• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 23/9/ 2020

Ngày giảng: Tiết 4 (Chủ đề 1)

NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 .

1. Ổn định tổ chức ( 1 phút ) - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy.

3. Bài mới ( 40’) Hoạt động của

Gv Nội dung Hoạt động của Hs

Gv ghi nội dung I.Nội dung 1: ( 15 phút )

Nhạc lý: các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh

Hs ghi bài

Gv yêu cầu

A. Hoạt động khởi động.

Cho hs đọc nội dung trong sgk Hs đọc

Gv hỏi

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

Hỏi: Kí hiệu ghi cao độ là gì? HS trả lời - Để ghi lại được bài hát, bản nhạc thì phải có ngôn ngữ riêng - Đó chính là các kí hiệu âm nhạc.

* Như vậy để ghi lại giai điệu của bài nhạc thì sử dụng 7 nốt nhạc- còn ghi lại độ ngân ngắn dài của giai điệu thì chúng ta phải dùng các kí hiệu ghi trường độ.

Hỏi: Trường độ là gì?

* KH ghi trường độ được kí hiệu bằng hệ thống các hình nốt.

Hs trả lời

(2)

Gv hướng dẫn và ghi bảng

Gv ghi bảng

Gv hướng dẫn

* Hãy cho biết giá trị dộ dài của các hình nốt?

1. Hình nốt: (Trường độ)

- Quan hệ giữa cc hình nốt

- Dựa vào quan hệ hình nốt để ghi độ dài của âm thanh người ta đã dùng các kí hiệu ghi độ dài như:

+ Nốt tròn bằng 2 nốt trắng.

+ Nốt trắng bằng 2 nốt đen.

+ Nốt đen bằng 2 nốt đơn.

+ Nốt đơn bằng 2 nốt kép.

1. Cách viết các hình nốt trên khuông nhạc:

+ Các nốt nhạc nằm ở dòng kẻ thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống.

+ Các nốt từ dòng thứ 3 trở xuống đuôi nốt quay quay lên.

+ Các nốt từ dòng thứ 3 trở lên đuôi nốt quay xuống.

+ Các nốt có móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng gạch ngang.

Hs chú ý và ghi bài

Hs ghi bài

Hs chú ý và thực hiện

(3)

Gv ghi bảng Gv hỏi

3.Dấu lặng:

? Dấu lặng đen, lặng đơn tương ứng với nốt nào? ( nốt đen, nốt múc đơn)

.- Dấu lặng là kớ hiệu chỉ thời gian tạm ngừng, nghỉ của õm thanh. Mỗi hỡnh nốt cú một dấu lặng tương ứng.

Hs ghi bài Hs trả lời Gv yờu cầu

C. Hoạt động thực hành.

- Gv yờu cầu hs tập viết cỏc hỡnh nốt trờn khuụng, cỏc kớ hiệu dấu lặng, vẽ lại sơ đồ sự tương quan trường độ giữa cỏc hỡnh nốt.

Hs thực hiện

Gv chỉ định

D. Hoạt động ứng dụng

- Chỉ định 3 hs lờn bảng làm bài tập về sự tương quan trường độ ( nhận xột và cho điểm ).

E. Hoạt động bổ sung.

- Gv yờu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học

Hs trỡnh bày

Hs trả lời

Gv ghi nội dung II.Nội dung 2: ( 25 phỳt ) Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 1 Đồ, Rờ, Mi, Pha, Son, La.

Hs ghi bài

Gv treo bảng phụ Gv giới thiệu

A. Hoạt động khởi động.

- HS lắng nghe và nhận biết trong 2 õm, õm nào cao, õm nào thấp.

- Treo bảng phụ chộp sẵn bài TĐN số 1.

* Giới thiệu bài TĐN.

Hs quan sỏt Hs nghe

Gv hỏi

B. Hoạt động hành thành kiến thức mới

* Tìm hiểu bài TĐN, luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ.

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trờng độ: Bài TĐN sử dụng những hình

Hs trả lời

(4)

Gv hớng dẫn Gv hỏi Gv đàn Gv hỏi

nốt nào?

- Hớng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

+ Chia câu bài TĐN?

Hs thực hiện Hs trả lời Hs trả lời

C. Hoạt động thực hành - Đọc gam. tập cao độ

- Gv đàn gam Cdur và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

Hs luyện gam

Gv đàn * Cho Hs nghe giai điệu của bài TĐN. Hs nghe Gv đàn và hớng

dẫn * Tập đọc từng câu

- Gv đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần cho Hs nghe và nhẩm theo sau đó Gv bắt nhịp cho Hs đọc nhạc theo đàn.

- Gv hớng dẫn Hs đọc cao độ + trờng độ + gõ phách từng câu đến hết bài theo lối móc xích.

Hs thực hiện

Hs thực hiện Gv hớng dẫn

Gv kiểm tra

* Tập đọc nhạc cả bài.

D. Hoạt động ứng dụng

- Gv hớng dẫn Hs đọc cả bài + gõ phách mạnh, nhẹ theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ.

Hs thực hiện

Gv điều khiển - Ghép lời ca

+ Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc nhạc, 1 nửa hát lời ca và ngợc lại.

+ Cả lớp hát lời ca.

Hs ghép lời ca

Gv đàn Gv kiểm tra Gv đàn

* Củng cố, kiểm tra.

- Cả lớp đọc nhạc + hát lời ca + gõ phách bài TĐN theo nhạc đệm của đàn.

- Kiểm tra cá nhân ( cho điểm ).

E. Hoạt động bổ sung

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

Hs thực hiện Hs trình bày Hs nghe và đọc tên nốt

4. Củng cố. ( 4 phút )

(5)

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 1 theo nhạc đệm của đàn.

5. Hớng dẫn BTVN. ( 1 phút )

- Học thuộc và thể hiện rõ sắc thái của bài hát.

- Chép bài TĐN.

- Làm bài tập trong sbt.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

...

...

...

Ngày……thỏng……năm 2020 Tổ chuyờn mụn kớ duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Nhạc sĩ Phong Nhã đệm đàn cho các em thiếu nhi trong MV “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.... ♪ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu

Lần lượt nháy vào dòng kẻ thích hợp để nhập nốt nhạc đến khi hoàn thành bản nhạc, nhấn phím ESC để kết thúc qúa trình nhập nốt nhạc.. Nhấn chọn