• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Hóa 9 Bài 25: Tính chất của phi kim | Giải VBT Hóa học 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Hóa 9 Bài 25: Tính chất của phi kim | Giải VBT Hóa học 9"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 25: Tính chất của phi kim Học theo Sách giáo khoa

I. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO?

Trạng thái ở điều kiện thường: rắn (C, S, P,...), lỏng (Br2); khí (O2, H2, N2,…) Phần lớn phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp.

Một số phi kim độc như clo, brom, iot,..

II. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC NÀO?

1. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit Phương trình hóa học:

2Na + Cl2 to

2NaCl 2Cu + O2

to

 2CuO

2. Phi kim tác dụng với hiđro tạo thành các hợp chất khí.

Phương trình hóa học:

2H2 + O2 to

 2H2O H2 + Cl2

to

2HCl

3. Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit Phương trình hóa học:

S + O2 to

 SO2

4P + 5O2 to

 2P2O5

4. Mức độ hoạt động của phi kim

Mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim thường được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và với hidro. Các phi kim như flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động hóa học mạnh, flo là phi kim mạnh nhất.

Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn Bài tập

Bài 1 trang 72 VBT Hóa học 9: Hãy chọn câu đúng:

A. Phi kim dẫn điện tốt.

B. Phi kim dẫn nhiệt tốt.

C. Phi kim chỉ tồn tại ở hai trạng thái rắn, khí.

D. Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

Lời giải:

Câu đúng là D

(2)

Phi kim dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

Bài 2 trang 73 VBT Hóa học 9: Viết các phương trình hoá học của S, C, Cu, Zn với khí O2. Cho biết các oxit tạo thành thuộc loại nào. Viết công thức các axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó.

Lời giải:

Phương trình hóa học Oxit thuộc loại

Công thức hóa học của axit hoặc bazơ

tương ứng

1 S + O2 → SO2 Oxit axit H2SO3

2 C + O2 → CO2 Oxit axit H2CO3

3 2Cu + O2 → 2CuO Oxit bazơ Cu(OH)2

4 2Zn + O2 → 2ZnO Oxit bazơ Zn(OH)2

Bài 3 trang 73 VBT Hóa học 9: Viết các phương trình hoá học và ghi đầy đủ điều kiện khi cho hiđro phản ứng với:

a) clo ; b) lưu huỳnh ; c) brom.

Cho biết trạng thái của các chất tạo thành.

Lời giải:

Phương trình hóa học Trạng thái của sản phẩm a H2 + Cl2

to

2HCl Khí

b H2 + S to H2S Khí, mùi trứng thối c H2 + Br2

to

2HBr Khí

Bài 4 trang 73 VBT Hóa học 9: Viết các phương trình hoá học giữa các cặp chất sau đây (ghi rõ điều kiện, nếu có):

a) Khí flo và hiđro;

b) Lưu huỳnh và oxi;

c) Bột sắt và bột lưu huỳnh;

d) Cacbon và oxi;

e) Khí hiđro và lưu huỳnh.

Lời giải:

Các phương trình hóa học của phản ứng giữa:

(3)

a) Khí flo và hiđro: H2 + F2 → 2HF (xảy ra ngay trong bóng tối và nổ mạnh) b) Lưu huỳnh và oxi: S + O2

to

 SO2

c) Bột sắt và bột lưu huỳnh: S + Fe to FeS d) Cacbon và oxi: C + O2

to

 CO2

e) Khí hiđro và lưu huỳnh: H2 + S to H2S

Bài 5 trang 73 VBT Hóa học 9: Cho sơ đồ biểu diễn chuyển đổi sau:

Phi kim (1) oxit axit (2) oxit axit (3) axit (4) muối sunfat tan

(5) muối sunfat không tan.

a) Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên chất trong sơ đồ.

b) Viết các phương trình hoá học biểu diễn chuyển đổi trên.

Lời giải:

a) S → SO2 → SO3 → H2SO4 → Na2SO4 → BaSO4. b) Các phương trình hóa học:

O2 + S to SO2↑ O2 + 2SO2

o 2 5

t

V O  2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O Na2SO4 +BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

Bài 6* trang 73 VBT Hóa học 9: Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam lưu huỳnh trong môi trường không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho dung dịch HCl 1M phản ứng vừa đủ với A thu được hỗn hợp khí B.

a) Hãy viết các phương trình hoá học.

b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã tham gia phản ứng.

Lời giải:

a) Số mol sắt: nFe 5,6 0,1 mol

 56  . Số mol lưu huỳnh: nS 1,6 0,05 mol

 32  Phương trình hóa học:

Fe + S to FeS (1)

(4)

So sánh số mol sắt và số mol lưu huỳnh: nFe nS 1  1 Vậy, sau phản ứng còn dư: 0,05 mol Fe

Hỗn hợp A gồm các chất: Fe dư, FeS.

Phương trình hóa học của phản ứng giữa A và dung dịch HCl:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑ (3)

b) Dựa vào các phương trình hóa học (2) và (3):

nHCl = 2.nFe dư + 2.nFeS = 2.0,05 + 2.0,05 = 0,2 mol VHCl =

M

n 0, 2

C  1 = 0,2 lít.

Bài tập bổ sung

Bài 1 trang 74 VBT Hóa học 9: Oxi phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây tạo ra oxit axit?

A. Fe, S, H2. B. P, C, S.

C. Na, Si, C.

D. S, Na, Mg.

Lời giải:

Đáp án đúng: B

Oxi tác dụng với phi kim như P, C, S,… để tạo ra oxit axit.

Bài 2 trang 74 VBT Hóa học 9: Đốt cháy 5,6 gam bột sắt trong oxi, sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho A phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 1M thu được 1,12 lít khí hiđro ở đktc.

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng bột sắt đã bị đốt cháy.

c) Tính thể tích tối thiểu dung dịch H2SO4 1M dùng để hòa tan hết A.

Lời giải:

a) Các phương trình hóa học:

3Fe + 2O2 to

Fe3O4 (1)

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O (2) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑ (3)

Theo pt (3), số mol sắt phản ứng với dd H2SO4 là:

(5)

Fe H2

n n 1,12 0,05 mol

22, 4

  

Khối lượng bột sắt bị cháy là: 5,6 – 0,05. 56 = 2,8 gam c) Số mol H2SO4 ở (2) là:

2 4 3 4

H SO (2) Fe O (1)

n 4n 1 mol

 15 Số mol H2SO4 ở (3) là:

2 4 2

H SO (3) H

n n 0,05mol

Tổng số mol H2SO4 1M đã dùng = 1/15 + 0,05 = 7/60 mol Thể tích dd H2SO4 1M đã dùng: 7/60 lít

Bài 3 trang 74 VBT Hóa học 9: Có 3 khí CO2, H2 và O2 đựng trong 3 lọ riêng biệt.

Hãy nhận biết mỗi lọ đựng khí nào. Viết các phương trình hóa học, nếu có.

Lời giải:

Nhận biết 3 khí CO2, H2 và O2: Đưa que đóm còn tàn đỏ vào 3 lọ đựng khí, lọ nào que đóm bùng cháy trở lại đó là khí O2. Dẫn 2 khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong dư Ca(OH)2 . Khí nào làm đục nước vôi trong là CO2. Khí còn lại là H2. Phương trình hóa học:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dạng II: Bài tập về phản ứng cháy của kim loại, phi kim, hợp chất trong oxi.. Tính khối lượng oxit

(2) Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.. (3) Sắt cháy trong khí oxi thu được

1. Khí oxi là một đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp

Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động. Oxi có thể phản ứng với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất.. Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy của butan.. b)

Bài 1 trang 46 VBT Hóa học 9: Kim loại có những tính chất hoá học nào? Lấy thí dụ và viết các phương trinh hoá học minh hoạ với kim loại magie.. b) Cho một đinh sắt

Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng.. a) Viết phương trình hoá học. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính

Ô: Ô nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có

a) Kim loại tác dụng với oxi tạo oxit, kim loại tác dụng với clo cho muối clorua. b) Kim loại đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hoá học phản ứng với dung dịch