• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 NG: 19/ 3/ 2021

NS: Thứ 2/22/3/2021 BUỔI SÁNG CHÀO CỜ

________________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

THAM GIA TỔNG KẾT CUỘC THI VẼ TRANH

“ ƯỚC MƠ CỦA EM”

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết những hoạt động cuộc thi vẽ tranh“ước mơ của em”.

2, Kĩ năng

- Thực hiện và tham gia những hoạt động cùng các bạn 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Tích cực làm việc nhóm, tăng cường đoàn kết.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

II / CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: nhạc, tranh ảnh, hòm ủng hộ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Ổn định lớp( 1’)

II. Bài mới

* Khởi động ( 3’)

- Khởi động bằng bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.

- Gv nhận xét

* Hoạt động 1:Học sinh tham gia lễ tổng kết vẽ tranh “Ước mơ của em”

(10’)

- Giới thiệu và ghi tên bài - GV đưa tranh

- Tranh vẽ gì?

- Các bạn đang làm gì?

- Theo em bạn nhỏ đang giới thiệu tranh về những ước mơ gì?

- Em có ước mơ gì trong tương lai?

- GV: Ai cũng có những ước mơ rất đẹp và cố gắng đặt điều đó thì phải cố gắng học tập ngay từ hôm nay.

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (5) - Khen ngợi, tuyên dương các

con đã chuẩn bị tốt các yêu cầu của Gv.

- Hát tập thể một bài

III. Củng cố - dặn dò: (2’)

- Hát và vận động theo nhạc - Lắng nghe

- Quan sát

- Quan sát và nói nội dung tranh - Cùng với các bạn học sinh - Trả lời

- Hs trả lời - Lắng nghe

Lắng nghe

- Hs múa hát tập thể

(2)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.

- Biết tham gia tổng kết cuộc thi vẽ tranh “ ước mơ của em”

- Lắng nghe

____________________________________________

TOÁN

TIẾT 76: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 ( Tiết 1) 1. Kiến thức

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

2. Kĩ năng

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1).

- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động (5’)

Chơi trò chơi “Truyền điện” theo nhóm hoặc cả lớp

- GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 14 + 3= 17?

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (25’)

- Yc thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 14 + 3 = ?

1. HS ch i trò ch i “Truyền đi n” ôn l i ơ ơ ệ ạ phép c ng trong ph m VI 10.ộ ạ

2. HS ho t đ ng theo nhóm (bàn) vàạ ộ th c hi n lần lự ệ ượt các ho t đ ng sau:ạ ộ

- HS quan sát b c tranh (trong SGK ho c trềnứ ặ máy chiề.u).

- HS th o lu n nhóm bàn:ả ậ + B c tranh ve1 gì?ứ

+ Viề.t phép tính thích h p vào b ng con.ọ ả

+ Nói v i b n về phép tính v a viề.t. Ch ngớ ạ ừ ẳ h n: “T nhìn thầ.y có 14 chong chóng đ , 3ạ ớ ỏ chong chóng xanh, tầ.t c có 17 chong chóng,ả t viề.t phép c ng: 14 + 3 = 17”.ớ ộ

*HS tính 14 + 3 = 17

- Th o lu n nhóm về các cách tìm kề.t qu ả ậ ả phép tính 14 + 3 = ?

- Đ i di n nhóm trình bày.ạ ệ

- HS lắ.ng nghe và nh n xét các cách tính cácậ b n nều ra.ạ

- HS lắ.ng nghe GV hướng dầ1n cách tìm kề.t quả phép tính c ng 14 + 3 và cùng thao tác v i GV:ộ ớ

(3)

- GV phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quả phép tính.

- Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong băng giấy).

- Miệng nói: Có 14 chấm tròn.

Tay lấy 3 chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm tròn xanh vào các ô tiếp theo trong băng giấy.

-Đếm: 15, 16,17.

- Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17.

- HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con.

Chẳng hạn: 13 + 1 = 14; 12 + 3 = 15; ...

C.Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế

- Th c hi nự ệ

- Tr l iả ờ - Lắ.ng nghe.

______________________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 26A: CON KHÔNG CÒN BÉ NỮA ( Tiết 1, 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao sẻ con được sẻ mẹ khen.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Chép đúng đoạn 4 bài Sẻ con đáng yêu. Viết tiếp được câu hỏi về bản thân khi khôn lớn.

- Kể được việc đã làm.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

HĐ1: Nghe – nói

(4)

Hãy kể cho bạn nghe những việc em đã làm được bố mẹ, người thân khen.

- Việc bạn đã làm là gì?

Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá (30) Hoạt động 2: Sẻ con đáng yêu Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học - Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

TIẾT 2 Đọc hiểu (20’)

b) Sẻ con làm gì khi trời trở gió?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và quan sát tranh

- Gọi hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của học sinh - GV kết luận

c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c - Giáo viên nêu yêu cầu c cho học sinh hoạt động nhóm để đóng vai.

+ Đóng vai sẻ mẹ, nói lời khen sẻ con.

- GV kết luận:

4. Hoạt động vận dụng (10’) HĐ4: Nghe – nói

Yêu cầu HS thảo luận và nói một câu về việc em giúp bố mẹ.

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

+ Làm vi c nhóm đôi: ệ

K về ể nh ng vi c em đã làm đữ ệ ược bô.

m , ngẹ ười thần khen.

- Mình đã giúp ....

- 2HS k trể ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiề.n c a ư ủ mình

- Lắ.ng nghe

- Theo dõi và lắ.ng nghe giáo viền đ cọ

- C l p đ c đông thanh: sáng s m, đ nả ớ ọ ớ ơ s , chiều tô.i, ầu yề.m ....ơ

- H c sinh luy n đ c theo nhómọ ệ ọ - 2-3 c p thi đ c trặ ọ ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c ậ ọ ọ tô.t nhầ.t

- T ng h c sinh đ c thầm đo n và quan ừ ọ ọ ạ sát các tranh minh h aọ

- S con gài l i mầ.y chiề.c lá sắ.p r i kh iẻ ạ ơ ỏ t .ổ

- M t sô. h c sinh nh n xét ộ ọ ậ

- Nhóm th c hi n yều cầu đóng vai:ự ệ + Trao đ i, nều ý kiề.n về cầu nói c a sổ ủ ẻ m .ẹ

+ T ng em đóng vai.ừ

+ C nhóm nh n xét, góp ý.ả ậ

- Các nhóm c b n có l i nói hay nhầ.tử ạ ờ - Nh n xét , bình ch n nhóm đóng vaiậ ọ hay.

- Th o lu n c p đôiả ậ ặ

- Đ i di n m t sô. nhóm trình bày ý kiề.n, ạ ệ ộ các nhóm khác nh n xét, b sungậ ổ

- Chia s trẻ ướ ớc l p

(5)

- Nhắc học sinh đọc lại bài. - Tr l iả ờ BUỔI CHIỀU

TOÁN

TIẾT 77: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 ( Tiết 2) 1. Kiến thức

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

2. Kĩ năng

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng công cụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1).

- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’)

Chơi trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” theo nhóm hoặc cả lớp

C. Hoạt động thực hành, luyện tập (20)

Bài 1: Yc hs nêu yêu cầu bài tập

- Yc Hs đổi chéo vở kiểm tra - GV chốt lại cách làm bài.

Bài 2: Yc hs nêu yêu cầu bài tập

- GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 14 + 3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ 14: 15, 16,17

Bài 3: Yc hs nêu yêu cầu bài tập

Lưu ý:ở bài này HS có thể tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau,

- Cho Mô1i HS viề.t ra 5 sô. (mô1i sô. ch a ứ m t thông tin bí m t và có ý nghĩa nào ộ ậ đó liền quan đề.n người viề.t) rôi đ a choư các b n tron nhóm xem.ạ

- Các HS khác đ c sô., suy nghĩ, d đoán ọ ự và đ t cầu h i đề. biề.t nh ng sô. b n viề.t ặ ỏ ữ ạ ra có bí n gì. Mô1i sô. đẩ ược đoán 3 lần, ai gi i mã đả ược nhiều sô. bí n nhầ.t ngẩ ười đó thắ.ng cu c.ộ

Bài 1

- Cá nhần HS làm bài 1; Tìm kề.t qu cácả phép c ng nều trong bài (HS có th dùngộ ể các chầ.m tròn và thao tác đề.m đ tìmể kề.t qu phép tính).ả

- Đ i v , đ t cầu h i cho nhau và nói choổ ở ặ ỏ nhau về tình huô.ng đã cho và phép tính tương ng. Chia s trứ ẻ ướ ớc l p.

Bài 2

- HS tính rôi viề.t kề.t qu phép tính vàoả v .ở

- Đ i v kiề.m tra chéo.ổ ở

- HS đ ng t i chô1 nều cách làm.ứ ạ

(6)

có thể nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính,... GV nên quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính.

Bài 4: Yc nêu yêu cầu bài tập - GV chốt lại cách làm.

D.Hoạt động vận dụng (5)

- HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3.

E. Củng cố, dặn dò (5)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Nhận xét tiết học

- Dặn Hs xem lại bài, xem trước bài Em vui học toán

Bài 3

- Cá nhần HS t làm bài 3: Ch n kề.t qu ự ọ ả đúng v i mô1i phép c ng.ớ ộ

- Th o lu n v i b n về ch n phép tính ả ậ ớ ạ ọ nào thích h p. Chia s trợ ẻ ướ ớc l p.

Bài 4

- Cá nhần HS quan sát tranh, suy nghĩ và k cho b n nghe tình huô.ng trongể ạ mô1i b c tranh rôi đ c phép tính tứ ọ ương

ng. Chia s tr c l p.

ứ ẻ ướ ớ

Ví d : Đoàn tàu có 15 toa tàu, nô.i thềm 3 toa tàu n a.ữ

Phép tính tìm tầ.t c sô. toa tàu là 15 + 3 ả

= 18

- Th c hi nự ệ - Tr l iả ờ - Lắ.ng nghe

_________________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 26A: CON KHÔNG CÒN BÉ NỮA ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao sẻ con được sẻ mẹ khen.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Chép đúng đoạn 4 bài Sẻ con đáng yêu. Viết tiếp được câu hỏi về bản thân khi khôn lớn.

- Kể được việc đã làm.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hát và vận động theo nhạc bài: Con

chim non Hát và v n đ ng theo nh c.ậ ộ ạ

(7)

2. Hoạt động luyện tập (30) A,GV đọc đoạn viết (Đoạn 4) GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ? - Hãy đọc từng cụm từ , ghi nhớ chép vào vở

- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi GV nhận xét bài viết của một số bạn B, Tổ chức trò chơi : Đoán đúng nhận quà!

Gắn đúng và nhanh từ có chứa âm đầu là g hoặc gh vào chỗ trống cho từng tên

Đội nào gắn đúng và nhanh , đội đó thắng

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được viết bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài.

- Lắ.ng nghe, luy n viề.t các ch đầu cầuệ ữ và t dề1 sai.ừ

- Ghi t a, viề.t hoa ch cái đầu cầu; tự ữ ư thề. ngôi viề.t….)

- HS nhìn chép đo n 4 vào v ạ ở - HS soát l i lô1i chính t ạ ả

- Ch n 2 đ i ( mô1i đ i 4 HS)ọ ộ ộ - HS th c hi nự ệ

Bình ch n đ i thắ.ngọ ộ

- Tr l iả ờ - Lắ.ng nghe

__________________________________

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

LUỆN ĐỌC BÀI 26A CON KHÔNG CÒN BÉ NỮA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao sẻ con được sẻ mẹ khen.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Chép đúng đoạn 4 bài Sẻ con đáng yêu. Viết tiếp được câu hỏi về bản thân khi khôn lớn.

- Kể được việc đã làm.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(8)

1. Hoạt động khởi động (5)

Hát và vận động theo nhạc bài: Con chim non

2. Hoạt động luyện tập (30) A,GV đọc đoạn viết (Đoạn 4) GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ? - Hãy đọc từng cụm từ , ghi nhớ chép vào vở

- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi GV nhận xét bài viết của một số bạn B, Tổ chức trò chơi : Đoán đúng nhận quà!

Gắn đúng và nhanh từ có chứa âm đầu là g hoặc gh vào chỗ trống cho từng tên

Đội nào gắn đúng và nhanh , đội đó thắng

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được viết bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài.

Hát và v n đ ng theo nh c.ậ ộ ạ

- Lắ.ng nghe, luy n viề.t các ch đầu cầuệ ữ và t dề1 sai.ừ

- Ghi t a, viề.t hoa ch cái đầu cầu; tự ữ ư thề. ngôi viề.t….)

- HS nhìn chép đo n 4 vào v ạ ở - HS soát l i lô1i chính t ạ ả

- Ch n 2 đ i ( mô1i đ i 4 HS)ọ ộ ộ - HS th c hi nự ệ

Bình ch n đ i thắ.ngọ ộ

- Tr l iả ờ - Lắ.ng nghe

__________________________________

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 26: BIẾT NHẬN LỖI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được ý nghĩa của việc biết nhận lỗi.

- Thực hiện ứng xử khi mắc lỗi (nói lời xin lỗi một cách chân thành, có hành động sửa sai khi mắc lỗi).

- Rèn luyện thói quen biết nhận lỗi và sửa lỗi.

2. Kĩ năng:

- Hình thành được thói quen khi nhặt được của rơi trả lại người đánh mất.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Ứng xử và năng lực điều chỉnh hành vi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-SGK, SGV, Vở bài tập Đạo đức 1;

-Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười - mặt mếu, bài thơ, bài hát,... gắn với bài học “Biết nhận lối”;

-Máy tính.

(9)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (5’)

Tổ chức hoạt động tập thể

- GV kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Cái bình hoa” (Phỏng theo Kể chuyện Lê-nin)

- GV đặt câu hỏi: Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi?

- HS suy nghĩ, trả lời.

Kết luận: Chúng ta cần biết nhận lỗi khi mắc lỗi.

Biết nhận lỗi chứng tỏ mình là người dũng cảm, trung thực.

2. Khám phá( 9’)

Khám phá vì sao phải biết nhận lỗi

- GV treo ba tranh hoặc chiếu hình để HS quan sát, mời HS kể nội dung các bức tranh và cho biết:

Em đồng tình với bạn nào? Không đồng tình với bạn nào?

- Cả lớp lắng nghe, GV khen ngợi HS và nhắc lại nội dung các bức tranh.

+ Tranh 1: Anh trai vô tình giẫm vào chân em gái.

Khi thấy em gái khóc vì đau, anh trai đã xin lỗi và hỏi han em.

+ Tranh 2: Trong lớp học, vào giờ uống sữa, bạn gái vô tình làm đổ sữa vào áo của bạn ngồi bên cạnh và đã xin lỗi bạn.

+ Tranh 3: Ba bạn nam chơi đá bóng làm vỡ cửa kính nhà bác hàng xóm nhưng không xin lỗi, nhận lỗi mà cùng nhau trốn đi nơi khác.

- GV mời HS chia sẻ:

+ Vì sao khi mắc lỗi em cần biết nhận lỗi?

+ Sau khi nhận lỗi và sửa lỗi, em cảm thấy như thế nào?

- GV khen ngợi các ý kiến của HS, tổng kết:

Kết luận: Khi mắc lỗi, cần thật thà nhận lỗi, xin lỗi giống như bạn trong tranh 1, 2 để lần sau mình không mắc phải lỗi sai đó. Chúng ta không nên học theo hành động không biết nhận lỗi trong tranh 3.

3. Luyện tập: (9’)

Hoạt động 1 Xử lí tình huống

- GV cho HS quan sát tranh trong SGK hoặc treo/chiếu tranh lên bảng để HS đưa ra phương án xử lí khi mình ở trong mỗi tình huống đó.

- Lắ.ng nghe

- HS tr l iả ờ - Lắ.ng nghe

- HS quan sát tranh

- HS quan sát tranh

- HS tr l iả ờ

- HS lắ.ng nghe, bổ sung ý kiề.n cho b n v a trình bày.ạ ừ

-HS lắ.ng nghe - H c sinh tr l iọ ả ờ

(10)

+ Tình huống 1: Trong giờ học vẽ, chẳng may em làm màu vẽ nước dính vào quần áo đồng phục của bạn.

+ Tình huống 2: Trong giờ ra chơi, em và các bạn đùa nhau, xô ngã một bạn và khiến bạn bị đau.

- GV mời HS phát biểu và khen ngợi HS có cách xử lí đúng. Hoặc GV có thể cho HS đóng vai để xử lí tình huống.

Kết luận: Biết nhận lỗi khi làm giây màu vẽ nước ra áo bạn; mải chơi, xô ngã làm bạn bị đau, đã thành thật xin lỗi là cách xử lí đáng khen.

Hoạt động 2 Chia sẻ cùng bạn

- GV nêu yêu cầu: Em nhớ lại và chia sẻ với bạn:

Em đã từng mắc lỗi với ai chưa? Em đã làm gì để nhận lỗi và sửa lỗi.

- GV tuỳ thuộc vào thời gian của tiết học có thể mời một số HS chia sẻ trước lớp hoặc các em chia sẻ theo nhóm đôi.

- HS chia sẻ qua thực tế của bản thân.

- GV nhận xét và khen ngợi những câu trả lời trung thực và dặn dò HS cần xin lỗi chân thành khi mắc lỗi.

4. Vận dụng: 9’

Hoạt động 1 Đưa ra lời khuyên cho bạn

- GV cho HS quan sát tranh mục Vận dụng trong SGK, chia HS theo nhóm đôi, nêu rõ yêu cầu: Kể nội dung bức tranh và cho biết: Em có lời khuyên gì cho bạn?

- GV mời đại diện một nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung nếu bạn kể nội dung tranh chưa đủ ý. Các nhóm còn lại đưa ra lời khuyên của nhóm mình.

- GV lắng nghe, khen ngợi HS, nhắc lại nội dung tranh để kết luận.

Kết luận: Khi mắc lỗi, biết nhận lỗi và xin lỗi sẽ được mọi người sẵn sàng tha thứ, yêu quý và tin tưởng mình hơn. Không nên đổ lỗi cho người khác.

Hoạt động 2 Em cùng các bạn rèn luyện thói quen biết nhận lỗi và sửa lỗi

- HS đóng vai nhắc nhau biết nhận lỗi và sửa lỗi, HS có thể tưởng tượng và đóng vai theo các tình huống khác nhau.

- Ngoài ra, GV có thể lấy một vài tình huống cụ

- HS lắ.ng nghe.

- H c sinh quan sátọ

- HS lắ.ng nghe

(11)

thể để giúp HS có ý thức dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi. Ví dụ: đánh vỡ cốc hoặc bát khi ở nhà, làm rách vở, gãy thước, hỏng bút của bạn khi ở lớp,...

- GV hướng dẫn HS cách xin lỗi:

+ Với người lớn cần khoanh tay, cúi đầu, xưng hô lễ phép, nhin thẳng vào người mình xin lỗi.

+ Với bạn bè, có thể nắm tay, nhìn vào bạn thành thật xin lỗi.

Kết luận: Để trở thành người biết cư xử lịch sự, em cần biết nhận lỗi và dũng cảm sửa lỗi, có như vậy em sẽ nhận được sự tha thứ khi em mắc lỗi.

Thông điệp: GV chiếu/viết thông điệp lên bảng (HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK), đọc.

5. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn Hs thực hiện và nhắc nhở mọi người những gì đã học. Chuẩn bị bài sau.

- Lắ.ng nghe

- HS lắ.ng nghe và chia s ẻ trướ ớc l p

- Lắ.ng nghe

HS đ c thông đi pọ ệ

- Tr l iả ờ

- HS lắ.ng nghe

__________________________________________________________________

NG: 20/ 3/ 2021 NG: Thứ 3/23/ 3/2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 26B: BỮA CƠM GIA ĐÌNH ( Tiết 1+ T2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Ăn thế nào cho đẹp?; biết và hiểu thông tin của bài; Những điều nên làm và những điều không nên làm khi ăn.

- Viết đúng những tiếng có vần oa và vần a (sau âm đôi qu). Nghe - viết đúng đoạn Ăn thế nào cho đẹp?

- Nghe hiều câu chuyện Có mẹ dạy con tập bay và kể lại được một đoạn câu chuyện .

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

(12)

1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

Kể cho nhau nghe về một bữa cơm gia đình.

- Đó là bữa cơm nào?

- Mọi người chuẩn bị gì cho bữa cơm?

-Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá (25) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học - Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

Đọc hiểu

a) Nghe giáo viên nêu yêu cầu b - Thay nhau hỏi - đáp những điều nên làm khi ăn.

- Thay nhau hỏi - đáp những điều không nên làm khi ăn.

Nhận xét – tuyên dương

- Nhận xét câu trả lời của học sinh Tiết 2

1. Hoạt động khởi động (5) - Vận động theo bài hát: Ba ngọn nến lung linh.

2. Hoạt động khám phá (8’) c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c - Giáo viên gọi Hs đọc yêu cầu - Yêu cầu từng cặp thảo luận Theo

+ Làm vi c nhóm đôi: ệ

K cho nhau nghe về m t b a c m giaể ộ ữ ơ đình.

- Bu i sáng, tr a ho c tô.iổ ư ặ

- Người thì lầ.y bát, người thì d n bàn...ọ - 2 c p k trặ ể ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiề.n c a mìnhư ủ - Lắ.ng nghe

- Theo dõi và đ c thầm theo giáo viềnọ

- C l p đ c đông thanh : liền t c, ngay ả ớ ọ ụ ngắ.n, tiề.ng đ ng…ộ

- H c sinh luy n đ c nô.i tiề.p theo nhómọ ệ ọ - 2-3 nhóm thi đ c trọ ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tô.t ậ ọ ọ nhầ.t

- Hs th o lu n theo nhóm 2 và tr l i ả ậ ả ờ

- Trao đ i, đề xuầ.t thềm nh ng điều nềnổ ữ làm khi ắn và không nền làm khi ắn.

- 2 nhóm nều ý kiề.n trướ ớc l p.

- Cá nhần nều ý kiề.n trướ ớc l p.

- B a c m gia đình. V n đ ngữ ơ ậ ộ

- Hs nều yều cầu

- M t sô. c p chia s trộ ặ ẻ ướ ớc l p

- Lắ.ng nghe

(13)

em, còn điều gì nữa nên làm khi ăn.

- GV nhận xét và chốt kiến thức: - Vì dịch bệnh covit _19 vẫn vòn phức tạp các con trước khi ăn phải rửa tgay sạch sẽ hoặc sát khuẩn tay khô để đảm bảo vệ sinh và phòng dịch tốt nhất.

3. Hoạt động luyện tập (20) Hoạt động 3: Viết

a) Nghe – viết một đoạn Ăn thế nào cho đẹp.

- Gọi học sinh đọc đoạn cần chép - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở

- Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi

- Nhận xét bài của một số bạn b, Chọn từ ngữ viết đúng.

- Chia lớp thành các 2 đội, thi giữa các đội

*Tổ chức trò chơi : Tìm nhanh Gắn đúng và nhanh từ có chứa vần -oa và -a (sau âm đầu qu).

Đội nào gắn đúng và nhanh, đội đó thắng.

- GV lưu ý cách viết đúng.

- Nhận xét, tuyên dương

- Yêu cầu chép từ ngữ tìm được vào vở

4. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài.

- 1 h c sinh đ c to đo n cần viề.tọ ọ ạ

- Hs viề.t nh ng t dề1 sai ra nháp ho c b ngữ ừ ặ ả con: …

- H c sinh nghe viề.t bài vào vọ ở - Lắ.ng nghe và soát lô1i

- H c sinh s a lô1i theo họ ử ướng dầ1n c a giáo ủ viền

- Lắ.ng nghe

- L p thành 2 đ iớ ộ - Lắ.ng nghe lu tậ

- Bình ch n đ i thắ.ngọ ộ

- Cá nhần chép 3 t ng viề.t đúng vào v .ừ ữ ở

__________________________________________________________________

NS: 21/ 3/ 2021 NG: Thứ 4/24/3/2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 26B: BỮA CƠM GIA ĐÌNH ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Ăn thế nào cho đẹp?; biết và hiểu thông tin của bài; Những điều nên làm và những điều không nên làm khi ăn.

- Viết đúng những tiếng có vần oa và vần a (sau âm đôi qu). Nghe - viết đúng đoạn Ăn thế nào cho đẹp?

- Nghe hiều câu chuyện Có mẹ dạy con tập bay và kể lại được một đoạn câu chuyện .

(14)

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 1. Giáo viên: Máy tính

2. Học sinh: SGK Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 3

HĐ4: Nghe – nói (30)

a Kể chuyện Cò mẹ dạy con tập bay - GV kể từng đoạn và cả câu chuyện.

- Tập kể đoạn 3 và đoạn 4.

- Cử đại diện thi kể.

Nhận xét – tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò: (5)

- Hôm nay được nghe kể câu chuyện gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài

-- HS lắ.ng nghe và tr l i cầu h i mô1iả ờ ỏ ở đo n.ạ

(ch vào tranh k t ng đo n)ỉ ể ừ ạ - 3 nhóm đ i di n 3 t .ạ ệ ổ - Bình ch n b n k hay nhầ.t.ọ ạ ể - Lắ.ng nghe

- Nghe k cầu chuy n ể ệ Cò m d y con t pẹ ạ bay

- Lắ.ng nghe

____________________________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN

( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn dòng thơ, khổ thơ của bài Kể cho bé nghe; nhận biết được sự gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những đồ vật, con vật đó.

- Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật yêu thích.

- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT: HS đọc được khổ thơ Kể cho bé nghe, nhận biết được sự gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những đồ vật, con vật đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2; bảng phụ thể hiện chữ viết hoa - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

(15)

Hát và vận động theo nhạc bài Lớp chúng ta đoàn kết

Kể cho nhau nghe về những con vật, đồ vật mà mình yêu quý.

- Các em thấy các con vật, đồ vật nào trong tranh?

- Em yêu quý những con vật nào?

- Em hay dùng những đồ vật nào?

Nhận xét – tuyên dương

2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài chậm, rõ ràng, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ, dừng hơi lâu hơn sau mỗi dòng thơ.

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

Hát và v n đ ng theo nh cậ ộ ạ

+ Làm vi c nhóm đôi: ệ

K cho nhau nghe về nh ng con v t, đôể ữ ậ v t mà mình yều quý.ậ

- Con chó, con dề, đi n tho i, ti vi.ệ ạ - Con chó, con mèo....

- Đông hô, đi n tho i, máy tính....ệ ạ - 2 c p k trặ ể ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiề.n c a ư ủ mình

- Lắ.ng nghe

- Theo dõi và đ c thầm theo giáo viềnọ

- C l p đ c đông thanh: chó v n, quay ả ớ ọ ệ tròn, trầu sắ.t, v t bầu, xay lúa…ị

- H c sinh luy n đ c nô.i tiề.p theo nhóm,ọ ệ ọ mô1i b n đ c 1 kh thạ ọ ổ ơ

- 2-3 nhóm thi đ c trọ ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c ậ ọ ọ tô.t nhầ.t

- Bài 26C: Nh nh ng ngư ữ ườ ại b n

__________________________________________

TOÁN

TIẾT 78: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 2 (tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

(16)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- 20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh.

- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô).

- Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2.

- Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’)

- GV tổ chức Trò chơi

“Truyền điện”

- Hướng dẫn cách chơi.

- GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 17-2 = 15?

- Nhận xét tuyên dương.

B. Hoạt động hình thành kiến thức. 25’

- YC học sinh thảo luận nhóm tìm kết quả phép tính 17 -2=?

- GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép trừ 17 - 2 và cùng thao tác.

-GV phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau

1. HS ch i trò ch i “Truyền đi n”ơ ơ ệ ôn l i phép tr trong ph m vi 10.ạ ừ ạ

2. HS ho t đ ng theo nhóm (bàn)ạ ộ và th c hi n lần lự ệ ượt các ho t đ ng sau:ạ ộ

- HS quan sát b c tranh (trong SGK ho c trềnứ ặ máy chiề.u).

- HS th o lu n nhóm bàn:ả ậ + B c tranh ve1 gì?ứ

+ Viề.t phép tính thích h p (b ng con).ợ ả

+ Nói v i b n về phép tính v a viề.t. Ch ng h n:ớ ạ ừ ẳ ạ

“T nhìn thầ.y tầ.t c có 17 chong chóng, 2 chongớ ả chóng b n trai cầm đi, còn l i 15 chong chóng.ạ ạ T viề.t phép tr : 17-2= 15”.ớ ừ

- HS chia sẻ trước l p (t ch c cho HS trong 1ớ ổ ứ ho c 2 bàn phát bi u ý kiề.n).ặ ể

HS tính 17-2 = 15.

- Lắ.ng nghe

- Th o lu n nhóm về các cách tìm kề.t qu phép ả ậ ả tính 17 - 2 = ?

- Đ i di n nhóm trình bày.ạ ệ

- HS lắ.ng nghe và nh n xét các cách tính b n nềuậ ạ ra.

- HS lắ.ng nghe và th c hành theo.ự

- Tay lầ.y 17 chầ.m tròn đ (xề.p vào các ô trongỏ bắng giầ.y).

- Mi ng nói: Có 17 chầ.m tròn. Tay b t đi 2 chầ.mệ ớ tròn (làm thao tác g ch b t)ạ ớ

- Đề.m: 16,15.

- Nói kề.t qu phép tr 17-2=15.ả ừ

- HS th c hi n m t sô. phép tính khác, viề.t kề.tự ệ ộ qu vào b ng con, ch ng h n: 14-1 = 13; 18-3 =ả ả ẳ ạ 15; ...

(17)

để tìm kết quá phép tính.

D. Củng cố, dặn dò (5’) - Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn Hs chuẩn bị bài sau

- HS chia s cách làm.ẻ

- Hs nều - Lắ.ng nghe

__________________________________________________________________

NS: 22/ 3/ 2021

NG: Thứ 5/25/ 3/ 2021

TIẾNG VIỆT

BÀI 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN

( Tiết 2+3 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn dòng thơ, khổ thơ của bài Kể cho bé nghe; nhận biết được sự gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những đồ vật, con vật đó.

- Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật yêu thích.

- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

*Mục tiêu HSKT: - Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật yêu thích.

- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2; bảng phụ thể hiện chữ viết hoa - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói Hát và vận động theo nhạc bài Lớp chúng ta đoàn kết.

- Nhận xét – tuyên dương.

Tiết 2 Đọc hiểu (25’)

a) Nghe giáo viên nêu yêu cầu b - Giáo viên gọi nêu yêu cầu b

- Nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt đáp án đúng

b) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c

Hát và v n đ ng theo nh cậ ộ ạ

- Nói về vi c làm c a con v t, con chó, con ệ ủ ị nh n, con cua.ệ

- H c sinh làm vi c nhóm 2ọ ệ - M t sô. b n chia s trộ ạ ẻ ướ ớc l p

(18)

- Giáo viên gọi nêu yêu cầu c Em thích con vật nào, đồ vật nào trong bài thơ? Vì sao?

- Nhận xét và Tuyên dương c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu d - Giáo viên gọi nêu yêu cầu d - Thi đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất hoặc khổ thơ thứ hai giữa các nhóm.

Nhận xét – tuyên dương

Hoạt động 4: Nghe – nói (10’) - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Nói 1 - 2 câu về bức tranh.

- Nhận xét, tuyên dương.

TIẾT 3

3. Hoạt động luyện tập (30) Hoạt động 3: Viết

a) Tô và viết

- Giáo viên viết mẫu chữ hoa N, O từ ứng dụng Ninh Bình, Áo Bà Om và hướng dẫn học sinh viết, cách trình bày vở

- Nhận xét bài viết của học sinh b) Viết một câu về con vật em yêu thích.

- Nói về con vật mà e thích nhất?

- Nhận xét, tuyên dương.

- YC viết 1-2 câu vào vở.

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- Hs nều yều cầu

- T ng h c sinh đ c thầm bàiừ ọ ọ th và tr l i cầu h i.ơ ả ờ ỏ

- Hs nều

- 3 nhóm đ i di n thi.ạ ệ - Hs lắ.ng nghe

- Hs tr l iả ờ - Lắ.ng nghe

- H c sinh quan sát và ghi nh cách viề.tọ ớ - H c sinh tô vào v dọ ở ướ ự ưới s h ng dầ1n c a ủ giáo viền

- Lắ.ng nghe - Tr l iả ờ Th c hi nự ệ

- Bài 26C: Nh nh ng ngư ữ ườ ại b n

__________________________________________________________________

NS: 23/ 3/ 2021

NG: Thứ 6/26/3/2021 BUỔI SÁNG TIẾNG VIỆT

BÀI 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI

( Tiết 1+2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn, bài học về chủ điểm gia đình.

- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau âm đầu qu).

- Viết được 1 - 2 câu về việc làm giúp người thân.

(19)

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Một số bài nói về loài vật 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói Quan sát tranh

- Bạn nhỏ trong tranh làm việc gì giúp cho ông bà?

- Mỗi em làm gì cho ông bà?

Nhận xét – tuyên dương 2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Viết

A, Viết 1 - 2 câu kể về việc em đã làm cho ông bà.

- Yêu cầu học đọc yêu cầu bài – Yêu cầu học sinh kể trước lớp.

- Cho hs chép câu vào vở

Tiết 2 3. Hoạt động luyện tập (30’)

B, Nghe viết khổ 1 trong bài thơ Kể cho bé nghe.

GV đọc khổ 1

GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ? (GV theo dõi chỉnh sửa cho HS) - GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi - GV nhận xét bài viết của một số bạn C, Tìm từ ngữ viết đúng

*Tổ chức trò chơi : Ai nhanh - Ai đúng!

Gắn đúng ngôi sao vào những cánh hoa có chữ viết đúng.

Đội nào gắn đúng và nhanh , đội đó thắng.

- Chép 3 từ ngữ tìm được vào vở.

- Yêu cầu Hs viết’

- Nhận xét, tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò: (5)

- H c sinh tr l iọ ả ờ - Hs chia s trẻ ướ ớc l p - Lắ.ng nghe

- Lắ.ng nghe.

- Hs chia sẻ - Hs th c hi nự ệ

- Bài 26D: Cháu muô.n ông bà vui - Lắ.ng nghe, luy n viề.t các ch đầuệ ữ cầu và t dề1 sai.ừ

- Ghi t a, viề.t hoa ch cái đầu cầu;ự ữ t thề. ngôi viề.t….)ư

- HS soát l i lô1i chính t theo c p.ạ ả ặ

- Ch n 2 đ i ( mô1i đ i 6 HS) nh nọ ộ ộ ậ m t ngôi sao.ộ

- HS th c hi nự ệ

Bình ch n đ i thắ.ngọ ộ - Cá nhần th c hi n.ự ệ

(20)

- Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học - HS ch i.ơ

- Bài 26D: Cháu muô.n ông bà vui __________________________________________

BUỔI CHIỀU TIẾNG VIỆT

BÀI 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI

( Tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn, bài học về chủ điểm gia đình.

- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau âm đầu qu).

- Viết được 1 - 2 câu về việc làm giúp người thân.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Một số bài nói về loài vật 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

- Hát và vận động theo bài hát : Cháu yêu bà

- Nhận xét, tuyên dương TIẾT 3 4. Hoạt động vận dụng (30) Hoạt động 3: Đọc mở rộng

a. Hướng dẫn học sinh Tìm đọc một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm gia đình - Chia sẻ với bạn hoặc người thân về những điều đáng nhớ trong câu chuyện.

b. Gợi ý đọc bài mở rộng

- Gv đọc mẫu bài Cháu ngoan của bà - Gọi Hs đọc bài

- Gọi Hs đọc nối tiếp theo dòng, đoạn.

- Yêu cầu

? Kể một việc làm của lan làm cho bà vui.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Th c hi nự ệ - Lắ.ng nghe

- Tìm sách, truy n, báo...ệ

- Th c hi n ự ệ

- Lắ.ng nghe - Hs đ c bàiọ - Đ c nô.i tiề.pọ

- Đ c đông thanh c bàiọ ả - Hs đ c c bàiọ ả

- Hs nô.i tiề.p nều cầu tr l iả ờ

(21)

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Hs kể - Lắ.ng nghe

- Bài 26D: Cháu muô.n ông bà vui ____________________________________________--

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 26: NÓI LỜI CẢM ƠN, XIN LỖI, ĐỀ NGHỊ VỚI NHỮNG NGƯỜI HÀNG XÓM

I. MỤC TIÊU:

Với chủ đề này, học sinh:

1. Kiến thức:

+ Kể được một số việc HS và gia đình đã cùng làm với những người hàng xóm.

+ Nói được lời chào hỏi khi gặp mặt và sử dụng đúng kính ngữ với đối tượng giao tiếp.

+ Nói được lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị trong các tình huống cuộc sống 2. Năng lực:

+ Kỹ năng giao tiếp: giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

+ Phẩm chất: * Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

+ Năng lực: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Máy tính 2. Học sinh: SHS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs 1. Khởi đông (5’)

- Cho cả lớp hát bài “ Chim vành khuyên”,nhạc và lời Hoàng Vân.

- Khi hát đến câu “ Chim gặp bác Chào mào” thì GV cho cả lớp từng đôi nhìn nhau cười thân thiện và nói “ Chào bác”

- Tương tự với các câu khác.

2. Hoạt động rèn luyện kĩ năng (27’) Hoạt động 1: Chào hỏi hàng xóm GV hỏi HS: Cảm xúc của em khi nhận được lời cảm ơn?

- GV làm mẫu nói lời cảm ơn xin lỗi với hàng xóm.

- GV cho HS quan sát các tình huống

- Hát và khởi động theo nhạc

- HS thực hiện

- HS trả lời: Em cảm hấy rất vui.

- HS quan sát vẻ mặt thân thiện khi nói lời cảm ơn, lời nói chân thành, biết lỗi khi nói lời xin lỗi.

- HS quan sát thực hiện nhiệm vụ.

+ TH1: Hà đi học về qua nhà hàng xóm và được bà hàng xóm hỏi thăm.

+ TH2: Khi em đang chơi bị ngã và

(22)

trong SGK. Phân tích nội dung từng tình huống.

- Một số HS lên bảng trình bày.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sắm vai các nhân vật và thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Yêu cầu một số nhóm lên thể hiện trước lớp.

- GV bổ sung một số tình huống gắn với cuộc sống của HS để rèn luyện.

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

*ý nghĩa của việc nói lời cảm ơn xin lỗi, vì sao phải nói lời cảm ơn xin lỗi:

“Cảm ơn” là lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay sự giúp đỡ của một ai đó đối với những người giúp mình. “Xin lỗi” là lời bày tỏ thái độ ân hận, hối lỗi trước những sai lầm mình đã gây ra cho những người khác. Tùy theo hậu quả xảy ra mà lời xin lỗi có được tha thứ.

Lời cảm ơn và xin lỗi tưởng rất ngắn gọn nhưng rất đỗi quan trọng trong cuộc sống hằng ngày và một người không chỉ có tài năng mà còn có những phẩm chất đạo đức quý giá và hãy thực hành nó ngay từ hôm nay bằng cách nói “Cảm ơn” và “Xin lỗi”

với mọi người.

Hoạt động 2: Nói lời đề nghị phù hợp - GV cho HS quan sát các tình huống trong SGK. Phân tích nội dung từng tình huống.

- Một số HS lên bảng trình bày.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sắm vai các nhân vật và thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Yêu cầu một số nhóm lên thể hiện trước lớp.

- GV bổ sung một số tình huống gắn với cuộc sống của HS để rèn luyện.

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

3. Tổng kết (3’)

- Nhắc nhở HS khi nói lời cảm ơn, xin

được chú hàng xóm giúp đỡ.

+ TH3: Khi em va vào cô hàng xóm và làm rơi đồ của cô

+ TH4: Khi em bị bác hàng xóm nhắc nhở vì em làm ồn.

- HS đóng vai tình huống theo nhóm đôi.

HS nhận xét cách giải quyết của bạn.

- Lắng nghe

- HS quan sát thực hiện nhiệm vụ.

+ TH1: Khi em nhìn thấy bạn hàng xóm vứt rác bừa bãi.

+ TH2: Khi em đang bê vật nặng và co bác hàng xóm đi qua.

+ TH3: Khi em nhỏ bị ngã.

- HS đóng vai tình huống theo nhóm đôi.

- Một vài nhóm lên đóng vai trước lớp.

- Hs nêu cách giải quyết.

- HS nhận xét cách giải quyết của bạn - Lắng nghe

(23)

lỗi hay đề nghị nên nói một cách lịch sự, nhẹ nhàng và chân thành. Và nên nói lời cảm ơn, xin lỗi hay đề nghị trong những trường hợp cần thiết.

- Nhận xét tiết học.

________________________________________________

SINH HOẠT

TIẾT 26: KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 27

2. Kĩ năng: - Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(3’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt:(5’) a. Nêu yêu cầu giờ học.

b. Đánh giá tình hình trong tuần:

- Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài.

- Nề nếp: đã ổn định nề nếp học tập, truy bài tương đối tốt, trật tự trong giờ học. Tự quản tốt.

c. Một số hạn chế:

- Một số em vẫn chưa chú ý học tập, viết còn chưa đẹp.

- Một số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập:

3. Phương hướng tuần tới (2’).

- Duy trì nề nếp học tập tốt. Phát huy tính tự quản.

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- HS thảo luận đưa ra phương hướng hoạt động của tuần 26

- HS lắng nghe

(24)

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinhT/X gọn, sạch, đo thân nhiệt hàng ngày - Tuyên truyền phòng chống bệnh dịch.

Thực hiện tốt thông điệp 5K của bộ y tế.

- Thi đua giờ học tốt, ngày học tốt mừng ngày thành lập Đoàn

- Thực hiện tốt ATGT 4. Kết thúc sinh hoạt (3’) - Hát bài hát về thầy cô

- HS hát

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHƠI HÒA THUẬN VỚI BẠN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh chơi những trò chơi tạo sự đoàn kết hòa thuận với nhau.

2, Kĩ năng

- Biết chia sẻ trước lớp về những cách hòa thuận với bạn 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển tính chủ đông, tích cực học tập của học sinh.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

II / CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: nhạc, tranh ảnh - Học sinh: Hoa

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Ổn định lớp( 1’)

II. Bài mới

* Khởi động ( 3’)

- Khởi động bằng bài hát: “lớp chúng ta đoàn kết”

- Khởi động cùng học sinh

* Hoạt động 1: Chơi trò hòa thuận với bạn.

- Nêu yêu cầu

- Hướng dẫn hs chơi

- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm

- Tổ chức cho HS nói cách chơi hòa thuận và đoàn kết với bạn.

III. Củng cố - dặn dò: (2’) - Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn

- Nghe, vận động theo nhạc

- Lắng nghe - Chơi

- Đại diện các nhóm chia sẻ - Nhóm khác nhận xét

- Biết nói chơi hòa thuận với bạn.

- Theo dõi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bồ câu và kiến vàng, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiết quan trọng của câu chuyện (bồ câu cứu

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Đôi chân của bố. Biết được chi tiết quan trọng trong câu chuyện qua việc trả lời câu hỏi vì sao... - Viết đúng những

Tìm ví dụ về tinh thần lạc quan, yêu đời : - Người chiến sĩ cách mạng bị địch giam cầm vẫn tin vào thắng lợi của cách mạng, vui sống để tiếp tục chiến đấu ( như Bác Hồ

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói được suy nghĩ của nhân vật trong câu

 1.Kiến thức: Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài bồ câu và kiến vàng; kết  hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiêt quan trọng của câu chuyện (

- Đọc đúng, đọc trơn  câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện, hiểu được vì sao sẻ

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn trong bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc bài Biển báo giao thông; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh; biết được ý nghĩa của biến báo