• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn :12/11/2020

Ngày giảng:19/11/2020

Tiết: 43 TRẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Hs nhận thấy ưu, khuyết điểm của bài làm

- Khả năng ghi nhớ kiến thức tổng hợp, kiến thức trong bài kiểm tra - Giáo viên đánh giá được khả năng nhận thức của từng học sinh

- Giúp các em khắc phục được tồn tại của bài làm, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra lần sau.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ sửa chữa lỗi trong bài làm của mình 3. Thái độ

- Có ý thức sửa chữa lỗi của mình và của bạn 4. Phát triển phẩm chất - năng lực

- Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản bản thân.

- Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học.

* Kĩ năng sống: kĩ năng phát hiện, xử lí thông tin

* Tích hợp giáo dục đạo đức học sinh: giáo dục sự tự tin, tự lập, tự chủ trong công việc.

II. Chuẩn bị

- Thầy: bài soạn, kết quả bài kiểm tra - Trò: bài làm ở nhà

III. Phương pháp, kĩ thuật - PP thuyết trình, vấn đáp

- KT động não, lắng nghe tích cực IV. Tiến trình hoạt động

1. Ổn định: 1’

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: 5’

- Mục tiêu: hs nắm được yêu cầu của đề - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - PP vấn đáp

- KT động não

- Gv chép đề lên bảng và cho hs chép đề vào vở

? Đề bài yêu cầu chúng ta phải làm gì?

- Câu 1: trả lời câu hỏi

- Câu 2: viết đoạn văn tích hợp với phần tiếng

I. Đề bài (tiết 66+67)

(2)

Việt

- Câu 3: viết bài văn kể chuyện hoàn chỉnh Hoạt động 2: 10’

- Mục tiêu: hs nắm được nội dung của đề - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - PP vấn đáp

- KT động não

? Hãy nêu đáp án của câu 1?

- Hs nêu

- Gv sửa chữa, bổ sung, chốt

? Để giới thiệu được nhân vật, chúng ta cần giới thiệu những gì?

- Nguồn gốc, lai lịch - Tài năng, phẩm chất

- Những việc làm thể hiện tài năng, phẩm chất của nhân vật

? Làm thế nào để tích hợp được phần tiếng Việt?

- Nắm chắc kiến thức phần tiếng Việt.

? Muốn viết được bài văn hoàn chỉnh, hấp dẫn ta cần phải làm gì?

- Đọc kĩ đề, xác định yêu cầu của đề, lập dàn ý, viết bài.

- Chú ý sử dụng những hình ảnh so sánh phù hợp

Hoạt động 3: 22’

- Mục tiêu: hs nắm được nội dung của đề - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Gv nhận xét bài làm của hs

II. Đáp án (tiết 33+34)

III. Nhận xét, đánh giá 1. Ưu điểm

- Đa số hs có ý thức học, nắm được yêu cầu của đề

- Một số em trình bày bài khoa học, sạch sẽ: Kim, Thiên, Hoàng, Khánh, Ly, Linh

- Một số bài viết có cảm xúc - Một số em biết vận dụng yếu tố miêu tả làm cho bài viết sinh động và hấp dẫn.

2. Tồn tại

- Một số em chưa biết cách mở bài cho bài văn kể chuyện đời thường

- Một số em viết bài chưa đầy đủ nội dung: Loan, Nhung, Linh,

(3)

Duy, q.Anh, Thanh, Tuấn.

- Bài viết của một số em ngắn - Một số em thuần túy về kể việc - Nhiều em chưa biết vận dụng các yếu tố khác

- Một số em còn thiên về tả

- Nhiều em sai chính tả: Hoàng, Hiếu, Đạt, Trường, Q.Anh...

3. Trả bài, đọc bài viết hay và hướng dẫn hs sửa chữa lỗi.

Đề bài: Kể về tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.

HS xác định yêu cầu của đề bài, lập dàn ý:

1. Mở bài

- Giới thiệu về người bạn tốt mà em sắp kể.

- Giới thiệu khái quát về thành tích trong học tập hay việc tốt mà bạn ấy đã làm để giúp đỡ những bạn bè cùng lớp.

2. Thân bài

- Kể về người bạn tốt của em:

+ Hoàn cảnh gia đình.

+ Tính cách.

+ Thành tích học tập.

+ Quan hệ với các bạn trong lớp, trong trường, với các thầy cô giáo và mọi người ra sao?

- Kể về một kỉ niệm sâu sắc (nếu có) của bản thân với người bạn đó.

- Chơi với người bạn đó, em học được điều gì?

- Nêu bài học về việc giao kết bạn bè. (Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng).

3. Kết bài

Suy nghĩ của em về tấm gương và rút ra bài học cho bản thân

IV. Luyện tập:

Đề bài: Kể về tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.

5. Hướng dẫn về nhà: 2’

- Ôn lại cách làm bài văn tự sự

- Chuẩn bị bài Luyện nói kể chuyện

+ Ba nhóm mỗi nhóm chuẩn bị dàn bài cho một đề bài giờ sau luyện nói trên lớp

+ Nhóm 1 đề 1, nhóm 2 đề 2, nhóm 3 đề 3 V. Rút kinh nghiệm

(4)

Ngày soạn:12/1/2020 Ngày giảng:19/11/2020

Tiết 44 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.

- Nắm được yêu cầu của việc kể một câu chuyện; Biết trình bày diễn đạt để kể một câu chuyện của bản thân.

2. Kỹ năng

- Lập dàn ý và trình bày rõ ràng mạch lạc một câu chuyện của bản thân trước lớp.

3. Thái độ

- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Kĩ năng giao tiếp, k/ năng ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

- Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể một câu chuyện theo yêu cầu phù hợp với mục đích giao tiếp...

* Các nội dung tích hợp:

- GD kĩ năng sống: suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp.

- GD môi trường: sử dụng các ví dụ minh họa về chủ đề môi trường bị thay đổi.

- GDĐĐ: qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lòng nhân ái, sự khoan dung, tình yêu quê hương, yêu con người.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: giáo án, SGK, SGV, Chuẩn KTKN

- HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn về nhà của GV III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp: Vấn đáp, Thực hành có hướng dẫn: kể một câu chuyện trước tập thể, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: động não, viết tích cực...

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

GV kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh 3. Bài mới

* Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: hỏi và trả lời, - Thời gian: 2 phút

(5)

Gv trình chiếu cho học sinh xem video "Bé Tin Tin khiến dàn khách mời bối rối"

? Em có nhận xét gì về cách nói chuyện của Tin Tin với khách mời?fsau đó hỏi học sinh về cách nói chuyện của TinTin

Hs: cách nói thông minh, hóm hỉnh, tự tin....

Gv chuyển ý:

Để nói chuyện lôi cuốn, thuyết phục người khác, tạo ra niềm vui, tiếng cười thì ngoài năng khiếu bẩm sinh, chúng ta còn phải luyện nói rất nhiều.

Bài học hôm nay sẽ phần nào giúp các con rèn luyện được kĩ năng nói, kể chuyện.

* Hoạt động hình thành kiến thức

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.

- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề,…

- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập - Thời gian: 20p

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết

* Gv cho HS nhắc lại kiến thức đã học về tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.

- Chủ đề: là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người viết muốn thể hiện trong văn bản.

+ Chủ đề thể hiện trực tiếp qua câu văn ...

Chủ đề thể hiện qua ngôn ngữ, qua hành động của nhân vật ...

I. Củng cố lí thuyết

1. Chủ đề trong văn tự sự

? Dàn ý bài văn tự sự gồm mấy phần?

+ MB: Giải thích chung về nhân vật và sự việc..

+ TB: Kể diễn biến sự việc ...

+ KB: Kết thúc sự việc ....

=> Trong 3 phần, phần đầu và cuối thường ngắn gọn, phần thân bài dài hơn, chi tiết hơn.

2. Dàn bài văn tự sự

- Lời văn ...

+ Khi kể người ... thường giới thiệu tên họ, lai lịch, qhệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật ... Các câu văn giới thiệu nhân vật thường có từ: “có” “là” và câu văn kể ngôi thứ 3 “người ta gọi là”.

+ Khi kể sự việc: Hoạt động của nhân vật được kể theo thứ tự từ trước -> sau, sự việc này -> kia. Khi kể việc: kể các hành động việc làm, kết quả, và sự đổi thay do các

3. Lời văn, đoạn văn văn tự sự

(6)

hoạt động ấy đem lại.

- Đoạn văn: Câu nêu ý chính gọi là câu chủ đề.

-> Các câu khác giải thích, bổ sung, làm rõ ý chính của câu chủ đề.

- Ngôi kể: là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.

+ Ngôi kể thứ ba, người kể có thể linh hoạt kể tự do những gì diễn ra với nhân vật ->

Tính khách quan.

+ Ngôi kể thứ nhất, người kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình biết và đã trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, ý nghĩ của mình -> Tính chủ quan.

GV yêu cầu HS lấy VD trong 1 truyện cổ tích đã học

HS thực hiện

4. Ngôi kể trong văn tự sự

? Nhắc lại yêu cầu của một bài nói kể chuyện?

- Sắp xếp các sự việc trong truyện theo một trình tự hợp lí để kể.

- Bám sát nội dung đề yêu cầu; Ngữ điệu phù hợp với nhân vật và diễn biến của truyện.

- Sử dụng tốt các yếu tố phi ngôn ngữ: điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt...

- Lời kể to, rõ ràng, phong thái tự tin, đàng hoàng...

* Yêu cầu của một bài nói kể chuyện

 Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não - Phương tiện: Máy chiếu

- Thời gian: 15p

Hoạt động 2: Luyện tập

? Xác định thể loại và yêu cầu của đề?

- Thể loại: Văn tự sư

- Yêu cầu: Giới thiệu bản thân, gia đình.

II. Luyện tập 1. Chuẩn bị a. Đề bài:

a. Tự giới thiệu về bản thân.

c. Kể về gia đình mình GV: Dành 5 phút cho HS trao đổi dàn bài

đã làm ở nhà theo nhóm bàn.

HS thực hiện, trình bày GV đánh giá, chốt

b. Lập dàn ý

2, Dàn bài tham khảo (Sgk) MB:

- Lời chào

(7)

- GV chia lớp làm 3 nhóm theo tổ, mỗi nhóm chuẩn bị một đề. Mỗi thành viên trình bày phần chuẩn bị của mình trước nhóm.

- Nêu lí do tự giới thiệu - Ngôi kể: 1

TB:

- Giới thiệu tên, tuổi, học lớp nào, ở đâu?

- Hình dáng, màu tóc, biệt danh ...

- Gia đình gồm những ai, vai trò của mỗi thành viên trong gia đình ntn? vai trò của mình trong gia đình?

- Công việc yêu thích, công việc hằng ngày. Vì sao lại thích?

- Tính tình, sở thích, ước mơ, nguyện vọng.

KB:

GV tổ chức cho HS luyện nói trong nhóm - Thời gian: 10 phút

- Phân công: 3 nhóm – 3 tổ

- Nội dung: học sinh kể cho nhau nghe theo nội dung bốc thăm, cử đại diện lên trình bày

- Kết quả: tổng hợp theo phiếu học tập (phụ lục 1)

2. Thực hành luyện nói a. Luyện nói trong nhóm

GV tổ chức cho HS luyện nói trước lớp - Thời gian: 15 phút

- Phân công: Đại diện từng nhóm đứng lên trình bày dàn bài ở nhà của nhóm mình.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nội dung: học sinh kể cho nhau nghe theo nội dung bốc thăm, cử đại diện lên trình bày

- Kết quả: các nhóm cử đại diện làm ban giám khảo đánh giá nhóm bạn

- Yêu cầu:

+ Cách thức lời nói kết hợp với thái độ cử chỉ thích hợp khi kể miệng.

+ Nói to, rõ ràng, nhìn thẳng vào người nghe, chú ý kể diễn cảm; không nói như đọc thuộc lòng ...

+ Lắng nghe và nhận xét phần trình bày của bạn về những ưu, nhược điểm và những điểm cần khắc phục trong phần trình bày.

b. Luyện nói trước lớp

GV và HS theo dõi, nhận xét, sửa chữa các mặt sau:

+ Phát âm dễ nghe, rõ ràng.

+ Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai.

(8)

+ Sửa cách diễn đạt vụng về.

+ Biểu dương những diễn đạt hay, ngắn gọn.

TIẾT 45 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

* Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập

- Phương pháp: thuyết trình - Kĩ thuật: lắng nghe tích cực - Thời gian: 3 phú

Gv cho học sinh xem hình tổng Mĩ Donald Trum đang phát biểu

Hỏi học sinh đây là ai?

Tổng thống Mĩ

Chúng ta thường nhìn thấy hình ảnh Tổng thống Mĩ đứng phát biểu, diễn thuyết rất oai nghiêm, tưởng chừng như mọi thứ đều tuôn trong đầu ông ra, nhưng thực tế, TT Mĩ luôn có một người bạn đồng hành là chiếc mãy nhắc chữ. Và cũng chính chiếc máy này đã khiến ông ông bị chỉ trích không ít lần vì phát biểu sai, đặc biệt là trong ngày Quốc khánh Mĩ bởi vì chiếc máy nhắc chữ bị hư. Vậy thì, bản thân chúng ta không có chiếc máy nhắc chữ nào hỗ trợ cả, thì chúng ta phải làm gì? Đó chính là luyện nói thật nhiều để tự tin diễn đạt trước đám đông. Chúng ta sẽ tiếp tục bài luyện nói ngày hôm nay.

 Hoạt động luyện tập

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não - Phương tiện: Máy chiếu

- Thời gian: 25p

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 2: Luyện tập

? Xác định thể loại và yêu cầu của đề?

- Thể loại: Văn tự sư

- Yêu cầu: Kể lại một chuyến về thăm quê của em

II. Luyện tập 1. Chuẩn bị

a. Đề bài: Kể về 1 chuyến về quê.

(9)

GV: Dành 5 phút cho HS trao đổi dàn bài đã làm ở nhà theo nhóm bàn.

HS thực hiện, trình bày GV đánh giá, chốt

b. Lập dàn ý

* Mở bài:

- Nêu hoàn cảnh và lí do về thăm quê: về quê nhân dịp nào? về quê với ai?

* Thân bài:

- Những chuẩn bị cho chuyến đi (đi bằng phương tiện nào? mang theo những gì...?)

- Tâm trạng trước khi về quê: hồi hộp, chờ mong...

- Trên đường về quê có suy nghĩ, cảm xúc như nghĩ như thế nào?

Cảnh vật ...

- Cảnh vật ở quê có gì khác với nơi em ở, hay có gì đổi mới so với những lần trước em về ? Đổi mới ntn?

- Con người ở quê .... Gặp họ hàng, ruột thịt, ....

(Nếu là nơi em đã học hồi nhỏ thì có thể kể tả việc thăm lại mái trường, thầy cô, bạn bè cũ)

- Sống dưới mái nhà người thân ntn?

* Kết bài:

- Chia tay với quê hương, họ hàng sau bao lâu.

- Suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng khi chia tay.

- Mong ước điều gì khi chia tay.

GV tổ chức cho HS luyện nói trong nhóm - Thời gian: 10 phút

- Phân công: 3 nhóm – 3 tổ

- Nội dung: học sinh kể cho nhau nghe theo nội dung bốc thăm, cử đại diện lên trình bày

- Kết quả: tổng hợp theo phiếu học tập (phụ lục 1)

2. Luyện nói trên lớp a. Luyện nói trong nhóm

GV tổ chức cho HS luyện nói trước lớp - Thời gian: 15 phút

- Phân công: Đại diện từng nhóm đứng lên trình bày dàn bài ở nhà của nhóm mình.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Nội dung: học sinh kể cho nhau nghe theo

b. Luyện nói trước lớp

(10)

nội dung bốc thăm, cử đại diện lên trình bày

- Kết quả: các nhóm cử đại diện làm ban giám khảo đánh giá nhóm bạn

- Yêu cầu:

+ Cách thức lời nói kết hợp với thái độ cử chỉ thích hợp khi kể miệng.

+ Nói to, rõ ràng, nhìn thẳng vào người nghe, chú ý kể diễn cảm; không nói như đọc thuộc lòng ...

+ Lắng nghe và nhận xét phần trình bày của bạn về những ưu, nhược điểm và những điểm cần khắc phục trong phần trình bày.

GV và HS theo dõi, nhận xét, sửa chữa các mặt sau:

+ Phát âm dễ nghe, rõ ràng.

+ Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai.

+ Sửa cách diễn đạt vụng về.

+ Biểu dương những diễn đạt hay, ngắn gọn.

* Hoạt động vận dụng

- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.

- Thời gian: 13p

Gv chiếu hình ảnh về ô nhiễm môi trường Thảo luận nhóm: 3p

? Nhận xét bức hình:

+ Nói về vấn đề gì?

+ Nguyên nhân.

+ Cách khắc phục.

Đại diện nhóm lên báo cáo: Thuyết trình về bức hình.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

GV nhận xét, bổ sung.

 Hoạt động mở rộng – sáng tạo

- Mục tiêu: tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

- Thời gian: 5p

? Xem nhiều video về các bài thuyết trình, phát biểu trước tập thể.

Tự rút ra những kinh nghiệm, cách nói tước tập thể.

HS thực hiện ở nhà.

V. RÚT KINH NGHIỆM.

(11)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ

PHIẾU HỌC TẬP LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN NHÓM ...

I. TỔNG HỢP KẾT QUẢ LUYỆN NÓI TRONG NHÓM

TT Họ và tên Nội dung Nói to,

rõ ràng (x)

Đúng nội dung (A, B, C)

Kết quả (Đ, CĐ) 1.

2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

II. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LUYỆN NÓI TRƯỚC LỚP CỦA CÁ NHÂN

Tiêu chí Điểm

tối đa

HS1 HS2 HS3 HS4

1. Truyện kể đúng yêu cầu 1đ

2. Nói lưu loát, phát âm chuẩn xác, trôi chảy

1d 3. Giọng kể của riêng các nhân vật 2d 4. Sử dụng những cử chỉ tạo ấn tượng, thể

hiện thái độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe

2đ 5. Nói truyền cảm; ngữ điệu, âm lượng

phù hợp, hấp dẫn đối với người nghe. 1đ 6. Trình tự kể phù hợp, logic 2đ 7. Mở đầu và kết thúc ấn tượng 1đ

Tổng điểm 10đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường: Nhân vật và sự việc được kể trong bài văn kể chuyện đời thường; Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể.. -

Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về kiến thức văn tự sự, nhớ được đặc điểm ngôi kể trong văn tự sự; Học sinh biết viết một bài văn kể chuyện đời thường

ở mỗi phần của bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể

CuĒ LJuần νẂa ǟē em đưϑ bố Ε− dẫn Δłn bán đảo SΩ Tǟà εΠ. MĊ wgưƟ Δłn đây Αϛu ǟất

- Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường: Nhân vật và sự việc được kể trong bài văn kể chuyện đời thường; Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể.. -

Kể lại một việc Bác Hồ đã làm trong câu chuyện Chiếc rễ đa tròn.. - Em muốn kể về việc làm nào của

Việc làm của chúng em tuy không lớn nhưng đứa nào đứa nấy đều cảm thấy vui, vì mình đã làm được một việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường..

- Lựa chọn vấn đề: Trong các vấn đề đời sống mà cuốn sách đã gợi lên, em hãy chọn một vấn đề mà mình có nhiều ý kiến muốn chia sẻ nhất để chuẩn bị bài nói. - Tìm ý: Để