• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vat li 11 KTCK1 20 21 De ec2fac0f88

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vat li 11 KTCK1 20 21 De ec2fac0f88"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/2 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

Câu 1. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ.

B. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng.

C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích đặt tại điểm đó.

D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.

Câu 2. Đơn vị của điện dung là

A. Vôn. B. Fara. C. Vôn trên mét. D. Culông.

Câu 3. Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp

A. mica. B. nhựa pôliêtilen.

C. giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. giấy tẩm parafin.

Câu 4. Điều kiện để có dòng điện là

A. có các vật dẫn. B. có điện tích tự do.

C. nguồn điện. D. có hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.

Câu 5. Một nguồn điện có suất điện động

được nối vào một đoạn mạch để tạo thành mạch điện kín.

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Công của nguồn điện sinh ra trong thời gian t là A.

It. B. .It C.

I. D. .

t

Câu 6. Khi mắc n nguồn giống nhau nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động

và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn

A. b ; b r.

n r n

 B.

b

;rb nr. C.

bn r

; b nr. D. b ; b r.

r n

 Câu 7. Hiện tượng điện phân được ứng dụng để

A. hàn điện. B. mạ điện. C. sơn tĩnh điện. D. nạp điện.

Câu 8. Các hạt tải điện tồn tại trong chất điện phân là

A. các ion dương và các ion âm. B. các electron tự do và các ion dương.

C. các ion âm và các electron tự do. D. các ion dương, các ion âm và electron.

Câu 9. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho

A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

C. khả năng sinh công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

Câu 10. Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm . Khi đưa chúng về cách nhau 3cm thì lực tương tác giữa chúng là

A.

3F.

B.

9F.

C.

4F.

D.

16F.

Câu 11. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai ?

A. . B. . C. . D. .

Câu 12. Trong các vật sau đây vật nào không dẫn điện?

A. Thanh niken. B. Thanh gỗ khô. C. Thanh chì. D. Khối thủy ngân.

Câu 13. Cường độ dòng điện được đo bằng

A. nhiệt kế. B. ampe kế. C. oát kế. D. lực kế.

Câu 14. Hai điện tích điểmq và 1 q đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Biết hằng số điện là k. Độ 2 lớn lực tương tác giữa hai điện tích là

A. q q1 22

F k r . B. q q1 22

F k r . C. q q1 2

F k r . D. q q1 2

F k r . Câu 15. Quy ước chiều dòng điện là

A. chiều dịch chuyển của các electron. B. chiều dịch chuyến của các ion.

C. chiều dịch chuyển của các ion âm. D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH

(Đề kiểm tra có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Vật lí – Lớp 11

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

(2)

Trang 2/2 Câu 16. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch

A. không đổi so với trước. B. tăng giảm liên tục.

C. giảm về 0. D. tăng rất lớn.

Câu 17. Một dòng điện không đổi, sau 10 giây có một điện lượng 2 C chuyển qua một tiết diện thẳng.

Cường độ của dòng điện đó là

A. 12 A. B. 2,5 A. C. 0,2 A. D. 48A.

Câu 18. Nguyên nhân làm cho các vật nhiễm điện là do sự di chuyển và cư trú của các

A. hạt tải điện. B. ion âm. C. ion dương. D. electron.

Câu 19. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 1,5 V thì thu được bộ nguồn có suất điện động là

A. 0,5 V. B. 4,5 V. C. 3 V. D. 1,5 V.

Câu 20. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của

A. các ion âm. B. các electron. C. các ion dương. D. các nguyên tử.

Câu 21. Đặt vào hai đầu tụ điện phẳng một hiệu điện thế 10 V thì điện tích trên một bản tụ là 20.10-9 C.

Điện dung của tụ là

A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF.

Câu 22. Một vật dẫn có điện trở 10 Ω. Đặt vào hai đầu vật dẫn hiệu điện thế là 20 V. Trong 1 phút nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn là

A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J.

Câu 23. Đương lượng điện hóa của niken k = 0,3.10-3 g/C. Một điện lượng 2 C chạy qua bình điện phân có anôt bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catôt là

A. 6.10-3 g. B. 0,6.10-3 g. C. 1,5.10-3 g. D. 1,5.10-4 g.

Câu 24. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), cách nhau 6 (cm) trong chân không thì tương tác với nhau một lực bằng

A. 1 N. B. 6.10-3 N. C. 10-5 N. D. 0,1 N.

Câu 25. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là

A. 1000 J. B. 1 J. C. 1 mJ. D. 1 μJ.

Câu 26. Khi một điện tích q = 2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều thì lực điện sinh công là 10 J. Hiệu điện thế UMN có giá trị là

A. 12 V. B. 20 V. C. 8 V. D. 5 V.

Câu 27. Cho mạch điện kín có điện trở mạch ngoài là 5 , nguồn điện có suất điện động là 9 V, điện trở trong của nguồn là 1 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch là

A. 12 A. B. 1,8 A. C. 1,5 A. D. 9 A.

Câu 28. Một tụ điện phẳng được nạp đến điện tích Q thì tụ điện dự trữ một năng lượng. Năng lượng đó tồn tại dưới dạng

A. hóa năng. B. cơ năng.

C. năng lượng từ trường. D. năng lượng điện trường.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29.

Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó

112 V,

2

36 V,

1 2 3 0, 5

r r  r , R là biến trở, đèn Đ loại 6V – 3W; B là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có cực dương bằng bạc, điện trở RB = 6 , ampe kế và các dây nối có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn.

Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, có hoá trị n = 1.

a) Xác định suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.

b) Khi R = 6,5 . Xác định số chỉ của vôn kế, của ampe kế và lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây.

c) Điều chỉnh biến trở để đèn Đ sáng bình thường. Xác định điện trở của biến trở khi đó.

---Hết---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

dây chỉ được quấn một lớp thì ống dây hình trụ có tất cả 500 vòng dây, dây dẫn dùng làm ống dây có chiều dài 62,8 m làm bằng kim loại có đường kính tiết diện là 4 mm

ThÝ

Câu 13; Nối một điện trở vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động E thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ IA. Trong thời gian t, công mà

- Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. - Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm điện

A. Nhi t lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ l thuận với bình phương cường độ dòng đi n, đi n trở và thời gian dòng đi n chạy qua. Nhi t lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ

- Viết được hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và điện trở, hệ thức liên hệ cường độ dòng điện và điện trở ở trong đoạn mạch mắc nối tiếp và

Một khung dây có diện tích 40 cm 2 nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứngB. Tính độ lớn suất điện động tự

dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện (CĐDĐ), hiệu điện thế (HĐT) của dòng điện xoay chiều? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN-. ĐO