• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN ĐẠI 7_CHỦ ĐỀ 3

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN ĐẠI 7_CHỦ ĐỀ 3"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 3

(KIỂM TRA NỘP SAU KHI HỌC LẠI) I/ ÔN TẬP LÝ THUYẾT:

1. Dấu hiệu, đơn vị điều tra :

- Dấu hiệu là vấn đề, hiện tượng người điều tra quan tâm. Kí hiệu : X 2. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu :

- Giá trị của dấu hiệu:Ứng với một đơn vị điều tra có một số liệu. Kí hiệu X

-Số các giái trị(không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng . bằng các đơn vị điều tra.(Kí hiệu N).Gọi là dãy giá tri X

3. Tần số của mỗi giá trị :

Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó.Kí hiệu n

* Chú ý : Phân biệt + Tần số : n

+ Số các giá trị : N + Dấu hiệu : X

+ Giá trị của dấu hiệu : x

4. Bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng thống kê ban đầu giúp nhận xét sơ bộ về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.

5. Biểu đồ đọan thẳng

Vẽ biểu đồ đoạn thẳng có thể theo qui trình sau : + Lập bảng tần số.

+ Dựng hệ trục tọa độ.

+ Vẽ các điểm tọa độ đã cho từ bảng.

+ Vẽ các đoạn thẳngSố trung bình cộng của dấu hiệu :

6. Công thức tổng quát để tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu : biểu thức đại số.X x n1 1 x n2 2 .... x nk k

N

 

x1; x2;….; xk : các giá trị khác nhau của dấu hiệu.

n1; n2;….; nk : các tần số tương ứng.

N : số các giá trị.

7. Mốt của dấu hiệu:

Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.

Kí hiệu : Mo

8. Biểu thức đại số :Trong toán học,vật lí…thường gặp nhữn biểu thức bao gồm nhữn phép toán(cộng, trừ,nhân ,chia,nâng lên lũy thừa)không chỉ thực hiện trên những số mà còn trên những chữ.Những biểu thức như vậy gọi là biểu thức đại số.

-Một biểu thức đại số có thể chứa một hay nhiều chữ.trong những chữ này có chữ là biến số,có chữ là hằng số.

-Các chữ biểu thị cho một số xác định thì gọi là hằng số(gọi tắc là hằng) Các chữ có thể nhận những giá trị bằng số tùy ý của một biểu thức đại số một tập hợp số nào gọi là biến số(gọi tắc là biến)

(2)

-Giá trị của một biểu thức đại số là kết quả tìm được sau khi thay các biến bởi các giá trị cho trước.

-Đơn thức: Là một biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoăc một tích giữa các số và các biến

-Đơn thức thu gọn:Là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương

-Bậc của một đơn thức : Bậc của một đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thúc đó.Số thực khác không là đơn thức bậc không.

Số 0 được coi là đơn thức không có bậc

-Nhân hai đơn thức:Muốn tìm tích của hai đơn thứcta đặt mỗi đơn thức trong dấu ngoặc,viết chúng cạnh nhau rồi thu gọn đơn thức mới nhận được -Đơn thức đồng dạng: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức sau khi thu gọn,có phần biến giống nhau.

Chú ý mọi số thực là đơn thức đồng dạng với nhau

-Tổng và hiệu của hai đơn thức đồng dạng:Để cộng (hay trừ )các đơn thức đồng dạng ta cộng hay trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

1/Hằng ngày bạn Nam thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày.Kết quả thu đựơc như sau:

Số thứ tự của

ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thời gian

(phút) 20 18 17 20 19 18 19 20 18 19

Dấu hiệu mà bạn Anh quan tâm là:

a.Số thứ tự. b.thời gian đi từ nhà tới trường . c.thời gian ít nhất. d.thời gian nhiều nhất.

2/ Hằng ngày bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày.Kết quả thu đựơc như sau:

Số thứ tự của

ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thời gian

(phút) 10 11 11 12 11 13 12 10 12 13

Số các giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu là:

a.4. b.3. c.10. d.2.

3/ Hằng ngày bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày.Kết quả thu đựơc như sau:

Số thứ tự của

ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thời gian

(phút) 10 11 11 12 11 13 12 10 12 13

Tần số của thời gian 11 phút là:

a.2. b.3. c.1 . d.5.

(3)

4/ Hằng ngày bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày.Kết quả thu đựơc như sau:

Số thứ tự của

ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thời gian

(phút) 10 11 11 12 11 11 12 10 12 13

Mốt của dấu hiệu là:

a.10 . b11. C.12. d.13.

5/ Hằng ngày bạn Nam thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày.Kết quả thu đựơc như sau:

Số thứ tự của

ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thời gian

(phút) 20 18 17 20 19 18 19 20 18 19

Trung bình cộng của dấu hiệu bằng:

a.188. b.4. c.18. d.18,8

6/Một đơn vị có 40 công nhân tuổi nghề của các công nhân(tính bằng năm) như sau:

3 6 6 7 7 2 9 6

4 7 5 8 10 9 8 7

7 7 6 6 5 8 2 8

8 8 2 4 7 7 6 8

5 6 6 3 8 8 4 7

Dấu hiệu cần tìm hiểu là:

a.Tuổi nghề của các công nhân.

b.Số công nhân có tuổi nghề cao nhất.

c. số công nhân có tuổi nghề thấp nhất.

d.Tuổi nghề trung bình của các công nhân.

7/ Một đơn vị có 40 công nhân tuổi nghề của các công nhân(tính bằng năm) như sau:

3 6 6 7 7 2 9 6

4 7 5 8 10 9 8 7

7 7 6 6 5 8 2 8

8 8 2 4 7 7 6 8

5 6 6 3 8 8 4 7

Tần số công nhân có tuổi nghề cao nhất là:

a.1. b.2. c.9. d.8.

8/Một đơn vị có 40 công nhân tuổi nghề của các công nhân(tính bằng năm) như sau:

3 6 6 7 7 2 9 6

4 7 5 8 10 9 8 7

7 7 6 6 5 8 2 8

8 8 2 4 7 7 6 8

5 6 6 3 8 8 4 7

(4)

Số trung bình cộng của dấu hiệu bằng:

a.7,8. b.7,5 . c.7,6. d.7,7.

9/Một đơn vị có 40 công nhân tuổi nghề của các công nhân(tính bằng năm) như sau:

3 6 6 7 7 2 9 6

4 7 5 8 10 9 8 7

7 7 6 6 5 8 2 8

8 8 2 4 7 7 6 8

5 6 6 3 8 8 4 7

Mốt của dấu hiệu bằng:

a.7. b.8. c.9. d.2.

10/Giá trị của biểu thức : 2m-3n -1 tại m=1;n= -2 là:

a.-7. b.-2. C.4. d.-5.

11/Giá trị của biểu thức: 3m+2n tại m=-1;n=2 bằng:

a.-1. b.10. c.10. d.1.

12/ Giá trị của biểu thức: 3x2-5x+1 tại x = 1 bằng:

a.-1 b.7. c.9. d.8.

13/ Giá trị của biểu thức: xy3 + 5xy3 – 7xy3 tại x=1 ;y=2 bằng:

a.7. b.8. c.9. d.6.

14/Phần hệ số của đơn thức:-2x2yz là:

a.x. b.y. c.z. d.-2.

15/ Bậc của đơn thức : 2x4y2 là:

a.2. b.4. c.6. d.7.

16/ Đơn thức đồng dạng với đơn thức: 7x4yz là:.

a. x4yz b. 2x4yz . c. 7x4yz d. .cả 3 câu đều đúng.

17/Bậc của đơn thức xy3z27x4yz là:

a.4. b.10. c.11. d.12.

18/ Hệ số của đơn thức 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 sau khi thu gọn là:

a.155 . b.25. c.55. d.75.

19/ Giá trị của đơn thức 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 sau khi thu gọn tại x=2;y=1 bằng:

a.130. b.131. c.310. d. 155.

20/ Bậc của đơn thức (-32xy2z).(-3x2y) là : a.1. b.3. c.2. d.4.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khái niệm: Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các phép toán còn có cả các chữ (đại diện cho số).. Người ta gọi đó là các biểu

Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi z độ so với buổi trưa nên biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc chiều là: x+y-z (độ). Vậy nhiệt độ

GV: Nguyễn Thị

Nếu số học sinh đó xếp thành 6 hàng thì số học sinh dư ra sẽ được xếp vào bất kì 1 hàngA. Hỏi hàng nhiều nhất có bao nhiêu học

Hỏi phải dùng ít nhất là mấy chuyến đò mới đưa hết số người đó qua

Kết quả nhận được khi thực hiện các phép tính trong biểu thức đại số đó gọi là giá trị của biểu thức đại số tại các giá trị cho trước

Để tính giá trị của một biểu thức đaị số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểuthức rồi thưcï hiện các phép tính. Cách

Nếu không có giải thích gì thêm thì tập xác định của hàm số là tập hợp tất cả các số thực x sao cho giá trị của biểu thức f(x) được xác định. b) Nếu một hàm số nghịch