• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC 8"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC 8

Thời gian: 1 Tiết

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm):

Câu 1: Chọn từ hoặc cụ từ ở cột A ghép với cột B sao cho phù hợp.

A B

a. Vật thể tự nhiên 1. Con dao, quả chanh b. Vật thể nhân tạo 2. Xe đạp, Quần áo

3. Giầy dép, Sông hồ 4. Cơ thể người, con vật

a.………

b.………

Câu 2: Cách hợp lí nhất để tách muối ăn ra khỏi nước biển.

a. Lọc b. Chưng cất

c. Bay hơi d. Để yên cho lắng xuống

Câu 3: Cho các từ và cụm từ sau: Khối lượng, Nơtron, proton, electron. chọ từu thích hợp điền vào các chổ trống sau:

Hạt nhân nguyên tử tạo bởi các hạt………….và …………..Hai hạt này có……….

gần bằng nhau. Hạt ………….mang điện dương còn hạt…………..không mang điện. Mỗi hạt…………có điện tích 1 + mỗi hạt ……… có điện tích 1- .

Câu 4: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ các hạt nào?

a. Electron b. Proton

c. Nơtron d. Hạt nhân

Câu 5: Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử Na ( Natri) là:

a. 3,380.10-23(g) b. 3,81.10-23(g) c. 1,328.10-23(g) d. 1,91.10-23(g)

Câu 6: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của Oxi. X là nguyên tố nào sau đây.

a. Ca b. Na

c. K d. Fe

Câu 7: Hợp chất là chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

a. 1 nguyên tố b. 2 nguyên tố c.3 nguyên tố d. 4 nguyên tố

Câu 8: Nguyên tố X có hoá trị là (III), công thức hoá học của muối sunfat là.

a. XSO4 b. X(SO4)3

c. X2(SO4)3 d. X3SO4

Câu 9: Biết công thức của hợp chất của nguyên tố X với oxi là X2O3 và của nguyên tố Y với hiđro là YH3. Hỏi công thức hoá học của hợp chất của X và Y là ccông thức nào sau:

a. X2Y b. XY2

c. XY d. X2Y3

Câu 10: Biết N có hoá tri IV, chọn công thức hoá học phù hợp với quy tắc hoá trị a. NO b. N2O

c. N2O3 d. NO2

B. PHẦN TỰ LUẬN(5 điểm):

Câu 11: Khối lượng của một nguyên tử Cacbon bằng 1,9926.10-23(g)

(2)

a. 1 đơn vị cacbon( đvC) tương ứng với bao nhiêu gam?

b. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử (Nitơ, Magiê, nhôm, canxi)

Câu 12: Cho biét một hợp chất có công thức Alx(SO4)3 . Hãy tính giá trị của x, biết phân tử khối của hợp chất trên là 324 đvC.

ĐÁP ÁN

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm):

( Làm đúng mỗi câu được 0,5 điểm) Câu 1: a. ( 2, 6, 7,8) b. ( 1, 3, 4, 5)

Câu 2: c. Bay hơi

Câu 3: 1.proton ,2. Nơtron, 3.Khối lượng. 4.proton . 5.Nơtron, 6.proton, 7.electron.

Câu 4: a. Electron Câu 5: c. 1,328.10-23(g) Câu 6: d. Fe

Câu 7: d. Từ 2 nguyên tố trở lên Câu 8: c. X2(SO4)3

Câu 9: c. XY Câu 10 d. NO2

B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm):

( Làm đúng mỗi câu được 2,5 điểm) Câu 11:

Đúng mỗi ý được 0,5 đ

a. 1 đvC = 1,9926.10-23(g) : 12 = 1,6605.10-23(g)

b. MN = 14.1,6605.10-23(g) = 2,2347.10-23(g) ( Các câu khác tính tương tự) MMg = 3,9852.10-23(g);

MAl = 4,4833.10-23(g);

MCa = 6,642.10-23(g) Câu 12:

Đúng mỗi ý được 0,5 đ PTK Alx(SO4)3 = 324 đvC

Ta có: x.27 + 3( 32+ 4.16) = 342 đvC.

Mà 27.x + 288 = 342.

Nên x = 32427288 = 2

Vậy công thức đúng là Al2(SO4)3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Lùa chän dông cô, ho¸ chÊt dïng cho thÝ nghiÖm... - Lùa chän chÊt dïng ®Ó nhËn biÕt

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.. - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số

- Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.. Ví dụ 2: Cho hợp chất tạo

- Để xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đã biết, ta cần thực hiện các bước sau:.. + Bước 1: Tính khối

- Viết được công thức hoá học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên một phân tử và ngược lại.. - Nêu được ý nghóa công

Tiết này chúng ta cũng vận dụng qui tắc hoá trị để tìm hoá trị của một số nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử và lập CTHH của hợp chất theo qui tắc hoá trị.. Vd1: Tính hóa trị

- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất3.