• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN ĐẠI 8_CHỦ ĐỀ 3

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN ĐẠI 8_CHỦ ĐỀ 3"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG III ĐẠI SỐ LỚP 8 I.LÝ THUYẾT

1) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0.

- Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất là x = b

a

- Hai quy tắc biến đổi phương trình

2) Các bước chủ yếu để giải phương trình đưa về dạng ax + b = 0

 Bước 1: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế

 Bước 2: Bỏ ngoặc bằng cách nhân đa thức; hoặc dùng quy tắc dấu ngoặc.

 Bước 3: Chuyển vế: Chuyển các hạng tử chứa ẩn qua vế trái; các hạng tử tự do qua vế phải. (Chú ý: Khi chuyển vế hạng tử thì phải đổi dấu số hạng đó)

 Bước 4: Thu gọn bằng cách cộng trừ các hạng tử đồng dạng

 Bước 5: Chia hai vế cho hệ số của ẩn 3) Phương trình tích và cách giải:

A(x).B(x) = 0  

( ) 0 ( ) 0 A x B x

4) Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.

 Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình

 Bước 2: Quy đồng mẫu rồi khử mẫu hai vế .

 Bươc 3: Giải phương trình vừa nhận được

 Bước 4: Đối chiếu ĐKXĐ để trả lời.

5) Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Cần nhớ : Khi a 0 thì a a Khi a < 0 thì a  a 6) Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Bước 1 : Chọn ẩn số:

+ Đọc thật kĩ bài toán để tìm được các đại lượng, các đối tượng tham gia trong bài toán + Tìm các giá trị của các đại lượng đã biết và chưa biết

+ Tìm mối quan hệ giữa các giá trị chưa biết của các đại lượng

+ Chọn một giá trị chưa biết làm ẩn (thường là giá trị bài toán yêu cầu tìm) làm ẩn số ; đặt điều kiện cho ẩn

Bước 2: Lập phương trình

+ Thông qua các mối quan hệ nêu trên để biểu diễn các đại lượng chưa biết khác qua ẩn

Bước 3: Giải phương trình

+ Giải phương trình , chọn nghiệm và kết luận . II

. BÀI TẬP: (trắc nghiệm)

Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:

A. x

2- 3 = 0. ; B.

2

1

x + 2 = 0. ; C. x + y = 0. ; D. 0.x + 1 = 0.

1

(2)

Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:

A. -2,5x + 1 = 11.; B. -2,5x = -10.; C. 3x – 8 = 0.; D. 3x – 1 = x + 7.

Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 3

1).(x – 2 ) = 0 là:

A. S =







3

1 . ; B. S =  2 . ; C. S =





  2 3 ;

1 . ; D. S =

 ;2 3

1 .

Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 0 3

1 1

2

x

x x

x là:

A. 2

1

x  hoặc

x   3

.; B.

2

1

x .; C.

2

1

xx  3. ; D. x  3.;

Câu 5: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 2x + 4 = 0 ?

A. 4x – 8 = 0. ; B. x + 2 = 0. ; C. 2x = 4. ; D. x2 – 4 = 0.

Câu 6: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 8 có nghiệm x = – 1 ?

A. m = 2. B. m = – 2. C. m = 3. D. m = – 3 .

Câu 7: Phương trình x(x + 2) = x có tập nghiệm là:

A. S = {0; 2}. ; B. S = {0; – 2}. ;C. S = {0; 1}. ; D. S = {0; – 1}.

Câu 8: Điều kiện xác định của phương trình x 2 5 1

x 2 x

 

là:

A. x ≠ 0. ; B. x ≠ 2. ; C. x ≠ 0 và x ≠ 2. ; D. x ≠ 0 và x ≠ – 2 Câu 9: Phương trình x2 + 4 = 0 có tập nghiệm là:

A. S = . ; B. S = {– 2}. ; C. S = {2}. ; D. S = {– 2; 2} . Câu 10: Nghiệm của phương trình x4

x4

4 82 là:

A. x = 1. ; B. x = 1 ; x = 3. ; C. x = 2. ; D. x = -1 Câu 11: Giá trị của m để phương trình (2

3x mx1

) 2 có nghiệm x = 1 là ?

A. m = -6. ; B. m = 6. ; C. m = 0. ; D. m = -1 Câu 12: Trong các phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương?

A. x = 2 và x.( x - 2 ) = 0. ; B. x - 2 = 0 và 2.x - 4 = 0.;

C. 3x = 0 và 4x - 2 = 0. ; D. x2 - 9 = 0 và 2x - 8 = 0.

Câu 13: Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?

A.Vô nghiệm.;B. Luôn có 1 nghiệm duy nhất.;C.Có hai nghiệm.;D. Có vô số nghiệm.

Câu 14:

Nghiệm của phương trình x - x + 3x + 3x - x + 1 = 0 5 4 3 2 là:

A. x = 1. ; B. x = 1;x = 3. ; C. x = - 1. ; D. x = 3.

Câu 15: Tập nghiệm của phương trình: x 3 x 2 x 2012 x 2011

2011 2012 2 3

.

A. S =

2007

. ; B. S = 2006 . ; C. S =

2005

. ; D. S =

2004

. Câu 16: Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 3cm. Chu vi hình chữ nhật là 100cm. Chiều rộng hình chữ nhật là:

2

(3)

A. 23,5cm. ; B. 47cm. ; C. 100cm. ; D. 3cm.

Câu 17: Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A đến B , ô tô thứ nhất đi với vận tốc 40 km/h; ô tô thứ hai đi với vận tốc 50 km/h nên ô tô thứ hai đến B sớm hơn ô tô thứ nhất 45 phút . Tính quãng đường AB ?

A. 150km. ; B. 155km. ; C. 160km. ; D. 165km.

Câu 18: Một ca nô xuôi một khúc sông từ bến A đến bến B cách nhau 35km, rồi ngược dòng từ B về A .Thời gian lúc về nhiều hơn lúc đi là 1 giờ. Tính vận tốc thực của ca nô, biết vận tốc của dòng nước là 2 km/h

A. 9 km/h. ; B. 10 km/h ; C. 11km/h. ; D. 12 km/h.

Câu 19: Một tổ dự định làm xong số sản phẩm trong 52 ngày, nhưng thực tế mỗi ngày làm thêm được 6 sản phẩm nên sau 48 ngày đã hoàn thành và còn vượt mức 160 sản phẩm .Hỏi số sản phẩm tổ dự định sản xuất là bao nhiêu?

A.1662. ; B.1663. ; C.1664. ; D.1665.

Câu 20: Hai người làm chung một công việc trong 12 ngày thì xong. Năng suất làm việc trong một ngày của người thứ hai chỉ bằng 2

3năng suất của người thứ nhất .Hỏi nếu làm riêng, người thứ nhất làm trong bao lâu sẽ xong công việc?

A.18. ; B.20. ; C.22. ; D.24.

LƯU Ý: LÀM TRÊN GIẤY KỀM THEO ĐỀ ĐI HỌC LẠI NỘP CHO GV CHẤM LẤY ĐIỂM 15 PHÚT

3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Tỉ số chu vi của hai tam giác đó là:.. Độ dài đoạn

-Các chữ biểu thị cho một số xác định thì gọi là hằng số(gọi tắc là hằng) Các chữ có thể nhận những giá trị bằng số tùy ý của một biểu thức đại số một tập hợp

Bài toán 3: Theo kế hoạch mỗi ngày một tổ sản xuất phải hoàn thành 120 sản phẩm .Khi thực hiện ,mỗi ngày tổ đã làm ra được 130 sản phẩm, nên đã hoàn thành kế hoạch

* Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, hidro không những kết hợp với oxi đơn chất, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.. Do

- Hoạt động này do phổi, thận, da đảm nhiệm, trong đó phổi đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết khí CO 2 , thận đóng vai trò quan trọng trong việc bài tiết các

- Đọc - hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh, phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm..

* Quá khứ phân từ được thành lập bằng cách: động từ theo quy tắc ta thêm – ed vào phía sau, còn đối với động từ bất quy tắc, ta tra ở cột 3 trong bảng động từ