• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Khối 2

Ngày soạn : Ngày 12/6/2020

Ngày giảng : 2A, 2B sáng thứ 2 ngày 15/6/2020 Bài 33: Vẽ trang trí VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.

- Kĩ năng: Học sinh vẽ được cái bình đựng nước.

HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.

- Thái độ: Có ý thức trân trọng, giữ gìn đồ vật.

2. Mục tiêu riêng:

* Em Vũ Đình Thắng lớp 2B.

- Quan sát tranh và nhắc lại một số câu trả lời.

- Vẽ phác được hình dáng cái bình đựng nước.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- SGV, VTV2.

- Cái bình đựng nớc (có thể tìm vài kiểu khác nhau).

- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ.

- Một vài bài vẽ của học sinh.

2. Học sinh:

- Vở tập vẽ, bút chì, màu, tẩy.

- Sưu tầm ảnh về các loại tuợng ở sách, báo, tạp chí.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (1p).

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới

- Giới thiệu bài mới (4p)

- Nhà nào cũng có bình đựng nước. Bình đựng nước có rất nhiều loại. Các em hãy nhớ lại hình dáng, đặc điểm của bình đựng nước nhà mình để vẽ vào bài cho tốt.

Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 33: Cái bình đựng nước

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

(Thắng 2B) 1. Hoạt động1: Quan sát, nhận xét (7p)

- GV giới thiệu tranh, ảnh, bình đựng nước thật gợi ý HS:

? Bình đựng nước có những bộ phận nào?

- HS quan sát.

- Miệng, thân, đế, quai,

- Quan sát

(2)

? Màu sắc của bình đựng nước?

? Bình đựng nước được trang trí hình gì?

? Bình đựng nước được làm bằng chất liệu gì?

? Có nhiều hay một loại bình đựng nước?

- GVKL: Có rất nhiều loại bình khác nhau được làm từ chất liệu khác nhau như: thủy tinh, nhựa, sứ…Mỗi một loại bình có cách trang trí và màu sắc khác nhau. Khi vẽ chú ý đến hình dáng của bình để vẽ cho đúng.

2. Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước (7p)

? Nêu cách vẽ bình?

- GV nhận xét, vẽ lên bảng cho HS quan sát.

+ Quan sát mẫu, ước lượng chiều cao, Vẽ khung hình của bình.

+ Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ bằng các nét thẳng.

+ Hoàn chỉnh hình.

+ Trang trí bình và vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt theo ý thích.

- GV cho HS quan sát bài của các bạn khóa trước.

3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV xuống lớp hướng dẫn HS vẽ bài cá nhân.

- Nhắc HS khi vẽ phải vẽ phác hình bao quát của bình trước rồi vẽ chi tiết như miệng, tay cầm,...sau.

- Khi trang trí có thể trang trí ở miệng, thân, gần đáy bình.

- Vẽ màu theo ý thích, tránh vẽ ra ngoài.

- GV có thể vẽ một số loại bình khác nhau lên bảng cho HS yếu học tập.

4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt gợi ý

? Hình vẽ vừa với trang giấy chưa?

? Tỉ lệ các bộ phận cân đối chưa?

? Bài nào đẹp nhất? Vì sao?

vòi.

- Màu tím, xanh, hồng, trắng.

- Hoa, lá, con vật.

- Nhựa, thủy tinh,...

- Có nhiều loại khác nhau.

- HS lắng nghe.

- 2 HS nêu.

- HS quan sát GV vẽ mẫu

- HS tham khảo bài.

- HS vẽ bài vào VTV trang 81.

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa ra.

- HS nhận xét theo cảm

- Nhắc lại câu trả lời.

- Em Thắng 2B quan sát

- Tham khảo bài

- Vẽ thêm được hịa tiết cân đối.

- Nghe nhận xét

(3)

- GV nhận xét ý kiến, đánh giá và xếp loại bài HS.

*Dặn dò:

- GV nhắc lại cách vẽ bình.

- Hoàn thành bài nếu chưa xong.

- Chuẩn bị bài sau vẽ tranh phong cảnh, chuẩn bị đầy đủ đồ dung học vẽ.

nhận riêng.

- HS lắng nghe.

- Nghe.

- Em Thắng 2B nghe cô dặn dò.

Khối 1

Ngày soạn: Ngày 12/6/2020

Ngày giảng: 1A, 1B chiều thứ 2ngày 15/06/2020

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật BÀI 33: VẼ TRANH BÉ VÀ HOA

(GDBVMT) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Nhận biết đề tài bé và hoa

- Kĩ năng: Tập vẽ tranh có bé và hoa (điều chỉnh).

- HS năng khiếu: Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối,tô màu đều,gọn trong hình.

-Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của con người và thiên nhiên.

* GDBVMT: HS biết chăm sóc cây, hoa (Hoạt động 4- Nhận xét, đánh giá) 2. Mục tiêu riêng:

* Em Nguyễn Trọng Dũng lớp 1A.

- Quan sát tranh và nhắc lại được một số câu trả lời.

- Tập vẽ tranh có hình ảnh một em bé và một cây hoa.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Một số bài trang trí hình vuông (có hình mảng lớn).

- Một số bài trang trí đường diềm và hình vuông đẹp của HS năm trước.

- Một số bài vẽ của Hs các năm trước.

2. Học sinh:

- VTV, bút chì, màu vẽ, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng của HS?

3. Bài mới

- Giới thiệu bài (1p)

- Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 28: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông,

(4)

hình chữ nhật.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

(Dũng 1A) 1. Hoạt động 1: Giới thiệu đề tài (7p)

- GV cho HS quan sát một số tranh có bé và hoa.

? Trong tranh có những hình ảnh gì?

? Hình ảnh chính trong tranh là gì?

Được vẽ ở đâu?

? Đâu là hình ảnh phụ, được vẽ to hay nhỏ?

? Các hình ảnh trong tranh được vẽ như thế nào?

? Em hãy nhận xét màu sắc trong tranh?

- GVKL: Bé và hoa là bài vẽ mà các em sẽ rất hứng thú. Đề tài này gần gũi với sinh hoạt, vui chơi của các em. Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên, thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu sắc. Trong tranh chỉ cần vẽ hình em bé với một bông hoa hoặc có thể vẽ nhiều em bé với nhiều hoa ở trong vườn, vườn hoa ở công viên hay ở của hàng bách hoá, chợ hoa…

2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7p)

- GV hướng dẫn cách vẽ lên bảng cho HS quan sát.

+ Vẽ hình ảnh em bé (Bé trai và bé gái mặc quần áo đẹp ở trong vườn hoa) +Vẽ vườn hoa xung quanh.

+ Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối đi, chim, bướm, …

+ Vẽ màu theo ý thích.

- GV cho HS tham khảo một số bài của HS năm trước.

- HS quan sát.

- Người, nhà, hoa, ông mặt trời, mây, chim, bướm.

- Người và hoa được vẽ to, trong tâm ở giữa tranh.

- Ông mặt trời, mây, chim, bướm, được vẽ nhỏ.

- Sinh động. Mỗi cây hoa một kiểu dáng.

- Tươi sáng, rõ hình ảnh.

- HS lắng nghe

- HS theo dõi GV vẽ.

- HS tham khảo bài.

- Em Dũng 1A quan sát - Em Dũng 1A nhắc lại câu trả lời.

- Em Dũng 1A nghe.

- Quan sát GV vẽ mẫu.

- Em Dũng 1A tham khảo

(5)

3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS tập vẽ tranh có bé và hoa vào VTV1

- GV gợi ý cho HS nhớ lại hình dáng, trang phục của các em bé và đặc điểm màu sắc, các bộ phận của một số loại hoa mà HS sẽ chọn để vẽ vào tranh của minh. Ví dụ:

? Màu sắc và kiểu quần áo của em bé?

? Em bé đang làm gì ?

? Hình dáng các loại hoa ?

? Màu sắc của hoa?

? Tự chọn loại hoa mà em thích ?

4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)

- GV giới thiệu một số bài vẽ của HS và hướng dẫn các em nhận xét về:

? Cách thể hiện đề tài (đúng hay chưa rõ đề tài).

? Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh (bố cục hợp lí hay rời rạc).

? Hình dáng (ngộ nghĩnh, vui,…).

? Màu sắc của tranh (rực rỡ, tươi sáng) ?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

* GDBVMT:

? Kể một số việc để bảo vệ cây xanh và chăm sóc hoa?

*Dặn dò

- Chuẩn bị bút chì, màu vẽ, tẩy để giờ sau học bài “Vẽ tự do”

- HS làm bài vào VTV trang 80.

- HS nhận xét theo tiêu trí GV đưa ra.

- HS trả lời theo cảm nhận riêng.

- Tưới nước, bắt sâu cho cây và vận dụng các bài vẽ hoa vào các bài vẽ trang trí.

- HS lắng nghe dặn dò.

bài

- Em Dũng 1A tập vẽ tranh có hình ảnh một em bé và cây hoa.

- Em Dũng 1A quan sát

- Em Dũng 1A lắng nghe.

Khối 3

Ngày soạn: Ngày 13/6/2020

Ngày giảng: 4A chiều thứ 3 ngày 16/6/2020

Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

Bài 32: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng của người đang hoạt động.

- Kĩ năng: HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán hình dáng người.

(6)

- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: HS nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- SGV, VTV 3.

- Sưu tầm tranh ảnh về hình dáng

- Sưu tầm một số bài vẽ của HS năm trước.

- Đất nặn 2. Học sinh:

- VTV, bút chì, màu vẽ, tẩy, đất nặn, giấy thủ công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng của HS.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới

- Giới thiệu bài (1p)

- Bài này cô chỉ hướng dẫn các em phần nặn còn các nội dung khác các em sẽ về nhà tìm hiểu thêm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7p) - GV cho HS xem một số dáng người

? Các nhân vật đang làm gì?

? Động tác của từng người như thế nào?

(đầu, thân, chân, tay)?

- GV cho một HS lên bảng thực hiện vài dáng như đi, nhảy, chạy...để các em thấy được tư thế của các hoạt động.

2. Hoạt động 2: Cách nặn (7p) - GV hướng dẫn HS cách nặn:

Cách 1:

+ Nặn rời từng bộ phận rồi gắn để tạo thành hình dáng người (thân người, đầu, hai chân, hai tay)

- HS quan sát tranh, ảnh.

- Ngồi, đi, múa, nhảy dây, đá bóng…

- Người ngồi thì chân bắt lên…

- Người đi thì thân nghiêng về trước, chân bước tới, tay vung lên.

- Người múa thì đôi chân nhảy, tay giơ lên.

- Người đá bóng, nhảy dây thì người chúi về trước, tay vung, chân trước, chân sau co lên

- HS thể hiện, cả lớp quan sát.

- HS quan sát GV cách nặn.

(7)

+ Dính ghép các bộ phận lại.

+ Tạo dáng cho sinh động.

- Vẽ phác hình người thành các dáng đi, đứng, chạy…

Cách 2: Nặn từ khối đất thành hình dáng người theo ý thích.

3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV cho HS xem một số bài nặn về dáng người.

- Yêu cầu học sinh nặn dáng người.

- GV cho HS quan sát 1 số dáng người.

- GV quan sát, gợi ý cho HS còn lúng túng.

4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p) - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.

? Hình dáng người đang làm gì?

? Em hãy mô tả dáng người ở bài tập mình nặn?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GVKL: Qua bài học này các em sẽ áp dụng và những bài học về vẽ tranh theo đề tài thiếu nhi vui chơi, sân trường em giờ ra chơi… sẽ giúp các diễn tả dáng người sinh động hơn

Dặn dò:

- Hoàn thành xong bài ở nhà.

- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ

- HS nặn bài.

- HS trưng bày sản phẩm.

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa ra.

- 3HS mô tả.

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

- HS lắng nghe.

- HS nghe dặn dò.

Khối 4

Ngày soạn: Ngày 13/6/2020

Ngày giảng: 4A sáng thứ 3 ngày 16/6/2020

Bài 32: Vẽ trang trí

Tiết 32: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS thấy được vẻ đẹp của chậu cảnh qua sự đa dạng của hình dáng và cách trang trí .

(8)

- Kĩ năng: HS biết cách tạo dáng và tạo dáng, trang trí được chậu cảnh theo ý thích.

- HS năng khiếu: Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với Hình chậu, tô màu đều, rõ hình trang trí.

- Thái độ: HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cảnh.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- SGK, SGV

- Ảnh một số loại chậu cảnh; ảnh chậu cảnh và cây cảnh.

- Hình gợi ý cáh tạo dáng và cách trang trí.

- Bài vẽ của học sinh các lớp trớc

- Giấy màu, hồ dán,keo(để cắt, xé dán).

2. Học sinh:

- SGK, VTV4.

- Ảnh một số chậu cảnh

- SGK,giấy vẽ hoặc vởThực hành.

- Bút chì, màu vẽ hoặc giấy màu, hồ dán, kéo( để cắt, xé dán giấy).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định lớp học: (1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (2p)

? Nêu cách vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu?

+ Vẽ khung hình chung cho cân đối trên giấy vẽ.

+ Tìm tỉ lệ của từng vật mẫu, vẽ phác khung hình của từng vật mẫu.

+ Nhìn mẫu vẽ các nét chính.

+ Vẽ nét chi tiết ( nét vẽ có đậm, có nhạt).

+ Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu

.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới

* Giới thiệu bài (2p)

? Theo em chậu cảnh dùng để làm gì?

- Chậu cảnh dùng để trồng cây cảnh và làm cho cây cảnh thêm đẹp.

Làm thể nào trang trí được một chậu cảnh đẹp, hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 32: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS

1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7p) - GV giới thiệu các hình ảnh khác nhau về chậu cảnh và gợi ý HS quan sát, nhận xét.

- HS quan sát

(9)

? Nêu hình dáng của các chậu cảnh?

? Chậu cảnh có những bộ phận nào?

? So sánh sự giống và khác nhau của các chậu cảnh?

? Chậu cảnh thường làm chất liệu gì?

? Cách trang trí như thế nào?

? Màu sắc chậu cảnh ra sao?

- GVKL: chậu cảnh có nhiều kiểu dáng và cách trang trí khác nhau.

2. Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh (7p)

- GV yêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ trong SGK và nêu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.

- GV nhận xét, vẽ lên bảng từng bước cho HS quan sát.

+ Vẽ phác khung hình chung, kẻ trục đối xứng

+ Tìm tỉ lệ miệng, than, đáy và vẽ hình + Vẽ hình mảng trang trí vào chậu cảnh + Vẽ màu theo ý thích.

3. Hoạt động 3:Thực hành (17p)

- GV yêu cầu HS tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo ý thích.

- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau : Loại cao, loại thấp ; Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật, loại miệng rộng, đáy thu lại.

Nét tạo dáng thân chậu khác nhau(nét cong, nét thẳng)

- Miệng thân và đáy chậu.

- 2 HS nêu.

- Xứ, xi măng...

- Trang trí ( đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ). Trang trí bằng đường điểm;bằng các mảng hoạ tiết hoa lá, con vật..., các mảng màu.

- Màu sắc (phong phú, phù hợp với các loại cây cảnh và nơi bày chậu cảnh).

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

- 3HS nêu.

- HS theo dõi GV vẽ.

- HS thực hành vào vở tập vẽ, trang 85.

(10)

- GV nhắc học sinh nhớ lại trình tự các bước vẽ, trình bày bố cục vào khổ giấy sao cho phù hợp.

- Gợi ý cụ thể đối với những em còn lúng túng để các em hoàn thành bài vẽ.

4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - Giáo viên thu một số bài cho HS nhận xét

? Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ)?

? Trang trí ( đéc đáo về bố cục, hài hoà về màu sắc)?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- Giáo viên bổ sung, chọn các bài đẹp, khen ngợi những cá nhân HS hoàn thành bài và có bài đẹp.

* Dặn dò

- Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè.

- Chuẩn bị VTV, bút chì, thước, tẩy.

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa ra.

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

- HS lắng nghe dặn dò.

Khối 5

Ngày soạn: Ngày 13/6/2020

Ngày giảng: 5B: sáng thứ 3 ngày 16/6/2020 5A: chiều thứ 3 ngày 16/6/2020

Bài 32: Vẽ theo mẫu

Tiết 32: VẼ TĨNH VẬT (VẼ MÀU)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.

- Kĩ năng: HS tập vẽ quả hoặc lọ hoa (điều chỉnh).

HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

-Thái độ: HS yêu vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- SGK, SGV.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- SGK,SGV.

(11)

- Mẫu vẽ: hai hoặc ba mẫu lo hoa, quả khác nhau - Sưu tầm một số bài vẽ của HS năm trước.

- Hình gợi ý cách vẽ.

2. Học sinh:

- SGK, VTV..

- Bút chì, màu vẽ, tẩy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (1p)

? Nêu cách vẽ tranh đè tài ước mơ của em?

+ Chọn nội dung đề tài, tìm hình tượng tiêu biểu.

+ Xác định hình thức bố cục + Vẽ nhân vật, hoàn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1p)

- Hôm nay, lớp chúng ta sẽ tìm hiểu bài 32: Vẽ tĩnh vật (vẽ màu).

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7p) - GV đặt mẫu cho HS quan sát quả (điều chỉnh).

? Nêu tên của quả?

? Quả có đặc điểm gì?

? Màu sắc của quả?

? Kể tên một số loại quả mà em biết? Nêu đặc điểm, màu săc?

- GVKL: Trong thiên nhiên có nhiều loại quả có hình dáng, màu sắc rất đa dạng và phong phú.

- GV cho HS xem một số tranh tĩnh vật về quả

? Theo em thế nào là tranh tĩnh vật màu?

2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p)

- HS quan sát mẫu.

- Quả táo.

- Dạng hình tròn.

- Màu xanh.

- HS kể.

- HS nghe.

- Là tranh vẽ về các đồ vật, quả có thể dùng màu sáp, màu nước,...

(12)

- Quan sát H2- SGK/99 thảo luận nhóm đôi về cách vẽ tĩnh vật.

- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời.

- GV nhận xét và vẽ từng bước lên bảng cho HS quan sát.

+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang, phát khung hình chung

+ Tìm tỉ lệ các bộ phận và vẽ hình lọ, hoa, quả.

+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng (có đậm, có nhạt)

-GV cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước để các em tự tin làm bài.

3. Hoạt động 3: Thực hành (17p) - GV đặt mẫu lên bàn vẽ lọ hoa, quả.

- GV yêu cầu HS tập vẽ lọ hoa hoặc quả theo mẫu vào VTV.

- GV quan sát, khuyến khích các em chọn cách thể hiện về hình, màu sắc.

4 . Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (4p) - GV trưng bày bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét :

? Bố cục (phù hợp với khổ giấy)?

? Hình vẽ (rõ đặc điểm)?

? Màu sắc (có đậm, có nhạt)?

? Em thích bài nào nhất? Vì sao?

- GV nhận xét chung tiết học. Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài nhắc nhở và động viên những HS chưa hoàn thành bài.

*Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí....

- Chuẩn bị bút chì, màu vẽ, tẩy để giờ sau học bài: Trang trí cổng trại hoặc lều trại.

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm đôi (2p).

- 2 nhóm cử đại diện trả lời.

- HS theo dõi GV vẽ.

- HS tham khảo bài.

- HS làm bài vào VTV.

- HS nhận xét theo tiêu chí GV đưa ra.

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe dặn dò.

(13)

Khối 2

Ngày soạn: Ngày 13/6/2020

Ngày giảng: 2B chiều thứ 3 ngày 16/6/2020 Âm nhạc

HỌC BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca bài hát.

- Biết bài hát chú ếch con là sáng tác của nhạc sĩ Phan Nhân.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theobài hát.

- GDHS biết yêu quý và bảo vệ loài ếch, sống hài hoà với thiên nhiên.

2. Mục tiêu riêng:

- HS Thắng 2B.

- Biết tên bài hát là chú ếch con, hát theo giai điệu và lời ca 1 số câu hát.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theobài hát.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Loa, máy tính, máy chiếu...

- Thanh phách hoặc song loan.

- Chép lời bài hát ra bảng phụ.

- Đài, băng đĩa nhạc, thanh phách.

2. Học sinh: - Vở tập hát.

III. CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định tổ chức: (1p)

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát.

2. Kiểm tra bài cũ: (2p)

? Giờ trước lớp mình học bài hát gì? Tác giả bài hát.

- Chim chích bông. Nhạc: Văn Dung Lời: Thơ Nguyễn Viết Bình

? Cho cả lớp, cá nhân ôn hát lại bài hát.

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS.

3. Bài mới.: 33p

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Thắng 2B 1. Hoạt động 1: Dạy bài hátChú

ếch con (22p)

- GV giới thiệu bài : Bài hát của nhạc sĩ Phan Nhân kể về một chú ếch con nngoan ngoãn, chăm học. Mỗi khi học xong chú thi hát với chim hoạ mi, tiếng hát “ mê li”của chú làm cho các bạn chim, cá thích thú cười thật vui.

- Cho HS nghe băng hát

- HS chú ý lắng nghe.

- HS nghe

- Chú ý lắng nghe.

- Nghe hát

(14)

- Hưóng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát

-Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.

- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.

- GV sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu ), nhận xét.

2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách (5p)

- GV hướng dẫn HS Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.

Kìa chú là chú ếch con có đôi là đôi đôi mắt tròn x x x x x x x

3. Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò (4p)

- GV hỏi HS tên bài hát, tác giả bài hát vừa học.

- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.

- Giáo dục Ếch là con vật có ích chúng ăn sâu bọ bảo vệ mùa màng ta phải bảo vệ không nên làm hại chúng.

- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học.

- Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung.

- Về nhà hát ôn bài hát vừa tập.

- HS đọc lời ca theo tiết tấu.

- HS tập hát từng câu chú ý chỗ lấy hơi.

- HS hát tổ, nhóm, cá nhân, tập thể

- HS nghe nhận xét.

- HS hát theo nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Bài Chú ếch con

- Nhạc và lời: Phan Nhân - Cả lớp đứng lên thể hiện lại bài hát vừa học kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.

- HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV.

mẫu.

- Nghe và đọc theo.

- Học hát từng câu.

- Hát đồng thanh, theo dãy nhóm.

- Nghe nhận xét.

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Theo dõi.

- Đứng lên thể hiện lại bài hát vừa học kết hợp vỗ tay theo phách

- Nghe và ghi nhớ.

T

ự nhiên và xã hội BÀI 31: MẶT TRỜI

BÀI 32: MẶT TRỜI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG BÀI 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Nêu được đặc điểm, hình dạng và vai trò của mặt trời, mặt trăng và các

(15)

vì sao.

- Nêu được tên 4 phương chính và kể được phương mặt trời mọc, lặn.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét. mô tả.

- Kể được 4 phương chính: Đông, Tây, Nam, Bắc. Xác định được phương hướng bằng Mặt Trời.

- Thái độ: Ý thức đi nắng luôn đội mũ noun, không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời - Ham tìm hiểu về thế giới xung quanh

2. Mục tiêu riêng:

- HS Thắng 2B

- Quan sát và nhắc lại một số câu trả lời.

- Nêu được tên 4 phương chính và kể được phương mặt trời mọc, lặn.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - SGK, VBT, SGV.

- Tranh, ảnh trong SGK (ƯDCNTT). Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây sống trên cạn, dưới nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen,

2. Học sinh: - SGK. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức 2. kiểm tra bài cũ (2p)

? Tiết trước chúng ta học bài gì?

? Kể tên các con vật sống trên cạn và dưới nước?

? Kể tên các cây sống trên cạn, dưới nước?

- GV Nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới

Chúng ta đã biết: cây, con sống ở khắp nơi. Nếu như trong bóng tối, vào ban đêm, chúng ta có thể dễ dàng quan sát chúng không?

? Vào lúc nào chúng ta mới dễ dàng quan sát chúng?

- Ban ngày

? Vậy nhờ đâu mà chúng ta có ban ngày?

- Nhờ Mặt Trời.

Vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về Mặt Trời.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS Thắng 2B 1. Hoạt động 1: Mặt trời và

phương hướng mọc

- GV yêu cầu học sinh vẽ về Mặt Trời.

- Giáo viên yêu cầu các em cho xem tranh vừa vẽ.

- Dựa vào tranh vẽ em hãy nêu những điều em biết về Mặt Trời.

- HS quan sát tranh

- HS giới thiệu tranh vẽ cho lớp xem.

- Vài em nêu : Mặt Trời có hình tròn, có màu đỏ.

- Quan sát tranh.

- Em Thắng 2B nhắc lại

(16)

? Mặt Trời có hình gì ? Vì sao em dùng màu đỏ, vàng để tô mặt trời ?

? Vì sao khi đi nắng các em phải đội mũ hay che ô?

? Tại sao chúng ta không được nhìn trực tiếp vào Mặt Trời?

? Muốn quan sát Mặt Trời người ta phải quan sát như thế nào ?

? Hằng ngày Mặt Trời mọc vào lúc nào ? Lặn vào lúc nào?

? Trong không gian có mấy phương chính? Là những phương nào?

? Mặt trời mọc ở phương nào? Lặn ở phương nào?

- GVKL: Mặt Trời giống như một quả cầu lửa khổng lồ, chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất, Mặt Trời ở rất xa Trái Đất. Người, thực vật, động vật cần đến Mặt Trời, nếu không có mặt trời sẽ không có sự sống, cây cỏ sẽ chết.Trái Đất chỉ có đêm tối, lạnh lẽo. Khi đi nắng phải đội nón không nhìn trực tiếp vào Mặt Trời.

- Mặt trời mọc vào lúc sáng sớm và lặn vào lúc chiều tối

* Cho HS làm vở BT/tr 44

? Hãy nói về vai trò của Mặt Trời đối với mọi vật trên Trái Đất.

- GV giảng thêm: Quanh Mặt Trời có rất nhiều hành tinh khác, trong đó có Trái Đất. Các hành tinh đó đều chuyển động xung quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng và sưởi

- Hình tròn. Màu đỏ lúc mặt trời mới mọc, màu vàng là lúc hoàng hôn, sắp lặn.

- Vài em đọc ghi chú về Mặt Trời.

- Vì Mặt Trời phát ra sức nóng như lửa.

- Vì Mặt Trời nóng như quả cầu lửa, nếu nhìn trực tiếp vào Mặt Trời sẽ bị hỏng mắt. Phải dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng một chậu nước để Mặt Trời chiếu vào và ta nhìn qua chậu nước cho khỏi bị hỏng mắt.

- Mặt trời mọc vào lúc sáng sớm và lặn vào lúc chiều tối - 4 phương chính Đông, Tây, Nam, Bắc.

- Mặt Trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây.

- Cả lớp theo dõi, ghi nhớ.

- Làm vở BT/ tr35

câu trả lời.

- Em Thắng 2B nghe.

- Em thắng làm bài tập.

(17)

ấm. Nhưng chỉ có Trái Đất mới có sự sống.

1. Hoạt động 2: Mặt trăng và các vì sao.

* Bài tập 1/Tr37

- Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao. (15) - GV yêu cầu HS vẽ và tô màu bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao.

- GV theo dõi HD

- GV yêu cầu một số HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.

- GV yêu cầu HS nói những gì các em biết về Mặt Trăng:

? Tại sao em vẽ mặt trăng như vậy?

? Theo em mặt trăng có hình gì?

? Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn?

? Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng?

? Ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời?

- GV kết luận: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa Trái Đất.

ánh sáng mặt trăng mát dịu, Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất.

? Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy?

? Theo các em ngôi sao hình gì?

? Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không?

? Những ngôi sao có toả sáng không?

- Mời một số cặp trình bày

- GV Kết luận: Các vì sao là những

“ Quả bóng lửa” khổng lồ giống như mặt trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lơn hơn Mặt Trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái Đất nên

- HS vẽ và tô màu bầu trời.

có mặt trăng, có các vì sao.

- HS nghe, quan sát - HS phát biểu

- HS nêu.

- Hình tròn

- Ngày rằm (15 âm lịch hàng tháng).

- Màu vàng.

- Mát dịu.

- HS theo dõi - HS nghe.

- HS nêu.

- Hình sao 5 cánh.

- HS nêu.

- Có.

- 3HS trình bày.

- HS nghe.

- Em thắng làm bài tập.

- Em Thắng 2B: lắng nghe kết luận.

- Em Thắng 2B nhắc lại câu trả lời.

- Em Thắng 2B thảo luận

(18)

chúng ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời.

3. Hoạt động 3: Dặn dò

- Học bài, làm các bài tập còn lại trong VBTtrang 35 đến trang 37.

- Xem trước bài ôn tập.

cùng bạn.

- Nghe dặn dò.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực

Kiến thức: - HS nhận biết được vẻ đẹp, hình dáng của một số bình đựng nước3. 2.Kĩ năng: - HS biết cách và vẽ được bình đựng nước

Kiến thức: - HS nhận biết được vẻ đẹp, hình dáng của một số bình đựng nước3. 2.Kĩ năng: - HS biết cách và vẽ được bình đựng nước

Kiến thức: - HS nhận biết được hình dáng chung của con vật 2.Kĩ năng: - HS biết cách vẽ con vật3. Thái độ: - HS yêu thích môn học, có ý thức bảo