• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hướng dẫn giải các dạng toán sự tương giao của đồ thị hàm số – Đặng Việt Đông - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hướng dẫn giải các dạng toán sự tương giao của đồ thị hàm số – Đặng Việt Đông - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
53
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ

DẠNG 1: TỌA ĐỘ GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐỒ THỊ HÀM SỐ:

Câu 1: Số giao điểm của đường cong y  x

3

 2 x

2

 2 x  1 và đường thẳng

y 1 x

bằng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Xét phương trình hoành độ giao điểm:

3 2 3 2

2 2 1 1 2 3 0 0.

xxx  xxxx x

Vậy đường cong và đường thẳng có 1 giao điểm.

Câu 2: Tìm số giao điểm của đồ thị   C : y  x

3

  x 2 và đường thẳng

yx1

.

A.

2.

B. 3

.

C. 0

.

D.

1.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Phương trình hoành độ giao điểm:

x3x2 x 1 x3  1 x1

. Vậy   C và đường thẳng

yx1

chỉ có

1

giao điểm.

Câu 3: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số

yx44x21

và đường thẳng

y 3.

A. 0 . B. 2 . C. 3 . D. 4. .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Phươngtrìnhhoànhđộgiaođiểm:

x44x2   1 3 x44x240 x2 2 x  2

. Câu 4: Tung độ giao điểm của đồ thị các hàm số y  x

3

 3 x

2

 2, y   2 x  8 là :

A. 2. B. 4. D. 0. D. 6.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Xét phương trình hoành dộ giao điểm:

x33x22 2x8x33x22x 6 0

       

2 2

3 2 3 0 3 2 0 3

x x  x   xx    x

 y   2.3 8   y  2 . Câu 5: Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số

2

2 3

2

x x

y x

 

  và đường thẳng

y x 3

là A.  3; 0 

.

B.  2; 3   . C.   1;0  . D.   3;1  .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Phương trình hoành độ giao điểm  

2

2 3

3 2

2

x x

x x

x

 

  

3; 0

x y

  

.

Phương pháp:

Cho 2 hàm số có đồ thị lần lượt là (C) và (C’).

+) Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C’):

+) Giải phương trình tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.

+) Số nghiệm của (*) là số giao điểm của (C) và (C’).

(3)

Tọa độ giao điểm là  3; 0  .

Câu 6: Tung độ giao điểm của đồ thị hàm số 2x 3 y 3

x

 

 và đường thẳng

y x 1

là:

A. 0 . B. 3 . C.

1

. D.  3 .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

Phương trình hoành độ giao điểm là: 2 3

2

1 0 0

3

x x x x

x

      

 . Do đó

y 1

.

Câu 7: Đường thẳng   d

y x 1

cắt đồ thị   C của hàm số

2 5 1 y x

x

 

tại hai điểm phân biệt. Tìm các hoành độ giao điểm của   d và   C .

A.

x1;x2.

B.

x0;x1.

C. x   1

.

D. x   2 .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Xét phương trình hoành độ giao điểm của   d và   C : 2 5 1

2

4 2

1 2 x x

x x

x x

 

        

 

.

Câu 8: Tọa độ giao điểm có hoành độ nhỏ hơn 1 của đường  

: 3 1

1 C y x

x

 

và đường thẳng

  d : y   x 1 là:

A. A  0; 1   . B. A  0;1  . C. A   1; 2  . D. A   2;7  .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Hoành độ giao điểm của   C và   d là nghiệm của phương trình

3 1

1 1

x x

x

  

( x  1 )

2

0

3 1 1

3 x x x

x

 

        (thỏa mãn điều kiện).

Hoành độ nhỏ hơn 1 nên ta chọn x  0  y  1 . Vậy tọa độ điểm cần tìm là A  0;1  .

Câu 9: Cho hàm số y  x

4

 4 x

2

 2 có đồ thị   C và đồ thị   P : y   1 x

2

. Số giao điểm của   P và

đồ thị   C là

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Phương trình hoành độ giao điểm:

4 2 2 4 2

4 2 1 3 3 0

xx   xxx  

2

2

3 21

3 21

0 2

2

3 21 0 3 21

2 2

x x

x x

   

   

 

  

      

  

 

.

Câu 10: Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số

2 3 1 y x

x

 

với trục tung

(4)

A. 3 2 ;0 .

 

 

  B.  0;3 .  C. 3 ;0 .

2

 

  

  D.  0; 3 .  

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Đồ thị cắt

Oyx0

, thay x  0 vào hàm số

2 3 1 y x

x

 

, ta được

y 3

. Câu 11: Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x

4

 7x

2

 6 và y  x

3

 13x là

A. 1. B. 2 . C.

3

. D. 4 .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là:

x47x2 6 x313x

  

2

 

4 3 2

x 1

x x 7x 13x 6 0 x 1 x 2 x 3 0 x 2

x 3

 

              

  

.

Câu 12: Cho hàm số

2 1

 

1

 

y x C

x

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?

A.

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng .

B.

Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng của tập xác định của nó.

C.

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng .

D.

Đồ thị hàm số   C có giao điểm với

Oy

tại điểm .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Giao điểm của đồ thị hàm số   C với

Oy

là điểm  0; 1   .

Câu 13: Tìm số giao điểm n của đồ thị hàm số

yx x2 23

và đường thẳng

y2.

A. n  6. B. n  8. C. n  2. D. n  4.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Vẽ đồ thị hàm số

yx2x23

bằng cách suy ra từ đồ thị   C : y  x

4

 3 x

2

bằng cách

- Giữ nguyên đồ thị (C) phần phía trên trục hoành.

- Lấy đối xứng đồ thị (C) phần dưới trục hoành qua trục hoành.

Khi đó đt y =2 cắt đồ thị hàm số

yx2x23

tại 6 điểm phân biệt.

Câu 14: Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị

2 1 1 y x

x

 

với đường thẳng

y  1 3x

?

A.

A   2;5 ,  B  1; 1   .

B.

A   2;5 ,  B  0;1  .

C.

A  2;5 ,  B  0; 1   .

D.

A   2;5 ,  B  0; 1   .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

TXD: x  1 .

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và đường thẳng là :

  

2

0    

2 1

3 1 2 1 1 3 1 3 6 0 2;5 ; 0; 1

1 2 x x

x x x x x x A B

x x

 

                   

 

. Câu 15: Đồ thị hàm số y  x

2

 7 x  5 và đồ thị hàm số

8

2

9 11 1

x x

y x

 

  có bao nhiêu điểm chung?

x 1 y2

1; 0 2

 

 

 

(5)

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số đã cho :

2

2

8 9 11

7 5

1

x x

x x

x

 

  

3 2 2 2

7 7 5 5 8 9 11

1

x x x x x x x

x

        

    

3

7 6 0

1 x x x

   

    

3 2 1 x x x

  

   

  

Vì phương trình hoành độ giao điểm có 3 nghiệm phân biệt nên hai đồ thị đã cho có 3 giao điểm phân biệt.

Câu 16: Đồ thị của hàm số

y 4x42x2 1

và đồ thị của hàm số

yx2  x 1

có tất cả bao nhiêu điểm chung?

A.

3

. B.

1

. C.

2

. D.

4

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Phương trình hoành độ giao điểm :

4 2 2 4 2

0

1 4 3 0 3

2

4 2 1

x

x x x

x x x x

 

        

  

Vậy hai đồ thị có 3 điểm chung.

Câu 17: Đồ thị của hàm số y   x

3

 3 x

2

 2 x  1 và đồ thị của hàm số y  3x

2

 2 x  1 có tất cả bao nhiêu điểm chung ?

A.

1

. B. 3 . C.

2

. D. 0 .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Số điểm chung là số nghiệm phân biệt của phương trình hoành độ:

3

3

2

2 1 3

2

2 1

3

4 0 0; 2

x x x x x x x x x

              Phương trình có 3 nghiệm phân biệt nên số điểm chung là 3.

Câu 18: Gọi

M N,

là giao điểm của đường thẳng

y x 1

và đường cong

2 4 1 y x

x

 

. Hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng:

A.

5

2

. B. 1. C. 2 . D.

5

2

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Hoành độ giao điểm của đường thẳng

y x 1

và đường cong

2 4 1 y x

x

 

là nghiệm của phương trình x  1

2 4

1 x x

 

,  x  1 

2 2 5 0

x x

   

.

Ta thấy phương trình có 2 nghiệm phân biệt x x

1

,

2

khác 1 và

1 2 1 2 xx

. Do đó x

I

 1 . Câu 19: Đồ thị hàm số

2 1

5 y x

x

 

và đường thẳng

y  x 1

cắt nhau tại hai điểm phân biệt

A B,

.

Tìm hoành độ trung điểm

I

của đoạn thẳng

AB
(6)

A.

xI 1

. B.

xI  2

. C.

xI 2

. D.

xI  1

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Phương trình hoành độ giao điểm

2xx51 x 1

x  5 .

 

 

2

1,2

2 1 ( 1)( 5) 5 .

2 4 0 1 .

' 5 0.

1 5.

x x x x

x x

x

     

   

  

  

Đồ thị và đường cắt nhau tại hai điểm

A

 1 5; 2  5 ;

 

B  1 5; 2  5

 .

I

là trung điểm của

AB

.

I( 1; 2) 

.

Câu 20: Biết rằng đồ thị hàm số

yx4 3x2 5

và đường thẳng

y 9

cắt nhau tại hai điểm phân biệt

A x y

1; 1

 ,

B x y

2; 2

 . Tính

x1x2

A.

x1x2 3

. B.

x1x2 0

. C.

x1x2 18

. D.

x1x2 5

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Phương trình hoành độ giao điểm là:

4 2 4 2 2

3 5 9 3 4 0

2

x x x x x

x

 

          

Vậy tổng hai nghiệm là

x1x2 0

Câu 21: Biết đường thẳng

y 3x4

cắt đồ thị hàm số

4 2 1 y x

x

 

tại hai điểm phân biệt có tung độ là

y1

y2

. Tính

y1y2

A.

y1y2 10

. B.

y1y2 11

. C.

y1y2 9

. D.

y1y2 1

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Phương trình hoành độ giao:

4 2 2

3 4 3 3 6 0

1

x x x x

x

      

x 1

1 2

1 1

2 10

x y

x y

    

    

Vậy

y1y2 11

.

Câu 22: Đồ thị   C của hàm số

y 2x 8 x

 

cắt đường thẳng

:y x

tại hai điểm phân biệt A và B . Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB

A. I   1;1  . B. I   2; 2  . C. I  3; 3   . D. I  6; 6   .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

(7)

Ta có: phương trình hoành độ giao điểm của

( )C

và  :

2x 8 ( 0) x x x

   

.

2 2

2 2

2 8 2 8 0

4 4

x y

x x x x

x y

   

                . Gọi

I x y( I; I)

là trung điểm đoạn thẳng AB .

Suy ra :

4 2 1

2

2 4 1

2

I

I

x y

  

  

 

  

  

 

( 1;1)

I

.

Câu 23: Đồ thị hàm số y  x

3

 3 x

2

 2 x  1 cắt đồ thị hàm số y  x

2

 3 x  1 tại hai điểm phân biệt

, .

A B

Tính độ dài đoạn

AB

A. AB  3 . B. AB  2 2 . C.

AB2

. D.

AB1

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Ta có phương trình hoành độ giao điểm

3 2 2

3 2 1 3 1

xxx xx  x34x25x 2 0 1

2

1 2 x x

 

   

1 2

1 1 y y

  

     Suy ra A  1; 1 ,   B  2; 1  

Vậy AB   2 1  

2

    1 1 

2

 1 .

Câu 24: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số

1 y x

x

và đường thẳng

y x

A. 3 . B.

1

. C.

2

. D. 0 .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

Phương trình hoành độ giao điểm

 

2 2

: 1

1

2 0 0

2

   

 

            x x DK x

x

x x x x x x

x

Câu 25: Cho hàm số

yx3 x 2

có đồ thị   C . Tìm tọa độ giao điểm của   C và trục tung A.

(0; 2) .

B.

(1; 0).

C.

( 2; 0) .

D.

(0;1). Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Gọi M x y  ;  là giao điểm của đồ thị   C với trục tung.

Khi đó ta có x  0

y 2

. Vậy M  0; 2   .

Câu 26: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y  x

4

 2 x

2

và đồ thị hàm số y  x

2

 2 .

A.

4

. B.

2

. C. 3 . D.

1

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Phương trình hoành độ giao điểm là

(8)

4 2 2 4 2

2

2 2 3 2 0 2

1 1

  

 

       

  

   x

x x x x x x

x x Vậy có 4 giao điểm của hai đồ thị.

Câu 27: Cho hàm số

2 1 1 y x

x

 

. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?

A. Đồ thị hàm số cắt

Oy

tại điểm  0; 2  . B. Đồ thị hàm số có tâm đối xứng I  1;2  .

C. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x  1 . D. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang

y2

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Ta có:

2 1

1 y x

x

 

.

Khi x 0 y 1 suy ra đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm (0; 1) .

Câu 28: Biết rằng đồ thị hàm số

3

1 y x

x

 

và đường thẳng.

y x 2

cắt nhau tại hai điểm phân biệt

A

;

A

A x y và. B x 

B

; y

B

 . Tính y

A

 y

B

.

A. y

A

 y

B

  2 . B. y

A

 y

B

 2 . C. y

A

 y

B

 4 . D. y

A

 y

B

 0 .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Xét phương trình hoành độ giao điểm 3

2

2 5

2 2 1 0

1 2 5

x x

x x x

x x

  

        

   

Giả sử A  2  5; 5 ;   B 2  5;  5   y

A

 y

B

 0.

Câu 29: Biết đường thẳng y   x 2 cắt đồ thị

2 1 1 y x

x

 

tại hai điểm phân biệt A, B có hoành độ lần lượt x x

A

,

B

hãy tính tổng x

A

 x

B

A. x

A

 x

B

 2 . B. x

A

 x

B

 1 . C. x

A

 x

B

 5 . D. x

A

 x

B

 3 .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

Pt hoành độ giao điểm:

2

5 1 0

2 1

2 5.

1 1

A B

x x

x x x x

x x

   

       

  

Câu 30: Biết rằng đồ thị hàm số

3 1 y x

x

 

và đường thẳng

y x 2

cắt nhau tại hai điểm phân biệt

A

;

A

A x y , B x 

B

; y

B

 . Khi đó x

A

 x

B

bằng

A.

4.

B. 4

.

C.

2 5 .

D.

2.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

TXD: x   1 .

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và đường thẳng là :

(9)

  

2 2

2 3

3 2 3 1 2 3 2 3 4 1

1 2 3

x x

x x x x x x x x x

x x

  

                 

   

. Khi đó ta có A x 

A

; y

A

 , B x 

B

; y

B

  x

A

 x

B

 4 .

Câu 31: Đường thẳng

y x 1

cắt đồ thị hàm số

2 2 1 y x

x

 

tại hai điểm phân biệt A x y 

1

;

1

 và

2

;

2

B x y . Khi đó tổng y

1

 y

2

bằng

A. 1. B. 4. C. 3. D. 0.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Phương trình hoành độ giao điểm

2 2

2 2

1( : 1)

1

3 4

2 2 1 2 3 0

1 0

   

  

               

x x DK x

x

x y

x x x x

x y

Vậy y

1

 y

2

 4

Câu 32: Đồ thị hàm số y  x

3

 3 x cắt

A.

Đường thẳng

y3

tại hai điểm.

B.

Đường thẳng

y 4

tại hai điểm.

C.

Đường thẳng

5

y 3

tại ba điểm.

D.

Trục hoành tại một điểm.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

Lần lượt xét các phương trình hoành độ giao điểm

A.

x33x 3 x33x 3 0

, phương trình này chỉ có 1 nghiệm thực (sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra). Loại A.

B.

x33x  4 x33x 4 0

, phương trình này chỉ có 1 nghiệm thực (sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra). Loại B.

C.

3 3 5 3 3 5 0

3 3

xx  xx 

, phương trình này chỉ có 3 nghiệm thực (sử dụng máy tính bỏ túi kiểm tra). Chọn C.

D.

3

0

3 0 3

3 x

x x x

x

 

     

  

, phương trình này chỉ có 3 nghiệm thực. Loại D.

Câu 33: Cho hàm số y   x 2 mx

2

 m

2

 1 có đồ thị   C và đường thẳng

d y: x1

. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số   C và đường thẳng d có giao điểm nằm trên trục hoành.

A. m  2 . B. m  2 . C. m  0 . D. m   0; 2  .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Gọi A x y  ,  là giao điểm của d và Ox

Phương trình hoành độ giao điểm của d và trục hoành là x   1 0  x  1

Suy ra A  1;0 

(10)

Theo YCBT ta có A  1; 0     C 0 1 2 .1

2 2

1

2

2 0 0

2

m m m m m

m

 

           

Câu 34: Cho hàm số y  f x ( )  x x (

2

 1)( x

2

 4)( x

2

 9) . Hỏi đồ thị hàm số y

f

(x) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt ?

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

Đồ thị hàm số y  f  (x) cắt trục hoành

6 4 2

'( ) 0 7 70 147 36 0.

f x x x x

      

Đặt x

2

 t t (  0) . Phương trình trở thành:

 

3 2

7t 70t 147t360 1

Đặt g t ( )  7 t

3

 70 t

2

 147 t  36

Có:

(0). (1) 0 (2). (7) 0 (7). (8) 0 g g

g g g g

 

  

 

Phương trình (1) có 3 nghiệm nằm trong (0;1);(2;7);(7;8).

Phương trình (1) có 3 nghiệm dương phân biệt. Suy ra phương trình f  (x)  0 có 6 nghiệm phân biệt. Hay đồ thị hàm số y

f

(x) cắt trục hoành tại 6 điểm phân biệt.

Câu 35: Đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số

2

2 3

1

x x

y x

 

  hợp với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích S bằng:

A. S  1,5 . B. S  2 . C. S  3 . D. S  1 .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Cách 1: Ta có

 

2 2

2 1

1

x x

y

x

 

 

 nên

y 0 x 1 2

, do đó đồ thì hàm số có 2 điểm cực trị là

 1 2;2 2 

A  và B  1  2; 2 2   .

Khi đó đường thẳng qua hai cực trị có vtcp u



AB    2 2; 4 2     2 2 1;2   nên có phương trình là 2  x   1 2    y  2 2   0  y  2 x  2   d .

Vì   d cắt các trục tọa độ tại M  0; 2   và N  1;0  nên diện tích là

1 . 1 S 2OM ON

.

Cách 2: Áp dụng tính chất cực trị của đồ thị hàm số

 

 

y u x

v x

là đường thẳng  

 

y u x v x

 

ta được đường thẳng qua hai điểm cực trị là   d : y  2 x  2 .

Vì   d cắt các trục tọa độ tại M  0; 2   và N  1;0  nên diện tích là

1 . 1 S 2OM ON

.

(11)

DẠNG 2: SỰ TƯƠNG GIAO PHƯƠNG PHÁP BẢNG BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ

SỰ TƯƠNG GIAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢNG BIẾN THIÊN

Câu 1. Tìm

m

để phương trình x33xm0 có 3 nghiệm thực phân biệt

A.

  2 m  2

. B.

  2 m  2

. C.  2 m m; 2. D.

  1 m  1

. Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Ta có

x

3

 3 x  m  0  m  3 x  x

3

  1

.

Xét hàm số

f x    3 x  x

3

f    x   3 3 x

2;

  0 1

1 f x x

x

 

      

. Bảng biến thiên:

. Số nghiệm của phương trình

  1

là số giao điểm của hai đồ thị

y  3 x  x

3

y  m

.

Do đó

  1

có ba nghiệm phân biệt

   2 m  2

.

Câu 2.

Tìm tất cả các giá trị

m để phương trình

x3

3x

2m

có 3 nghiệm phân biệt

A.

 2 m 2.

B.

 1 m 1.

C.

 2 m 2.

D.

 1 m 1.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Xét hàm số f x    x

3

 3 x trên

.

 

2

' 3 3

f x  x  .

  1

' 0

1 f x x

x

 

      .

Phương pháp 1: Bảng biến thiên

+) Lập phương trình hoành độ giao điểm dạng (phương trình ẩn x tham số m) +) Cô lập m đưa phương trình về dạng

+) Lập BBT cho hàm số .

+) Dựa và giả thiết và BBT từ đó suy ra m.

Phương pháp 2: Đồ thị hàm số

+) Cô lập m hoặc đưa về hàm hằng là đường thẳng vuông góc với trục +) Từ đồ thị hàm số tìm cực đại, cực tiểu của hàm số (nếu có)

+) Dựa vào số giao điểm của hai đồ thị hàm số ta tìm được giá trị của m theo yêu cầu của bài toán.

*) Chú ý: Sử dụng PP bảng biến thiên và đồ thị hàm số khi m độc lập với x.

(12)

Ta có f   1   2; f    1  2 .

Bảng biến thiên

Vậy để phương trình có ba nghiệm phân biệt thì   2 2 m  2    1 m  1 .

Câu 3. Tìm m để phương trình x33xm 2 0 có 3 nghiệm phân biệt

A.  4 m4. B.  4 m0. C.  4 m2. D. 16m16. Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

3 3  

3 2 1

3 2 0 x m

xxm  x .

Đặt

f x    x

3

 3 x  2

ta có

f    x  3 x

2

 3

.

  0 1

f  x   x  

. Bảng biến thiên

x



 1 1 

y

+ 0

0 +

y



0

 4



Từ bảng biến thiên ta có  4 m0.

Câu 4. Phương trình x33xm2m có 3 nghiệm phân biệt khi :

A.  2 m1 B.  1 m2 C. m1 D.

2

1 m m

  

 

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Xét hàm số:

y  x

3

 3 x

ta có:

+ TXĐ:

D  R .

+

y '  3 x

2

 3.

+

y '   0 3 x

2

   3 0 x   1.

+ Bảng biến thiên.

(13)

+ Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt khi

2 2

2 2

2 2 0

2 1.

2 2 0

m m m m

m

m m m m

       

 

    

 

    

 

 

Câu 5. Phương trình x312xm 2 0có 3 nghiệm phân biệt khi

A.   4 m  4

.

B.  18  m  14

.

C.  14  m  18

.

D.  16  m  16

. Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

 

3 3

12 2 0 12 2 1

x  x m     x  x   m .

Xét hàm số y  x

3

 12 x . Ta có y   3 x

2

 12 . 2 16

0 2 16

x y

y x y

   

          . Bảng biến thiên

Để phương trình   1 có 3 nghiệm khi và chỉ khi đường thẳng

y 2 m

cắt đồ thị hàm số

3

12

y  x  x tại 3 điểm phân biệt   16   2 m  16   14  m  18.

Câu 6. Với giá trị nào của m thì phương trình x33x2m0có hai nghiệm phân biệt

A.

m    4 m  0

. B.

m   4 m  0

. C.

m    4 m  4

. D.Kết quả khác.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Xét hàm số

y  x

3

 3 x

2

3

2

6

y   x  x

0; 0

0 2; 4

x y

y x y

 

        

Số nghiệm của phương trình x33x2m0 là số giao điểm của đồ thị hàm số

y  x

3

 3 x

2 và đường thẳng

y   m

.

x 0 2

y 0 0

0

4

x

y

y

  2



16

2 

0  0 



 16

(14)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi

0 0

4 4

m m

m m

  

 

      

 

.

Câu 7. Tìm các giá trị thực của m để phương trình

x

3

 3 x

2

 m   4 0

có ba nghiệm phân biệt.

A. 4m8. B. m0. C. 0m4. D.  8 m 4.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Ta có:

x

3

 3 x

2

 m    4 0 x

3

 3 x

2

  4 m .

Đặty1x33x24;y2my13x26 .x Ta có BBT của y1x33x24.

x  0 2



y

1

+ 0 - 0 +

y

1 4



 8

Từ BBT ta suy ra phương trình có ba nghiệm phân biệt khi  8 m 4.

Câu 8. Tìm

m

để đường thẳng

y  m

cắt đồ thị hàm số

y  x

3

 3 x  2

tại 3 điểm phân biệt

A. 0  m  2. B. 0  m  4. C. 0  m  4. D. 2  m  4.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

3

2

3,

  

y x 1

0 1

y x

x

 

      

x



 1 1 

y

 0

0 

.

y

.



4

0



Đường thẳng y  m cắt đồ thị hàm số y  x

3

 3 x  2 tại 3 điểm phân biệt khi.

0  m  4.

Câu 9. Cho hàm số

y  f x    ax

3

 bx

2

 cx  d

có bảng biến thiên như sau:

Khi đó f x

 

m có bốn nghiệm phân biệt 1 2 3 1 4

xxx 2x khi và chỉ khi

+ +

+  0

1

0 0

1

0 +

y

y'

x

(15)

A. 1

2 m1. B. 1

2m1.

C.

0  m  1

. D.

0  m  1

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Đồ thị  

C :y f x

  được vẽ bằng cách:

Phần 1: Giữ nguyên phần đồ thị   C : y  f x   nằm bên trên trục hoành.

Phần 2: Lấy đối xứng phần đồ thị   C : y  f x   nằm dưới trục hoành qua trục hoành.

Đồ thị hàm số có tọa độ điểm uốn

1 1; 2 2

 

 

 

I

, nên phương trình đó

f x

 

m

có bốn nghiệm phân

biệt

1 2 3 1 4

xxx 2x

khi

1 1 2m

.

Câu 10. Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số

y  x

3

 3 x  2 tại 3 điểm phân biệt khi :

A.

0  m  4

B.

0  m  4

C.

0  m  4

D.

m  4

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Tập xác định: D

Ta có:

3 2

1

3 2 ' 3 3 ' 0

1

y x x y x y x

x

  

            Bảng biên thiên:

Từ bảng biến thiên ta có 0  m  4 thì phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt

Câu 11. Tìm m để phương trình 2x33x212x13m

có đúng hai nghiệm

A.

m 13,m4

. B.

m 13,m0

. C.

m 20,m5

. D.

m 20,m7

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

Xét hàm số: y  2 x

3

 3 x

2

 12 x  13 . 6

2

6 12

y   x  x  . 0 1

2 y x

x

 

       . BBT

x



 2 1 

y

 0

0 

.

y

.



7

 20



-1

4

0

(16)

Phương trình

2x33x212x13m

có đúng hai nghiệm khi

m 20,m7

. Câu 12. Tìm

m

để phương trình

2x33x212x 13 m

có đúng 2 nghiệm.

A.

m   13; m  4.

B. .

C. . D. .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số

y  2 x

3

 3 x

2

 12 x  13

và đường thẳng

 . y m

Lập bảng biến thiên của hàm số

y  2 x

3

 3 x

2

 12 x  13.

Nhìn vào BBT ta thấy để phương trình

2 x

3

 3 x

2

 12 x  13  m

có đúng 2 nghiệm thì đường thẳng

y  m

phải cắt đồ thị hàm số

y  2 x

3

 3 x

2

 12 x  13

tại đúng 2 điểm

20 . 7

  

    m

m

Vậy đáp án D thỏa mãn.

Câu 13. Cho hàm số yf x( ) liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ..

. Với m

 

1;3 thì phương trình f x( ) m có bao nhiêu nghiệm?

A.4. B.3. C.2. D.5.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Dựa vào bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số yf x( ) . Phần 1: Giữ nguyên đồ thị hàm số yf x( ).

Phần 2: Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số yf x( ) phía dưới trục hoành qua trục hoành.

Dựa vào đồ thị hàm số và với m

 

1;3 thì phương trình f x

 

m có 4 nghiệm

Câu 14. Tìm tất cả các giá trị thực k để phương trình

2 3 3 2 3 1 1

2 2 2

x x x k

     

có đúng

4

nghiệm phân biệt

A. 19

4 ;5 .

k  

  

  B.

k  .

C.

2; 1

1;19 .

k  4 

     

 

D. 3 19

2; ;6 .

4 4

k    

    

   

0; 13

mm  20; 5

m  mm 20;m7

(17)

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Ta có : 2

1

' 6 3 3. ' 0 1

2 x

y x x y

x

  

      

 

Bảng biến thiên đồ thị hàm số 3

3

2

1

2 3

2 2

y   x  x  x 

.

Với 3 2

3 1 1

2 3 0 7 33

2 2

8 x

x x x

x

 

        

 

x  7 33

8

 

 1

7 33

8

 

1

2 1



'

y 

0  0

y



11

8

0 0 0

2



Từ đó, suy ra bảng biến thiên của đồ thị hàm số 3 3 2 1

2 3

2 2

y  xxx

x  7 33

8

 

 1

7 33

8

 

1

2 1



y

 

2

11 8

0 0 0

Từ bảng biến thiên, nhận thấy: ycbt

19 6

11 1 2 4

8 2 2 3

4 k k

k

  

      

   

 

.

Câu 15. Phương trình x

4

 2 x

2

  2 m có bốn nghiệm phân biệt khi:

A.

  3 m   2

. B.

m   3; m   2.

C.

  3 m   2

. D.

m  3.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Xét hàm số

f x    x

4

 2 x

2

 2

xác định trên . Có

f '   x  4 x

3

 4 . x

  0

' 0 .

1 f x x

x

 

     

Bảng biến thiên:
(18)

Dựa vào bảng biến thiên, để phương trình x42x2 2 m có 4 nghiệm phân biệt thì

  3 m   2

. Câu 16. Xác định

m

để đường thẳng y4m cắt đồ thị hàm số

y  x

4

 2x

2

 4

tại 3 điểm phân biệt ?

A.

m  1

. B.

m  4

. C.

3  m  4

. D.

m  3

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

4

3

4 y   x  x

0; 4

0 1; 3

x y

y x y

 

        

.

Ycbt

 4 m  y

max

 4  m  1

.

Câu 17. Tìm m để đường thẳng y  4 m cắt đồ thị hàm số   C : y  x

4

 8 x

2

 3 tại

4

phân biệt:

A. 13 3

4 m 4.

   B. 3

4.

mC. 13

m  4 . D. 13 3 4 m 4.

   . Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

3

0

' 4 16 ' 0

2 y x x y x

x

 

        

Bảng biến thiên

x

 2 0 2 

y

0 + 0

0 +

y 

 13

3

 13



Câu 18. Tìm m để đường thẳng

y  m

cắt đồ thị hàm số

y  x

4

 2 x

2

 2

tại 4 điểm phân biệt.

A.1m 2. B. m 2. C. 2m3. D. m 2.

Hướng dẫn giải:

(19)

Chọn đáp án A.

Xét hàm số

y  x

4

 2 x

2

 2

ta có.

+ TXĐ:

D  R .

+

y '  4 x

3

 4 . x

+ 3

0

' 0 4 4 0 .

1

y x x x

x

 

        

+ Bảng biến thiên.

+Dựa vào bảng biến thiên ta thấy đường thẳng

y  m

cắt đồ thị hàm số

y  x

4

 2 x

2

 2

tại 4 điểm phân biệt khi và chỉ khi 1m 2.

Câu 19. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số

 C

m

 : y  x

4

 mx

2

 m  1

cắt trục hoành tại bốn điểm phân biệt

A.

m  1

. B.

1

2 m m

 

 

. C.không có

m

. D.

m  2

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Cách 2:

Ta có: yx4mx2m1. Tập xác định:

D 

.

' 4 3 2 yxmx.

3

2

0.

' 0 4 2 0

2 . x

y x mx m

x

 

     

 

.

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tai bốn điểm phân biệt

 m  0

.

Ta có: 2

2

0 1.

( 0) 1.

2 4

x y m

m m

x m y m

   

       



. Bảng biến thiên

x



2

 m

0

.

2

m 

'

y

 0  0  0 

y 

. .

2

4 1

m m

  

1

m 

.

2

4 1

m m

  

.



.

Yêu cầu bài toán 2 1 0

1.

1 0 2.

4

m m

m m m

  

 

 

     



.

(20)

Câu 20. Số giao điểm nhiều nhất của đồ thị hàm số y  x

4

 2 x

2

 1 với đường thẳng

ym

(với m là tham số ) là bao nhiêu ?

A. 0. B. 2. C. 4. D. 3.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

Xét phương trình :

x

4

 2 x

2

  1 m 1  

Xét đồ thị

y  x

4

 2 x

2

 1

Ta có : +)

y '  4 x

3

 4 x

3

0

' 0 4 4 0

1

y x x x

x

 

        

+) Bảng biến thiên :

x

 -1 0 1



' y

0 + 0

0 +

y



1 

0 0

Dựa bảng biến thiên

đường thẳng ym cắt đồ thị

y  x

4

 2 x

2

 1

nhiều nhất là 4 điểm

Câu 21.

Tìm

m để phương trình

x48x2 3 4m0

có 4 nghiệm thực phân biệt.

A.

13 3

4 m 4

   .

B.

13

m  4 .

C.

3

m4 .

D.

13 3

4 m 4

   . Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án D.

Cách 2:

Phương trình đã cho tương đương 4 m  x

4

 8 x

2

  3 f x   .

Xét hàm số f x   .

Tập xác định

D

. 4

3

16

y   x  x , 0

0 2

y x

x

 

       . Ta có bảng biến thiên:

x

 2

0

2



y

 0  0  0 

y

Dựa vào Bảng biến thiên, để   1 có

4

nghiệm phân biệt thì

13 4 3 13 3

4 4

m m

      

.

Câu 22.Gọi

 C

m

là đồ thị hàm số

y  x

4

 2 x

2

 m  2017

. Tìm

m

để

 C

m

có đúng 3 điểm chung phân biệt với trục hoành, ta có kết quả:

A.

m  2017

. B.

2016  m  2017

. C.

m  2017

. D.

m  2017

.



 13



 13

3

(21)

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Phương trình hoành độ giao điểm : x42x2m20170

4 2

2 2017 mxx

Số nghiệm của phương trình trên là số giao điểm của 2 đồ thị

4 2

2 2017

y m y x x

  

Ta có :

y   4 x

3

 4 x

. Cho

0

0 1

y x

x

 

      

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy phương trình có 3 nghiệm khi và chỉ khi

m  2017

.

Câu 23. [2D1-2] Tìm

m

để đường thẳng y4m cắt đồ thị hàm số

  C : y  x

4

 8 x

2

 3

tại 4 phân

biệt

A. 13 3

4 m 4

   . B. 3

m4. C. 13

m  4 . D. 13 3

4 m 4

   . Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Xét hàm số

y  x

4

 8 x

2

 3

trên D. Ta có

y   4 x

3

 16 x

,

3

0, 3

0 4 16 0 2, 13

2, 13

x y

y x x x y

x y

 

          

    

Bảng biến thiên

x 

2

0

2



y

 0  0  0 

y



 13

3

 13



Đường thẳng y4m cắt

  C

tại 4 điểm phân biệt khi chỉ khi 13 3

13 4 3

4 4

m m

       .

Câu 24. Cho hàm số yf x( ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị thực của

m

để phương trình f x( )2m có đúng hai nghiệm phân biệt.

x

 -1 0 1



'

y + 0 - 0 + 0 -

y

.



0 .

-3

0 .



A.

0

3 m m

 

  

. B.

m   3

. C.

0 3 2 m m

 

  

. D. 3

m 2. Hướng dẫn giải:

x –∞ 0 +∞

y 0 + 0 0 +

y +∞

2016 2016

+∞

(22)

Chọn đáp án C.

Dựa vào BBT ta thấy để phương trình f x( )2m có đúng hai nghiệm phân biệt thì

2 0 0

2 3 3

2 m m

m m

 

   

     

 

Câu 25. Cho hàm số

y  f x  

có bảng biến thiên như hình bên. Khi đó tất cả các giá trị của

m

để phương trình

f x    m  1

có ba nghiệm thực là

A.

m   3; 5 

. B.

m   4;6 

.

C.

m    ;3    5;   

. D.

m   4; 6 

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Phương trình

f x    m  1

có ba nghiệm thực khi và chỉ khi

3  m   1 5  4  m  6

.

Câu 26.Cho hàm số

yf x( )

có bảng biến thiên sau :

x



-1 0 1 

'

y

 0 + 0  0 +

y



1



1

 1

Với giá trị nào của

m

thì phương trình f x( ) 1 m có đúng 2 nghiệm ?

A. m  1 . B. m   1 .

C. m   1 hoặc m   2 . D. m   1 hoặc m   2 .

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

+) Ta có f x( ) 1 mf x( )m1

Dựa bảng biến thiên để phương trình (1) có đúng hai nghiệm

1 0

1 1

m m

  

     

1 2 m m

  

    

(23)

Câu 27. Cho hàm số yf x( ) liên tục trên  và có bảng biến thiên như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị thực của

m

để phương trình f x( )2m có đúng hai nghiệm phân biệt.

x

 -1 0 1



'

y + 0 - 0 + 0 -

y

.



0 .

-3

0 .



A.

0

3 m m

 

  

. B.

m   3

. C.

0 3 2 m m

 

  

. D. 3

m 2. Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án C.

Dựa vào BBT ta thấy để phương trình

f x( )2m

có đúng hai nghiệm phân biệt thì 2 0 0

2 3 3

2 m m

m m

 

   

     

 

Câu 28. Cho hàm số

yf x( )

xác định trên

\ 1   , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho phương trình

f x( )m

có hai ngiệm thực phân biệt.

A.    ; 1 .  B.   ;2 .  C.

( 1;2)

D.   ;1 . 

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án A.

Dễ dàng nhận thấy khi m   1 thì phương trình f x    m có hai nghiệm phân biệt.

Câu 29. Cho hàm số y f x

 

xác định trên \ 1

 

, liên tục trên từng khoảng xác định và có bảng biến thiên như dưới đây:.

2

-∞ 1 +∞

f '(x)

f(x) x

-∞

- + -1

-∞

(24)

.

Tìm tập hợp tất các giá trị thực của m để phương trình f x

 

m có nghiệm thực duy nhất

A.

0;

.. B.

2;

.. C.  2;

.. D.  0;

.

Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.

Số nghiệm thực của phương trình f x

 

m bằng số giao điểm của đường thẳng ym và đồ thị hàm số

 

yf x . Để phương trình f x

 

m có nghiệm thực duy nhất thì m2

Câu 30. Giả sử tồn tại hàm số y  f x   xác định trên

\    1 , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau:.

.

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực

m

sao cho p

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dựa vào bảng biến thiên, hoặc đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình   .

Gọi S là tập các giá trị thực của tham số m để d tạo với hai đường tiệm cận của (C) một tam giác có diện tích bằng 2, tổng giá trị các phần tử của S bằng.. Gọi

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt... Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số cắt

Tất cả giá trị của tham số m để đồ thị hàm số đã cho cắt trục hoành tại ít nhất ba điểm phân biệt là.. Tất cả giá trị của thma số m để đồ thị hàm số đã cho

Tiếp tuyến tại các điểm cực trị của đồ thị (C) có phương song song hoặc trùng với trục

Với giá trị nào của m thì đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8... Đồ thị

Rõ ràng câu hỏi này chỉ muốn các Bạn hiểu về đặc điểm tính đơn điệu hay hình dáng đồ thị một số hàm quen thuộc chứ không phải yêu cầu Bạn đạo hàm và xét dấu

Chú ý khi nói đến giá trị lớn nhất hay giá trị nhỏ nhất của hàm số (mà không nói rõ “trên tập K’’) thì ta hiểu đó là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên