• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 22: TấN CHỦ ĐỀ LỚN:

Thời gian thựchiện 4 tuần:

Tờn chủ đề nhỏnh:

Thời gian thực hiện 01 tuần TỔ CHỨC CÁC

ĐN TR - CHƠI - TH DC SÁNG NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ

1. Đón trẻ

Đón trẻ vào lớp trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.

- Hướng dẫn trẻ đến sự thay đổi trong lớp

2. Trũ chuyện

-Cho trẻ xem tranh ảnh và trũ chuyện về chủ đề tết và mựa xuõn

3. Điờ̉m danh

4. Thờ̉ dục sáng

+ Hụ hṍp: Thổi búng bay +Tay: Tay đưa ra trước, sang ngang

+ Chõn: Ngồi nõng hai chõn +Bụng: Đứng cỳi người về phớa trước, ngả ra sau

+ Bật: Bật về cỏc phớa

- Cụ đún trẻ đỳng giờ.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cụ.

- Trẻ tự biết cṍt đồ dựng cỏ nhõn vào đỳng nơi qui định - Trũ chuyện giỳp trẻ mở rộng kiến thức.

- Biết được một số hoạt động trong ngày tết. Biết mún ăn đặc trưng,….

- Trẻ biết yờu quý giữ gỡn truyền thống của dõn tộc

- Trẻ biết tên mình tên các bạn.

- Biết dạ khi giáo viên gọi tờn -Theo dừi trẻ đến lớp. Bỏo ăn kịp thời

- Trẻ biết tập cỏc động tỏc thờ̉ dục cựng giỏo viờn, tập kết hợp theo nhạc

- Phỏt triờ̉n thờ̉ lực cho trẻ khi tập thờ̉ dục

- Trẻ thớch tập luyện đờ̉ cú cơ thờ̉ khỏe mạnh.

- Lớp học sạch sẽ, - Đồ dựng, đồ chơi phự hợp với chủ đề.

- Tủ đựng đồ.

- Tranh, ảnh về chủ đề, câu hỏi

đàm thoại.

-Sổ theo dừi trẻ

- Sõn tập sạch sẽ, sắc xụ

- Băng đài, bài tập.

THẾ GIỚI THỰC VẬT

Từ ngày 15/01/2018 đến 9/2/2018

(2)

Tết và mùa xuõn

Từ ngày 5/ 02/ đến 9/ 02/ 1018 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Đón trẻ

- Giáo viên đến sớm thông thoáng phòng học sạch sẽ, thoáng mát.

- Giáo viên đứng cửa lớp, niềm nở đón trẻ.

- Nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định.

- Nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ và các bạn.

-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ ở nhà.

2. Trũ chuyện : + Con biết gỡ về tết ?

+ Ngoài ra con biết những hoạt động nào nữa?

+ Tết cú mún ăn truyền thống gỡ?

+ Con làm gỡ trong ngày tết?

- Trong quỏ trỡnh trũ chuyện cụ giới thiệu cho trẻ biết về truyền hống đún tết của dõn tộc việt

- Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn sức khỏe trong ngày tết 3. Điờ̉m danh

- Cụ gọi tờn từng trẻ

- Cho trẻ kiờ̉m tra vệ sinh cỏ nhõn của cỏc bạn

4. Thờ̉ dục sáng

* Tập trung trẻ kiểm tra sức khoẻ.

- Cho trẻ khởi động đi kết hợp các kiểu đi.

- Cho trẻ quan sát và tập cùng giáo viên các động tác:

+ Hô hấp: Thổi búng bay

+Tay: Tay đưa 2 tay ra trước sang ngang +Chân: Ngồi nõng hai chõn

+Bụng: Đứng cỳi người về phớa trước, ngả ra sau + Bật: Bật về cỏc phớa

- Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng.

- Trẻ chào cô, bố mẹ và cất mũ áo vào lớp.

- Trẻ kờ̉

-Trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng giáo viên . - Trũ chuyện

Dạ cụ

- Xếp hàng 3 tổ

- Khởi động thực hiện cỏc kiờ̉u đi

- Quan sỏt và tập cựng giỏo viờn mụ̃i động tỏc 2 lõ̀n 8 nhịp

- Trẻ tập bài tập theo nhạc cựng giỏo viờn.

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có mục đích

- Quan sỏt vườn hoa, thời tiết - Rốn luyện cho trẻ biết cỏch quan sỏt: quan sỏt từ gõ̀n đến

-Sõn trường sạch sẽ.

(3)

HOT ĐNG NGOÀI TRI

mựa xuõn

- Tập tưới cõy nhổ cỏ

2. Trò chơi vận động - Cõy cao cỏ thṍp - Gieo hạt

3. Chơi tự do:

- Vẽ theo ý thớch trờn sõn trường

xa, từ to tới nhỏ….

- Biết nhận xột, trả lời về những gỡ mỡnh quan sỏt được

- Biết quan sỏt, nhaank xột về vườn hoa, thời tiết

- Rốn kỹ năng chỳ ý lắng nghe, rốn kỹ năng giao tiếp

- Trẻ biết được cỏch chơi, luật chơi và hứng thỳ khi chơi trũ chơi - Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- Địa điờ̉m đến thăm quan.

- Cõu hỏi đàm thoại

- Sõn chơi - Trũ chơi

Phṍn

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Hoạt động có mục đich

- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khỏe. Giới thiệu nội dung hoạt động.

- Cụ cựng trẻ thăm quan sỏt vườn hoa và thời tiết mựa xuõn

+ Đõy là hoa gỡ? Hoa này cú đặc điờ̉m gỡ nổi bõt?

+ Trồng hoa đờ̉ làm gỡ?

- Trẻ hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên.

- Trẻ trả lời câu hỏi của giáo viên qua trải nghiệm của bản thân

- Trẻ hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên.

(4)

+ Con làm gỡ đờ̉ chăm súc bảo vệ cỏc loại hoa?

( Cỏc loại hoa khỏc thực hiện tương tự)

- Gợi ý trẻ nhỡn quan sỏt và nhận xột về thời tiết - Gợi ý trẻ biết ớch lợi của việc ăn mặc hợp thời tiết - Giỏo dục trẻ giữu gỡn vệ sinh mụi trường

2. Trũ chơi vận động + TC: Cõy cao cỏ thṍp

- Cỏch chơi: Cụ núi cõy cao trẻ đứng lờn, cụ núi cỏ thṍp trẻ ngồi xuống. Sau đú cho 1 trẻ tự núi cỏc bạn cũn lại thực hiện theo

+ TC: Gieo hạt

- Cỏch chơi: Cụ cựng trẻ đọc lời ca gieo hạt, nảy mõ̀m,

…… và cựng thực hiện động tỏc minh họa.

+ Cụ tổ chức hớng dẫn các trò chơi , chơi cùng trẻ.

+ Bao quát trẻ chơi an toàn

- Trẻ hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên.

- Trẻ trả lời câu hỏi của giáo viên qua trải nghiệm của bản thân

- Trẻ hoạt động theo hớng dẫn của giáo viên.

3. Chơi tự do

- Cụ quan sỏt đảm bảo tớnh mạng cho trẻ chơi, gợi ý cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời cẩn thận, đoàn kết.

- Cùng thoả thuận chơi trò chơi yêu thích và cùng chơi các trò ch

Trẻ chơi

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YấU CẦU CHUẨN BỊ

* Góc chơi đóng vai:

- Cửa hàng bỏn hoa quả, thực phẩm ngày tết

- Cửa hàng ăn uống

* Góc xõy dựng:

- Biết thờ̉ hiện vai chơi.

- Biết cụng việc của bỏc sĩ - Biết đúng vai người bỏn, người mua

-Đồ dựng bỏc sĩ, mụ hỡnh cửa hàng bỏn thực phẩm ngày tết

- Bộ lắp ghộp hình

(5)

HOT ĐNG GC - Ghộp hỡnh cõy hoa, quả

*Góc Nghệ thuật:

- Tụ màu, nặn, vẽ, xộ dỏn rau củ ngày tết

*Góc sách

- Làm sỏch tranh về hoa quả ngày tết

- Xem tranh, ảnh, hoạt động về ngày tết và mựa xuõn

*Góc khoa học:

- Quan sỏt sự phỏt triờ̉n của cõy - Chăm súc cõy hoa

- Trẻ biết cỏch xắp xếp cỏc hỡnh khối tỡm ra quy luật của chỳng đờ̉ tạo ra những sản phẩm cú ý nghĩa

- Biết lắp ghộp cõy hoa, quả

- Biết nặn, vẽ, xộ dỏn theo yờu cõ̀u

- Trẻ biết xem tranh ảnh về hoạt động của ngày tết

- Biết làm sỏch về chủ đề

- Trẻ biết sự phỏt triờ̉n của cõy

- Biết chăm súc cõy hoa

khối, mảnh ghép, hoa, thảm cỏ, cây xanh bằng nhựa, hàng rào nhựa,..

- Bỳt sỏp màu, bỳt chỡ, giṍy màu, đṍt nặn - Dụng cụ õm nhạc

- Sách, tranh về chủ

đề.

Một số cõy đang làm thớ nghiệm Dụng cụ chăm súc cõy

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Thoả thuận chơi : - Trò chuyện chủ điểm.

- Giới thiệu tên từng góc chơi :góc thiên nhiên, góc học tập sách, góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc đóng vai .

+ Giáo viên giới thiệu nội dung chơi của từng góc.

+ Cho trẻ lựa chọn góc chơi, vai chơi.

2. Quá trình chơi.

- Cụ đến từng gúc chơi gợi mở, trũ chuyện cựng trẻ về nội dung chơi

* Góc chơi đóng vai:

+ Con dự định chơi những gỡ?

+ Bạn nào làm nhúm trưởng chỉ đạo gúc chơi?

- Trẻ trò chuyện . -Trẻ lắng nghe giáo viên giới thiệu góc chơi, nội dung chơi của từng góc.

-Trẻ chọn góc chơi, vai chơi.

-Trẻ bầu nhóm trởng.

-Trẻ về góc chơi.

- Trẻ nờu ý tưởng - Sẽ hỏi xem dự kiến chỉ đạo như thế nào?

(6)

+ Cửa hàng ăn uống có món gì vậy bácì?

- Cửa hàng bán những thực phẩm gì phục vụ cho ngày tết?

* Góc xây dựng

- Các bác đang lắp ghép gì thế?

+ Bác dự kiến sẽ lắp ghép như thế nào?

+ Bác cần những thực phẩm gì cho ngày tết?

*Góc Nghệ thuật:

- Trò chuyện để trẻ kể về hoạt động ngày tết gợi ý trẻ nặn, vẽ các thực phẩm của ngày tết.

- Con vẽ hoa gì đặc trưng cho ngày tết + Con nặn quả gì?

- Con và bạn đang làm món ăn gì thế?

- Cô động viên khuyến khích trẻ - Cô nhận xét tuyên dương

*Góc sách

- Con nhìn thấy gì trong bức tranh này?

- Hướng dẫn trẻ cách lật mở,xem sách.

- Cô cùng trẻ làm sách về chủ đề tết và mùa xuân

*Góc khoa học:

- Cô cùng trẻ quan sát sự phát triển của cây - Hướng dẫn trẻ chăm sóc cây hoa

3.KÕt thóc ch¬i:

- Gi¸o viªn nhËn xÐt chung c¶ líp .

- Mêi nhãm trëng lªn b¸o c¸o kÕt qu¶ ch¬i cña nhãm m×nh.

- §éng viªn tuyªn d¬ng gãc , c¸ nh©n ch¬i tèt.

- Vâng ạ

- Chúng tôi đang lắp ghép hoa, quả

- Trẻ tập nặn, vẽ các thực phẩm cần cho ngày tết

- Xem sách - Làm sách

- Quan sát - Chăm sóc

- TrÎ chó ý l¾ng nghe.

-TrÎ b¸o c¸o kÕt qu¶

ch¬i

HOT ĐNG ĂN NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1. Trước khi ăn

-Trẻ rửa tay,rửa mặt sạch sẽ

2. Trong khi ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn, cô bao quát,hướng dẫn động viên trẻ ăn hết xuất

3. Sau khi ăn

- Cho trẻ vệ sinh sau khi ăn

-Trẻ có thói quen vệ sinh tay mặt trước khi ăn

-Trẻ nắm được thao tác rửa tay rửa mặt

-Trẻ biết được các thức ăn và các chất dinh dưỡng trong món ăn - Trẻ biết mời cô và các bạn trước khi ăn và ăn ngon miệng, ăn hết xuất -Trẻ biết rửa mặt sạch sẽ sau khi ăn

- Đồ dùng vệ sinh:

Khăn mặt, chậu - Xà phòng diệt khuẩn lai boi

- Phòng ăn, bàn ghế, bát thìa, khăn lau miệng

- Các món ăn - Khăn mặt

(7)

HOT ĐNG NG

. Trước khi ngủ 2. Trong khi ngủ

- Tổ chức cho trẻ ngủ, cụ bao quỏt trẻ ngủ

3. Sau khi ngủ dậy

-Trẻ ngủ dậy cho trẻ đi vệ

- Tạo thúi quen nề nếp trước khi ngủ

- Giỳp trẻ cú thúi quen ngủ ngon và sõu giṍc ngủ đỳng giờ

- Đảm bảo sức khỏe tốt cho

-Trẻ cú thúi quen đi vệ sinh vận động sa

- Phũng ngủ thoỏng mỏt sạch sẽ ỏnh sỏng dịu,

-Phản, chiếu, gối, chăn ṍm

- Quà chiều

HOT ĐNG CHIỀU 1. ễn tập cỏc bài thơ, cõu chuyện đã học

- Trũ chuyệnem tranh ảnh về chủ đề

2. Chơi hoạt động theo ý thớch.

3. Nhận xột nờu gương, bộ ngoan cuối tuõ̀n

- ễn những bài đã học - Biết giải cõu đố

- ễn tập lại kiến thức đã

học

- Trẻ thuộc cỏc bài hỏt, biờ̉u diễn tự nhiờn

- Biết tự nhận xột mỡnh và bạn, biết học theo gương cỏc bạn ngoan trong lớp.

- Những bài hỏt, thơ, truyện thuộc chủ đề.

- Đồ chơi trong cỏc gúc

- Đàn, mỏy tớnh.

- Bảng bộ ngoan, cờ, bộ ngoan.

TR TR

Trả trẻ - Vệ sinh cỏ nhõn trẻ

trước khi về

- Trẻ biết chào bố mẹ ra về

- Chuẩn bị đồ dựng cỏ nhõn cho trẻ.

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cụ hướng dẫn trẻ thao tỏc rửa tay và rửa mặt

+ Thao tỏc rửa tay: Xắn tay ỏo lờn, vặn vũi nước đờ̉ tay xuụi theo vũi nước sau đú lṍy xà phũng và rửa lũng bàn tay, mu bàn tay, kẽ ngún tay, đõ̀u ngún tay, xoay cổ tay tiếp theo đờ̉ xuụi tay theo vũi nước chảy và rửa sạch cuối cựng vẩy nhẹ rồi lau bằng khăn khụ

- Cụ chia cơm cho trẻ, giới thiệu mún ăn và giỏ trị dinh dưỡng - Cụ giỏo dục trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuṍt.

- Trẻ ăn xong cụ hướng

dẫn trẻ cỏch, rửa mặt sau đú cho trẻ đi vệ sinh

- Sau khi trẻ ăn xong cụ cho trẻ nghỉ ngơi khoảng 10- 15 phỳt

-Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.

- Rửa tay dưới vũi nước chảy theo sự hướng dẫn của cụ

-Trẻ mời cụ và cỏc bạn trước khi ăn

- Trẻ tự lau miệng

(8)

- Cụ kờ phản, trải chiếu chuẩnbị gối cho trẻ - Cụ ổn định lớp và cho trẻ vào chụ̃ ngủ - Cụ phỏt gối và cho trẻ nằm đỳng vị trớ

- Cụ nhắc nhở trẻ khụng núi chuyện trong khi ngủ - Cụ cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ”

- Cụ chỳ ý sửa tư thế nằm của trẻ

-Trẻ ngủ dậy, cụ hướng dẫn trẻ cṍt phản, gối, chiếu, chăn - Cho trẻ làm vệ sinh cỏ nhõn: Nhắc trẻ đi vệ sinh lau mặt.

- Sau đú cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều

- Cụ chia quà giới thiệu quà chiều cụ động viờn trẻ ăn hết xuṍt

- Đọc bài thơ giờ đi ngủ

- Vận động nhẹ nhàng

1. ễn tập: Cụ gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, hỏt, đọc thơ về chủ đề 2. Chơi theo ý thớch: Giáo viên cho trẻ chơi ở các góc chơi.

Bao quát trẻ chơi.

3. Nhận xột, nờu gương

- Cụ cho trẻ hỏt thi đua theo tổ nhúm cỏ nhõn, cho trẻ biờ̉u diễn văn nghệ theo chủ đề

- Giáo viên cho trẻ tự nhận xét mình và bạn.Nêu gơng bạn ngoan.

- Giáo viên nhận xét trẻ, phát cờ cho trẻ cắm.

- Cùng trẻ kiểm cờ, phát bé ngoan cho trẻ.

- Trẻ đọc, hỏt.

- Trẻ chơi

- Trũ chuyện cựng cụ - Sắp xếp đồ chơi

- Trẻ biờ̉u diễn tự nhiờn -Trẻ nhận xột mỡnh và cỏc bạn.

-Trẻ nhận cờ cắm vào

đúng ống cờ của mình.

-Trẻ nhận bé ngoan.

Trả trẻ

- Cụ trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh học tập của trẻ - Nhắc trẻ chào bố ( mẹ ), lấy đồ dùng cá nhân.

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ở lớp.

- Chào cụ, bố, mẹ, cỏc bạn ra về

B. HOẠT ĐỘNG HỌC Cể CHỦ ĐÍCH

Thứ 2 ngày 5 thỏng 02 năm 2018

TấN HOẠT ĐỘNG: Thờ̉ dục:

- VĐCB: Bật chụm chõn qua 7 ụ - TCVĐ: Hái quả

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nhạc bài “ Sắp đến tết rồi”

I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết cỏch bật chụm chõn qua 7 ụ - Trẻ biết cỏch chơi trũ chơi

- Tập đều đẹp BTPTC 2. Kỹ năng:

- Rốn cỏc tố chṍt phỏt triờ̉n thờ̉ lực cho trẻ - Củng cố kĩ năng bật đỳng yờu cõ̀u

3. Giáo dục thái độ:

- Trẻ thớch tập thờ̉ dục giỳp cơ thờ̉ khỏe mạnh

II. CHUẨN BỊ:

(9)

1. Đồ dùng của cô:

- Trang phục gọn gàng

- Nhạc có bài hát “Sắp đến tết rồi”. Xắc xô 2. Đồ dùng của trẻ

- Qủa, vòng thể dục - Vạch chuẩn

3. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề - Trẻ trả lời

CôCôCô Cô Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô hướng dẫn các con thực hiện bài tập “Bật chụm chân qua 7 ô” !

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Khởi động

- Cô cho trẻ đi thay đổi các kiểu chân theo nhạc bài hát - Trẻ thực hiện

“Sắp đến tết rồi” và về xếp hàng thành 3 tổ b. Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung

+ ĐT Tay: Tay đưa 2 tay ra trước sang ngang +Ch©n: Ngồi nâng hai chân (NM)

+Bông: Đứng cúi người về phía trước, ngả ra sau + Bật: Bật về các phía

- Trẻ tập cùng cô

- Cô h/d trẻ tập mỗi động tác 2 lần 8 nhịp - Động tác nhấn mạnh tập 3 lần 8 nhịp

- Cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ kịp thời

* Bài tập vận động cơ bản: Bật chụm chân qua 7 ô

- Cô làm mẫu lần 1 (không phân tích) - Trẻ quan sát - Các con có nhận xét gì về cách thực hiện bài tập của

- Trẻ nhận xét

- Cô làm mẫu lần 2 (phân tích)

Cô đứng trước vạch xuất phát, ở tư thế chuẩn bị , 2 tay cô chống hông, 2 chân khép, đầu không cúi. Khi có hiệu lệnh bật cô bật liên tục chụm hai chân vào ô 1, bật chụm 2 chân vào ô 2, bật chụm hai chân vào ô 3,… cứ như thế hết cô bật chụm chân quan 7 ô . Sau đó cô đi về cuối hàng đứng.

- Trẻ nghe

- Cô cho 2 trẻ lên làm mẫu - Trẻ làm mẫu

- Cô cho cả lớp nhận xét về cách thực hiện mẫu của 2 bạn - Trẻ nhận xét

(10)

- Cô cho trẻ thực hiện (2- 3 lần) - Trẻ thực hiện - Cô quan sát và sửa sai cho trẻ kịp thời

- Cô cho các tổ thi đua (1- 2 lần) - Trẻ thi đua - Cô động viên trẻ nhanh nhẹn, tích cực

* TCVĐ: Hái quả

- Cô giới thiệu cách chơi và phổ biến luật chơi :

+ Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội. Lần lượt từng bạn trong đội bật chụm chân qua 3 vòng thể dục lên hái 1 quả chạy về rổ của đội mình. Kết thúc nhạc đội nào hái được nhiều quả hơn đội đó thắng cuộc.

+ Luật chơi: Mỗi lượt lên chỉ được hái 1 quả. Bật không chạm vào vòng

- Trẻ nghe

- Cô tổ chức cho trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện

- Cô quan sát và động viên trẻ kịp thời - Kiểm tra kết quả và nhận xét

C Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng 4. Củng cố- giáo dục

- Các con vừa thực hiện bài tập gì? Các con được chơi trò chơi gì?

- Trẻ trả lời - Cô gd trẻ thích tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh…

5. Kết thúc hoạt động

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ

- Cô cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi” và ra ngoài sân chơi - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

………...

...

...

Thứ 3 ngày 6 tháng 02 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “Chúc tết”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

1. Kiến thức

- Trẻ biết ngày tết cổ truyền của dân tộc và 1 số phong tục tập quán của người Việt Nam

(11)

-Biết các loại hoa,quả,thức ăn ,các hoạt động vui chơi, giải trí trong ngày tết.

2. Kỹ năng

- Phát triển tư duy ngôn ngữ,khả năng chú ý quan sát,phân loại ghi nhớ có chủ định.

3. Giáo dục thái độ

-Trẻ trân trọng ngày Tết cổ truyền của dân tộc và tham gia tích cực vào hoạt động đón tết.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ

- Tranh ảnh, đồ dùng cho trẻ làm thực hành…

2. Địa điểm

- Trong và ngoài lớp học.

3. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

-Cô hát cho trẻ nghe bài “Chúc tết”

+Cả lớp mình vừa hát bài gì?

- Trẻ đọc - Trẻ trả lời 2. Giới thiệu bài

- Sắp đến tết cổ truyền của dân tộc mình rồi đấy. Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu khám phá về tết cổ truyền của dân tộc mình nhé.

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Khám phá đặc điểm đặc trưng của ngày tết cổ truyền

+ Mấy hôm nay đi học con có thấy gì lạ không?

+ Vì sao có nhiều hoa?

+ Con biết gì về ngày tết?

+ Nhà con đã chuẩn bị những gì để đón tết?

+ Để chuẩn bị đón tết bố mẹ con thường làm những gì?

+ Ngày tết gia đình con thường trang trí bằng những loại hoa gì?

+ Những loại quả gì thường được bày trên mâm ngũ quả?

+ Ngày cuối cùng của năm vào buổi tối mọi người cúng ông bà,tổ tiên được gọi là gì?

+ Vào ngày tết con thường đi đâu?

+ Con thường làm gì?

-Người ta bày bán

nhiều hoa

quả,bánh,mứt.

-Vì sắp đến tết -Trẻ kể theo ý hiểu -Dọn dẹp nhà cửa

-Mua hoa quả,quần áo đẹp,đồ dùng mới.

-Hoa mai,hoa đào…

-Quảdưa,quả

bưởi,chuối,quả quất.

-Đêm giao thừa

-Đi chơi về quê,thăm ông bà…

-Mặc quần áo đẹp đi

(12)

+ Con chúc tết những ai?

+ Chúc tết như thế nào?

+ Con cảm thấy như thế nào vào ngày tết?

- Vào ngày tết mọi người hạnh phúc phấn khởi,sửa sang nhà cửa chào đón năm mới,chúc têt mọi người với nhiều điều tốt đẹp.

- Để xem những điều các con vừa kể có đúng không các con cùng xem tranh.Cô cho trẻ xem tranh về ngày tết,các hoạt động trong ngày tết.

chúc tết.

-Chúc tết ông bà cha mẹ..-Mời vài trẻ tập chúc tết

-Con rất thích rất vui.

*Hoạt động 2 : Luyện tập Trò chơi 1 : “Chuyền cờ”

- Cách chơi: Cô và trẻ ngồi theo vòng tròn cô chuyền cờ cho trẻ,cờ đến bạn nào bạn đó phải kể 1 món ăn hoặc 1 loại bánh,mứt có trong ngày tết. Bạn nào không kể được phải nhảy lò cò.

- Trong khi chơi cô có thể hỏi:

+ Vì sao con biết món ăn này?

+ Món ăn này dùng vào lúc nào?

- Kết hợp cô giáo dục dinh dưỡng và giáo dục vệ sinh

- Trẻ thực hiện

Trò chơi 2 : “Thực hành”

- Để chuẩn bị đón tế t cô cháu mình làm gì?

-Cho trẻ về các nhóm: Nhóm trang trí cành đào, nhóm xếp

Mâm ngũ quả, nhóm dọn lớp… - Trẻ thực hiện

4. Củng cố và giáo dục

- Các con vừa được tìm hiểu về gì? - Trẻ trả lời - Về nhà các con cùng dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón tết

nhé

5. Kết thúc hoạt động

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ

- Cô cho trẻ đọc thơ “Tết đang vào nhà” và ra ngoài sân chơi.

- Trẻ thực hiện

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

………...

...

...

(13)

Thứ 4 ngày 7 tháng 02 năm 2018

Tên hoạt động: LQCC Ôn tập chữ b, d, đ Hoạt động bổ trợ: Hát Mùa xuân ơi

I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết được đúng chữ b, d, đ. Phát âm đúng chữ b, d, đ - Trẻ biết cấu tạo chữ b, d, đ và biết chơi trò chơi với chữ cái b, d, đ 2. Kỹ năng

- RÌn kü n¨ng ph¸t ©m cho trÎ

- Rèn khả năng quan sát, nhận xét, phát triển tư duy.

3. Thái độ

- Trẻ biết chăm ngoan, có nền nếp trong giờ học.

II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô

- Thẻ chữ b, d, đ

- Tranh vẽ các hoạt động ngày tết có chứa chữ b, d, đ: Hoa đào, Bánh chưng, trò chơi dung dăng dung dẻ

- 3 ngôi nhà gắn 3 chữ b, d, đ 2. Đồ dùng của trẻ

- Thẻ chữ b, d, đ 3. Địa điểm

- Lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định

- Cho trẻ hát cùng bài hát: “Mùa xuân ơi”

+ Bài hát nói về gì?

+ Con biết gì về ngày tết?

+ Con có thích tết không? Vì sao?

- Trẻ hát - Mùa xuân - Trẻ kể

- Có ạ,…

2. Giới thiệu bài

- Các con ơi chỉ còn mấy ngày nữa là đến tết cổ truyền của dân tộc Việt mình rồi. Ngày tết đến có nhiều hoa, quả, món ăn và các hoạt động du xuân đấy. Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu xem những loại hoa,quả, bánh đặc trưng

Trẻ nghe

(14)

của ngày tết được ghộp bởi những chữ cỏi nào nhộ.

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động1:

* Trũ chơi 1: “Gạch chõn chữ cỏi đó học”: b, d, đ

- Tranh 1: Bỏnh chưng, Hoa đào, trũ chơi dung dăng dung dẻ

+ Ngày tết cú bỏnh và hoa nào đặc trưng nhṍt? Bỏnh chưng, hoa đào - Cụ cú 1 trũ chơi dõn gian gỡ nữa đõy? Dung dăng dung dẻ + Cho trẻ đọc thẻ từ “Bỏnh chưng”, “Hoa đào”, “Dung

dăng dung dẻ”

- Trẻ đọc + Trong tờn cỏc bức tranh này cỏc con hãy chỉ giỳp cụ

những chữ cỏi

- Trẻ đọc to cỏc chữ cỏi đã học

+ Trong đú cú chữ cỏi gỡ chỳng mỡnh mới học tuõ̀n trước? - Chữ b, d, đ + Cụ cho mời một số trẻ lờn tỡm và gạch chõn cỏc chữ b,

d, đ đã học.

- Trẻ tỡm và gạch chõn chữ

+ Cụ kiờ̉m tra phõ̀n gạch chõn chữ của trẻ

+ Cụ cho cả lớp phỏt õm chữ b, d, đ - Trẻ phỏt õm - Cho trẻ nờu cṍu tạo chữ b, d, đ Trẻ nờu cṍu tạo

* Trũ chơi 2: “Thi xem ai nhanh ai đỳng”

- Lõ̀n 1: Cụ phỏt õm chữ cỏi nào thỡ chọn chữ cỏi đú

+ Cụ phỏt õm chữ b trẻ chọn nhanh chữ b giơ lờn - Trẻ giơ chữ b + Cụ phỏt õm chữ d trẻ chọn nhanh chữ d giơ lờn - Trẻ giơ chữ d + Cụ phỏt õm chữ đ trẻ chọn nhanh chữ đ giơ lờn - Trẻ giơ chữ đ -> Cụ chỳ ý quan sỏt và sửa sai cho trẻ kịp thời

- Lõ̀n 2: cụ núi cṍu tạo chữ, trẻ sẽ phỏt õm chữ cỏi đú + Tỡm chữ cú 1 nột sổ thẳng bờn phải và 1 cong trũn bờn phải nột sổ thẳng

- Trẻ tỡm chữ b + Tỡm chữ cú 1 nột cong trũn bờn phải , nột sổ thẳng bờn

trỏi

- Trẻ tỡm chữ d + Tỡm chữ cú 1 nột cong trũn bờn trỏi, nột sổ thẳng bờn

phải và them 1 nột gạch ngang gõ̀n bờn trờn nột sổ thẳng

- Trẻ tỡm chữ đ

* Trò chơi 3: Về đúng nhà

- Cỏch chơi : Cụ phỏt cho mụ̃i trẻ một thẻ chữ cỏi b hoặc chữ d, đ cho trẻ đi vũng trũn và vừa đi vừa hỏt bài hỏt cỏc bài hỏt về chủ đề. khi bài hỏt kết thỳc thỡ cỏc con phải về đỳng ngụi nhà cú thẻ chữ cỏi giống với thẻ chữ cỏi cõ̀m trờn tay.

- Luật chơi : Nếu ai về nhõ̀m nhà thỡ phải nhảy lũ cũ xung quanh lớp học.

- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3

- Cụ cho trẻ cựng kiờ̉m tra sau mụ̃i lõ̀n chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi 4. Củng cố giáo dục

(15)

- Các con vừa đợc chơi trũ chơi gỡ ?

- Cỏc trũ chơi đều gắn với chữ cỏi nào mà cỏc con đã được học?

- Giỏo dục trẻ: Về nhà cỏc con sẽ tỡm thờm cỏc chữ cỏi đã

học qua tranh ảnh, sỏch bỏo nhộ.

- Trẻ kờ̉

- Đều gắn với chữ b, d, đ

5. Kết thỳc: Nhận xột tuyờn dương

- Về nhà cỏc con cựng tỡm chữ cỏi đã học qua sỏch bỏo và phỏt õm cho bố mẹ cựng nghe nhộ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đỏnh giỏ những vṍn đề nổi bật về tỡnh trạng sức khỏe, trạng thỏi cảm xỳc, thỏi độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

………...

...

...

Thứ 5 ngày 8 thỏng 02 năm 2018

TấN HOẠT ĐỘNG: Toán: Nhận biết so sánh chiờ̀u dài của 3 đối tượng HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “Ngày tết quờ em”

I.MỤC ĐÍCH YấU CẦU 1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức nhận biết chiều dài của 2 đối tượng.

- Trẻ biết so sỏnh nhận xột từng cặp đối tượng đờ̉ nhận ra sự khỏc nhau về chiều dài của 3 đối tượng, biết sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng theo thứ tự từ lớn đến bộ và từ bộ đến lớn, biết diến đạt kết quả chớnh xỏc.

2. Kỹ năng.

- Rốn kỹ năng quan sỏt, so sỏnh, sắp xếp thứ tự chiều dài của 3 đối tượng

- Luyện kỹ năng đặt cạnh nhau, đặt chồng lờn nhau, kỹ năng diễn đạt đỳng từ :

‘Dài nhṍt, dài hơn, ngắn nhṍt’’.

3. Giỏo dục.

- Trẻ chỳ ý trong giờ học, tham gia tớch cực vào cỏc trũ chơi.

- Giỏo dục trẻ biết yờu quý cỏc loài hoa, từ đú biết chăm súc và bảo vệ cỏc loại hoa. Biết giữ gỡn truyền thống ngày tết cổ truyền

II. Chuẩn bị.

1. Đồ dựng của cụ

- Đồ dựng của cụ giống của trẻ, kớch thước to hơn.( Soạn trờn mỏy vi tớnh)

2. Đồ dựng của trẻ

(16)

- Mô hình “Phòng triểm lãm tranh hoa ngày tết” có trang trí đồ dùng dài – ngắn khác nhau

- Mỗi trẻ 3 bức tranh: đào, hoa cúc, hoa sen, 3 khung ảnh. Có chiều dài tương ứng

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát theo nhạc bài "Ngày tết quê em"

Năm mới đến mọi người muốn cầu chúc cho gia đình mình được an vui sung túc. Bây giờ cô cháu mình sẽ cùng đi thăm quan phòng triểm lãm tranh hoa ngày tết quê mình nhé!

- Trẻ hát và vận động

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay đến thăm phòng triểm lãm tranh hoa ngày tết các con sẽ được khám phá rất nhiều điều thú vị về chiều dài của các bức tranh nhé.

- Vâng ạ 3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: : Ôn nhận biết chiều dài của 2 đối tượng.

- Phòng triểm lãm tranh hoa được bày rất nhiều tranh, các con quan sát xem tranh đó là hoa gì?

+ Phòng triểm lãm thật long trọng có băng rôn chào mời khách đấy. Ai có nhận xét gì về 2 băng rôn?

+ Hai câu đối này như thế nào?

+ Có rất nhiều bức tranh trò chơi du xuân được trưng bày , con có nhận xét gì về chiều rộng của 2 bức tranh?

- Được đi thăm quan các con có cảm giác gì?

Cho trẻ hát bài “Mùa xuân”

Trẻ kể tên các loại hoa - Băng rôn phía trên dài hơn, phía dưới ngắn hơn - Câu đối màu xanh dài, màu đỏ ngắn

- Trẻ nhận xét về 2 bức tranh

- Trẻ hát và về chổ ngồi b. Hoạt động 2: : Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự

về chiều dài của 3 đối tượng.

Mỗi người đi thăm quan không thể quên mua một bức tranh hoa về quà để làm kỷ niệm, các con xem đó là tranh hoa gì nhé.

- Bức tranh gì? Có bao nhiêu bức tranh?.

* So sánh bức tranh hoa đào với bức tranh hoa cúc.

- Bức tranh hoa đào hoa cúc, hoa sen.

- 1.2.3 bức tranh.

(17)

( Cô trình chiếu trên máy)

- Các con hãy chọn hoa đào đặt cạnh bức tranh hoa cúc.

- Ai có nhận xét gì về 2 bức tranh ? + Bức tranh nào dài hơn ?

+ Bức tranh nào ngắn hơn ?

- Làm cách nào để biết được 2 bức tranh không bằng nhau ? (Hướng dẫn kỹ năng đặt chồng) + Tại sao con biết bức tranh hoa đào dài hơn ? + Vì sao bức tranh hoa cúc ngắn hơn ?

Nhấn mạnh : Khi ta đặt chồng bức tranh hoa cúc lên lên bức tranh hoa đào ta thấy bức tranh hoa đào thừa ra một phần như vậy là BT hoa đào dài hơn, còn tranh hoa cúc bị thiếu đi một phần đúng là ngắn hơn rồi.

- Có cách nào để biết 2 bức tranh không bằng nhau nữa không ?

+ Các con có nhìn thấy tranh hoa cúc không ? Vì sao ?

Nhấn mạnh : Vì bức tranh hoa đào dài hơn nên che lấp bức tranh hoa cúc, còn bức tranh hoa cúc ngắn hơn nên nên ta không nhìn thấy được.

* So sanh bức tranh hoa sen và bức tranh hoa đào.

So sánh cặp tranh hoa cúc với hoa sen (tương tự)

* So sánh 3 bức tranh.

- Cô cho trẻ xếp 3 bức tranh ra và so sánh.

- Các con thấy 3 bức tranh này như thế nào ? + Bức tranh hoa đào so với bức tranh hoa cúc và hoa sen như thế nào ?

+ Tranh hoa cúc như thế nào so với tranh hoa đào và hoa sen ?

+ Tranh hoa sen so với tranh hoa cúc và hoa đào ntn ?

- Vậy bức tranh nào dài nhất ? dài hơn ? ngắn nhất ?

- Cô cho trẻ đặt chồng bức tranh lên nhau theo thứ tự

và yêu cầu nói nhanh:

- Lần 1 : Cô nói độ dài ngắn trẻ nói tên bức tranh - Lần 2 : Cô nói tên tranh trẻ nói độ dài ngắn

- 3- 4 trẻ nhận xét - Tranh hoa đào - Tranh hoa cúc

- Đặt BT hoa cúc chồng lên bức tranh hoa đào.

Trẻ trả lời

Trẻ thực hiện

Trẻ thực hiện

c. Hoạt động 3 : Luyện tập.

-Trò chơi: Làm tranh

(18)

- Để treo được bức tranh lên tường cho đẹp thì chúng mình phải làm gì?

+ Cách chơi: mỗi bạn phải đặt 3 bức tranh vào 3 khung, yêu cầu đặt tranh phải nằm vừa trong viền của khung, nếu tranh bị thừa ra hoặc thiếu đi so với đường viền khung thì bức tranh đó chưa đủ tiêu chuẩn để mang tranh đi triển lãm.

+ Tranh hoa đào đặt vào khung màu đỏ

+ Tranh hoa cúc tranh màu vàng + Tranh hoa sen- khung màu xanh

Các bức tranh đã được làm xong, xin mời các họa sỹ mang tranh đến phòng triển lãm

Phải làm khung tranh để

treo

Trẻ thực hiện

- Trò chơi: Phòng triển lãm tranh

+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi thành viên trong đội được cầm 1 bức tranh mình thích, đi khéo léo trong đường hẹp và lên treo ngay ngắn đúng thứ tự độ dài ngắn theo yêu của cô.

+ Đội 1: Treo tranh theo thứ tự ngắn nhất đến dài nhất.

+ Đội 2: Từ dài - ngắn + Đội 3: Từ ngắn - dài - Cô kiểm tra kết quả của 3 đội

Trẻ thực hiện

4. Củng cố giáo dục

- Cô hỏi trẻ về nội dung bài học và giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường

- Trẻ trả lời

5 Kết thúc.

- Cô cho trẻ chuyển hoạt động khác

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

………...

...

...

Thứ 6 ngày 9 tháng 02 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: - Hát: Mùa xuân đến rồi - Nghe: Ngày tết quê em

(19)

- TC: Nghe tiếng kêu tìm đồ vật

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Thơ: “Tết đang vào nhà”

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát. Nhớ tên tác giả, tác phẩm.

- Trẻ biết cách chơi trò chơi. Hứng thú chơi trò chơi - Hiểu nội dung bài hát nghe

2. Kỹ năng:

- Phát triển khả năng nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Rèn khả năng mạnh dạn, tự tin cho trẻ

3. Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu thích âm nhạc, thích tham gia biểu diễn văn nghệ

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

- Máy tính

- Dụng cụ gõ đệm 2. Đồ dùng của trẻ:

- Trống, xắc xô, phách gõ đệm - Mũ chóp kín

3. Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ đọc thơ “Tết đang vào nhà” - Trẻ đọc - Trò chuyện về chủ điểm:

+ Bài thơ nói về gì?

+ Bài thơ nói về hoa gì?

+ Con biết gì về ngày tết cổ truyền?

- GD trẻ biết yêu quý ngày tết và gìn giữ bản sắc dân tộc.

Trẻ trả lời

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô sẽ dạy các con một bài hát về mùa xuân đấy.

Các con lắng nghe xem đó là bài hát gì nhé.

- Vâng ạ 3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Hát Mùa xuân đến rồi

- Cô hát lần 1 - Trẻ nghe

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Cô vừa hát cho các con nghe bài hát Mùa xuân đến rồi của tác giả Kim Bảo.

- Cô hát lần 2

- Cô giảng nội dung: Bài hát nói về một ngày mùa xuân đẹp trời các bạn rủ nhau ra vườn hoa chơi, ngắm bướm xinh nô đùa trên cánh hoa để tận hưởng một ngày xuân hát múa vui

- Trẻ nghe

(20)

tuyệt vời.

- Cô dạy trẻ hát từng câu (2 lần) - Trẻ hát

- Cô cho cả lớp hát, tổ, cá nhân hát (2- 3 lần) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời

- Khi trẻ hát thuộc bài hát, cô cho trẻ hát kết hợp gõ đệm - Trẻ hát kết hợp gõ

theo nhịp bài hát đệm theo nhịp bài hát

- Cô cho trẻ thực hiện theo lớp, tổ, cá nhân (2- 3 lần) - Cô sửa sai cho trẻ kịp thời

*Hoạt động 2: Nghe hát: Ngày tết quê em

- Cô hát lần 1 - Trẻ nghe

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Cô vừa hát cho các con nghe bài hát Ngày tết quê em của tác giả Từ Huy - Cô giảng nội dung: Bài hát nói về ngày Tết trên khắp quê đều có ngàn hoa thơm khoa sắc xinh tươi, các em thơ khoe áo mới chạy tung tăng vui pháo hoa. Tất cả mọi người dù đi đâu, làm gì thì đều nhớ về chung vui sum họp bên gia đình khi tết đến.

- Cô hát lần 2 mời trẻ thuộc lên biểu diễn cùng cô

*Hoạt động 3: TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và phổ biến luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi (3 - 4 lần)

- Cô quan sát và tạo niềm vui cho trẻ trong quá trình chơi 4. Củng cố- giáo dục

- Các con vừa được hát bài gì? Các con được nghe bài gì? - Trẻ trả lời - Cô giáo dục trẻ về nhà biểu diễn cho ông bà, bố mẹ nghe

5. Kết thúc hoạt động

- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ

- Cô cho trẻ hát Mùa xuân đến rồi và ra ngoài sân chơi - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

………...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh cùng cô chính - Trò chuyện xem tranh cùng với trẻ về chủ đề - Chuẩn bị đồ chơi ở các góc, bao quát trẻ chơi - Cho trẻ chơi tự do theo

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Hỗ trợ đồ dùng cho trẻ trong tiết học -Chuẩn bị nhạc giấy màu, keo dán cho trẻ - Động viên trẻ cùng nhau khéo tay -Quản lý bao quát trẻ trong

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

- Cô xắp xếp và cùng trẻ chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho các góc chơi như :Đồ dùng gia đình, đồ chơi bán hàng, gạch xây dựng,đồ chơi lắp ghép,cây hoa, màu, Giấy

- Kiểm tra đĩa nhạc,Chuẩn bị và mở máy tính cho cô chính dạy -Giúp cô chính Chuẩn bị đồ dùng trực quan cho trẻ quan sát - Quản lý bao quát trẻ trong

- Trong quá trình trò chuyện cô giới thiệu cho trẻ biết về một số đặc điểm, thời tiết của các mùa Xuân, Hạ Thu, Đông.. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết