• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 1

Thời gian xây dựng kế hoạch: 03/9/2021 Thời gian thực hiện: 06,07/9/2021.

Lớp: 1A, 1C Buổi chiều :

Luyện Tiếng Việt:

LUYỆN ĐỌC, VIẾT CHỮ I. Mục tiêu:

- Ôn tập các vần: op, ôp, ơp; Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh; hiểu nội dung của đoạn đọc.Viết đúng: op, ôp, ơp, họp.Biết nói về các hoạt động ở lớp.

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập, yêu thích môn Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh phóng to HĐ1, HĐ2c.

- HS:Bảng con, phấn, SGK, VBT, Vở tập viết, tập 1.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đọc tiếng, từ (10p)

- GV đưa từng từ: Chóp núi, lốp xe, khớp gối lên bảng

Cả lớp: HS nhìn bảng phụ, nghe GV nêu yêu cầu: Đọc từ ngữchứa vần mới, tìm tiếng chứa vần mới.

– Nhóm/dãy bàn: Đọc các tiếng chứa vần mới, đọc trơn tiếngchứa vần mới - Gọi HS đọc lại các từ

+Tìm các tiếng có vần vừa học?

- Ngoài các từ trên, bạn nào có thể tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- GV cho HS đọc toàn bài trên bảng lớp.

- GV cho HS mở SGK đọc bài.

2. Đọc hiểu(10’)

-GV đưa tranh hỏi : Em thấy mỗi bức tranh vẽ gì?

- Mời cả lớp đọc thầm các từ ngữ

- Theo dõi - HS quan sát.

- Đọc từ ngữ

- Nêu tiếng chứa vần mới.

- HS nêu

- HS đọc bài

- HS đọc bài trong SGK.

-HS nêu: Lớp 1A họp lớp, mưa rơi lộp độp.

- HS lắng nghe.

(2)

dưới tranh.

- Trò chơi “Ai nhanh- ai đúng”.

- HD cách chơi, luật chơi.

- Cho HS chơi

- Tổng kết và nhận xét trò chơi

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh

- Yêu cầu mở SGK đọc phần 2c.

3. Viết(10’)

- GV gắn bảng mẫu: op, ôp, ơp, họp.

+ Trên bảng cô có những vần gì?

+ Hãy nhận xét về cách viết chữ ghi vần op.

+ Ba chữ ghi vần op, ôp, ơp có điểm gìgiống nhau? Có điểm gì khác nhau?

- Gv hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

- Quan sát nhận xét mẫu chữ: họp - Hướng dẫn viết

- HS viết bảng con chữ họp - GV nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò: (5') - Hôm nay các em học bài gì?

- NX tiết học

- Dặn dò: Viết bài ở VBT

- HS chơi

- HS đọc bài.

- HS đọc bài trong SGK.

- HS quan sát - HS đọc - HS nêu

- HS nêu, cả lớp lắng nghe - HS đọc

- HS theo dõi - HS viết bảng - HS nhận xét - Hs trả lời - Lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian thực hiện: 06,07/9/2021.

Lớp: 1B, 1C Buổi chiều :

Luyện Toán:

TRÊN – DƯỚI. PHẢI – TRÁI. TRƯỚC SAU. Ở GIỮA I. Yêu cầu cần đạt:

- Xác định được vị trí: Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa trong tình huống cụ thể và có thể diễn đạt được bằng ngôn ngữ. Thực hành trải nghiệm sử dụng

(3)

các từ ngữ: Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để mô tả vị trí tương đối các đối tượng cụ thể trong các tình huống thực tế.

- Quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học.

Nghe hiểu và trình bày được vấn đề toán học do giáo viên đưa ra. Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Giáo án.

- Tranh tình huống.

- Bộ đồ dùng Toán 1.

- Bảng nhóm: Dùng trong hoạt động thực hành luyện tập.

2. Học sinh:

- Vở, SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động mở đầu(5p)

- GV giới thiệu: Học toán lớp 1, chúng ta sữ được học số, học các phép tính, các hình đơn giản và thực hành lắp ghép, đo độ dài, xem đồng hồ, xem lịch.

- GV hướng dẫn HS làm quen với bộ đồ dùng để học toán.

- GV hướng dẫn học sinh các hoạt động cá nhân, nhóm, cách phát biểu.

- GV cho HS xem tranh khởi động trong SGK.

- Theo dõi

- HS làm quen với tên gọi, đặc điểm các đồ dùng học toán

- HS làm quen với các quy định - HS xem và chia sẻ những gì các em thấy trong SGK

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.( 10p)

- GV cho HS chia lớp theo nhóm bàn - GV cho HS quan sát tranh vẽ trong khung kiến thức (trang 6).

- GV đưa ra yêu cầu các nhóm sử dụng các từ Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để nói về vị trí của các sự vật trong bức tranh.

- GV gọi HS lên bảng chỉ vào từng bức tranh nhỏ trong khung kiến thức và nói về vị trí các bạn trong tranh.

- HS chia nhóm theo bàn - HS làm việc nhóm

- HS trong nhóm lần lượt nói về vị trí các vật.

Ví dụ: Bạn gái đứng sau cây;

- Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày.

(4)

- GV nhận xét

- GV cho vài HS nhắc lại

- GV chú ý học sinh khi miêu tả vị trí cần xác định rõ vị trí của các sự vật khi so sánh với nhau.

- HS theo dõi

- HS nhắc lại vị trí của các bạn trong hình.

- HS theo dõi.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành. . (15p)

Bài 1. Dùng các từ Trên, dưới, phải, trái, trước, sau, ở giữa để nói về bức tranh sau.

- GV chiếu bức tranh bài tập 1 lên màn hình.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm bàn.

- GV gọi các nhóm lên báo cáo - GV nhận xét chung.

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời theo yêu cầu :

+ Kể tên những vật ở dưới gậm bàn.

+ Kể tên những vật ở trên bàn

+ Trên bàn có những vật nào bên trái bạn gái?

+ Trên bàn có những vật nào bên phải bạn gái?

- GV hướng dẫn HS thao tác : lấy và đặt bút chì ở giữa, bên trái là tẩy, bên phải là hộp bút.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.

- HS quan sát

- 2 HS nhắc lại yêu cầu bài - Làm việc nhóm

- Đại diện các nhóm lên báo cáo, HS khác theo dõi, nhận xét

- HS kể

+ Cặp sách, giỏ đựng rác

+ Bút chì, thước kẻ, hộp bút, quyển sách

+ Bút chì, thước kẻ + Hộp bút

- HS thực hiện

Bài 2. Bạn nhỏ trong tranh muốn đến trường thì phải rẽ sang bên nào? Muốn đến bưu điện thì phải rẽ sang bên nào?

- GV chiếu bức tranh bài tập 2 lên màn hình.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm bàn theo hướng dẫn :

- HS quan sát

- 2 HS nhắc lại yêu cầu bài - Làm việc nhóm

(5)

+ Bạn nhỏ trong tranh muốn đến trường thì phải rẽ sang bên nào?

+ Bạn nhỏ trong tranh muốn đến bưu điện thì phải rẽ sang bên nào?

- GV cho các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- GV cùng HS nhận xét

+ Bạn nhỏ trong tranh muốn đến trường thì phải rẽ sang bên phải.

+ Bạn nhỏ trong tranh muốn đến bưu điện thì phải rẽ sang bên trái.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo, HS khác theo dõi, nhận xét

Bài 3. a) Thực hiện lần lượt các động tác sau.

b) Trả lời câu hỏi: phía trước, phía sau, bên phải, bên trái em là bạn nào?

- GV chiếu bức tranh bài tập 1 lên màn hình.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS đứng dậy lắng nghe và thực hiện yêu cầu của Gvqua trò chơi

“Làm theo tôi nói, không làm theo tôi làm”:

+ Giơ tay trái.

+ Giơ tay phải.

+ Vỗ nhẹ tay trái vào vai phải.

+ Vỗ nhẹ tay phải vào vai trái.

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Phía trước, phía sau, bên trái, bên phải em là bạn nào.

- GV nhận xét

- HS quan sát

- 2 HS nhắc lại yêu cầu bài

- HS chơi trò chơi : Thực hiện các yêu cầu của GV

- HS trả lời

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Những điều em học hôm nay giúp ích gì được cho em trong cuộc sống.

- Khi tham gia giao thông em đi đường bên nào?

- Khi lên xuống cầu thang em đi bên nào?

- Lắng nghe

- HS trả lời theo vốn sống của bản thân

- Đi bên phải - HS trả lời

* Củng cố, dặn dò

- Trong cuộc sống có rất nhiều quy tắc liên quan đến “phải - trái” khi mọi người

- Lắng nghe

(6)

làm việc theo các quy tắc thì cuộc sống trở nên có trật tự.

- Về nhà, các em tìm hiểu thêm những quy định liên quan đến “phải - trái”.

- Lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian thực hiện:08,09/09/2021.

Lớp : 1A, 1B, 1C Buổi chiều:

Tự nhiên và Xã hội:

Chủ đề 1: GIA ĐÌNH Bài 1: GIA ĐÌNH EM (Tiết 1) I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.

- Nêu được một số công việc mà các thành viên thường làm và các hoạt động vui chơi của các thành viên trong gia đình Hoa.

2. Năng lực, phẩm chất

- Tự giác tham gia công việc nhà phù hợp

- Yêu quý, trân trọng, thể hiện được tình cảm và cách ứng xử phù hợp với các thành viên trong gia đình.

3. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: + Hình trong SGK phóng to

+ Tranh ảnh các thành viên cùng chia sẻ công việc nhà ở một số gia đình, bài hát về gia đình.

- HS: Một số tranh, ảnh về gia đình mình (nếu có) III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. 1. Mở đầu: Khởi động ( 5p )

-GV t ch c cho HS ch n và hát m t bài hát về gia đình (C nhà th ương nhau (Sáng tác: Phan Văn Minh), sau đó dẫ%n dă&t vào bài m i. 2. Hoạt động khám phá ( 20p )

a. a. Ho t đ ng 1:

Yều cẫu cẫn đ t: HS nh n biề&t và gi i thi u đ ược các thành viền trong gia đình Hoa.

- HS hát

(7)

- - GV hướng dẫ%n HS quan sát hình trong SGK (ho c hình phóng to)

-GV đ t cẫu h i đ HS nh n biề&t và k về nh ng thành viền trong gia đình Hoa.

-Kề&t lu n: Gia đình Hoa có ông, bà, bô&, m , Hoa và em trai. M i ng ười đang quẫy quẫn, vui v nghe Hoa k nh ng ho t đ ng tr ở ường.

b. b. Ho t đ ng 2:

Yều cẫu cẫn đ t: HS nh n biề&t đ ược vi c làm c a các thành viền trong gia đình Hoa lúc ngh ng i. ơ GV đ a ra cẫu h i g i ýư ỏ ợ :

-Ông bà, bô& m Hoa th ường làm gì vào lúc ngh ng i? ơ

-M i ng ười trong gia đình Hoa có vui v không? ...)

3. Hoạt động thực hành

Yều cẫu cẫn đ t: HS gi i thi u đ ược b n thẫn cũng nh các thành viền trong gia đình mình.ư - GV hướng dẫ%n t ng c p đôi ho c nhóm HS k cho nhau nghe về gia đình mình

+Gia đình em có nh ng thành viền nào?

+M i ng ười trong gia đình em thường làm gì vào th i gian ngh ng i? …). ơ

- GV g i 1-2 HS lền k tr ể ướ ớc l p, khuyề&n khích nh ng h c sinh có nh gia đình.

-T đó rút ra kề&t lu n: Ai sinh ra cũng có m t gia đình. Ông bà, bô& m và anh ch em là nh ng người thẫn yều nhẫ&t. M i ng ười trong gia đình ph i th ương yều, quan tẫm, chăm sóc lẫ%n nhau.

4. Đánh giá

GV đánh giá về thái đ : HS yều quý nh ng người thẫn trong gia đình.

5.C ng cô& - d n dò ( 5p )

HS chu n b tranh, nh về nh ng ho t đ ng c a các thành viền trong gia đình.

- Nh n xét tiề&t h c

- Hướng dẫ%n hs chu n b bài sau .

- - HS quan sát - Hs tr l i cẫu h iả ờ - Lă&ng nghe

-HS tr l iả ờ

- HS lă&ng nghe

- HS làm vi c nhóm đôi

- HS k l i trể ạ ướ ớc l p

- Nh n xét - Lă&ng nghe

- Nhă&c l i n i dung bài h cạ ộ

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Đạo đức:

(8)

CHỦ ĐỀ 1: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN BÀI 1: EM GIỮ SẠCH ĐÔI TAY I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nêu được các việc cần làm để giữ sạch đôi tay.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết vì sao phải giữ sạch đôi tay.

3. Thái độ

- Có ý thức tự thực hiện giữ vệ sinh đôi bàn tay đúng cách.

II. Đồ dùng dạy học:

-SGK, Vở bài tập Đạo đức 1.

-Tranh ảnh, truyện, thẻ mặt cười - mặt mếu.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:3p

- GV t ch c cho HS hát bài “Tay th m tay ngoan”. ơ

- GV đ t cẫu h i: B n nh trong bài hát có bàn tay nh thề& ư nào?

- Nh n xét

- GV: Đ có bàn tay xinh và th m nh b n nh trong bài hát ơ ư ạ em cẫn gi đôi bàn tay s ch se% hăng ngày.

2. Khám phá.12p

Ho t đ ng 1: Khám phá l i ích c a vi c gi s ch đôi tay. ữ ạ - GV chiề&u tranh

- GV đ t cẫu h i:

+ Vì sao em cẫn gi s ch đôi tay?ữ ạ

+ Nề&u không gi s ch đôi tay điều gì se% x y ra?ữ ạ

+ Cô đô& các b n biề&t t đẫu năm trền thề& xuẫ&t hi n d ch b nh gì?

+ V y các con có biề&t cách phòng b nh mà chúng ta cẫn th c hi n khi tr ở ường là gì không?

- GV: Đúng rôi đẫ&y các con ! Khi chúng ta gi cho bàn tay s ch se% thì giúp chúng ta b o v s c kh e đ phòng tránh ệ ứ được rẫ&t nhiều b nh trong đó có b nh covid 19. V y r a tay nh thề& nào là đúng cách cô m i các con quan sát b c ư tranh trền màn hình

Ho t đ ng 2: Em gi s ch đôi tay. ữ ạ - GV chiề&u tranh

H i:

+ QS tranh và cho cô biề&t các b n r a tay theo mẫ&y b ước?

+ B n nào gi i k tền cho cô 6 b ỏ ể ướ ửc r a tay - Cho HS xem video r a tay theo 6 b ước.

GV: V a rôi các con đã đ ược xem video và nă&m đươc 6 bướ ửc r a tay. V y các con cẫn th c hi n đúng các b ướ ửc r a tay đ có bàn tay s ch se% nhé.

-HS hát -HS tr l iả ờ

- HS quan sát tranh - HS tr l iả ờ

- HS lă&ng nghe, bổ sung ý kiề&n cho b n v a trình bày.

-HS lă&ng nghe

- H c sinh QS tr l i ả ờ

- HS t liền h b n thẫn k ra. ệ ả

HS lă&ng nghe.

(9)

3.Luyện tập.12p

*Ho t đ ng 1: Em ch n b n biết gi v sinh đôi tay. ữ ệ - GV chiề&u tranh

H i t ng b c tranh ve% gì?ỏ ừ

- Bẫy gi các con se% th o lu n theo nhóm bàn. Nhi m v c a các nhóm là QS và th o lu n cho cô biề&t nh ng b n nào đã biề&t gi v sinh đôi tay. Th i gian th o lu n là 2p.ữ ệ - G i 2 nhóm lền b ng chia s kề&t qu th o lu n: GV khuyề&n khích HS minh h a băng nh ng hình nh c th . GV: Đ biề&t thềm nh ng hành đ ng nào nền làm và không nền làm đ gi v sinh đôi tay cô m i các con tiềp t c QS ể ữ ệ lền màn hình.

*Ho t đ ng 2: Em ch n hành đ ng nến làm đ gi v sinh ữ ệ đôi tay.10p

- B n nào gi i nều cho cô hành đ ng c a t ng b c tranh. (g i 4 hs)

- Theo em nh ng hành đ ng đó hành đ ng nào nền làm. Vì sao?

- Còn hành đ ng nào không nền làm. Vì sao?

GV: Cô thẫ&y các b n l p mình rẫ&t là gi i đã biề&t nh ng vi c ạ ớ nền làm đ gi bàn tay s ch. V y b n nào gi i lền chia s ể ữ cho c l p biề&t con đã làm nh ng vi c gì đ gi s ch đôi ả ớ ể ữ ạ tay?

GV: Cô thẫ&y các con rẫ&t là gi i. Cô khen c l p. ả ớ 4.Vận dụng.

- Cô m i các b n QS tranh và cho cô biề&t: B n trong tranh đang làm gì?

- V y em se% khuyền b n điều gì?

- GV phẫn tích cho HS và ch n ra ph ương án phù h p nhẫ&t. - V y hăng ngày con cẫn làm gì đ gi đôi tay s ch se%. ể ữ -GV: Các con cẫn r a tay đúng cách th ường xuyền hăng ngày đ có c th kh e m nh. ơ

5. Tổng kết tiết học - Nhă&c l i n i dung bài h cạ ộ - Nh n xét tiề&t h c

- HD h c sinh chu n b bài sau

-HS quan sát -HS ch n -HS chia sẻ

-HS lă&ng nghe

-HS nều -HS lă&ng nghe -HS th o lu n và nều -HS lă&ng nghe

-HS lă&ng nghe -HS QS tranh và nều - HS lă&ng nghe

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Thời gian thực hiện: 09, 10/9/2021.

Lớp: 1A, 1C

Tự nhiên và xã hội:

Chủ đề 1: GIA ĐÌNH BÀI 1: GIA ĐÌNH EM

(10)

I. Mục tiêu:

* Về nhận thức khoa học:

- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình.

- Nêu được ví dụ về các thành viên trong gia đình dành thời nghỉ ngơi và vui chơi cùng nhau.

- Kể được công việc của các thành viên trong gia đình.

* Về tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh:

- Đặt được các câu hỏi đơn giản về các thành viên trong gia đình và công việc của họ.

- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về các thành viên trong đình và công việc nhà của họ.

* Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

- Tham gia việc nhà phù hợp với lứa tuổi.

II. Chuẩn bị:

- Các hình trong SGK - Vở Bài tập TN&XH

- Video/nhạc bài hát về gia đình - Tranh vẽ, ảnh về gia đình - Bảng phụ

- Phiếu tự đánh giá

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TIẾT 2

Công việc nhà và chia sẻ công việc nhà 1. Hoạt động khám phá

Hoạt động 3. Tìm hiểu công việc nhà của từng thành viên trong gia đình bạn Hà.

Bước 1. Làm việc theo cặp.

- GV trình chiếu lên bảng các hình ở trang 10 SGK.

- Y/C các nhóm quan sát và trả lời các câu hỏi gợi ý:

+ Hình vẽ những thành viên nào trong

- HS quan sát.

(11)

gia đình nhà bạn Hà?

Bước 2. Làm việc cả lớp

- GV cho đại diện các nhóm lên chia sẻ kết quả thảo luận.

- GV cùng HS theo dõi, bổ sung

+ Theo em bạn Hà có vui vẻ khi tham gia việc nhà không? Tại sao em nghĩ như vậy?

2. Hoạt động luyện tập và vận dụng Hoạt động 4. Giới thiệu việc nhà của từng thành viên trong gia đình em.

Bước 1. Làm việc theo cặp.

- GV hướng dẫn cách làm việc và đưa ra các câu hỏi gợi ý.

+ Trong gia đình bạn, ai thường tham gia việc nhà?

+ Hãy kể về công việc nhà của từng thành viên trong gia đình bạn.

Bước 2. Làm việc cả lớp

- GV mời một vài cặp lên chia sẻ trước lớp.

- GV cùng HS khác nhận xét phần trình bày của các bạn.

- GV hỏi thêm để khắc sâu:

+ Vì sao các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ việc nhà?

+ GV hướng HS đến thông điệp: Cùng nhau chia sẻ việc nhà là thể hiện sự quan tâm giữa các thành viên trong gia đình.

3. Củng cố - dặn dò ( 5p ).

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS.

- Về nhà cùng người thân làm công

- Các thành viền quan sát chia s thô&ng nhẫ&t trong nhóm.

+ Hình ve% bô&, m , anh trai và Hà.

+ Bô& đang că&m c m, m đi ch về, Hà lau bàn,ơ anh trai đang lau nhà.

- Lẫn lượt đ i di n các nhóm lền chia s kề&t qu th o lu n c a nhóm.

- HS nh n xét nhóm b n

- HS thi đua tr l i.ả ờ

- HS trong c p trao đ i, chia s v i nhau theo 2 ẻ ớ cẫu h i g i ý.ỏ ợ

+ 1 thành viền h i và thành viền kia trong tr l i. ả ờ rôi đ i vai.

+ 1 thành viền h i và thành viền kia trong tr l i. ả ờ rôi đ i vai.

- Lẫn lượt các c p lền h i và tr l i tr ả ờ ướ ớc l p.

- HS tham gia đánh giá nhóm b n.

- HS tr l i theo quan đi m c a mình.ả ờ + HS theo dõi

-Lă&ng nghe

(12)

việc nhà.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Toán

CÁC SỐ 1, 2, 3 I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng , hình thành biểu tượng về các số 1, 2, 3.

- Đọc, viết được các số 1, 2, 3. Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. - Phát triển các năng lực toán học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh tình huống

- Một số chấm tròn, thẻ số 1, 2, 3 (trong bộ đồ dùng toán học)

- Một số đồ dùng quen thuộc với học sinh : 1 bút chì, 3 que tính, 2 quyển vở,…

2. Học sinh:

- Vở, SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu( 5p)

- GV cho HS quan sát tranh khởi động trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi về số lượng các sự vật trong tranh.

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh

- GV gọi một vài cặp lên chia sẻ trước lớp

- Giáo viên nhận xét chung

- HS làm việc nhóm đôi: cùng quan sát và chia sẻ trong nhóm :

+ 1 con mèo + 2 con chim + 3 bông hoa

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 12p)

a. Hình thành các số 1, 2, 3

* Quan sát

- GV yêu cầu HS đếm số con vật và số chấm tròn ở dòng thứ nhất của khung kiến thức.

- HS đếm số con mèo và số chấm tròn

(13)

- Có mấy con mèo? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 1

- Có 1 con mèo, 1 chấm tròn - Ta có số 1.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có mấy con chim? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 2

- Có 2 con chim, 2 chấm tròn - Ta có số 2.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại - Có mấy bông hoa? Mấy chấm tròn?

- Vậy ta có số mấy?

- GV giới thiệu số 3

- Có 3 bông hoa, 3 chấm tròn - Ta có số 3.

- HS quan sát, một vài học sinh nhắc lại

* Nhận biết số 1, 2, 3

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 1 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 1 que tính rồi đếm : 1

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 2 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 2 que tính rồi đếm : 1, 2

- GV yêu cầu học sinh lấy ra 3 que tính rồi đếm số que tính lấy ra.

- HS làm việc cá nhân lấy 3 que tính rồi đếm : 1, 2, 3

- Giáo viên vỗ tay 2 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 2

- Giáo viên vỗ tay 1 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 1

- Giáo viên vỗ tay 3 cái yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số tương ứng với tiếng vỗ tay

- HS làm việc cá nhân : nghe tiếng vỗ tay lấy thẻ có ghi số 3

b. Viết các số 1, 2, 3

* Viết số 1

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 1 cao 4 li. Gồm 2 nét : nét 1 là thẳng xiên và nét 2 là thẳng đứng.

+ Cách viết:

Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét thẳng xiên đến đường kẻ 5 thì dừng lại.

Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng đứng xuống phía dưới đến đường kẻ 1 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số 1

(14)

* Viết số 2

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 2 cao 4 li. Gồm 2 nét : Nét 1 là kết hợp của hai nét cơ bản: cong trên và thẳng xiên. Nét 2 là thẳng ngang

+ Cách viết:

Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 4, viết nét cong trên nối với nét thẳng xiên ( từ trên xuống dưới, từ phải sang trái) đến đường kẻ 1 thì dừng lại.

Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 1) bằng độ rộng của nét cong trên.

- GV cho học sinh viết bảng con

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

- HS tập viết số 2

* Viết số 3

- GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn học sinh viết :

+ Số 2 cao 4 li. Gồm 3 nét : 3 nét. Nét 1 là thẳng ngang, nét 2: thẳng xiên và nét 3: cong phải

+ Cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét thẳng ngang (trùng đường kẻ 5) bằng một nửa chiều cao thì dừng lại.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, chuyển hướng bút viết nét thẳng xiên đển khoảng giữa đường kẻ 3 và đường kẻ 4 thì dừng lại.

+ Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2 chuyển hướng bút viết nét cong phải

- Học sinh theo dõi và quan sát

- Viết theo hướng dẫn

(15)

xuống đến đường kẻ 1 rồi lượn lên đến đường kẻ 2 thì dừng lại.

- GV cho học sinh viết bảng con - HS tập viết số 3 - GV cho học sinh viết các số 1, 2, 3

* GV đưa ra một số trường hợp viết sai, viết ngược để nhắc nhở học sinh tránh những lỗi sai đó.

- HS viết cá nhân - HS lắng nghe

3. Hoạt động luyện tập, thực hành.

(13p) Bài 1. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc cá nhân - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn về số lượng.

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu bài

- HS đếm số lượng các con vật có trong bài rồi đọc số tương ứng.

- HS thay nhau chỉ vào từng hình nói : + Hai con mèo. Đặt thẻ số 2

+ Một con chó. Đặt thẻ số 1 + Ba con lợn. Đặt thẻ số 3 Bài 2. Lấy hình phù hợp (theo mẫu)

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

+ Quan sát hình đầu tiên có mấy chấm tròn?

+ 1 chấm tròn ghi số mấy?

- GV cho học sinh làm phần còn lại qua các thao tác:

+ Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số lượng chấm tròn cần lấy cho đúng với yêu cầu của bài.

+ Lấy số chấm tròn cho đủ số lượng, đếm kiểm tra lại

+ Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả.

+ Có 1 chấm tròn + Ghi số 1

- HS làm các phần còn lại theo hướng dẫn của giáo viên

Bài 3. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm bài cá nhân

- GV tổ chức cho học sinh thi đếm 1-3 và 3-1

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS đếm các khối lập phương rồi đọc số tương ứng.

- HS thi đếm từ 1 đến 3 và đếm từ 3 đến 1

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

(16)

Bài 4. Số ?

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc nhóm đôi

- GV cho các nhóm lên chia sẻ trước lớp

- GV cùng học sinh nhận xét

- 2-3 học sinh nhắc lại yêu cầu

- HS quan sát tranh suy nghĩ, nói cho bạn nghe số lượng của quyển sách, cái kéo, bút chì, tẩy có trong hình.

- Các nhóm lần lượt lên chia sẻ + Có 3 quyển sách

+ Có 2 cái kéo + Có 3 bút chì + Có 1 cục tẩy

* Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay chúng ta biết thêm được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý.

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Hoạt động trải nghiệm:

CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NĂM HỌC MỚI BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BẠN MỚI I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách bắt chuyện với bạn mới gặp. Biết giới thiệu về bản thân - Tự tin, cởi mở trong giao tiếp với bạn mới ở trường và nơi ở - Rèn luyện kĩ năng lắng nghe và kĩ năng diễn đạt suy nghĩ - Hình thành phẩm chất nhân ái, trung thực

II.Đồ dùng dạy học:

1.Giáo viên: Băng/ đĩa bài hát: Chào người bạn mới đến, Tìm bạn thân. Con chim vành khuyên

2.Học sinh: Nhớ lại những điều đã biết cần nói, cần làm khi gặp bạn mới III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động mở đầu(5p)

- GV tổ chức cho HS nghe hoặc hát các bài hát đã chuẩn bị

- GV nêu câu hỏi: Khi gặp những người bạn mới, chúng ta nên làm gì?

- HS tham gia

(17)

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới(8p)

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm quen với bạn mới - GV hỏi: Khi gặp các bạn mới trong lớp, trong trường em đã làm quen với các bạn như thế nào?

- Gv yêu cầu HS xem lần lượt tranh 1,2,3/SGK, trả lời xem trong tranh 2 (bạn sẽ nói gì khi giới thiệu về bản thân) và tranh 3 (khi hỏi thông tin về bạn)

- GV bổ sung và điều chỉnh nội dung giao tiếp tương ứng với từng tranh và kết nối để HS biết được nội dung các bước làm quen

- GV yêu cầu 1 số HS nhắc lại:

+ Cách bắt chuyện với bạn mới gặp: nói lời chào với nụ cười thân thiện

+ Giới thiệu về bản thân với bạn gồm những thông tin về : tên, lớp, trường, sở thích của bản thân,… có thể thêm tên cô giáo, địa chỉ nhà,…

+ Tìm hiểu thông tin về bạn: tên bạn, tuổi, trường, lớp, tên cô giáo, địa chỉ nhà ở, sở thích của bạn,…

- GV chốt lại: Khi làm quen với bạn mới cần theo các bước:

1/Chào hỏi

2/Giới thiệu bản thân 3/Hỏi về bạn

3.Hoạt động luyện tập, thực hành(12p)

- HS trả lời

- HS quan sát, trả lời - HS lắng nghe - HS nhắc lại

- HS nhắc lại

Hoạt động 2: Sắm vai thực hành làm quen với bạn mới

- Gv yêu cầu HS quan sát tranh 1,2/SGK để nhận diện nơi hai bạn làm quen

- GV yêu cầu HS cùng bạn bên cạnh mỗi người sắm vai làm quen với bạn mới trong một tình huống theo các bước đã học ở HĐ 1

+ Nói lời chào với bạn

+ Giới thiệu về bản thân mình + Hỏi thông tin về bạn

- GV quan sát xem cặp nào làm tốt và mời một số cặp lên sắm vai trước lớp

- GV yêu cầu HS lưu ý: tên của mỗi bạn đều có ý nghĩa và yêu cầu HS tìm hiểu ý nghĩa tên và ghi nhớ tên của bạn`

- Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét - GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã sắm vai tốt

- HS quan sát, trả lời - HS thực hiện theo cặp

- HS thực hiện trước lớp

- HS lắng nghe - HS thực hiện

(18)

4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(10p)

Hoạt động 3: Làm quen với bạn em gặp và ở nơi em sống

- Gv yêu cầu HS xung phong sắm vai thể hiện tình huống 1 hoặc tất cả 3 tình huống (tùy thời gian)

- Yêu cầu HS quan sát, lắng nghe để nhận xét

- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã biết sắm vai - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục vận dụng các bước làm quen để làm quen với những bạn hoặc người em mới gặp

Tổng kết:

- GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động

- GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ:

+ Khi gặp bạn mới, hãy nói lời chào bạn cùng với nụ cười thân thiện, giới thiệu về bản thân, sau đó hỏi tên, tuổi, lớp, trường hoặc địa chỉ nhà, sở thích của bạn,…

Cần nhớ tên và sở thích cbạn.

- HS sắm vai thể hiện tình huống

- HS thực hiện - HS lắng nghe

- HS chia sẻ

- HS lắng nghe, nhắc lại để ghi nhớ

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Luyện Toán:

ÔN CÁC SỐ 1,2,3 I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách đếm các nhóm đồ vật có số lượng đến 3. Thông qua đó, HS nhận biết được số lượng , hình thành biểu tượng về các số 1, 2, 3.

- Đọc, viết được các số 1, 2, 3. Lập được các nhóm đồ vật có số lượng 1, 2, 3.

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra. - Phát triển các năng lực toán học.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh tình huống

- Một số chấm tròn, thẻ số 1, 2, 3 (trong bộ đồ dùng toán học)

- Một số đồ dùng quen thuộc với học sinh : 1 bút chì, 3 que tính, 2 quyển vở,…

2. Học sinh:

(19)

- Vở, SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu( 5p)

- HS làm vi c nhóm đôi: cùng quan sát và chia s trong nhóm :

+ 1 con mèo + 2 con chim + 3 bông hoa

- Các nhóm lẫn lượt lền chia s

- 2-3 h c sinh nhă&c l i yều cẫu bài

- HS đề&m sô& lượng các v t có trong bài rôi đ c sô& tương ng.

- HS thay nhau ch vào t ng hình nói : + Ba bông hoa. Đ t th sô& 3

+ M t chiề&c xe đ p. Đ t th sô& 1 + Hai chiề&c ô tô. Đ t th sô& 2

-Th c hi n yều cẫu

Có 1 chẫ&m tròn + Ghi sô& 1

- HS làm các phẫn còn l i theo h ướng dẫ%n c a giáo viền

-Lă&ng nghe th c hi n yều cẫu

- GV cho HS quan sát tranh khởi động trang 10 SGK và làm việc nhóm đôi về số lượng các sự vật trong tranh.

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh

- GV gọi một vài cặp lên chia sẻ trước lớp

- Giáo viên nhận xét chung

2.Hoạt động luyện tập, thực hành.

(20p)

Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống - GV nêu yêu cầu bài tập

- GV cho học sinh làm việc cá nhân - GV cho học sinh làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn về số lượng.

- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm

Bài 2: Vẽ thêm hoặc gách bớt đi cho đúng với số tương ứng ở bên cạnh.

- Đọc yêu cầu

- Hướng dẫn hs làm bài - Yêu cầu làm bài

Bài 3. Viết số hoặc vẽ thêm số chấm tròn cho thích hợp

- GV hướng dẫn HS làm mẫu

+ Quan sát hình đầu tiên có mấy chấm tròn?

+ 1 chấm tròn ghi số mấy?

- GV cho học sinh làm phần còn lại qua các thao tác:

+ Đọc số ghi dưới mỗi hình, xác định số lượng chấm tròn cần lấy cho đúng với yêu cầu của bài.

+ Lấy số chấm tròn cho đủ số lượng,

(20)

đếm kiểm tra lại

+ Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe kết quả.

Bài 4: Điền số theo thứ tự tăng dần -Đọc yêu cầu bài tập cho hs nghe -Hướng dẫn hs làm

-Yêu cầu làm bài, giúp đỡ hs gặp khó khăn.

-Nhận xét chung

Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống (Theo mẫu)

-Đọc yêu cầu bài tập cho hs nghe -Hướng dẫn hs làm

-Yêu cầu làm bài, giúp đỡ hs gặp khó khăn.

-Nhận xét chung Bài 6: Điền số

a.Em đi 1 dôi dép.Vậy e đi…..chiếc dép

b.Bàn em có….người ngồi c.Hình tam giác có….cạnh d.Chiếc xe máy có….bánh xe

e. Trên khuôn mặt bé có:…mắt,

….miệng….tai,……mũi.

3. Củng cố, dặn dò (5p)

- Bài học hôm nay chúng ta biết thêm được điều gì?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý.

-Lă&ng nghe

-Th c hi n yều cẫu

- Có 2

- Có 2

- Có 3 c nh

- Có 2 bánh

-Có 2 mă&t, 1 mi ng, 2 tai, 1 mũi

-Th c hi n yều cẫu

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Luyện Tiếng Việt:

ÔN LUYỆN VIẾT CÁC NÉT CƠ BẢN VÀ ĐỌC ÂM I. Yêu cầu cần đạt:

- Giúp học sinh ôn tập, làm quen với chữ cái dựa trên nhìn và đọc, HS làm quen với chữ cái qua hoạt động viết.Biết cầm bút bằng 3 ngón tay. Biết ngồi đọc, viết đúng tư thế: Thẳng lưng, chân đặt thoải mái xuống đất hoặc thanh ngang dưới bàn, mắt cách vở 25 – 30 cm, hai tay tì lên bàn, tay trái giữ vở, tay phải cầm bút.

(21)

- Biết viết các nét chữ cơ bản: nét thẳng đứng, nétngang, nét xiên phải, nét xiên rái, nét móc xuôi và nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong trái và nét cong phải, nét cong kín, nét nút, nét thắt, nét khuyết trên và nét khuyết dưới, 5 dấu thanh (huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng).

- Biết đọc đúng và nhận diện đúng các âm, chữ cái Tiếng Việt; nhận xét được bạn đọc, viết.

- Yêu thích và hứng thú việc đọc, viết, thêm tự tin khi giao tiếp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng mẫu các chữ cái Tiếng Việt kiểu chữ viết thường.

- Bộ thẻ các nét chữ cơ bản

- Tranh hoặc clip về tư thế ngồi viết đúng, cách cầm bút bằng 3 ngón tay - Tập viết 1 - tập một; bút chì cho HS.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động mở đầu(5p)

- Hát và t p vô% tay (đ nh n biề&t ẫm thanh c a các thanh đi u ngang, huyền, să&c).

- Nh n xét.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành(20p)

a.Viề&t các nét ch theo mẫ%u (viề&t mô%i nét 2 lẫn). - GV gi i thi u t ng nét ch .

- Hướng dẫ%n h c sinh viề&t các nét vào v ô ly. GV nh n xét 5 bài viề&t đúng nhẫ&t

b. Viề&t sô&

- Hướng dẫ%n h c sinh t p viề&t sô& 1 đề&n 9 vào v (tương t )

- Nh n xét gi h c. ờ ọ 3.C ng cô - d n dò ( 5p)

-Nh n xét tiề&t h c, tuyền d ương hs viề&t tô&t.

-D n về nhà.

- C l p cùng hát: là lá la (2 – 3 lẫn).ả ớ

-. Viề&t t ng nét ch theo mẫ%u vào v ô li: Nét s th ng, nét ngang, nét xiền ph i, trái…..

Nghe GV nh n xét

- H c sinh viề&t sô& theo mẫ%u

Nh n xét bình ch n b n viề&t đep, đúng.

-Lă&ng nghe th c hi n yều cẫu

IV. Điều chỉnh sau bài dạy( Nếu có)

………

………

………

--- Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2021 Tổ trưởng ký duyệt

Phạm Thị Hương

(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV chia sẻ cảm xúc của mình khi quan sát HS hoạt động và nhận xét hoạt động, khen ngợi các em tự tin, nhớ nhiều tên, sở thích của các bạn và nhắc nhở những em

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét chính xác - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.. - Chuẩn bị

-GV tổ chức cho HS các nhóm lên chia sẻ với cả lớp về kết quả của nhóm mình và tổng hợp lại những lời nói thể hiện sự yêu thương, kính trọng với thầy cô. - GV khen ngợi

Hoạt động Gv A. Trong tiết học hôm nay, cô sẽ dạy các em nói lời cảm ơn, xin lỗi sao cho thành thực, lịch sự... 2.. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh biết

- Nêu nhận xét của em về phần trình bày của bạn: tư liệu của bạn đã cho ta thấy được việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật chưa.. - GV nhận xét – khen

- Gv khen ngợi cả lớp đã biết được tên các thầy cô giáo dạy bộ môn lớp mình và các bạn trong tổ, trong lớp và nhắc nhở hs nhớ chào hỏi lễ phép khi gặp các thầy cô giáo đồng

- Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS có

thuốc được sử dụng trong trường hợp nào?) - Gv nhận xét, khen ngợi những học sinh đã có kiến thức cơ bản về cách sử dụng thuốc.. - 2 học sinh lần lượt trả lời