) Tìm m để hệ phương trình có một nghiệm duy nhất, tìm nghiệm duy nhất

Dạng 3: Bất phương trình bậc hai và cách giải bài tập 1... Dạng 3.2: Giải và biện luận bất phương trình

Dạng 8. Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình bậc hai, không phụ thuộc vào tham số. Chứng minh hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình bậc hai,

Tìm tham số để phương trình có hai nghiệm thỏa mãn một hệ thức nào đó (hệ thức bậc nhất, hệ thức bậc hai, bậc cao, chứa phân thức, chứa giá trị tuyệt đối, chứa căn