• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 28

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Toán học

Tiết : 28

Ngày soạn : 04/04/2021 Ngày giảng : 04/04/2021 Ngày duyệt : 04/04/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 28

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 28 NS: 22/03/2021

NG: Thứ hai, ngày 29 tháng 03 năm 2021  

   

TIẾNG VIỆT

BÀI 28A: BẠN Ở TRƯỜNG (TIẾT 1 + 2) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Cậu bé thần đồng. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu chi tiết quan trọng, rút ra được bài học từ câu chuyện.

- Viết đúng các từ : quanh, toanh. Chép đúng một đoạn văn.

- Nói 1-2 câu về bạn ở lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.

2. HS: Vở bài tập Tiếng việt 1, tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động

*Kiểm tra kiến thức cũ (5’)

- Gọi HS đọc một bài từ tuần 19 – 26 và trả lời câu hỏi.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

*HĐ 1: Nghe – Nói (5’)

- HS quan sát tranh, GV yêu cầu HS nói về những việc làm của bạn nhỏ trong tranh và những điều em học tập được từ bạn: chăm học, biết giúp đỡ người khác, chơi thể thao giỏi…

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hỏi, đáp về việc mình đã làm để giúp đỡ bạn. Nhớ xem lớp mình bạn nào làm việc giống bạn trong tranh.

- Gọi HS nhóm khác  nhận xét, bổ sung.

     

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

     

- HS quan sát tranh  

     

- HS thảo luận nhóm đôi hỏi – đáp về việc mình đã làm để giúp đỡ bạn. Điều mình học tập được từ một bạn trong lớp.

(3)

   

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu chủ điểm học : Trường em.

Bài 28A: Bạn ở trường.

2. Hoạt động khám phá (25’)

* Hoạt động 2: Đọc

-  GV treo tranh minh họa bài đọc, yêu cầu HS nêu nội dung tranh, đoán nội dung bài đọc.

- GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng: Cậu bé thần đồng

 - GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.

Đọc trơn

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 1 - GV gọi HS nêu một số từ dễ lẫn, GV ghi bảng và gọi HS đọc đọc từng từ.

- GV tổ chức cho HS luyện đọc câu lần 2 - GV hướng dẫn HS đọc câu dài: “ Cậu biết cách học kết hợp với vui chơi, dùng những điều đã học để làm việc tốt.”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

     

- GV đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi HS luyện đọc câu dài.

- GV chia bài đọc làm 3 đọan

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn và nêu từ ngữ cần giải nghĩa( GV ghi bảng phần tìm hiểu bài giải thích cho HS hiểu) - GV cho HS luyện đọc theo nhóm 4  

- GV tổ chức cho HS thi luyện đọc đọan - GV tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt.

- Gọi HS đọc cả bài.

TIẾT 2

* Đọc hiểu (30’)

-  GV nêu câu hỏi yêu cầu b trong SHS.

- Trình bày trước lớp.

VD: Bạn Lan học giỏi và hay giúp đỡ các bạn trong lớp.

 

- HS nhắc lại  

   

- HS quan sát tranh minh họa, nêu nội dung.

     

- HS đọc thầm theo GV  

 

- HS đọc nối tiếp câu lần 1  

- HS nêu và đọc: nổi lên, nặn, ngoe nguẩy….

- HS nối tiếp đọc câu lần 2.

- HS quan sát câu trên bảng phụ.

   

- HS nêu cách ngắt nghỉ:“ Cậu biết cách học/ kết hợp với vui chơi,/ dùng những điều đã học/ để làm việc tốt.//”

- HS lắng nghe.

- HS luyện đọc CN, ĐT.

- HS quan sát GV chia đọan

- HS đọc nối tiếp đọan( cá nhân, cặp, nhóm)

- HS lắng nghe GV giải nghĩa

- HS luyện  đọc theo nhóm 4, mỗi HS đọc một đọan

- Các nhóm thi luyện đọc đọan - HS bình chọn

- 2 HS đọc toàn bài.

 

(4)

TOÁN

BÀI 60: PHÉP CỘNG DẠNG 25+14 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:

-Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:

+ Từng HS quan sát các tranh và đọc thầm đoạn 2. Trả lời câu hỏi

+ Chọn bức tranh nêu đúng  việc làm của  Lương Thế Vinh khi quả bưởi rơi xuống hố sâu?

- Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng

- Nghe GV nêu yêu cầu c: Nói một câu nêu nhận xét của em về Lương Thế Vinh.

+ GV gợi ý: Em thấy cậu bé Lương Thế Vinh như thế nào?( rất thông minh, rất giỏi..).

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trao đổi nhận xét về cậu bé Lương Thế Vinh.

- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.

         

   

- Gọi HS nhận xét

+GV chốt: Cậu bé Lương Thế Vinh là một cậu bé rất thông minh, tài giỏi. Không chỉ có thế, cậu còn biết vận dụng những điều đã học để làm những việc tốt, giúp đỡ mọi người. Chúng ta cần học theo gương cậu, cần chăm chỉ, chịu khó học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi và sử dụng những vốn hiểu biết của mình để giúp đỡ mọi người, phù hợp với lứa tuổi của các con.

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

- HS lắng nghe.

- HS quan sát tranh và đọc thầm đọan 2

- HS trả lời: Bức tranh 1.

   

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS lăng nghe  

     

- HS thảo luận nhóm đôi theo gợi ý của GV

- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày.

VD: Cậu bé Lương Thế Vinh rât thông minh./ Cậu bé Lương Thế Vinh rất giỏi./ Cậu bé Lương Thế Vinh rất nhanh trí.

- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS lắng nghe.

                   

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ và thực hiện.

(5)

-Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 14).

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

-Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy Toán 1, bảng phụ.

- SGK Toán, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)

- Gọi HS lên bảng Thực hiện phép tính:

30 + 20 =        60 – 60 = 40 + 10 =        80 – 50 = - Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài.

2. Hoạt động khởi động (5’)

 

- 2 HS lên bảng thực hiện.

30 + 20 = 50       60 – 60 = 0 40 + 40 = 80        80 – 50 = 30  

   

- HS nhắc lại tên bài.

- HDHS hoạt động theo nhóm đôi thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- HS quan sát bức tranh thảo luận nhóm đôi.

+ Bức tranh vẽ gì?

   

- GV nhận xét

   

- Nói với bạn về các thông tin quan sát được từ bức tranh.

- Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính 25 + 14 = ? bằng cách gộp 25 khối lập phương và 14 khối lập phương.

  3. Hoạt động hình thành kiến thức (18’)

a. HS tính 25 + 14 = ?

-Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép tính 25 + 14 = ?

- Đại diện nhóm nêu cách làm.

       

- HS có thể dùng que tính, có thể dùng các khối lập phương, có thể tính nhẩm, ...

b.GV hướng dẫn cách đặt tính và tính phép cộng dạng 25 + 14 = ?

- GV làm mẫu:

+ Đặt tính thẳng cột: hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.

- HS đọc yêu cầu: 25 + 14 = ?  

- HS quan sát  

 

(6)

 

NS: 22/03/2021

NG: Thứ ba, ngày 30 tháng 03 năm 2021  

TIẾNG VIỆT

BÀI 28A: BẠN Ở TRƯỜNG (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Cậu bé thần đồng. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu chi tiết quan trọng, rút ra được bài học từ câu chuyện.

- Viết đúng các từ : quanh, toanh. Chép đúng một đoạn văn.

- Nói 1-2 câu về bạn ở lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV:  Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.

2. HS: Vở bài tập Tiếng việt 1, tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC + Thực hiện tính từ phải sang trái:

Cng n v vi n v.

-

Cng chc vi chc.

-

- GV chốt lại cách thực hiện,  

     

- HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính.

- GV viết một phép tính khác lên bảng, chắng hạn 24 + 12 = ?

   

- GV nhận xét

- HS  làm  bảng con

- HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình.

4. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đật ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 3

3. Hoạt động luyện tập (25’)

*Hoạt động 3 : Viết

- GV gọi HS đọc cả đoạn văn.

- GV khái quát nội dung bài viết

- Yêu cầu  HS viết từ ngữ khó ra nháp:

     

- 2 HS đọc - HS lắng nghe

- HS cả lớp lắng nghe, viết bài.

(7)

   

TIẾNG VIỆT

BÀI 28B: HỌC CÁCH VUI CHƠI (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài: Cách chơi trò trốn tìm.Hiểu chi tiết quan trọng trong bài.

- Viết đúng các từ có âm đệm: quen, nhoẻn, quét, nhoẹt. Nghe viết đúng một đoạn văn.

Ngoe nguẩy.

- HS chép đoạn văn vào vở theo HD.

- HS nghe GV đọc lại đoạn văn để soát và sửa lỗi.

- GV nhận xét bài viết của một số bạn.

Chơi: Ai nhanh, ai đúng

- GV nói về mục đích chơi và HD cách chơi: Chơi để ghi nhớ cách viết đúng các từ: quanh, toanh.

Cách chơi: GV tổ chức 2 đội chơi, mỗi đội 3 HS; GVsẽ nêu từng câu. HS chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu bằng cách giơ thẻ chữ phù hợp.

- Nhận xét, tìm đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ viết đúng.

- Yêu cầu HS viết các từ viết đúng vào vở.

- GV nhận xét, tuyên dương 4. Hoạt động vận dụng (7’)

*Hoạt động 4. Nghe – nói - Nói 1 – 2 câu về bạn bè ở lớp.

- GV tổ chức cho HS trao đổi theo nhóm đôi về bạn bè: cùng nhau làm gì? Có yêu mến nhau không?....

- Gọi HS trình bày trước lớp về bạn của em ở lớp.

- Gọi HS nhận xét, bổ sung 5. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

- HS chép bài - HS sửa lỗi  

- Hs nghe GV nhận xét bài viết của một số bạn.

- HS lắng nghe cách chơi.

   

- 2 đội thực hiện chơi: Đội nào giơ thẻ từ nhanh đội đó thắng.

   

- HS nhận xét.

- 2,3 HS đọc: quanh, toanh - HS viết vào vở.

 

- HS lăng nghe  

   

- HS thảo luận nhóm đôi.

   

- 3- 4 HS nói trước lớp.

 

- HS nhận xét, bổ sung  

- HS lắng nghe.

- Ghi nhớ và thực hiện.

(8)

- Nghe hiểu câu chuyện Mèo con và quyển sách và kể lại được một câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV:  Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.

2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động

* Kiểm tra kiến thức cũ (5’)

- Gọi 2 HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 bài: Cậu bé thần đồng

- GV nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động 1. Nghe- nói (5’)

- GV treo tranh hình ảnh các bạn đang chơi trong SGK: Nói tên các trò chơi có trong tranh

- Tổ chức cho HS hỏi – đáp theo cặp đôi..

Chia sẻ cho nhau nghe một trò chơi thú vị em đã được chơi ở lớp: tên trò chơi, người chơi cùng, cách chơi, ích lợi của trò chơi,…?

- Gọi 2 nhóm lên thực hiện  

   

- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung

- GV giới thiệu chủ đề bài học hôm nay:

Bài 28B: Học cách vui chơi.

2. Hoạt động khám phá (22’)

* Hoạt động 2: Đọc - Cho HS quan sát tranh + Tranh vẽ những gì?

     

- GV nói: Đây là hình ảnh các bạn đang chơi trò chơi trốn tìm. Vậy cách chơi trò chơi này như thế nào cô cùng lớp mình vào bài học hôm nay.

- GV giới thiệu và  viết tên bài đọc lên      

- 2 HS đọc. HS khác theo dõi, nhận xét bạn đọc.

   

- HS quan sát, trả lời  

 

- HS thực hiện nhóm đôi hỏi - đáp với nhau các trò chơi mà mình thường chơi cùng với các bạn.

   

- 2 nhóm lên bảng chia sẻ:

VD: Tớ cùng các bạn khác chơi đuổi bắt Trò chơi rất vui và giúp chúng ta khỏe khoắn hơn.

- HS nhận xét.

- HS lăng nghe, nhắc lại.

     

- HS quan sát.

- HS trả lời: tranh vẽ 1 bạn đang up mặt vào tường, 1 bạn gái đang chạy đi chỗ khác,1 bạn nấp sau đống rơm, 1 bạn  nấp sau tường.

- HS lắng nghe  

   

(9)

TOÁN

BÀI 60. PHÉP CỘNG DẠNG 25+14 (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU:

-Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:

-Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 14).

-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn bảng: Cách chơi trò trốn tìm.

- GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.

* Đọc trơn

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 1

- Gọi HS nêu các tiếng từ dễ lẫn, GV ghi bảng

- Gọi HS đọc lại các tiếng vừa nêu.

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 2 - HD HS đọc câu dài: “ Cả nhóm cùng”

Oẳn tù tì” để tìm ra bạn thua làm người bị bịt mắt trong lần chơi đầu tiên.”

- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?

   

- GV đọc mẫu câu dài trên bảng phụ - Gọi HS luyện đọc câu dài.

- GV chia bài làm 2 đoạn

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 1+ kết hợp giải nghĩa từ.

- Gv tổ chức cho HS luyện đọc đoạn ( theo nhóm 2)

- GV cho HS thi đọc giữa các nhóm. Mỗi nhóm đọc 1 đoạn, đọc đồng thanh nhóm.

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi HS đọc cả bài.

3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- 2,3 HS nhắc lại tên bài học.

 

- HS lắng nghe  

 

- HS đọc nối tiếp câu lần 1  

- HS nêu: oẳn tù tì, lượt,…

 

- 3,4 HS đọc.

- HS đọc nối tiếp câu lần 2 - HS lắng nghe

   

-  HS nêu: Cả nhóm cùng” Oẳn tù tì”/ để tìm ra bạn thua/ làm người bị bịt mắt/

trong lần chơi đầu tiên.//.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- HS đọc CN, đồng thanh - HS quan sát GV chia đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn ( CN, cặp nhóm) - HS luyện đọc  đoạn theo nhóm

 

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn  

 

- HS bình chọn - 2 HS đọc toàn  

- HS lắng nghe.

- Ghi nhớ và thực hiện.

(10)

với thực tế.

-Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy Toán 1, bảng phụ.

- SGK Toán, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)        

- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính:

24 + 15        32 + 26  

 

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài.

 

- 2 HS lên bảng thực hiện.

        24       32      +  15        + 26         39       58  

   

- HS nhắc lại tên bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’) Bài 1:

- GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm mẫu 1 phép tính.

 

- GV chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết quả thẳng cột.

   

-HS tính rồi viết kết quả phép tính.

-HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

Bài 2: Đặt tính rồi tính.

GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và tính cho HS

-HS thực hiện

-HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe.

Bài 3:

-GV hướng dẫn HS cách làm, hướng dẫn HS tính ra nháp tìm kết quả mỗi phép tính.

-HDHS Đối chiếu, tìm đúng hộp thư ghi kết quả phép tính.

- GV nhận xét

   

HS tính ra nháp tìm kết quả mỗi phép tính.

Bài 4:

-HDHS đọc bài toán, nói cho bạn nghe bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

-HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra.

-HDHS nêu  phép tính và câu trả lời.

-GV nhận xét

 

-HS đọc bài toán  

-Phép tính: 24 + 21 =45.

Trả lời: Cả hai lớp trồng được 45 cây.

 

(11)

   

TIẾNG VIỆT

BÀI 28B: HỌC CÁCH VUI CHƠI (TIẾT 2 + 3) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài: Cách chơi trò trốn tìm.Hiểu chi tiết quan trọng trong bài.

- Viết đúng các từ có âm đệm: quen, nhoẻn, quét, nhoẹt. Nghe viết đúng một đoạn văn.

- Nghe hiểu câu chuyện Mèo con và quyển sách và kể lại được một câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV:  Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.

2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 3. Hoạt động vận dụng (3’)

- HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 25 + 14 đã học.

 

 

-Mai có 12 cái kẹo, Nam có 23 cái kẹo. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu cái kẹo?

4. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đật ra bài toán cho mỗi tình huống đó để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

* Đọc hiểu (10’)

- GV nói yêu cầu b: Kể hai việc làm của bạn bị bịt mắt.

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, thảo luận nhóm đôi,chọn 2 việc làm trong đoạn.

- GV gọi một số nhóm cử đại diện nói 2 việc đã chọn.

- Nhận xét.

- Gọi HS đọc yêu cầu c.

 

- Gọi HS lần lượt chia sẻ , trả lời nội dung câu hỏi.

- GV nhận xét

   

- Lắng nghe.

 

- HS thảo luận nhóm.

   

- 2,3 HS nói việc đã chọn  

 

- HS đọc: Khi chơi trốn tìm ở lớp, em có thể trốn ở đâu?

- 3-4 HS nói trước lớp.

(12)

3. Hoạt động luyện tập (25’)

* Hoạt động 3 : Viết a. Nghe - viết đoạn văn - GVgiới thiệu đoạn cần viết.

- Gọi HS đọc cả đoạn bài viết: Cách chơi trò trốn tìm.( Viết đoạn 2)

- GV HD cách viết đoạn văn, chú ý những chỗ viết hoa mở đầu câu, từ khó ra nháp:

Bạn, lượt…

- GV đọc cho HS viết đoạn văn

- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi và sửa lỗi.

b. Thi tiếp sức: Chọn từ ngữ phù hợp với tranh:

- GV nói về mục đích chơi và hướng dẫn cách chơi: chơi để ghi nhớ cách viêt đúng các từ: quen, nhoẻn, quét, nhoẹt. Quan sát tranh và chọn từ phù hợp với tranh.

- Gv tổ chức thành 2 đội, mỗi đội 4 HS tham gia chơi tiếp sức. Mỗi HS nối từ với tranh phù hợp. Đội nối nhanh và đúng là đội thắng cuộc.

- Gọi HS nhận xét, chọn đội thắng cuộc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi HS đọc lại các từ  

- GV cho HS chép ba từ điền đúng vào vở.

- Gọi HS đọc lại các từ vừa viết vào vở.

         TIẾT 3

* Hoạt động 4: Nghe- nói (15’)

Nghe kể câu chuyện: “ Mèo con và quyển sách”

- GV treo tranh và kể câu chuyện theo từng tranh.

- Qua câu chuyện cô vừa kể có những nhân vật nào?

- GV kể lần 2 theo từng bức tranh, sau khi kể xong một bức GV đưa ra câu hỏi cho từng tranh:

+ Mèo Con làm gì với quyển sách mới?

 

         

- HS theo dõi - HS lắng nghe  

- HS viết các từ khó vào vở nháp.

   

- HS nghe viết đoạn văn vào vở.

- HS soát lỗi và sửa lỗi.

     

- HS lắng nghe  

     

-HS tham gia chơi trò chơi

Đáp án đúng: 1. Quét lớp; 2. Nhòe nhoẹt;   3. Làm quen; 4. Nhoẻn cười.

 

- HS nhận xét, chọn đội thắng cuộc.

- HS tuyên dương bạn

- 2,3 HS đọc: quét lớp; nhòe nhoẹt;  làm quen; nhoẻn cười.

- HS viết các từ vào vở: quét lớp; nhòe nhoẹt; làm quen

- 2 HS đọc  

     

- HS quan sát, lắng nghe.

 

(13)

       

NS: 22/03/2021

NG: Thứ tư, ngày 31 tháng 03 năm 2021  

    TIẾNG VIỆT

BÀI 28C : VUI CHƠI Ở TRƯỜNG (TIẾT 1 + 2) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Giờ ra chơi. Cảm nhận được niềm vui của các bạn học sinh trong giờ ra chơi. Đọc thuộc một đoạn của bài thơ.

- Tô chữ hoa Ô, Ơ; viết từ có chữ hoa Ô, Ơ. Viết câu tả hình dáng nhân vật trong tranh.

 

+ Khi bác Gà Trống  nhắc nhở, Mèo Con làm gì?

+ Mèo Con mơ thấy gì?

   

+ Sau giấc mơ Mèo Con hiểu ra điều gì?

   

* Kể một đoạn câu chuyện (15’)

- GV tổ chức cho HS tập kể trong nhóm : nhóm 4: HS kể nối tiếp 4 đoạn truyện trong nhóm.

- GV tổ chức cho HS thi kể - Bình chọn nhóm kể hay nhất

? Qua câu chuyện em học được điều gì?

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- Mèo Con và Gà Trống  

     

- Mèo con ngắm nghía rồi xé quyển sách để gấp thành những con vật ngộ nghĩnh.

- Mèo Con cầm đồ chơi chạy đi.

 

- Mèo Con mơ thấy những bức tranh và những chữ cái hiện ra, chúng nói không làm bạn với chú nữa.

- Sau giấc mơ, Mèo Con hiểu ra sách vở là người bạn tốt, mang đến nhiều điều tốt đẹp, cần phải giữ gìn.

 

- HS tập kể theo nhóm  

 

- Đại diện các nhóm thi kể

- HS bình chọn, tuyên dương bạn.

- HS rút ra bài học cho bản thân.

 

- HS lắng nghe.

- Ghi nhớ và thực hiện.

(14)

- Nói về người bạn cùng chơi với em giờ ra chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.

2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 2, Tập viết 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động

* Kiểm tra kiến thức cũ (5’)

- Gọi HS kể về một trò chơi thú vị mà mình đã chơi.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động 1. Nghe- nói (5’)

- GV cho HS quan sát tranh, gọi HS đọc lời thoại của  bạn trong tranh.

 - GV cho 2 HS hỏi đáp về bạn cùng chơi trong giờ ra chơi ở trường.

 

- GV gọi các nhóm nhận xét, bổ sung.

- GV giới thiệu chủ đề bài học hôm nay:

Bài 28C: Vui chơi ở trường.

2. Hoạt động khám phá (25’)

* Hoạt động 2. Đọc

- Cả lớp: Quan sát tranh minh họa, đoán nội dung bài đọc. Nghe GV giới thiệu bài đọc.

- GV đọc mẫu bài đọc.

   

 Đọc trơn:

- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 1

- Gọi HS nêu các tiếng từ dễ lẫn, GV ghi bảng

- Gọi HS đọc lại các tiếng vừa nêu.

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần 2 - GV chia bài làm 3 đoạn ( mỗi đoạn là một khổ thơ)

- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1+ kết hợp giải nghĩa từ.

     

- 2HS kể  

   

- HS quan sát tranh.

 

- HS lên bảng hỏi đáp( Giờ ra chơi tớ thường chơi đuổi bắt với các bạn trong tổ tớ).

- HS nhận xét.

- HS nhắc lại  

   

- Quan sát.

   

- HS nghe GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn. Đọc thầm theo GV.

 

- HS đọc nối tiếp câu lần 1  

- HS nêu: ra chơi, sân nắng,…

 

- HS đọc cá nhân, đồng thanh - HS đọc nối tiếp câu lần 2 - HS quan sát GV chia đoạn.

 

- HS đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp,

(15)

- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn (theo nhóm 3)

- GV cho HS thi đọc giữa các nhóm. Mỗi nhóm đọc 1 đoạn, đọc đồng thanh nhóm.

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Gọi HS đọc cả bài . TIẾT 2

*Đọc hiểu: (10’)

- GV đọc yêu cầu b: Kể tên các trò chơi có trong bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm bài để tìm tên các trò chơi có trong bài thơ.

- Gọi HS trình bày.

 

- Gọi HS đọc yêu cầu c  

- GV tổ chức cho HS hỏi - đáp theo cặp về những điều thú vị mà trò chơi mang lại cho các bạn học sinh trong bài.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

 

=> Vậy là các bạn vừa hỏi đáp về những những điều thú vị mà trò chơi mang lại cho các bạn học sinh trong bài.

- Theo em, còn điều gì thú vị nữa khi em chơi cùng các bạn?

=> Các hoạt động vui chơi cùng bạn bè ở trường, ở lớp sẽ tạo nhiều niềm vui cho các con. Qua các trò chơi các con thể hiện được sự khéo léo, nhanh nhạy của mình. Đồng thời .giúp các con thêm hòa đồng cùng các bạn, gắn thêm tình đoàn kết.

- GV đọc yêu cầu d: đọc thuộc khổ thơ em thích.

- Yêu cầu HS đọc lại bài để chọn khổ thơ mình thích, đọc nhẩm thuộc.

- Tổ chức HS luyện đọc nhóm 3.

- Thi đọc giữa các nhóm.

   

nhóm), lắng nghe GV giải nghĩa từ.

- Hs luyện đọc đoạn theo nhóm 3, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.

- Các nhóm thi luyện đọc đoạn  

 

- HS bình chọn - 2 HS đọc toàn bài  

 

-  HS lắng nghe  

- HS đọc thầm bài, tìm tên các trò chơi.

 

- 2 HS trả lời: Các trò chơi có trong bài là nhảy dây và đá cầu.

- HS đọc: Các bạn hoc sinh cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi?

- HS thảo luận cặp đôi 2 phút nói về điều thú vị của trò chơi trong bài.

 

- 2, 3 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét.

- Lắng nghe.

     

- HS trả lời theo ý hiểu: trò chơi mang lại cảm giác vui vẻ, thỏa mái,…

- HS lắng nghe.

           

- HS lắng nghe  

- HS đọc, chọn khổ thơ mình thích.

(16)

TIẾNG VIỆT

BÀI 28C : VUI CHƠI Ở TRƯỜNG (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Giờ ra chơi. Cảm nhận được niềm vui của các bạn học sinh trong giờ ra chơi. Đọc thuộc một đoạn của bài thơ.

- Tô chữ hoa Ô, Ơ; viết từ có chữ hoa Ô, Ơ. Viết câu tả hình dáng nhân vật trong tranh.

- Nói về người bạn cùng chơi với em giờ ra chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV:  Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.

2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 2, Tập viết 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Nhận xét, bình chọn.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Hoạt động luyện tập (20’)

*Hoạt động 3: Viết a. Tô và viết:

- GV HD cách tô chữ hoa Ô, Ơ, viết từ ứng dụng Ông Ích Khiêm

- Nghe GV nhận xét bài viết của một số bạn

b. Viết một câu nói về các bạn trong tranh.

- GV cho HS quan sát tranh:

Các bạn trong tranh đang làm những gì?

Các bạn có vui không?

- GV nêu câu mẫu: Các bạn chơi rất vui.

- GV sửa câu trả lời của HS và  hướng dẫn viết câu trả lời vào vở.

- GV theo dõi, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

- HS luyện đọc

- Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 1 HS đọc thuộc 1 khổ thơ của bài.

- HS chọn nhóm đọc thuộc và tốt nhất.

- HS lắng nghe, tuyên dương bạn.

       

- HS tô từng dòng vào vở tập viết  

- Hs lắng nghe, soát bài  

   

- HS quan sát, trả lời.

- HS lắng nghe.

 

- HS viết 1 câu vào vở  

- HS lắng nghe.

     

- HS lắng nghe.

- Ghi nhớ và thực hiện.

(17)

 

NS: 22/03/2021

NG:Thứ năm, ngày 01 tháng 04 năm 2021  

TOÁN

 BÀI 61: PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 4, 25 + 40 (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 4, 25 + 40).

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng dạy Toán 1, bảng phụ.

- SGK, VBT Toán 1 tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 3

1. Hoạt động khởi động

* Kiểm tra kiến thức cũ (5’)

- Gọi HS kể về một trò chơi thú vị mà mình đã chơi.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động 4. Nghe – nói (25’) - Gọi HS đọc yêu cầu mục 4- SGK  

- GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm đôi, cùng nhớ về một trò chơi được thầy cô hướng dẫn chơi. Nêu tên trò chơi.

Điều thú vị của trò chơi.

- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

   

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

2. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

     

- 2HS kể.

     

- HS đọc: Kể về một trò chơi em được thầy cô hoặc người thân hướng dẫn.

- Các nhóm thảo luận nói cho nhau nghe, thời gian 3 phút.

   

- 2, 3 nhóm trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

- Ghi nhớ và thực hiện.

(18)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (5’)        

- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính:

     14 + 23       51 + 37  

 

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2’) - GV giới thiệu, ghi tên bài.

2.Hoạt động khởi động (5’) -HS thảo luận nhóm đôi.

+ Bức tranh vẽ gì?

     

- Nhận xét.

 

- 2 HS lên bảng thực hiện.

        14       51      +  23       + 37         37       88  

   

- HS nhắc lại tên bài.

 

-HS hoạt động theo nhóm

- Bạn nhỏ trong bức tranh đang thực hiện phép tính 25 + 4 = ? bằng cách gộp 25 khối lập phương và 4 khối lập phương.

3.Hoạt động hình thành kiến thức (18’) - HS tính 25 + 4 = ?

- Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả phép tính 25 + 4 = ?

 

- Gọi đại diện nhóm nêu cách làm.

- GV nhận xét các cách tính của HS.

   

- HS có thể dùng que tính, có thể dùng các khối lập phương, có thể tính nhẩm, ...

- Đại diện nhóm nêu cách làm.

  -GV hướng dẫn cách đặt tính và tính phép cộng dạng 25 + 4 = ?

- GV làm mẫu:

+ Đặt tính.

+ Thực hiện tính từ phải sang trái:   ựù 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.

Hạ 2, viết 2.

+ Đọc kết quả: Vậy 25 + 4 = 29.

- GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một vài HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách tính.

-HS đọc yêu cầu: 25 + 4 = ?  

- HS quan sát.

       

-HS nêu cách tính -GV viết một phép tính khác lên bảng,

chẳng hạn 53 + 5 = ?

HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính và tính của mình.

Lưu ý: GV có thể đưa ra một số phép tính

-HS lấy bảng con cùng làm với GV từng thao tác: đặt tính, cộng từ phải sang trái, đọc kết quả.

 

(19)

 

NS: 22/03/2021

NG:Thứ sáu, ngày 02 tháng 04 năm 2021     

TIẾNG VIỆT

Bài 28D: BÀI HỌC BỔ ÍCH (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về trường học.

- Viết đúng các từ có âm đệm: quạt, quát, hoạt. Nghe – viết một đoạn văn. Viết 1 -2 câu về bức tranh

- Kể về nghề nghiệp em biết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV:  Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.

2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC đặt tính sai hoặc đặt tính đúng nhung tính sai để nhắc nhở HS tránh những lồi sai đó.

- Cho HS thực hiện một số phép tính khác để củng cố cách thực hiện phép tính dạng 25 + 4.

- HS thực hiện.

4. Củng cố, dặn dò (5’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Khi đặt tính và tính em nhắn bạn càn lưu ý những gì?

- GV đưa ra các phép tính, chẳng hạn: 24 + 1; 75 + 1; ...

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài toán cho mỗi tình huống đỏ để hôm sau chia sẻ với các bạn.

  -HSTL       

- HS nêu các cách tính.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh       TIẾT 1

1. Hoạt động khởi động

* Kiểm tra kiến thức cũ: (5’)

- Đọc thuộc lại 1 khổ thơ bài : Giờ ra chơi - GV nhận xét chung, tuyên dương

*Hoạt động 1: Nghe – nói (5’)

- GV đưa tranh lên bảng HD HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi với nội dung câu

     

- HS đọc bài.

   

- HS quan sát.

- HS thảo luận nhóm đôi.

(20)

hỏi: Những người trong tranh đang làm gì?

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.

- Kể thêm một số nghề nghiệp mà mình biết?

- GV chốt lại và giới thiệu chủ đề bài học hôm nay: Bài 28D: Bài học bổ ích.

2. Hoạt động khám phá (20’)

* Hoạt động 2: Viết

a. Viết 1 – 2 câu về việc làm của cô công nhân thu gom rác:

- Xem tranh, hỏi – đáp hai câu hỏi trong SHS:

+ Cô công nhân làm gì?

+ Việc làm đó có ích gì?

 

- GV chốt lại và nhận xét cụ thể từng câu trả lời miệng, khen những câu trả lời hay, đầy đủ, đúng yêu cầu.

- Hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ôli (GV nhắc nhở HS chú ý cách trình bày: chữ đầu câu viết hoa, cuối câu viết dấu chấm câu. Mỗi câu viết một dòng.)

- GV gọi đọc bài viết của mình.

- HS đổi vở kiểm tra bài viết của bạn - HS nêu nhận xét về bài viết của bạn  

   

- GV gọi HS lên viết câu của mình lên bảng  

- GV nhận xét chung và sửa cách viết câu cho HS, khen những HS viết câu tốt.

* GV chốt: Công việc thu gom rác là một công việc thầm lặng nhưng có ý nghĩa vô cùng to lớn của những công nhân vệ sinh.

Nhờ có họ mà đường phố, cảnh quan môi trường của chúng ta thêm xanh, sạch hơn.

Vì vậy, chúng ta cần có ý thức giữ vệ sinh chung thật tốt, có ý thức bảo vệ môi trường để góp phần nhỏ bé của mình làm vơi đi những vất vả của các cô chú công nhân

- HS nêu: Bác sĩ khám bệnh cho bạn nhỏ/ Bác nông dân đang gặt lúa/ Cô ca sĩ đang hát.

- 3,4 HS kể:Công an, bộ đội, giáo viên, kĩ sư,…

- HS nhắc lại tên bài học.

         

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:

 

- Cô công nhân đang thu gom rác.

- Việc đó đã giữ cho đường phố sạch đẹp.

- HS lắng nghe.

   

- HS viết vào vở ôli như:

+ Cô công nhân thu gom rác.

+ Việc đó đã giữ cho đường phố sạch đẹp.

- 4,5 HS đọc bài viết của mình.

- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.

- HS nêu nhận xét: Bạn viết câu đã đúng nội dung gợi ý chưa? Đầu câu, cuối câu viết đã đúng quy định chưa?

- 1 HS lên bảng viết - HS nêu nhận xét bài viết

- HS sửa lại câu viết sai ( nếu có) - HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

         

(21)

   

TIẾNG VIỆT

Bài 28D: BÀI HỌC BỔ ÍCH (TIẾT 2 + 3) I. MỤC TIÊU

- Đọc trơn mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về trường học.

- Viết đúng các từ có âm đệm: quạt, quát, hoạt. Nghe – viết một đoạn văn. Viết 1 -2 câu về bức tranh

- Kể về nghề nghiệp em biết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. GV: Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.

2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC không quản nắng mưa, đêm đông giá rét đi thu gom rác các con nhé!

3. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

           

- HS lắng nghe.

- Ghi nhớ và thực hiện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh       TIẾT 2

3. Hoạt động luyện tập

b) Nghe viết khổ 2 bài thơ: Giờ ra chơi (25’)

- GV đọc nội dung khổ 2 bài thơ: Giờ ra chơi( SGK- 87)

- GV nêu khái quát nội dung đoạn viết: Qua đoạn 2 của bài thơ: Giờ ra chơi, chúng ta  thấy được niềm vui và sự khéo léo của các bạn gái khi chơi nhảy dây.

- GV gọi HS nhắc lại nội dung đoạn viết - Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó  trong bài: chỗ, chơi, chao, nghiêng,...

- GV hướng cách trình bày bài thơ  như: Bài thơ viết 5 chữ 1 dòng, chữ đầu dòng thơ viết hoa, từ lề lùi vào 4 ô tên bài, từ lề lùi vào 3 ô viết đoạn thơ.

       

- HS lắng nghe.

 

- HS theo dõi HD.

     

- 2 HS nhắc lại.

- HS đọc CN, ĐT lại từng từ khó viết:

chỗ, chơi, chao, nghiêng,...

- HS lắng nghe  

 

(22)

- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết bài.

- GV đọc lại đoạn viết để HS soát lỗi.

- HS đổi chéo vở để soát lỗi  

- GV nhận xét một số bài của HS và sửa những lỗi mà nhiều HS mắc phải.

c) Chọn tên viết đúng cho mỗi bức tranh (10’)

- GV treo tranh vẽ lên bảng lớp - Trong tranh vẽ những gì?

     

- GV nêu yêu cầu : Tìm tiếng viết đúng các từ có âm đệm: quạt, quát, hoạt

- GV tổ chức trò chơi: GV nêu cách chơi:

+ Chia 2 đội, mỗi đội 3HS, mỗi HS nhận 2 thẻ từ.

+ Sau khi nghe GV phát lệnh, chạy lên đính thẻ từ viết đúng vào hình. Đội nào đính đúng và nhanh là đội thắng cuộc. Đội thắng cử đại diện đọc các từ ngữ có chữ viết đúng, nêu nhận xét về chữ viết sai và cách sửa.

- GV tổ chức trò chơi:

- GV nhận xét chung và tuyên dương

- HS đọc lại các từ ngữ có chữ viết đúng có trong bức tranh

- HS nêu nhận xét về chữ viết sai và cách  sửa lại.

- HS đánh vần lại chữ đã sửa: quạt  

 

- Tương tự với: huạt, qoát

- HS chép 3 từ ngữ tìm được đúng vào vở ô li.

- HS đọc lại các từ vừa viết.

- HS đổi chéo vở để  kiểm tra và soát lỗi - GV nhận xét chung giờ học, thu bài viết  chính tả về chấm.

TIẾT 3

 

- HS nghe đọc, viết bài - HS soát lỗi.

- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau, nêu nhận xét.

- HS sửa lỗi chính tả ( Nếu có)  

   

- HS quan sát

- HS: Tranh vẽ một người đang đan quạt; các bạn nhỏ đang sinh hoạt Sao;

Sói đang quát Thỏ” hãy đợi đấy!”

- 2 HS nhắc lại yêu cầu: Thi  tìm từ ngữ viết đúng.

- HS lắng nghe  

             

- HS tham gia chơi - HS lắng nghe

- HS:  đan quạt, sinh hoạt Sao, quát nạt.

- HS: Chữ qoạt trong từ đan quạt viết sai.  Sửa lại là: q là qu:  qoạt – quạt - 3 HS đánh vần, đọc trơn CN, ĐT lại  quản: quờ - át - quát – nặng – quạt - HS sửa lỗi.

- HS chép vào vở: đan quạt, sinh hoạt Sao, quát nạt.

- 2 HS đọc

- HS nêu nhận xét.

   

(23)

4. Hoạt động vận dụng (30’)

* Hoạt động 3: Đọc mở rộng

- GV: Em hãy nêu một câu chuyện hoặc một bài thơ về chủ đề trường học( như  về thầy, cô, bạn ở lớp, ở trường mà em biết..)

- Em thích bài thơ nào về trường học...?

Những điều đáng nhớ trong bài thơ và câu chuyện ấy là gì?

* GV: Qua những bài thơ, những câu chuyện về chủ đề trường học mà các con đã được chuẩn bị trước các con vừa  chia sẻ trước lớp. Đó là những thầy cô giáo luôn hết lòng vì học sinh, là những người bạn tốt cùng em học tập, vui chơi. Hôm nay cô trò mình cùng đi tìm hiểu thêm bài đọc: Chuyện đáng nhớ ở lớp SGK- 90, để biết xem bạn nhỏ trong câu chuyện đã có kỉ niệm khó quên nào ở lớp nhé!

- GV treo tranh HS quan sát tranh + Bức tranh vẽ những ai?

- GV đọc mẫu đọc bài:  Chuyện đáng nhớ ở lớp.

- Gọi HS đọc nối tiếp câu.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV gọi HS đọc toàn bài - Bố mẹ bạn Lan làm nghề gì?

 

- Bố mẹ bạn Vinh làm nghề gì?

 

- Bố mẹ của Hà làm nghề gì?

 

- Tại sao khi nghe Hà nói về công việc đó các bạn lại cười ồ lên?

- Cô giáo đã nói gì với Hà?

   

- GV: Vậy qua những câu chuyện, bài thơ mà các bạn đã chia sẻ trước lớp. Qua phần tìm hiểu bài đọc: Chuyện đáng nhớ ở lớp, chúng ta biết thêm được một số nghề nghiệp và ý nghĩa của những nghề nghiệp đó. Nghề nào cũng có ý nghĩa, và mỗi chúng ta cần

     

- HS nêu bài thơ hay câu chuyện đã được chuẩn bị trước ở nhà…

- HS nhận xét - HS chia sẻ ý kiến.

   

- HS nhắc lại tên bài đọc: Chuyện đáng nhớ ở lớp

               

- HS quan sát

- HS: Cô giáo, bạn Hà và bố bạn Hà - HS đọc thầm theo GV

 

- HS đọc nối tiếp câu

- 4 HS đọc nối tiếp đoạn 1, 2,3,4 - 2 HS đọc toàn bài

- Bố bạn Lan là kĩ sư, mẹ là giáo viên Tiếng anh.

- Bố mẹ bạn Vinh làm ở nhà máy bóng đèn.

- Bố mẹ Hà làm công nhân thu gom rác.

- Vì các bạn nghĩ đó là công việc không tốt,…

- Cô giáo nói: Bố mẹ Hà đã góp công giữ cho đường phố sạch sẽ. Người làm nghề nào cũng đáng quý.

- HS lắng nghe.

 

(24)

 

SINH HOẠT TUẦN 28 + HĐTN

CHỦ ĐỀ: GIỚI THIỆU CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU

* SINH HOẠT LỚP

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phư­ơng h­ướng phấn đấu cho tuần 29.

- Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người.

- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.      

* HĐTN

 Sau bài học học sinh:

- HS biết chơi những trò chơi giới thiệu về cảnh đẹp quê hương.

- HS có thể tự tổ chức các trò chơi giới thiệu về cảnh đẹp quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sổ ghi chép kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

phải biết tôn trọng những việc làm của các cô bác công nhân, nông dân hay bác sĩ, kĩ sư,,..

- GV: Về nhà các con hãy tìm thêm những câu chuyện hoặc bài thơ về nhà trường sau đó chia sẻ với bạn, người thân về những điều đáng nhớ trong câu chuyện hoặc bài thơ đó nhé.

5. Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

                         

- HS lắng nghe.

- Ghi nhớ và thực hiện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nhận xét các hoạt động trong tuần

(10’)

1. Nhận xét trong tuần 28

- GV yêu cầu các trưởng ban báo cáo:

+ Đi học chuyên cần:

+ Tác phong , đồng phục .

     

- Các trưởng ban, phó ban, phụ trách các hoạt động của ban mình tổng hợp kết quả theo dõi trong tuần.

(25)

+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập   + Vệ sinh.

             

+ GV nhận xét qua 1 tuần học:

a. Đạo đức:  Nhìn chung các em ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cô giáo, đoàn kết tốt với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.

b. Học tập: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt như em: ...

- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm  học , chưa chịu khó học bài, chưa viết được.

c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng.

Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ.

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

- Thực hiện tốt việc phòng chống dịch covid 19

* Tuyên dương:

 - GV tuyên dương cá nhân và tập thể có thành tích.

* Nhắc nhở:

- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế của lớp trong tuần.

2. Phương hướng tuần 29

- Thực hiện dạy tuần 29, GV bám sát kế

hoạch chủ nhiệm thực hiện.

- Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.

- Thực hiện tốt việc phòng chống dịch

+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng  văn nghệ báo cáo kết quả theo dõi

+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả theo dõi

   

- Lắng nghe để thực hiện.

       

- Lắng nghe để thực hiện.

           

- Lắng nghe để thực hiện.

                         

- HS lắng nghe  

(26)

       

covid 19

- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới.

II. Hoạt động trải nghiệm (20’) 1. Khởi động

- HS hát tập thể bài hát: Quê hương tươi đẹp.

- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt và mục đích của HĐ.

2.  Chủ điểm: Giới thiệu cảnh đẹp quê hương

- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở nhiệm vụ  trong SGk  và làm việc theo nhóm 4 TLCH:

+ Chỉ ra những việc có thể làm theo nhóm?

+ Thực hiện những công việc của mình như thế nào?

- GV gọi đại diện các nhóm lên chia sẻ - GV gọi HS nhận xét

- Em hiểu thế nào là quê hương?

- Gv nhận xét và kết luận: Các em phải mạnh dạn và có ý thức tìm hiểu về quê hương mình.

- GV tổng kết, nhận xét  3. Nhận xét, đánh giá (2’) - Khen ngợi, tuyên dương HS.

- Hát tập thể một bài.

4. Củng cố, dặn dò (3’)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

               

- HS hát và vận động theo nhạc.

 

- HS lắng nghe.

     

- HS quan sát.

   

- HS thảo luận.

 

- HS trả lời.

 

- HS trả lời.

 

- Nhóm khác nhận xét.

- Quê hương là nơi mình được sinh ra...

- Lắng nghe.

   

- HS lắng nghe  

- HS lắng nghe - HS hát.

 

- HS trả lời.

(27)

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Đôi chân của bố. Biết được chi tiết quan trọng trong câu chuyện qua việc trả lời câu hỏi vì sao... - Viết đúng những

+ Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bồ câu và kiến vàng, kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được hai chi tiết quan trọng của câu chuyện (bồ

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói được suy nghĩ của nhân vật trong câu

Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nhận xét được hành động, suy nghĩ của nhân vật trong câu chuyện và rút ra được bài học từ

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói được suy nghĩ của nhân vật trong câu

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Bầy thỏ biết ơn mẹ. Kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội dung câu chuyện, nói được suy nghĩ của nhân vật trong câu

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.. - Hiểu chi tiết quan trọng trong bài Sói

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong một số truyện, bài thơ đã học từ tuần 19- tuần 26.. - Hiểu chi tiết quan trọng trong bài Sói