• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
50
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 12/ 6 / 2020

Ngày giảng: Thứ hai 15/ 6 / 2020

Toán

Tiết 146: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm

- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc phép chia, nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học

- Biết tìm số bị chia, tích

- Biết giải bài toán có một phép nhân - Có ý thức tập trung luyện tập.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Khởi động

2. Bài cũ 3p 3. Bài mới : 30p

 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1:

- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.

Bài 2:

- Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.

- Hát

- Làm bài vào vở bài tập.

2 x 4 =8 5 x 6 = 30 3 x 9 = 29 12 : 2 = 6 4 x 5 =20 12 : 3= 4

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

4 x 6 + 16 = 24 + 16 = 40

(2)

- Nhận xét bài của HS.

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- HS lớp 2A xếp thành mấy hàng?

- Mỗi hàng có bao nhiêu HS?

- Vậy để biết tất cả lớp có bao nhiêu HS ta làm ntn?

- Tại sao lại thực hiện phép nhân 3 x 8?

- Chữa bài và nhận xét bài làm của HS.

Bài 5:

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của mình.

4.Củng cố – Dặn dò 3p

- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS.

20 : 4 x 6 = 5 x 6 = 30

Bài giải

Số HS của lớp 2A là:

3 x 8 = 24 (HS) Đáp số: 24 HS.

- Tìm x.

- Nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số.

X : 3 = 5 X = 5 x 3 X = 15

5 x X = 35 X = 35 : 5 X = 7

---

Tập đọc

NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .

- Hiểu ND: tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

*KNS: - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông.

- Kĩ nẩng quyết định.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(3)

1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Bài cũ :

-Gọi 3 em đọc bài “Lượm”

-Em thích những câu thơ nào, vì sao ? -Nhận xét.

2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

- Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng nhẹ nhàng, tình cảm.)

* Đọc từng câu :

-Kết hợp luyện phát âm từ khó

*Đọc từng đoạn trước lớp.

-Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.

-GV nhắc nhở học sinh đọc nghỉ hơi sau dấu

phẩy, dấu chấm, nhấn giọng từ ngữ in đậm. Giọng đọc dồn dập.

-Đọc chú giải

* Đọc từng đoạn trong nhóm

-Người làm đồ chơi . -Tiết 1.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ : sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, nông thôn, hết nhẵn, sặc sỡ.

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.

-Luyện đọc câu : Tôi suýt khóc,/

nhưng cố tỏ ra bình tĩnh ://

-Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi/ bán

cho chúng cháu.//

-Nhưng độ này/ chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.//

-Cháu mua/ và sẽ rủ các bạn cháu cùng mua.//

-HS đọc chú giải (SGK/ tr 134) ế hàng, hết nhẵn .

-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN

- Đồng thanh (từng đoạn, cả bài).

(4)

-Chuyển ý : Bác hàng xóm làm những đồ chơi mang lại niềm vui cho trẻ, và tình cảm của các em dành cho bác như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết 2.

-Gọi 1 em đọc.

Bác Nhân làm nghề gì ?

-Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào ?

-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?

-Bạn nhỏ trong truyện có thái độ như thế nào khi nghe tin bác về quê làm ruộng?

-Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối?

-Hành động đó cho thấy bạn là người như thế nào ?

-GV chốt ý : Bạn nhỏ trong truyện là người nhân hậu,thông minh. Bạn hiểu bác hàng xóm rất yêu nghề, yêu trẻ, nên đã an ủi động viên bác làm cho bác vui, đổi ý định bỏ nghề khi trở về quê.

-Em đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ

-Luyện đọc lại -Nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò:

-Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì

-1 em đọc lại bài.

-1 em đọc đoạn 1.

-Quan sát. Đọc thầm đoạn 1 và trả lời

-Bác Nhân làm nghể nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố.

-Các bạn xúm lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm đồ chơi của bác, các bạn ngắm xem hai bàn tay khéo léo của bác tạo nên những con giống rực rỡ sắc màu.

-Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện không ai mua đồ chơi của bác nữa.

-1 em đọc đoạn 2-3.

- Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói : Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.

-Đập con lợn đất được hơn mười nghìn nhờ các bạn mua giúp đồ chơi của bác.

-Bạn rất nhân hậu, thương người, biết chọn cách làm tế nhị khéo léo, không để bác hàng xóm tủi thân.

-1 em đọc đoạn 4.

-Cám ơn cậu bé tốt bụng. Cám ơn cháu đã an ủi bác. Thì ra vì bác mà cháu đập con heo đất. Bác phải làm gì để cám ơn lòng tốt của cháu đây.

-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.

-3-4 em thi đọc lại truyện . -1 em đọc bài.

(5)

sao ?

-Liên hệ giáo dục -Nhận xét tiết học.

Em thích bạn nhỏ vì bạn tốt bụng.

Em thích bác hàng xóm vì bác yêu nghề yêu trẻ.

---

Kể chuyện

NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI . I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Dựa vào nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn câu chuyện.

- HS biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh.

*KNS: kỹ năng thể hiện sự cảm thông.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

*Giảm BT 2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ :Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn câu chuyện “ Bóp nát quả cam” .

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài.

b.Hương dẫn học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện .

* Dựa vào trí nhớ và nội dung tóm tắt, kể lại được từng đoạn chuyện Người làm đồ chơi .

*HS 4 Tranh .

-3 em kể lại câu chuyện “Bóp nát quả cam”

-Người làm đồ chơi .

-Quan sát.

-1 em nêu yêu cầu và nội dung tóm tắt

(6)

-Phần 1 yêu cầu gì ?

-Bảng phụ : Viết nội dung tóm tắt . -Nhận xét.

* Kể toàn bộ câu chuyện

*Kể lại toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phôi hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

-Gọi 1 em kể toàn bộ câu chuyện.

-Nhận xét: nội dung, giọng kể, điệu bộ.

3.Củng cố -Dặn dò:

-Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?

-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?

-Nhận xét tiết học.

-Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

từng đoạn -Đọc thầm .

-Kể từng đoạn trong nhóm.

-Thi kể từng đoạn. Nhận xét.

-1 em kể toàn bộ câu chuyện.

-Nhiều em được chỉ định kể toàn bộ câu chuyện.

-Nhận xét, chọn bạn kể hay.

-Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.

-Nghề nào cũng cao quý trong xã hội, đối với những người lao động chân tay, họ cũng có những tư duy sáng tạo, đó là nghệ thuật trong cái đẹp, chúng ta nên không nên xem thường.

-Tập kể lại chuyện .

--- Buổi chiều Đạo đức

Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm I.Mục tiêu

-Giúp Hs nhớ lại một số kiến thức đã học.

-Biết vận dụng các hành vi vào cuộc sống thực tế.

II.Đồ dùng dạy học -Hệ thống câu hỏi ôn tập.

-Một số tình huống cho Hs thực hành.

(7)

III.Hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

-Yêu cầu Hs tr l i các cầu h i đã h c bàiả ờ ỏ ọ ở

“Tham quan du l ch”

+Khi đi tham quan du l ch, ta cần chu n bị ẩ ị nh ng gì?ữ

+Khi đi tham quan du l ch ta cần chú ý điêuị gì?

-Giáo viên nh n xét ậ 3. Bài mới:

a.Gi i thi u : Hôm nay Cô hướng dầ,n các em vê m t sô. kĩ năng đã h c qua bài “Th cộ ọ ự hành kĩ năng h c kì II và cuô.i năm’.ọ

-Giáo viên ghi t aự b.Hướng dẫn

 Ôn t p và nh l i kiến th c đã h c ớ ạ

+Hãy nêu các bài đ o đ c đã h c t gi a kìạ ứ ọ ừ ữ II đê.n cuô.i năm.

+Ta cần làm nh ng gì đ tham gia các ho tữ ể ạ đ ng nhần đ o?ộ ạ

+T i sao tai n n giao thông thạ ạ ường x y ra?ả

+Hãy k tên m t sô. bi n báo hi u giaoể ộ ể ệ thông mà em biê.t?

-Giáo viên cho Hs t bô.c thăm bi n báo vàự ể nói ý nghĩa c a bi n báo đó.ủ ể

+Theo em ta ph i làm gì đ b o v môiả ể ả ệ trường?

+B o v môi trả ệ ường là trách nhi m c aệ ủ nh ng ai?ữ

 Bày t ý kiến

+Hiê.n máu t i các b nh vi n là vi c làmạ ệ ệ ệ đúng hay sai? Vì sao?

+Nh n ăn sáng đ góp tiên ng h các b nị ể ủ ộ ạ nghèo là đúng hay sai? Vì sao?

+Giê.t m gia súc gần nguôn nổ ước sinh ho tạ

- Hát - ổn định lớp để vào tiết học . + 03 HS lên bảng thực hiện trả lời theo yêu cầu của Giáo viên

+ 02 học sinh nhắc lại tựa bài

+Các bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, Tôn trọng luật giao thông, Bảo vệ môi trường.

+Em sẽ góp tiền để ủng hộ người dân ở vùng bị thiên tai, lũ lụt, những người gặp hoàn cảnh khó khăn.

+Vì còn có người không chấp hành luật giao thông, phóng nhanh, vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm.

+Biển báo đường một chiều, biển báo có Hs đi qua,biển báo có đường sắt, biển báo cấm dừng xe.

+Không xả rác bừa bãi, không khạc nhổ bậy, không vất xác súc vật chết ra đường, phải bảo vệ cây xanh.

+Đó là ý thức trách nhiệm của mọi người, không trừ riêng ai.

+Đúng, vì hiến máu sẽ giúp các bác sĩ có thêm nguồn máu để giúp bệnh nhân khi cần thiết.

+Sai, vì không ăn sáng sẽ có hại cho sức khoẻ của bản thân.

+Sai, vì sẽ làm gây ô nhiễm nguồn

(8)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh là đúng hay sai? Vì sao?

+V t xác xúc v t ra đứ ậ ường là đúng hay sai?

Vì sao?

+Làm ru ng b c thang có l i gì?ộ ậ ợ

+Em có nh n xét gì vê vi c trông cầy gầyậ ệ r ng?ừ

4.Củng cố, dặn dò

+ G i h c sinh nêu l i nh ng ý chính c a bàiọ ọ ạ ữ ủ + Nh n xét tiê.t h c , bi u dậ ọ ể ương h c sinhọ tham gia xầy d ng bài h c tô.t .ự ọ

+ D n dò h c sinh vê nhà chu n b bài h cặ ọ ẩ ị ọ tiê.t h c sau .ọ

nước, gây bệnh tật cho con người.

+Sai, vì xác súc vật sẽ bốc mùi hôi thối làm ô nhiễm không khí ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người.

+Đúng, vì đó là tiết kiệm nước, đỡ tốn tiền, lãng phí nước.

+Trồng cây gây rừng là một việc làm đúng, vì cây xanh giúp cho không khí trong lành, giúp cho sức khoẻ con người càng tốt hơn.

-Hs lắng nghe

+ Học sinh nêu ý chính bài và lắng nghe Giáo viên nhận xét . đánh giá tiết học .

- Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên .

--- Tập đọc

ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.

- Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất dán kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ :

* Gọi 3 em đọc truyện “Người làm đồ chơi”.

-Bác Nhân làm nghề gì ?

-Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác

-3 em đọc và TLCH.

-Làm nghề nặn đồ chơi bằng bột .

(9)

Nhân như thế nào

-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài . b.Luyện đọc.

-Giáo viên đọc mẫu toàn bài (giọng chậm rãi, trải dài ở đoạn tả cánh đồng cỏ Ba Vì, nhẹ nhàng đoạn tả đàn bê đùa nghịch bên anh Hồ Giáo)

-Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ.

*Đọc từng câu :

-Giáo viên uốn nắn cách đọc của từng em.

*Đọc từng đoạn : chia 3 đoạn .

-GV hướng dẫn học sinh đọc rõ ràng mạch lạc, nghỉ hới đúng.

- Hướng dẫn luyện đọc câu.

-Nhận xét.

- Hướng dẫn học sinh đọc các từ chú giải.

-Xúm đông lại những chỗ cái sào nứa cắm đồ chơi của bác.

-Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện .

-Đàn bê của anh Hồ Giáo.

-Theo dõi đọc thầm.

-HS nối tiếp nhau đọc từng câu . -HS luyện đọc các từ ngữ: trong lành, cao vút, trập

trùngquanhquẩn,quấnquýt,nhảy quẩng, nũng nịu .

-HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.

-Đoạn 1 : 3 dòng đầu.

-Đoạn 2 : anh Hồ Giáo …… vòng tròn xung quanh anh.

-Đoạn 3 :phần còn lại.

-HS luyện đọc câu :

Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,/ đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn/ vừa đùa nghịch.// Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn,/ nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau/ thành một vòng tròn xung quanh anh … //

-HS đọc các từ chú giải :trập trùng, quanh quẩn, nhảy quẩng, rụt rè, từ tốn

….. (STV/ tr 137)

(10)

*-Đọc từng đoạn trong nhóm.

-Nhận xét, kết luận người đọc tốt nhất.

c. Tìm hiểu bài.

-Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ?

-Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo ?

-Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ? -Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ?

-Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ?

-Nhận xét.

c.Luyện đọc lại : Nhắc nhở HS đọc bài với giọng chậm rải, nhẹ nhàng, dịu dàng. Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt.

3.Củng cố- Dặn dò:

-Qua bài văn các em hiểu điều gì ? -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.

-Chia nhóm:đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc cả bài.

-Thi đọc giữa đại diện các nhóm đọc nối tiếp nhau. Đồng thanh.

-Đọc thầm. 1 em đọc đoạn 1.

-Không khí trong lành, ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng.

-Đàn bê quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân Hồ Giáo, vừa ăn vừa đùa nghịch.

-Những con bê đực chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh.

-Thỉnh thoảng những con bê cái chừng như nhớ mẹ, chạy lại chỗ anh Giáo, dụi mõm vào người anh nũng nịu. Có con còn sán vào lòng anh , quơ quơ đôi chân lên như là đòi bế.

-Đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo vì anh yêu quý chúng, chăm bẵm chúng như con.

-3-4 nhóm thi đọc bài văn.

-Qua bài văn em thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, đáng kính của anh hùng lao động Hồ Giáo.

--- Ngày soạn: 13/ 6 / 2020

Ngày giảng: Thứ ba 16/ 6 / 2020

Chính tả

NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI.

I. MỤC TIÊU

(11)

1. Kiến thức

-Nghe – viết chính xá, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “Người làm đồ chơi”.

-Làm được Bt2a/b hoặc bt3a/b. hoặc bt chính tả phương ngữ do gv chọn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Không viết bài: Đàn bê của anh Hồ Giáo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ :

-Giáo viên nhận xét bài viết trước, còn sai sót một số lỗi cần sửa chữa.

-GV đọc : nước sôi, đĩa xôi, kín mít, xen kẽ, cư xử.

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn nghe viết.

- Nghe – viết đúng đoạn tóm tắt truyện

“Người làm đồ chơi”.

* Nội dung bài viết : -Treo Bảng phụ.

-Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết . -Đoạn văn nói về ai?

-Bác Nhân làm nghề gì ?

-Vì sao bác định chuyển về quê ? -Bạn nhỏ đã làm gì ?

-3 em lên bảng. Lớp viết bảng con.

nước sôi, đĩa xôi, kín mít, xen kẽ, cư xử.

-Chính tả (nghe viết) Người làm đồ chơi .

-2-3 em nhìn bảng đọc lại.

-Nói về bác Nhân, và một bạn nhỏ.

-Bác Nhân nặn đồ chơi bằng bột màu..

-Vì đồ chơi bằng nhựa xuất hiện, hàng của bác không bán được.

-Lấy tiền để dành nhờ bạn mua đồ chơi để bác vui.

(12)

* Hướng dẫn trình bày .

-Tìm tên riêng trong bài chính tả ?

-Tên riêng của người phải viết như thế nào?

* Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.

-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

* Viết bài.

-Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.

-Đọc lại. Chấm vở, nhận xét.

-Trò chơi.

c. Bài tập.

Bài 2 : Phần a yêu cầu gì ?

-Bảng phụ : (viết nội dung bài ca dao)

…………. khoe trăng tỏ hơn đèn .

Cớ sao ………. phải chịu luồn đám mây ?

Đèn khoe đèn tỏ hơn ………

Đèn ra trước gió còn ……… hỡi đèn ? -Hướng dẫn sửa.

-Nhận xét, chốt lời giải đúng.

-Phần b yêu cầu gì ? (làm thêm nếu còn thời gian)

-Nhận xét, chốt ý đúng.

Bài 3 : Phần a yêu cầu gì ? (làm thêm nếu còn thời gian)

-Bảng phụ : (viết nội dung bài) (STV/ tr 135)

-Hướng dẫn sửa.

-Nhân . -Viết hoa.

-HS nêu từ khó : Người nặn đồ chơi, chuyển nghề, lấy tiền, cuối cùng .

-Viết bảng con .

Nghe đọc viết vở.

-Dò bài.

-Trò chơi “Gọi tên địa danh”

-Chọn bài tập a hoặc bài tập b.

-Điền vào chỗ trống chăng hay trăng.

-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT.

-Nhận xét.

-Điền ong hay ông .

-2 em lên bảng điền nhanh ong/

ông vào chỗ trống. Lớp làm vở BT.

phép cộng, cọng rau, còng chiêng, còng lưng.

-Điền vào chỗ trống ch/ tr.

-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.

-Ghi trên chữ in đậm dấu hỏi/

(13)

-Nhận xét, chốt lời giải đúng -Phần b yêu cầu gì ?

-Nhận xét, chốt ý đúng.

3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết bài đúng , đẹp và làm bài tập đúng.

dấu ngã.

-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.

--- Tập viết + LTVC

ÔN CÁC CHỮ HOA A, M, N, Q, V (Kiểu 2) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1 dòng).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.

-Cho học sinh viết một số chữ V-Việt vào bảng con.

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới :

a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học.

b. Hướng dẫn viết chữ hoa.

Mẫu chữ hoa.

-GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa : A,

-Nộp vở theo yêu cầu.

-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.

-Quan sát.

-Viết bảng con : A, M, N, Q, V .

(14)

M, N, Q, V (Kiểu 2)

*Hướng dẫn viết từ ứng dụng .

- GV giải thích : Nguyễn Ai Quốc là tên của Bác Hồ trong thời kì Bác hoạt động bí mật ở nước ngoài.

* Viết bảng :

-Yêu cầu HS viết vào bảng con

* Viết vở.

Hướng dẫn viết vở.

-Chú ý chỉnh sửa cho các em. mỗi chữ 1 dòng

1 dòng 1 dòng 1 dòng

3.Củng cố- Dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

-HS đọc từ ứng dụng : Việt Nam, Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh.

-HS quan sát và nhận xét.

-Độ cao của các chữ cái.

-Cách đặt dấu thanh.

-Khoảng cách giữa các chữ tiếng.

-Cách nối nét giữa các chữ.

-Viết bảng con từngchữ : Việt, Nam, Nguyễn, Ai, Quốc, Hồ, Chí, Minh.

-Viết vở

A, M, N, Q, V ( cỡ nhỏ) Việt Nam (cỡ nhỏ)

Nguyễn Ai Quốc (cỡ nhỏ) Hồ Chí Minh (cỡ nhỏ)

-Viết bài nhà/ tr 36.

Luyện từ và câu

TỪ TRÁI NGHĨA. TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm được từ ngữ trái nghiã điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu đựơc từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).

- Nêu được ý thích hợp về cviệc (cột B) phù hợp với từ chỉ ng.nghiệp (cột A) BT3.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Giảm BT1

(15)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ : Gọi 2 em làm bài miệng.

-Nêu những từ chỉ nghề nghiệp ? -Đặt câu với từ : đoàn kết .

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 2 : (miệng)

- Gọi 1 em nêu yêu cầu Yêu cầu thảo luận nhóm.

-Nhận xét nhóm tìm từ trái nghĩa đúng là nhóm thắng cuộc.

a/trẻ con trái nghĩa với người lớn.

b/cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu.

c/xuất hiện trái nghĩa với biến mất, mất tiêu, mất tăm.

d/bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng.

Bài 3a : (miệng) -Gọi 1 em nêu yêu cầu ? -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.

-GV hỏi gợi ý : Bác sĩ làm gì ?

-Trong cột B em tìm thấy ở mục nào ? -Nhận xét.

-Nhận xét, kết luận bài làm đúng.

3.Củng cố- Dặn dò:

-Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị tiết sau:

-2 em làm miệng.

-Công nhân, công an, nông dân, bác sĩ, tài xế, người bán hàng.

-Lớp em luôn đoàn kết giúp đỡ nhau.

-1 em nhắc tựa bài.

-1 em nêu : Giải nghĩa các từ dưới đây bằng từ trái nghĩa.

-Các nhóm giải nghĩa những từ :trẻ con, cuối cùng, xuất hiện, bình tĩnh bằng từ trái nghĩa vàghi ra giấy to.

-Đại diện nhóm lên dán bảng và trình bày. Nhận xét, bổ sung .

-1 em nêu : Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A.

-Trao đổi theo cặp.

-Khám và chữa bệnh.

- Mục e.

-Nhiều cặp nói ngắn gọn đủ ý các phần còn lại.

-Tập tìm từ chỉ nghề nghiệp.

---

(16)

Tập viết

ễN TẬP TIẾT 1,2,3 I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần

34( Phát âm rõ , tốc độ đọc 50 tiếng/ phút) hiểu ý chính của đoạn , nội dung của bài ( Trả lời đợc câu hỏi về nội dung đoạn dọc).

- Biết thay thế cụm từ Khi nào bằng các cụm từ bao giờ, mấy giờ, lúc nào trong các câu ở BT 2; ngắt đoạn văn cho trớc thành 5 câu rõ ý.( BT 3)

- Tìm đợc vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt đợc câu với 1 từ chỉ màu sắc vừa tìm đợc.

- Đặt đợc câu hỏi có cụm từ khi nào( 2 trong số 4 câu ở BT4).

- HS tìm đúng và đủ các từ chỉ màu sắc ở BT3; thực hiện đợc đầy đủ BT4.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học Tiết 1: GBT1,BT2 ý c

Tiết 2: GBT1,BT3 ý b, c Tiết 3: GBT1,BT2 ý c,d II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giỏo viờn: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Bài mới (35')

- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.

b/ Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.

- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.

- Chú ý: Tuỳ theo số lợng và chất lợng HS của lớp mà GV quyết định số HS đợc kiểm tra

đọc. Nội dung này sẽ đợc tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4, 5 của tuần này.

c/ Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dới

đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,… )

- Lần lợt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.

- Đọc và trả lời câu hỏi.

- Theo dõi và nhận xét.

(17)

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

- Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trớc lớp.

- Nhận xét HS.

c/ Ôn luyện cách dùng dấu chấm câu:

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu các con làm gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi

đọc câu ta phải hiểu đợc.

- Gọi 1 số HS đọc bài trớc lớp (đọc cả dấu câu).

- Nhận xét HS.

2. Củng cố - Dặn dò :

- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu.

- Nhận xét giờ học

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,… )

- Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.

- Đọc: Khi nào bạn về quê thăm

ông bà nội?

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.

+ Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội?

+ Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội?

Đáp án:

b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn đợc

đón Tết Trung thu?

- Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.

- Làm bài theo yêu cầu:

Bố mẹ đi vắng. ở nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ con. Con buồn ngủ. Lan đặt con xuống giờng rồi hát ru con ngủ.

Tiết 2

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định tổ chức:(1') - Chuyển tiết.

2. Bài ôn tập.(35') HĐ 1. Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài

lên bảng. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

(18)

HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.

- Nhận xét cho HS.

HĐ 3. Ôn luyện về các từ chỉ màu sắc.

Đặt câu với các từ đó.

Bài 2

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

- Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có trong bài.

Bài 3

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.

- Nhận xét những câu hay. Khuyến khích các em đặt câu còn đơn giản đặt câu khác hay hơn.

HĐ 4. Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ khi nào?

Bài 4.

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập.

- Gọi HS đọc câu văn của phần a.

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn trên.

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét một số bài của HS.

3. Củng cố, dặn dò

- HS lên bảng bắt thăm bài đọc. HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Đọc đề trong SGK.

- Làm bài: xanh, xanh mát, xanh ngắt,

đỏ, đỏ tơi, đỏ thắm.

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:

xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen,…

- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với các từ tìm đợc trong bài tập 2.

- Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc câu của mình trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Ví dụ: Những cây phợng vĩ nở những bông hoa đỏ tơi gọi mùa hè đến.

Ngớc nhìn lên vòm lá xanh thẫm, con biết mình sẽ nhớ mãi ngôi trờng này.

Trong vòm lá xanh non, những chú ve

đang cất lên bài hát rộn ràng của mình./

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

- Những hôm ma phùn gió bấc, trời rét cóng tay.

- Khi nào trời rét cóng tay?

- Làm bài:

b) Khi nào luỹ tre làng đẹp nh tranh vẽ?

c) Khi nào cô giáo sẽ đa cả lớp đi thăm vờn thú?

d) Các bạn thờng về thăm ông bà vào những ngày nào?

- Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo dõi và nhận xét.

(19)

- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với các từ tìm đợc.

- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe, thực hiện.

Tiết 3

HĐ thầy HĐ trũ

1. ổn định tổ chức: (2') - HS hát tập thể

2. Kiểm tra:(2')

- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài ôn tập.(35') HĐ 1. Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.

- Nhận xét cho HS.

HĐ 3. Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi của ngời khác.

Bài 2.

Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hãy đọc các tình huống mà bài đa ra.

- Hãy nêu tình huống a.

- Hãy tởng tợng con là bạn nhỏ trong tình huống trên và đợc bà khen ngợi, con sẽ nói gì để bà vui lòng.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời

đáp cho các tình huống còn lại. Sau đó, gọi một số cặp HS trình bày trớc lớp.

- Hát tập thể.

- Hợp tác cùng GV.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- HS lên bảng bắt thăm bài đọc. HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.

- Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của ngời khác trong một số tình huống.

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.

-Bà đến nhà chơi, con bật ti vi cho bà xem. Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!”

-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:

Cảm ơn bà đã khen cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu chỉ cho bà nhé./ Việc này cháu làm hằng ngày mà bà./ Có gì

đâu, cháu còn phải học tập nhiều bà ạ./

Việc này chỉ cần quen là làm đợc thôi bà ạ. Bà làm thử nhé, cháu sẽ giúp bà./

- Làm bài:

b) Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi, ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ./

(20)

- Nhận xét, đánh giá.

HĐ 4. Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao.

- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.

-Yêu cầu HS đọc lại câu a.

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu văn trên.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên.

- Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi về điều gì?

-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thực hành hỏi

đáp với các câu còn lại. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày trớc lớp, 1 em đặt câu hỏi, em kia trả lời.

- Nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò

- Khi đáp lại lời khen ngợi của ngời khác, chúng ta cần phải có thái độ nh thế nào?

- Ôn tập và chuẩn bị tiết học sau.

- Nhận xét tiết học.

Thật hả dì? Cháu sẽ tập thêm nhiều bài nữa để hát cho dì xem con nhé./ Dì

khen làm cháu vui quá./…

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.

- 1 HS đọc bài trớc lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- Vì khôn ngoan, S Tử điều binh khiển tớng rất tài.

- Vì sao S Tử điều binh khiển tớng rất tài?

- Vì S Tử rất khôn ngoan.

- Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự vật, sự việc nào đó.

b) Vì sao ngời thuỷ thủ có thể thoát nạn?

c) Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh?

- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, không kiêu căng.

- Nêu ý kiến cá nhân.

- Lắng nghe, thực hiện.

--- Toỏn

Tiết 147: ễN TẬP VỀ PHẫP NHÂN VÀ PHẫP CHIA(Tiếp theo) I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

-Thuộc bảng nhõn và bảng chia 2,3,4,5 để tớnh nhẩm.

- Biết tớnh giỏ trị của biểu thức cú hai dấu phộp tớnh (trong đú cú một dấu nhõn hoặc chia; nhõn, chia trong phạm vi bảng tớnh đó học).

- Biết giải bài toỏn cú một phộp chia.

- Nhận biết một phần mấy của một số.

(21)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

(22)

1.Bài cũ

-Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. Đặt tính và tính :

-Nhận xét.

2.Dạy bài mới :

Hoạt động 1 : Luyện tập.

Bài 1 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ? - Gọi một số em nêu kết quả.

-Em có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi cột tính 4 x 9 = 36, 36 : 4 = 9 ? -Nhận xét

Bài 2 : Yêu cầu HS làm bài.

- Hướng dẫm học sinh thực hiện biểu thức thức từ trái sang phải

-Nhận xét.

Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề ?

-Có mấy bút chì màu ?

-Chia đều thành 3 nhóm nghĩa là chia như thế nào ?

-Để biết mỗi nhóm có mấy bút chì màu ta làm như thế nào ?

_223

456

+112

334

+ 21

168

233 446 189

-Luyện tập.

Tính nhẩm

4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16

36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8

-Lấy tích của 36 chia cho một thừa số 4 ta được thừa số 9.

2 x 2 x 2 = 4 x 2 3 x 5 – 6 = 15 – 6 = 8 = 9

40 : 4 : 5 = 10 : 5 2 x 7 + 58 = 14 + 58 = 2 = 72 4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 42 = 88 -1 em đọc đề : Có 27 bút chì màu chia đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu ?

-Có 27 bút chì màu.

-Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.

-Thực hiện phép chia 27 : 3.

-1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.

Giải

Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được :

27 : 3 = 9 (bút chì) Đáp số :9 bút chì.

(23)

Bài 4 : Yêu cầu gì ?

-Hình nào được khoanh vào một phần tư số hình vuông ?

Nhận xét.

3.Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học.

-Tuyên dương, nhắc nhở.

Về nhà học bài xem trước bài mới.

-Hình b được khoanh vào một phần tư hình vuông.

--- Buổi chiều Thực hành toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.

- Biết công, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.

- Biết công, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.

- Biết xếp hình đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1:(HSCL)

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự.

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào BC.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Phải so sánh các số với nhau.

- HS TLN4, đại diện nhóm lên bảng làm bài

(24)

Bài 2(HSNK)

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về kết quả và cách đặt tính.

* Củng cố – Dặn dò

- Lớp nhận xét.

a) 599, 678, 857, 903, 1000 b) 1000, 903, 857, 678, 599

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm BC.

- Lớp nhận xét bài bạn.

635 970 896 295 +241 + 29 -133 -105 876 999 763 190

--- Thực hành toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Giúp học sinh biết :

- Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.

- Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, các chục, các đơn vị và ngược lại.

- Sắp xếp các số theo thứ tự xác định. Tìm đặc điểm của 1 dãy số để viết tiếp các số của dãy số đó.

-GDHS tính toán nhanh nhẹn trong thực tế 2. Kĩ năng:

-Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ:

-Yêu thích môn học

(25)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ THẦY HĐ TRÒ

1.Ổn định lớp học

-GV cho hs khởi động hát một bài hát -HS khởi động hát - GV giới thiệu bài học - HS lắng nghe 2. HD làm bài tập:

Bài1: (HSCL)

Mỗi số sau ứng với cách đọc nào.

- Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài

- 1 HS lên bảng làm

- GV nhận xét, đánh giá

a)Chín trăm ba mươi chín 939

Bài 2: (HSNK)

a. Viết các số. + Làm bảng con.

- HD mẫu. 965 = 900 + 60 + 5 + 1 số lên bảng chữa.

477 = 400 + 70 + 7 618 = 600 + 10 + 8 593 = 500 + 90 + 3

- Nhận xét chữa bài. 404 = 400 + 4

b. Viết.

- HD mẫu. 800 + 90 + 5 = 895 200 + 20 + 2 = 222 700 + 60 + 8 = 768 600 + 50 = 650

- Nhận xét chữa bài. 800 + 8 = 808

Bài 3: (HSCL) Viết các số.

- Yêu cầu HS làm vào vở. a. Từ lớn đến bé.

(26)

- 1 số lên chữa 297, 285, 279, 257 b. từ bé đến lớn.

257, 279, 285, 297 Bài 4: (HSNK)

Viết các số thích hợp vào chỗ trống. - 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài vào SGK.

- Yêu cầu HS làm bài. a. 462, 464, 466, 468.

b. 353, 357, 359.

-GV nhận xét, đánh giá

c. 815, 825, 835, 845.

3. Củng cố- Dặn dò: 3p

- Củng cố về đọc, viết các số có 3 chữ số.

-Nhận xét giờ học.

-Theo dõi

--- HĐNGLL -VHGT

BÀI 9: KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI TRÊN ĐƯỜNG GIAO THÔNG (ĐƯỜNG BỘ, ĐƯỜNG THỦY)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết giữ vệ sinh môi trường giao thông đường bộ, đường thủy.

- Biết được tác hại của việc xảc rác khi tham gia GT, xả rác là thiếu văn hóa.

- GD HS giữ vệ sinh môi trường và tự giác bỏ rác đúng nơi quy định.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sống cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định:

2. KTBC:

3. Bài mới: Giới thiệu bài

(27)

- GV đọc truyện “Đi trên sông nước”, kết hợp cho HS xem tranh.

- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4

+ Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

1. Khôi thích nhất điều gì khi đi du lịch cùng ba mẹ ?

2. Tại sao mẹ ngăn Khôi vứt rác xuống sông ?

3. Vứt rác xuống sông sẽ gây ra những tác hại gì ?

+ Trao đổi thống nhất nội dung trả lời - GV chia sẻ, khen ngợi

- GV cho HS xem tranh, ảnh, clip về tác hại của việc xả rác khi tham gia GT.

- GV KL: Xả rác bừa bãi khi tham gia giao thong là hành vi thiếu văn hóa.

- BT 1: GV nêu yêu cầu và yêu cầu HS làm vào sách.

+ Yêu cầu HS chia sẻ.

→ GV nhận xét và khen ngợi.

- BT 2:

+ GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS nói những điều mình muốn nói với các bạn trong hình ảnh ở BT 1

+ Yêu cầu HS đọc thầm tình huống và ghi phần trả lời các câu hỏi vào sách.

+ Yêu cầu một vài HS trình bày.

+ GV chia sẻ và khen ngợi những cách ứng xử hay.

→ GD: Chúng phải biết bỏ rác đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chug cho cộng đồng. không được xả rác trong mọi hoàn cảnh.

- GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết tiếp câu chuyện theo suy nghĩ của mình.

- HS lắng nghe, xem tranh.

- Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

- Chia sẻ, thống nhất.

- Lắng nghe, chia sẻ.

- HS xem và chia sẻ cảm nhận.

- HS nhắc lại nội dung.

+ HS làm vào sách.

+ HS chia sẻ.

- HS lắng nghe.

(28)

- Yêu cầu các nhóm chia sẻ.

- GVNX, tuyên dương - GV đọc dòng thơ:

Đừng vì một phút tiện tay Mà đem vứt rác ra ngay mặt đường Sẽ gây ô nhiễm môi trường Làm mất vẻ đẹp phố phường đó em.

4. Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung bài học.

- Dặn dò- Nx tiết học

- HS ghi điều mình muốn nói vào sách

- Trình bày, chia sẻ.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe

- Cả lớp đọc đồng thanh.

--- Ngày soạn: 14/ 6 / 2020

Ngày giảng: Thứ tư 17/ 6 / 2020

Toán

Tiết 148: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Biếtxem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6) -Biết ước lương độ dài trong một số trường hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có gắn liền với các số đo.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

1.Bài cũ:

- Gọi 2 em lên bảng tìm x.

800 – x = 300

-2 em lên bảng.Lớp làmbảng con.

800 – x = 300 x + 200 = 700

(29)

x + 200 = 700 -Nhận xét.

2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.

*Luyện tập.

-Củng cố xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6), biểu tượng đơn vị đo độ dài. Giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo là lít, là đồng.

Bài 1a : Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a, GV gọi vài em đọc giờ.

-Em hãy quan sát các mặt đồng hồ ở phần b, và đọc giờ trên mặt đồng hồ a (làm thêm nếu còn thời gian).

-2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ? -Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ

-Yêu cầu HS làm tiếp các bài còn lại.

-Nhận xét.

Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề.

GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.

-Nhận xét.

Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.

-GV hướng dẫn phân tích đề bài, thống nhất phép tính và yêu cầu học sinh làm bài.

x = 800 – 300 x = 700 – 200

x = 500 x = 500 -1 em nhắc tựa bài.

-Đọc giờ : 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.

-Quan sát và đọc : 2 giờ.

-Là 14 giờ.

-Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cùng một giờ .

-HS làm tương tự với các đồng hồ còn lại.

-1 em đọc : Can bé đựng 10 lít nước mắm, can to đựng nhiều hơn can bé 5 lít nước mắm. Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít nước mắm ?

Giải

Can to đựng số lít nước mắm là : 10 + 5 = 15 (l)

Đáp số : 15 l

-1 em đọc : Bạn Bình có 1000 đồng.

Bạn mua một con tem để gửi thư hết 800 đồng. Hỏi bạn Bình còn lại mấy trăm đồng ?

Giải

(30)

-Nhận xột

Bài 4 : Bài tập yờu cầu gỡ ?

- Chiếc bỳt bi dài 15 ………… em suy nghỉ xem cần điền tờn đơn vị nào

?

-Núi chiếc bỳt bi dài 15 mm cú được khụng vỡ sao?

-Núi chiếc bỳt bi dài 15 dm cú được khụng vỡ sao?

-Em hóy làm tiếp cỏc bài cũn lại.

Nhận xột.

3.Củng cố- Dặn dũ:

-Nhận xột tiết học.

-Tuyờn dương, nhắc nhở.

Học thuộc cỏch đặt tớnh và tớnh.

Thuộc bảng cụng trừ, nhõn chia.

Số tiền Bỡnh cũn lại : 1000 – 800 = 200 (đồng) Đỏp số : 200 đồng.

-Bài yờu cầu em hóy tưởng tượng và đo độ dài của một số vật quen thuộc như bỳt chỡ, ngụi nhà …..

-Chiếc bỳt bi dài khoảng 15 cm.

-Khụng được vỡ 15 mm quỏ ngắn, khụng cú chiếc bỳt bi bỡnh thường nào lại ngắn như vậy.

-Khụng vỡ như thế là quỏ dài.

-HS làm tiếp cỏc bài cũn lại.

-Học thuộc cỏch đặt tớnh và tớnh cỏc số cú 3 chữ số.

Tập làm văn ễN TẬP TIẾT 4,5 Tiết 4

I. MỤC TIấU 1. Kiến thức

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 .(Phát

âm rõ tốc độ đọc 50 tiếng /phút) .Hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài

- HS đọc lu loát các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 (tốc độ đọc trên 50 tiếng/phút).

- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trớc (BT2), biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ nh thế nào(BT3).

(31)

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng kể chuyện cho học sinh.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học Tiết 4: GBT1,2 ý b.BT3 ý c Tiết 5: GBT1, BT2,3 ý b II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giỏo viờn: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. ổn định tổ chức:(1')

- Chuyển tiết.

2. Bài ôn tập.(35') HĐ 1. Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.

Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.

- Nhận xét.

HĐ 3. Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng.

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Hãy đọc các tình huống đợc đa ra trong bài.

- Khi ông bà ta tặng quà chúc mừng sinh nhật con, theo con ông bà sẽ nói gì?

- Khi đó con sẽ đáp lại lời của ông bà nh thế nào?

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- HS lên bảng bắt thăm bài đọc. HS

đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Đáp lại lời chúc mừng của ngời khác.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.

- Ông bà sẽ nói: Chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi./

Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé./…

- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến:

a) Cháu cảm ơn ông bà ạ! Cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ./ Ông bà cho cháu món quà đẹp quá, cháu cảm ơn

ông bà ạ./…

- Làm bài.

c) Mình cảm ơn các bạn./ Tớ đợc

(32)

- Yêu cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện lại các tình huống trên. Theo dõi và nhận xét.

HĐ 4. Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ nh thế nào ?

- Gọi HS đọc đề bài.

- Câu hỏi có cụm từ nh thế nào dùng để hỏi về điều gì?

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

- Hãy đặt câu có cụm từ nh thế nào để hỏi về cách đi của gấu.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

- Nhận xét

4. Củng cố, dặn dò

-Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét giờ học.

nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều./…

- Thực hiện yêu cầu của GV.

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK.

- Dùng để hỏi về đặc điểm.

- Gấu đi lặc lè.

- Gấu đi nh thế nào?

- HS viết bài, sau đó một số HS trình bày bài trớc lớp.

b) S tử giao việc cho bề tôi nh thế nào?

c) Vẹt bắt chớc tiếng ngời nh thế nào?

Tiết 5

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HĐ thầy HĐ trũ

1. ổn định tổ chức:(1')

- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể đầu giờ.

2. Kiểm tra:(2')

- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài ôn tập.(35') HĐ 1. Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.

- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc. Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.

- Nhận xét HS.

- Hát đầu giờ.

- Hợp tác cùng GV.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- HS lên bảng bắt thăm bài đọc. HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa học.

(33)

HĐ 3. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?

Bài 2:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Câu hỏi “ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Hãy đọc câu văn trong phần a.

- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn trên.

- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó gợi ý một số HS đọc câu hỏi của mình.

- Nhận xét, đánh giá.

HĐ 4. Ôn luyện cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Dấu chấm hỏi đợc dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không?

- Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu?

Sau dấu phẩy ta có viết hoa không?

- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả

lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

-Nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò: 3p

- Câu hỏi “ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Bài tập yêu cầu chúng ta: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu? cho những câu sau.

- Câu hỏi ở đâu ? dùng để hỏi về địa

điểm, vị trí, nơi chốn.

-Đọc: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

- Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở

đâu?

- Làm bài:

c) Tàu Phơng Đông buông neo ở đâu?

d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu?

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui sau?

- Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa.

- Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trớc dấu phẩy thờng cha thành câu.

- Làm bài:

Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn:

- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào?

Chiến đáp:

- Thế bố cậu là bác sĩ răng sao con bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào?

- Câu hỏi “ở đâu?” dùng để hỏi về địa

điểm, nơi chốn, vị trí.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nêu.

- Lắng nghe, thực hiện.

--- Buổi chiều

(34)

Thực hành Tiếng việt LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Viết đúng mẫu, viết đẹp chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 - Viết đúng ,đẹp cụm từ ứng dụng và phần chữ viết nghiêng.

- Biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thờng trong chữ ghi tiếng.

- Rèn kĩ năng viết cho HS.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng vốn từ cho học sinh.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giỏo viờn: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu.

b) Hớng dẫn viết chữ hoa:

- Nêu tên các chữ hoa viết theo kiểu 2

đã đợc học.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết của từng chữ.

- GV giảng lại quy trình viết.

- GV viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

c) Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng.

- Gọi HS nêu tên cụm từ ứng dụng - Khi viết các cụm từ ứng dụng cần viết nh thế nào?

nào?

- GV viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

d) Hớng dẫn viết vở ( Phần luyện viết thêm)

- Nêu lại đầu bài.

- Quan sát.

- HS nêu.

- Quan sát GV viết.

- Viết bảng con.

- HS nêu: Việt Nam, Nguyễn Ai Quốc, Hồ Chí Minh.

- Viết hoa

- Quan sát GV viết.

- HS viết bảng con.

(35)

- Mỗi chữ cái viết một dòng cỡ nhỏ - Mỗi từ ứ dụng viêt một dòng cỡ nhỏ.

- GV giúp đỡ HS yếu.

2. Củng cố- Dặn dò:(2') - Nhận xét tiết học.

- HS viết bài.

Thực hành Tiếng việt LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Điền vào chỗ trống: tr/ch, vần ong/ụng, dấu hỏi/dấu ngó.

- Điền đỳng dấu chấm dấu phẩy vào ụ trống thớch hợp.

- Tỡm được từ ngữ chỉ đặc điểm, tớnh chất trong cỏc cõu văn sau.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng thực hành cho học sinh.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giỏo viờn: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài:

- Nờu MT của bài và ghi đầu bài lờn bảng.

- Nghe và nhắc lại tờn bài.

2. Hướng dẫn làm bài:

* Bài 1: (THTV& T – 114)

- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập. - HS nờu yc.

- YC HS tự làm bài 2 HS lờn bảng - HS tự làm bài 3 HS lờn bảng.

- Điền tr/ch - vần ong/ụng - dấu hỏi/dấu ngó

- chim – tre – chỳ.

- cong – bồng – trong.

- tuổi – kĩ – sĩ – diễn trở - kĩ – tử - trở - sĩ vẽ.

(36)

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nhận xét - Gv nhận xét và chốt kết quả đúng.

- Gọi HS đọc lại bài. - HS đọc.

* Bài 2: (THTV& T – 115)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - HS làm bài – 1 nhóm làm bài vào bảng phụ.

Lời giải:

- Đỗ Con ngủ lâu quá rồi, dậy mau đi.

- Cứ dậy đi. Ông sẽ sưởi ấm cho.

Đỗ Con vươn vai, trồi lên mặt đất, thấy khắp nơi sáng bừng.

- Vì sao ô trống thứ nhất và thứ hai con lại dùng dấu chấm?

- Đây đã đầy đủ một câu và chữ đằng sau viết hoa.

- Ô trống thứ ba và thứ tư con lại điền dấu phẩy?

- Chưa đầy đủ một câu và chữ cái đằng sau không viết hoa.

- Gv nhận xét và chữa bài.

* Bài 3: (THTV& T – 116 )

- Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS làm bài - HS làm bài, 4 HS lên bảng làm bài.

Nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố - dặn dò:

- GV nhận xét tuyên dương.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Lời giải:

a) Hạt Đỗ Con ngủ vùi trong lớp đất êm ái.

b) Những tia nắng ấm áp lay nó dậy.

c) Đỗ Con thấy khắp nơi sáng bừng.

d) Nó xòa cánh nhỏ xíu hướng về phía ông Mặt Trời rực rỡ.

---

Thực hành Toán

(37)

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.

- Biết công, trừ ( không nhớ) các số có ba chữ số.

- Biết công, trừ nhẩm các số tròn chục, tròn trăm có kèm đơn vị đo.

- Biết xếp hình đơn giản.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu cầu, chúng ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự.

Bài 3:

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS nêu các đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng về kết quả và cách đặt tính.

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột, cả lớp làm bài vào BC.

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- Phải so sánh các số với nhau.

- HS TLN4, đại diện nhóm lên bảng làm bài

- Lớp nhận xét.

a) 599, 678, 857, 903, 1000 b) 1000, 903, 857, 678, 599 - HS đọc đề nêu yêu cầu.

- Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm BC.

- Lớp nhận xét bài bạn.

(38)

Củng cố – Dặn dũ - Nhận xột tiết học

- Tuyờn dương cỏc em học tốt

635 970 896 295 +241 + 29 -133 -105 876 999 763 190

Ngày soạn: 15/ 6 / 2020

Ngày giảng: Thứ năm 18/ 6 / 2020

Tập đọc ễN TẬP TIẾT 6,7,8 I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Tiếp tục giúp HS có kĩ năng đọc - Rèn kĩ năng tìm từ trái nghĩa.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng luyện từ và cõu cho học sinh.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học Tiết 6: GBT1,BT2,3 ý c

Tiết 7: GBT1,2 ý b

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giỏo viờn: Bảng phụ 2. Học sinh: VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Tiết 6

1. Bài mới :(35') a) Giới thiệu bài.

b) Hớng dẫn ôn tập.

* Bài 2:

- Gọi HS đọc đầu bài.

- Bài tập yêu cầu các em làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

- HS đọc bài.

- Tìm từ trái nghĩa với các từ đẫ cho.

- HS làm bài.

Đáp án:

Núi cao> < núi thấp Bắt đầu > < kết thúc.

(39)

* Bài 3:

- Gọi HS đọc đầu bài.

- Bài tập yêu cầu các em làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.

3. Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

Khoẻ mạnh > < yếu ớt Rụt rè > < mạnh dạn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức:- Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong bảng; nhân chia số có hai ba chữ số với số có một chữ số, tính giá trị của

Kiến thức:- Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong bảng; nhân chia số có hai ba chữ số với số có một chữ số, tính giá trị của

Kiến thức:- Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong bảng; nhân chia số có hai ba chữ số với số có một chữ số, tính giá trị của

Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia.. Thái độ: Yêu thích

Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép nhân, chia trong trường hợp đơn giản.. Biết giải toán có một phép nhân trong

Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.. + Dùng tính chất chia hết của

- Nhân chia trong phạm vi các bảng nhân chia đã học - Nhận biết một phần mấy của một số.. - Tìm một thừa số chưa biết, giải bài toán về phép

Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính, tìm số bị chia, tích, giải bài toán có một phép chia2. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong học